GIÁO án NGỮ văn 9 1

15 178 0
GIÁO án NGỮ văn 9 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Ngư Thủy Trung Tiết 1: Văn bản: Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 20/08/2016 Ngày dạy: 22/08/2016 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH - Lê Anh Trà - I.Mức độ cần đạt: Thấy tầm vóc lớn lao cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua văn nhật dụng có sử dụng kết hợp yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm Kiến thức: - Một số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt - Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể Kỹ năng: - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc - Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, đời sống Thái độ: - Giáo dục lòng kính u, tự hào Bác - HS có ý thức tu dưỡng, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Nghiên cứu soạn - SGK, SGV, bảng phụ Học sinh: - Xem trước nội dung học - SGK III.Các bước tiến hành: 1.Ổn định lớp học: (1 phút) Nắm sĩ số tình hình học tập 2.Kiểm tra cũ: (4 phút) Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh Giới thiệu chương trình học kì I 3.Bài mới: Giới thiệu (1 phút): GV cho HS nêu vài hiểu biết HS Bác Hồ, sau GV chốt vẻ đẹp văn hóa nét bật phong cách Hồ Chí Minh Hoạt động giáo viên Hoạt động Nội dung ghi bảng học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn I.Đọc tìm hiểu chung: đọc tìm hiểu chung (12 phút) Tác giả: ? Nêu hiểu biết em HS trung bình, - Lê Anh Trà (1927- 1999) tác giả Lê Anh Trà? trả lời - Quê quán: xã Phổ Minh, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi GV: Nguyễn Thị Thanh Lài Năm học: 2016-2017 Trường THCS Ngư Thủy Trung Giáo án Ngữ văn Tác phẩm: ? Nêu xuất xứ văn bản? HS trung bình, a/ Xuất xứ: Trích "Phong cách yếu trả lời Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với giản dị" + GV hướng dẫn cách đọc HS lắng nghe b/ Đọc cho HS: rõ ràng, chậm rãi, mạch lạc + GV đọc mẫu đoạn HS lắng nghe + GV gọi HS đọc tiếp HS đọc ? Thế "Truân chuyên, hiền HS yếu, c/ Chú thích: triết, đức"? dựa SGK (HS yếu) trả lời ? Văn thuộc thể loại HS trung bình, d/ Kiểu văn bản: Văn Nhật dụng gì? Nêu chủ đề văn trả lời - Chủ đề: Sự hội nhập giới giữ trên? gìn sắc văn hoá dân tộc ? Văn chia làm HS khá, giỏi e/ Bố cục: phần? nội dung trả lời - Phần 1: Từ đầu đại: Sự tiếp phần ? thu tinh hoa văn hóa nhân loại Hồ GV treo bảng phụ phần bố cục HS quan sát Chí Minh - Phần 2: Còn lại: Nét đẹp lối sống giản dị mà cao Hồ Chí Minh Hoạt động 2: Hướng dẫn HS II Đọc - tìm hiểu chi tiết: tìm hiểu chi tiết (24 phút) +GV gọi HS đọc lại phần HS đọc Hồ Chí Minh với tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại: ? Ở phần đầu văn tác giả HS trung bình, - Bác tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân giới thiệu vốn tri thức văn hoá trả lời loại đời hoạt động cách nhân loại Chủ tịch HCM mạng gian nan, vất vả tìm đường cứu nào? nước Người am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới, văn hoá giới sâu sắc, đến mức uyên thâm ? Để có vốn tri thức văn hóa HS trung bình, - Cách tiếp thu : sâu rộng ấy, Bác tiếp thu trả lời + Nắm vững phương tiện giao tiếp nào? ngôn ngữ + Thông qua lao động mà học hỏi + Học hỏi đến mức sâu sắc HS trung bình, - Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn ? Điều quan