Tiểu Luận Tìm Hiểu Chiến Lược Phát Triển Và Đưa Ra Điểm Yếu, Điểm Mạnh Của Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Hoa Sen

54 461 0
Tiểu Luận Tìm Hiểu Chiến Lược Phát Triển Và Đưa Ra Điểm Yếu, Điểm Mạnh Của Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Hoa Sen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ==================== Khoa: Quản trị kinh doanh Lớp: B212QT2A Môn: Quản trị chiến lược Bài tiểu luận nhóm Đề tài: TÌM HIỂU CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ ĐƯA RA ĐIỂM YẾU, ĐIỂM MẠNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HOA SEN GIẢNG VIÊN: TS NGUYỄN THANH LONG Sinh viên thực hiện: Nhóm BDT 1/ Nguyễn Thanh Phượng, MSSV: 1264010042 2/ Nguyễn Ngọc Yến Sơn, MSSV: 1264010047 3/ Đoàn Bắc Việt Trân, MSSV: 1264010064 4/ Nguyễn Thành Vân, MSSV: 1264010072 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÁNG NĂM 2013 MỤC LỤC TỰ ĐỘNG Lời mở đầu CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÀNH THÉP VIỆT NAM 1.1 Tổng quan ngành thép Việt Nam 1.2 Phân tích ngành thép dựa mơ hình áp lực CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN HOA SEN VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY NÀY 2.1 Lịch sử hình thành 2.2 Cơ cấu tổ chức CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HOA SEN 13 3.1 Môi trường vĩ mô 14 3.2 Môi trường vi mô 21 CHƯƠNG PHÂN TÍCH Q TRÌNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HOA SEN 23 4.1 Quá trình thực chiến lược 23 4.2 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu Cơng ty cổ phẩn Tập đồn Hoa Sen 48 Lời mở đầu Xây dựng chiến lược bước quan trọng hàng đầu nhà quản trị đường đưa doanh nghiệp vươn tới thành cơng Một chiến lược tốt với tầm nhìn sứ mạng rõ ràng, xứng tầm doanh nghiệp giúp nhà quản trị định hướng phát triển cho doanh nghiệp, kiên cường chèo chống đưa doanh nghiệp vượt qua khó khăn, giữ vững tâm đến tận mục tiêu chọn Trong bối cảnh giới ngày hội nhập, kinh tế giới gần khơng biên giới phân chia thị trường cạnh tranh doanh nghiệp ngày trở nên khốc liệt Để tìm kiếm khả thành cơng thương trường khốc liệt ấy, việc xây dựng chiến lược phù hợp yếu tố sống giúp doanh nghiệp xác định khác biệt để làm tảng phát triển thành công Trong khuôn khổ thực tập nhóm mơn Quản trị Chiến lược, nhóm BDT lớp B212QT2A trường Đại học Mở TP.HCM theo đuổi đề tài “Tìm hiểu chiến lược đưa điểm mạnh, điểm yếu Cơng ty cổ phần Tập đồn Hoa Sen”, với mục tiêu vận dụng kiến thức giảng viên truyền đạt q trình học tập, từ học hỏi, rút học từ việc xây dựng chiến lược doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam Xa tương lai, thành viên nhóm kỳ vọng áp dụng học vào q trình làm việc sau Nhóm BDT xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Thanh Long, người thầy nhiệt tâm truyền đạt, hướng dẫn chúng em lĩnh hội kiến thức để hồn thành tập CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÀNH THÉP VIỆT NAM 1.1 Tổng quan ngành thép Việt Nam Từ năm 1990 đến ngành thép Việt Nam có nhiều đổi tăng trưởng mạnh Sự đời Tổng Công ty thép Việt Nam năm 1990 