trọng Bác yếu tìm dẫn hóa nước ngồi cách tiếp thu văn hóa nước chứng + Khơng chịu ảnh hưởng cách ngồi gì? Tìm dẫn chứng? GV: Nguyễn Thị Thanh Lài Năm học: 2016-2017 Trường THCS Ngư Thủy Trung Giáo án Ngữ văn thụ động + Tiếp thu đẹp hay đồng thời với việc phê phán hạn chế, tiêu cực + Trên tảng văn hóa dân tộc mà ? Em có nhận xét nghệ tiếp thu ảnh hưởng quốc tế thuật đoạn văn trên? ? Qua tìm hiểu đoạn 1, em HS khá, giỏi  Kết hợp kể, bình luận cách tự nhiên cảm nhận điều nhận xét HS trung bình  Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân phong cách Hồ Chí Minh? khá, giỏi trả lời loại nét mới, đại phong cách Hồ Chí Minh 4.Củng cố: (2 phút) - GV khái quát lại nội dung học - Bác tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại nào? Dặn dò: (1 phút) - Bài cũ: HS nắm kiến thức sau: + Bố cục nội dung phần + Sự tiếp thu văn hoá nhân loại Hồ Chí Minh - Chuẩn bị tiết sau "Phong cách Hồ Chí Minh" (T2) +Đọc lại văn + Nét đẹp phong cách HCM tác giả đề cập phương diện nào? Những phương diện có đặc điểm bật? GV: Nguyễn Thị Thanh Lài Năm học: 2016-2017 Trường THCS Ngư Thủy Trung Tiết 2: Văn bản: Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 20/08/2016 Ngày dạy: 23/08/2016 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH - Lê Anh Trà - I.Mức độ cần đạt: Thấy tầm vóc lớn lao cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua văn nhật dụng có sử dụng kết hợp yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm Kiến thức: - Một số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt - Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể Kỹ năng: - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc - Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, đời sống Thái độ: - Giáo dục lòng kính u, tự hào Bác - HS có ý thức tu dưỡng, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Nghiên cứu soạn - SGK, SGV, bảng phụ Học sinh: - Xem trước nội dung học - SGK III.Các bước tiến hành: 1.Ổn định lớp học: (1 phút) 2.Kiểm tra cũ: (4 phút) Câu hỏi: Bác tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại nào? 3.Bài mới: Giới thiệu (1 phút): Hoạt động giáo viên Hoạt động Nội dung ghi bảng học sinh I Đọc tìm hiểu chung: Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm II Đọc tìm hiểu chi tiết: hiểu chi tiết (30 phút) Hồ Chí Minh với tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại: Lối sống giản dị mà cao Chủ tịch Hồ Chí Minh: ? Khi trình bày nét đẹp HS trung bình, - Lối sống giản dị Bác: GV: Nguyễn Thị Thanh Lài Năm học: 2016-2017 Trường THCS Ngư Thủy Trung Giáo án Ngữ văn lối sống Hồ Chí yếu trả lời Minh, tác giả trình bày khía cạnh, phương diện nào? (HS yếu) + Nơi nơi làm việc: nhà sàn gỗ, vẻn vẹn có vài ba phòng + Trang phục: quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp + Ăn uống đạm bạc: cá kho, dưa ghém, rau luộc, cà muối +GV minh họa lối sống giản HS lắng nghe dị Bác qua "Thăm cõi Bác xưa" "Nhà Bác đơn sơ góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giường mây chiếu cói chăn đơn gối Tủ nhỏ vừa treo áo sờn" Thảo luận nhóm (3 phút) HS bàn ? Em hình dung trao đổi thảo sống nguyên luận với thủ quốc gia giới thời với Bác đương đại? Từ em nhận xét lối sống Bác? +GV hướng dẫn thêm: Các nguyên thủ giới họ sống giàu sang phú quý, có kẻ hầu người hạ, ăn sơn hào hải vị HS khá, giỏi - BPNT: Đối lập: vĩ nhân mà hết ? Tác giả sử dụng BPNT trình bày sức giản dị, gần gũi - làm bật vẻ đẹp để nói lên lối sống giản dị lối sống Bác Đó lối Bác? Tác dụng? sống giản dị lại vô cao, sang trọng Việt Nam, Phương Đông Thảo luận nhóm (4 phút) + GV treo bảng phụ câu hỏi thảo luận nhóm Nhóm 1: Cách sống giản dị có hạ thấp người hay khơng? Nó có ý nghĩa nào? HS thảo luận Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung Nhóm 2: Ở phần cuối văn GV: Nguyễn Thị Thanh Lài - Bác sống giản dị vô cao sang trọng  Đây lối sống khắc khổ người tự vui cảnh nghèo, cách tự thần thánh hóa, tự làm cho đời mà Năm học: 2016-2017 Trường THCS Ngư Thủy Trung bản, tác giả so sánh lối sống Bác với Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm Theo em có điểm giống khác lối sống Bác vị hiền triết GV chốt kiến thức: + Giống: Giản dị, cao + Khác: Bác gắn bó chia sẻ khó khăn nhân dân, CM ? Em học văn nói lối sống giản dị Bác ? Kể thêm vài câu chuyện lối sống giản dị Bác? (tích hợp) +VB "Đức tính giản dị Bác Hồ", "Tinh thần tự học"… Hoạt động 2: Hướng dẫn tổng kết (6 phút) ? Từ việc tìm hiểu văn "Phong cách HCM", nêu nội dung văn bản? Giáo án Ngữ văn cách sống có văn hóa trở thành quan niệm thẩm mỹ: đẹp giản dị tự nhiên HS tích hợp với kiến thức phân mơn Lớp đẻ trả lời III Tổng kết HS trung bình, trả lời 1.Nội dung: Vẻ đẹp phong cách HCM kết hợp hài hoà truyền thống văn hoá dân tộc tinh hoa văn hoá nhân HS khá, giỏi loại, cao giản dị trả lời Nghệ thuật: + Kết hợp kể chuyện bình luận + Sử dụng nghệ thuật đối lập HS liên hệ + Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm thân HS trùng bình, khá, trả lời ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để làm bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh? ? Trong sống đại, văn hoá thời kì hội nhập, gương Bác gợi cho em suy nghĩ gì? +GV: Rút ý nghĩa việc học tập rèn luyện theo gương Bác Hồ 4.Củng cố: (2 phút) - GV khái quát lại nội dung học - Kể số câu chuyện lối sống giản dị Bác Dặn dò: (1 phút) - Bài cũ: GV: Nguyễn Thị Thanh Lài Năm học: 2016-2017 Trường THCS Ngư Thủy Trung Giáo án Ngữ văn + Sưu tầm số thơ, câu chuyện nói lối sống giản dị Bác + Nét đẹp phong cách Hồ Chí Minh + Nội dung, nghệ thuật văn - Bài mới: Chuẩn bị "Các phương châm hội thoại" + Đọc ví dụ SGK + Trả lời câu hỏi vào soạn GV: Nguyễn Thị Thanh Lài Năm học: 2016-2017 Trường THCS Ngư Thủy Trung Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 20/08/2016 Ngày dạy: 23/08/2016 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Tiết 3: Tiếng Việt: I.Mức độ cần đạt: - Nắm hiểu biết cốt yếu hai phương châm hội thoại: phương châm lượng, phương châm chất - Biết vận dụng phương châm lượng, phương châm chất hoạt động giao tiếp 1.Kiến thức: Nội dung phương châm lượng, phương châm chất 2.Kỹ năng: - Nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm lượng phương châm chất tình giao tiếp cụ thể - Vận dụng phương châm lượng, phương châm chất hoạt động giao tiếp Thái độ: Giáo dục HS ý thức sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, viết văn chuẩn II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Nghiên cứu soạn - SGK, SGV, bảng phụ Học sinh: - Xem trước nội dung học - SGK III.Các bước tiến hành: 1.