góp phần quan trọng vào bình ổn phát triển ngành Thống kê sản lượng ngành thép thời kỳ 1990-2008 (ĐV nghìn tấn) (Nguồn: Hiệp hội thép) Những năm qua, ngành thép đầu tư đáng kể có bước phát triển tương đối mạnh (cả quốc doanh tư nhân), đạt tốc độ tăng trưởng cao, có tiềm lực tăng gấp hàng chục lần so với năm 1990 đạt sản lượng triệu tấn/năm, song tình trạng phát triển so với nước khu vực giới, thể mặt:  Trang thiết bị có qui mơ nhỏ, phổ biến thuộc hệ cũ, lạc hậu, trình độ cơng nghệ mức độ tự động hóa thấp Chất lượng sản phẩm hạn chế (nhất khu vực tư nhân), có hai dây chuyền cán liên tục tương đối đại thuộc khối liên doanh  Cơ cấu mặt hàng sản xuất hẹp, đơn điệu (mới cán sản phẩm dài, cỡ nhỏ vừa với mác thép phổ biến bon thấp)  Năng lực sản xuất phôi thép nhỏ bé, nhà máy sở cán thép phụ thuộc nhiều vào phơi thép nhập Tồn sản phẩm cán dẹt nước chưa sản xuất được, phải nhập  Chi phí sản xuất cao, suất lao động thấp, số lượng lao động đông, giá thành không ổn định (do lệ thuộc phôi thép nhập khẩu) nên tính cạnh tranh chưa cao Khả xuất sản phẩm thép hạn chế Nhìn cách tổng quát, ngành thép Việt Nam tình trạng sản xuất nhỏ, phân tán, nặng gia công chế biến từ phôi bán thành phẩm nhập Trình độ cơng nghệ thấp, chưa có nhiều thiết bị đại tự động hóa cao, cần phải đầu tư cải tạo phát triển, thay dần thiết bị cũ, lạc hậu, bảo đản tính cạnh tranh thời gian tới 1.2 Phân tích ngành thép dựa mơ hình áp lực 2.1 Áp lực từ phía nhà cung cấp mức trung bình Các nhà cung cấp thép nguyên liệu cho ngành thép phân bố nhiều nước giới nên mức độ tập trung nhà cung cấp thấp, khơng có doanh nghiệp nắm độc quyền lĩnh vực nên khơng có tình trạng độc quyền bán Thép nguyên liệu cho ngành thép hàng hoá đặc biệt nên người mua lựa chọn nhiều nhà cung cấp đầu vào cho sản xuất Tuy nhiên với 50% phôi phải nhập khả đàm phán giá doanh nghiệp Việt Nam thấp, hoàn toàn chịu biến động giá thị trường giới Như thấy áp lực từ phía nhà cung cấp doanh nghiệp ngành thép Việt Nam mức trung bình 1.2.2 Áp lực từ khách hàng mức trung bình đến cao Khách hàng tiêu thụ thép cá nhân, doanh nghiệp xây dựng doanh nghiệp sản xuất máy móc cơng nghiệp, áp lực từ khách hàng cá nhân khơng lớn họ khơng có nhiều thơng tin chất lượng sản phẩm khả đàm phán giá thấp.Ngược lại, khách hàng doanh nghiệp tạo áp lực lớn yếu tố sau: - Thép xây dựng: nguồn cung thị trương dư thừa so với nhu cầu tiêu thụ Thép dẹt chưa đáp ứng đủ nhu cầu từ năm 2013 trở có khả nguồn cung thép dẹt thừa so với nhu cầu - Khách hàng doanh nghiệp thường có nhiều thơng tin giá cả, chất lượng sản phẩm, khả đàm phán giá cao, việc lựa chọn thay đổi nhà cung cấp dễ dàng - Khối lượng đặt mua lớn việc ký hợp đồng cung cấp dài hạn với khách hàng mang lại nhiều lợi ích với doanh nghiệp Như thấy sức mạnh nhóm khách hàng cao, điều tạo áp lực cho doanh nghiệp việc cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá bán để thu hút giữ chân khách hàng lớn truyền thống, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh 1.2.3 Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn cao Khả gia nhập ngành thép đối thủ tiềm ẩn cao sách thu hút vốn đầu tư Nhà nước lỏng lẻo quy định pháp luật Việt Nam Việc tiếp nhận dự án đầu tư địa phương thực hiện, khơng có khả thẩm định lực vốn chưa có quy định rõ ràng công nghệ cam kết môi trường với dự án Điều làm gia tăng số lượng doanh nghiệp ngành, tăng khối lượng sản phẩm tính cạnh tranh ngành Các doanh nghiệp gia nhập sau cạnh tranh với doanh nghiệp cũ giá chất lượng có lợi vốn lớn công nghệ 1.2.4 Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay không cao Thép coi lương thực ngành công nghiệp Hiện chưa có nhiều nguồn tài nguyên hay chất liệu khác để thay thép xây dựng, chế tạo máy móc cơng nghiệp hay quốc phòng Vì áp lực sản phẩm thay ngành thép 1.2.5 Cạnh tranh nội ngành doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng ngày gay gắt Cạnh tranh ngành thép chủ yếu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép dài, thép dẹt chủ yếu nhập nên cạnh tranh không rõ nét, nhiên từ 2010 đến 2012 trở đi, số dự án lớn sản xuất thép dẹt vào hoạt động mức độ cạnh tranh sản phẩm thép dẹt tăng lên Nhìn chung cạnh tranh doanh nghiệp ngày lớn thể điểm sau: - Số lượng công ty ngày tăng, đặc biệt công ty có quy mơ cơng suất lớn thành lập - Ngành thép ngành có chi phí cố định cao, doanh nghiệp tăng lợi nhờ quy mơ, doanh nghiệp có quy mơ lớn giảm chi phí cố định/sản phẩm,giảm giá bán, tạo lợi cạnh tranh so với đối thủ khác - Rào càn khỏi ngành cao việc lý máy móc doanh nghiệp ngành không mang lại nhiều giá trị kinh tế Điều làm cho nhiều doanh nghiệp buộc phải lại ngành hoạt động không hiệu trước, làm tăng tính cạnh tranh ngành Hiện mảng thép dài có nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với khơng có doanh nghiệp đủ khả chi phối doanh nghiệp lại Khả cạnh tranh tốt nằm doanh nghiệp có quy mơ công suất mức tương đối lớn (từ 200.000 tấn/năm) thành lập, phát triển sau năm 2002 doanh nghiệp liên doanh có ưu vốn, cơng nghệ, cách thức quản lý quảng bá sản phẩm Pomina, Vinakyoei, Hoa Sen, Việt Úc, Hoà Phát v.v Ngược lại số doanh nghiệp cán thép thành lập từ trước thép Đà Nẵng (1992), thép Miền Trung (1998), Nasteel (1996) v.v xưởng cán thép mini tư nhân dần thị trường hoạt động khơng hiệu Nhìn chung, cạnh tranh ngành thép ngày gay gắt đơn vị sản xuất ngành, chủ yếu tập trung vào số doanh nghiệp thành lập năm gần CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN HOA SEN VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY NÀY 2.1 Lịch sử hình thành  Năm 2001: thành lập cơng ty cổ phần Hoa Sen, tiền nhân Công ty cổ phần Tập đoàn Hoa Sen (Hoa Sen Group) với ba chi nhánh phân phối - bán lẻ trực thuộc  Năm 2004: khai trương dây chuyền sản xuất tôn mạ màu công suất 45.000 tấn/năm công nghệ tiên tiến Nhật Bản, khánh thành tòa nhà trụ sở văn phòng Khu cơng nghiệp Sóng Thần 2, Dĩ An, Bình Dương  Năm 2005: Khai trương dây chuyền sản xuất tôn mạ kẽm 1, công suất 50.000 tấn/năm, khu cơng nghiệp Sóng Thần II  Năm 2006: - Khởi công xây dựng nhà máy thép cán nguội Hoa Sen, cơng suất 180.000 - Mở văn phòng đại diện TPHCM - Thành lập công ty cổ phần tôn Hoa Sen, công ty Hoa Sen Group tấn/năm  Năm 2007: - Đổi tên công ty cổ phần Hoa Sen thành công ty cổ phần tập đoàn Hoa Sen (Hoa Sen Group) - Khánh thành nhà máy thép cán nguội Hoa Sen, công suất 180.000 tấn/năm - Khai trương dây chuyền sản xuất tôn mạ kẽm II, công suất 50.000 tấn/năm - Thành lập công ty cổ phần vật liệu xây dựng Hoa Sen - Thành lập cơng ty cổ phần khí xây dựng Hoa Sen - Sáp nhập công ty cổ phần tôn Hoa Sen, công ty cổ phần vật liệu xây dựng Hoa Sen, cơng ty cổ phần khí xây dựng Hoa Sen vào Hoa Sen Group, nâng vốn điều lệ lên 570 tỷ đồng  Năm 2008: - Thành lập công ty tiếp nhận cảng biển Hoa Sen – Gemadept - Khánh thành giai đoạn nhà máy vật liệu xây dựng - Khánh thành nhà máy tôn mạ hợp kim nhôm kẽm - Niêm yết cổ phiếu HSG sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Cơ cấu tổ chức Cơ cấu công ty thuộc Hoa Sen Group 10 Cơ cấu tổ chức phân quyền Hoa SenGroup 2.3 Lĩnh vực hoạt động  Tôn – thép: - Sản xuất thép cuộn cán nguội - Sản xuất tôn lạnh (tôn mạ hợp kim nhôm kẽm), tôn mạ kẽm, tôn lạnh phủ sơn, tôn kẽm phủ sơn - Sản xuất xà gồ thép, ống thép mạ kẽm, ống thép mạ loại hợp kim khác  Vật liệu xây dựng: Sản xuất vật liệu xây dựng nhựa: ống nhựa, trần nhựa, hạt nhựa,  Cảng biển Logistic: Kinh doanh cảng biển dịch vụ logistic  Bất động sản: 10 40 Niên độ tài 2011-2012, kênh xuất Tập đồn có bước tiến lớn với việc xuất gần 180.000 sản phẩm, mang doanh thu xấp xỉ 180 triệu USD, tương đương 37,2% tổng doanh thu toàn Tập đoàn Kết hoạt động kinh doanh HSG giai đoạn 2009-2013 NĂM (KẾT THÚC NĂM TÀI CHÍNH: 30/09) STT CHỈ TIÊU 2009 2013 (31/03/2013) 4,912,610,384,192 8,179,487,707,829 10,110,988,306,667 5,301,937,290,417 (4,967,409,587) (13,429,851,006) (13,501,096,775) (23,032,075,122) (5,689,357,101) Doanh thu Giá vốn hàng bán 2,831,419,266,001 4,899,180,533,186 8,165,986,611,054 10,087,956,231,545 5,296,247,933,316 (2,276,099,635,609) (3,968,224,548,046) (7,110,055,086,800) (8,682,822,005,970) (4,434,864,070,916) 555,319,630,392 930,955,985,140 1,055,931,524,254 1,405,134,225,575 861,383,862,400 (116,432,381,073) (209,477,229,128) (308,909,934,516) (386,396,571,842) (209,733,720,794) (98,116,034,240) (148,691,601,966) (189,005,431,707) (261,226,742,015) (144,658,315,246) 14,227,334,928 24,103,464,903 48,951,041,047 48,591,843,754 11,973,257,038 (166,403,032,123) (372,873,198,649) (457,975,718,659) (409,241,900,486) (117,334,711,145) (163,639,782,761) (288,078,153,510) (340,390,787,401) (103,189,923,051) Chi phí tài 2012 2,836,386,675,588 2011 Doanh thu Các khoản giảm trừ doanh thu Lợi nhuận gộp Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Doanh thu hoạt động tài 2010 đó: lãi vay 40 41 10 13 14 15 16 17 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Thu nhập khác (số thuần) Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế Chi phí thuế TNDN hành Chi phí thuế TNDN hỗn lại Lợi nhuận sau thuế TNDN Lãi cổ phiếu 188,595,517,884 224,017,420,300 148,991,480,419 396,860,854,986 401,630,372,253 11,704