Ổn định lớp học: (1 phút) 2.Kiểm tra cũ: (4 phút) Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh 3.Bài mới: Giới thiệu (1 phút): Trong giao tiếp có quy định khơng nói thành lời người tham gia vào giao tiếp cần phải tuân thủ, không dù câu nói khơng mắc lỗi ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp giao tiếp khơng thành cơng, quy định thể qua phương châm hội thoại Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn HS I.Phương châm lượng: tìm hiểu phương châm lượng (10 phút) + GV treo bảng phụ Gọi HS HS yếu Ví dụ: đọc ví dụ đọc Nhận xét: *Ví dụ 1: GV: Nguyễn Thị Thanh Lài Năm học: 2016-2017 Trường THCS Ngư Thủy Trung ? Khi An hỏi "học bơi đâu" mà Ba trả lời "ở nước" câu trả lời có đáp ứng điều mà An muốn biết khơng? Vì sao? ? Theo em, Ba cần trả lời nào? Giáo án Ngữ văn HS trung bình, - Câu trả lời không mang lại nội dung An trả lời muốn biết nghĩa từ “bơi” có “ở nước” HS yếu, - Ba cần nói rõ địa điểm cụ thể: trả lời + Mình học bể bơi thành phố + ? Từ việc phân tích ví dụ 1, em HS khá, giỏi - Khi giao tiếp, câu nói phải có nội dung rút học giao tiếp? nhận xét với yêu cầu giao tiếp +GV gọi HS đọc nêu yêu HS yếu, * Ví dụ 2: cầu ví dụ đọc ? Vì truyện lại gây cười? HS trung bình, - Vì nhân vật truyện nói nhiều yếu trả lời cần nói (Khoe lợn cưới hỏi; khoe áo trả lời) ? Hai nhân vật cần hỏi HS trung bình, trả lời nào? trả lời - Anh có thấy lợn chạy qua không? - Tôi không thấy lợn chạy qua ? Qua câu chuyện này, theo HS khá, giỏi - Trong giao tiếp, không nên nói nhiều em giao tiếp cần tuân thủ rút nhận xét cần nói yêu cầu gì? Kết luận: ? Từ tình giao tiếp HS trung bình, Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; trên, em rút học gì? rút kết nội dung lời nói phải đáp ứng luận HS yếu yêu cầu giao tiếp, không thiếu, nhắc lại không thừa (phương châm lượng) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS II Phương châm chất tìm hiểu phương châm chất (10 phút) +GV gọi HS đọc truyện "Quả HS trung bình, Ví dụ: "Quả bí khổng lồ" bí khổng lồ" yếu đọc ? Truyện "Quả bí khổng lồ" HS yếu trả lời Nhận xét phê phán điều gì? (HS yếu) - Phê phán tính nói khốc ? Như giao tiếp cần HS khá, giỏi Kết luận: tránh điều gì? trả lời Khi giao tiếp, đừng nói điều mà khơng tin hay khơng có chứng xác thực (Phương châm chất) III Luyện tập: Hoạt động 3: Hướng dẫn GV: Nguyễn Thị Thanh Lài Năm học: 2016-2017 Trường THCS Ngư Thủy Trung Giáo án Ngữ văn luyện tập (16 phút) + GV gọi HS đọc nêu yêu HS đọc cầu tập + GV gọi HS làm tập HS trung bình, yếu trả lời Bài tập 1: a/ Trâu loại gia súc nuôi nhà  Thừa "nuôi nhà" gia súc hàm chứa ý nghĩa thú ni nhà b/ Én lồi chim có hai cánh  Thừa "hai cánh" tất lồi chim có hai cánh + GV gọi HS đọc nêu yêu HS đọc Bài tập 2: cầu tập a/ Nói có chắn nói có sách + GV gọi HS làm tập HS yếu, mách có chứng trả lời b/ Nói sai thật cách cố ý, nhằm che giấu điều nói dối c/ Nói cách hú họa, khơng có nói mò d/ Nói nhảm nhí, vu vơ nói nhăng nói cuội e/ Nói khốc lác, làm vẻ tài giỏi nói chuyện bơng đùa, khốc lác cho vui nói trạng + GV gọi HS đọc nêu yêu HS yếu Bài tập 3: cầu tập đọc Thừa câu "Rồi có nuôi không?" Vi + GV gọi HS làm tập HS khá, giỏi phạm phương châm lượng làm + GV gọi HS đọc nêu yêu Bài tập 4: cầu tập a Để đảm bảo phương châm chất, Thảo luận nhóm: (3-4 phút) HS thảo luận người nói phải dùng cách nói nhằm Nhóm 1: Giải thích tập a nhóm, đại diện báo cho người nghe biết tính xác thực Nhóm 2: Giải thích tập b nhóm trả lời, thơng tin mà đưa chưa kiểm nhóm khác bổ chứng sung b Để đảm bảo phương châm lượng, người nói dùng cách nói nhằm báo cho người nghe biết việc nhắc lại nội dung cũ chủ ý người nói 4.Củng cố: (2 phút) - GV khái quát lại nội dung học Dặn dò: (1 phút) - Bài cũ: HS nắm kiến thức sau: + Khái niệm, ví dụ phương châm hội thoại + Làm tập 5/11 (Bài cần đọc kĩ yêu cầu, giải thích nghĩa thành ngữ) - Bài mới: "Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh" + Ơn lí thuyết văn thuyết minh GV: Nguyễn Thị Thanh Lài 10 Năm học: 2016-2017 Trường THCS Ngư Thủy Trung Giáo án Ngữ văn + Đọc văn "Hạ Long – Đá nước trả lời câu hỏi vào soạn Ngày soạn: 20/08/2016 Ngày dạy: 24/08/2016 Tiết 4: Tập làm văn: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I.Mức độ cần đạt: - Hiểu vai trò số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh - Tạo lập văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật 1.Kiến thức: - Văn thuyết minh phương pháp thuyết minh thường dùng - Vai trò biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh 2.Kỹ năng: - Nhận biện pháp nghệ thuật sử dụng văn thuyết minh - Vận dụng biện pháp nghệ thuật viết văn thuyết minh Thái độ: Nhận biết biện pháp nghệ thuật để kết hợp sử dụng văn thuyết minh II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Nghiên cứu soạn - SGK, SGV, bảng phụ Học sinh: - Xem trước nội dung học - SGK III.Các bước tiến hành: 1.Ổn định lớp học: (1 phút) 2.Kiểm tra cũ: (4 phút) Câu hỏi: Thế văn thuyết minh? Có phương pháp thuyết minh? 3.Bài mới: Giới thiệu (1 phút): Hoạt động giáo viên Hoạt động Nội dung ghi bảng học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn HS I.Tìm hiểu việc sử dụng số biện tìm hiểu việc sử dụng số pháp nghệ thuật văn thuyết BPNT văn thuyết minh: minh (20 phút) Ôn tập văn thuyết minh: + Dựa vào phần kiểm tra HS lắng nghe a/ Khái niệm: cũ, GV nhắc lại cho HS khái Là kiểu văn thông dụng niệm, phương pháp thuyết lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức minh tượng vật tự GV: Nguyễn Thị Thanh Lài 11 Năm học: 2016-2017 Trường THCS Ngư Thủy Trung Giáo án Ngữ văn nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích b/ Phương pháp thuyết minh: - Liệt kê, định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, so sánh Viết văn có sử dụng số biện pháp nghệ thuật: + GV gọi HS đọc văn HS đọc a/ Ví dụ: Văn "Hạ Long - đá nước" b/ Nhận xét: ? Văn thuyết minh HS trung bình, - Đối tượng thuyết minh: Hạ Long - Đá đặc điểm đối tượng này? trả lời Nước ? Văn có cung cấp HS trung bình, - Văn cung cấp tri tri thức khách quan đối trả lời thức khách quan đối tượng tượng khơng? Vì sao? ? Tác giả vận dụng phương HS trung bình, - Phương pháp thuyết minh chủ yếu: thức chủ yếu? yếu trả lời + Phương pháp liệt kê (Hạ Long có nhiều đảo, nhiều nước, nhiều hang động) Thảo luận nhóm (4 phút) HS thảo luận Để cho văn sinh động, tác nhóm Đại diện - Các biện pháp nghệ thuật: giả sử dụng BPNT nhóm trả lời, + Biện pháp tưởng tượng, liên tưởng(nước nào? nhóm khác tạo di chuyển thú vị cảnh ; tuỳ nhận xét, bổ theo tốc độ, góc độ di chuyển tạo nên sung giới sống động ) + Nhân hoá, miêu tả - cảnh vật có hồn ? Tác giả trình bày HS trung bình, kì lạ Hạ Long chưa? trả lời Trình bày nhờ biện pháp gì? +GV nhận xét, chốt kiến thức: Tác giả trình bày kì lạ Hạ Long nhờ biện pháp tưởng tượng, liên tưởng, miêu tả ? Để văn thuyết minh HS khá, giỏi sinh động, hấp dẫn ta cần phải trả lời làm gì? +GV nhận xét, chốt kiến thức, HS lắng nghe ghi bảng: Cần đưa thêm (sử dụng) số BPNT ? Để cho văn thuyết minh HS khá, giỏi c Kết luận: sinh động, người viết cần vận rút kết luận Muốn cho văn thuyết minh GV: Nguyễn Thị Thanh Lài 12 Năm học: 2016-2017 Trường THCS Ngư Thủy Trung Giáo án Ngữ văn dụng thêm biện pháp nghệ thuật nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập (16 phút) + GV gọi HS đọc xác định yêu cầu văn bản: "Ngọc Hoàng xử tội Ruồi xanh" (HS yếu) Thảo luận nhóm (5 phút) GV treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm Nhóm 1: Văn có tính chất thuyết minh khơng? Tính chất thể đặc điểm nào? Nhóm 2: Những phương pháp sử dụng? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? + GV nhận xét, chốt kiến thức sinh động, hấp dẫn, người ta vận dụng thêm số biện pháp kể chuyện, tự thuật, đối thoại, nhân hoá.v.v Các BPNT cần sử dụng thích hợp II Luyện tập Bài tập 1: HS yếu đọc xác định yêu cầu HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ - Văn câu chuyện vui có tính chất thuyết minh (Giới thiệu họ, giống, sung lồi, tập tính sinh sống, đặc điểm thể) - Phương pháp: - Phương pháp thuyết minh: +Định nghĩa: thuộc họ côn trùng hai cánh + Phân loại: loại ruồi + Số liệu: số vi khuẩn, số lượng sinh sản HS lắng nghe + Liệt kê: mắt lưới, chân, - Biện pháp nghệ thuật: Nhân hóa - gây hứng thú cho người đọc Nó vừa truyện ngắn, truyện vui, vừa học thêm tri thức 4.Củng cố: (2 phút) - GV khái quát lại nội dung học Dặn dò: (1 phút) - Học cũ: HS nắm kiến thức sau: + Nắm biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh + Làm tập - Soạn bài:"Luyện tập sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh" + Cần lập dàn ý, viết phần mở cho đề văn cho SGK/15 + Tổ 1, 2: Thuyết minh quạt + Tổ 3, 4: Thuyết minh bút bi GV: Nguyễn Thị Thanh Lài 13 Năm học: 2016-2017 Trường THCS Ngư Thủy Trung Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 20/08/2016 Ngày dạy: 26/08/2016 Tiết 5: Tập làm văn: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I.Mức độ cần đạt: Nắm cách sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh 1.Kiến thức: - Cách làm văn thuyết minh thứ đồ dùng (cái quạt, bút, kéo, ) - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh 2.Kỹ năng: - Xác định yêu cầu đề thuyết minh đồ dùng cụ thể - Lập dàn ý chi tiết viết phần mở cho văn thuyết minh (có sử dụng số biện pháp nghệ thuật) đồ dùng II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Nghiên cứu soạn - SGK, SGV, bảng phụ Học sinh: - Xem trước nội dung học - SGK III.Các bước tiến hành: 1.Ổn định lớp học: (1 phút) 2.Kiểm tra cũ: (4 phút) Kiểm tra việc lập dàn ý (ở nhà) hsọc sinh 3.Bài mới: Giới thiệu (1 phút): Hoạt động giáo viên Hoạt động Nội dung ghi bảng học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn HS I Luyện tập lập dàn ý, viết phần mở đề văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật (36 phút) Thảo luận nhóm (10 phút): * Đề 1: Hãy thuyết minh quạt Nhóm 1: Thuyết minh HS thảo luận Mở bài: quạt nhóm Đại diện Giới thiệu quạt (Định nghĩa quạt Nhóm 2: Thuyết minh nhóm trình bày dụng cụ ) Quạt vật bút Nhóm khác dụng gia đình tiện ích dùng để thổi nhận xét, bổ gió mát làm giảm nóng +GV yêu cầu HS yếu xác định sung oi ả thời tiết đối tượng thuyết minh đề Thân bài: GV: Nguyễn Thị Thanh Lài 14 Năm học: 2016-2017 Trường THCS Ngư Thủy Trung Giáo án Ngữ văn sau cho HS thảo luận nhóm +Dựa phần dàn ý chuẩn bị HS lắng nghe nhà, GV yêu cầu nhóm xem lại chuẩn bị Gọi đại diện nhóm trình bày làm nhóm + GV lưu ý: dàn ý phải đảm bảo bố cục ba phần, chi tiết phải dự kiến cách sử dụng BPNT thuyết minh + GV treo dàn chuẩn bị HS quan sát bảng phụ - Giới thiệu họ nhà quạt đơng đúc có nhiều loại - Cấu tạo - Công dụng - Cách bảo quản gặp người biết bảo quản nào? Người khơng biết bảo quản ? (Ngày xưa quạt giấy sản phẩm mỹ thuật) Kết bài: Bày tỏ thái độ người viết với quạt Đề 2: Hãy thuyết minh bút Mở bài: Giới thiệu bút Thân bài: - Giới thiệu loại bút - Cấu tạo - Công dụng - Cách bảo quản loại Kết bài: Bày tỏ thái độ người viết bút Mở bài: Suốt quảng đời cắp sách đến trường, ? Hãy đọc đoạn Mở cho đề HS khá, giỏi người học sinh bầu bạn với sách, vở, văn thuyết minh quạt? trình bày bút, thước… coi vật dụng khơng thể thiếu Trong số ? Hãy trình bày phần mở HS trung bình, dụng cụ học tập tơi yêu quý cho đề văn thuyết minh trình bày bút bi, vật gắn bó với tơi nhiều bút? năm tương lai hữu ích với tơi lắm! - Gv nhận xét, chốt kiến thức HS lắng nghe 4.Củng cố: (2 phút) - GV củng cố cách làm văn thuyết minh Dặn dò: (1 phút) - Học cũ: HS nắm kiến thức sau: + Hoàn thành văn thuyết minh bút vào tập - Soạn bài: "Đấu tranh cho giới hồ bình" (T1) + Đọc nêu nét tác giả, tác phẩm + Kiểu văn bản, phương thức biểu đạt; luận điểm GV: Nguyễn Thị Thanh Lài 15 Năm học: 2016-2017 ... cho đề văn cho SGK /15 + Tổ 1, 2: Thuyết minh quạt + Tổ 3, 4: Thuyết minh bút bi GV: Nguyễn Thị Thanh Lài 13 Năm học: 2 016 -2 017 Trường THCS Ngư Thủy Trung Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 20/08/2 016 Ngày... số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh" + Ơn lí thuyết văn thuyết minh GV: Nguyễn Thị Thanh Lài 10 Năm học: 2 016 -2 017 Trường THCS Ngư Thủy Trung Giáo án Ngữ văn + Đọc văn "Hạ Long – Đá nước trả... Muốn cho văn thuyết minh GV: Nguyễn Thị Thanh Lài 12 Năm học: 2 016 -2 017 Trường THCS Ngư Thủy Trung Giáo án Ngữ văn dụng thêm biện pháp nghệ thuật nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập (16 phút)

Ngày đăng: 15/12/2017, 12:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 5. Dặn dò: (1 phút)

  • - Bài cũ: HS nắm những kiến thức cơ bản sau:

  • - Chuẩn bị tiết sau "Phong cách Hồ Chí Minh". (T2)

  • 5. Dặn dò: (1 phút)

  • - Bài cũ:

  • + Sưu tầm một số bài thơ, câu chuyện nói về lối sống giản dị của Bác.

  • + Nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh.

  • + Nội dung, nghệ thuật văn bản.

  • - Bài mới: Chuẩn bị "Các phương châm hội thoại".

  • + Đọc ví dụ SGK.

  • + Trả lời các câu hỏi vào vở soạn.

  • 5. Dặn dò: (1 phút)

  • 5. Dặn dò: (1 phút)

  • - Soạn bài:"Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh".

  • + Cần lập dàn ý, viết phần mở bài cho đề văn đã cho ở SGK/15.

  • + Tổ 1, 2: Thuyết minh cái quạt

  • + Tổ 3, 4: Thuyết minh cái bút bi .

  • 5. Dặn dò: (1 phút)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan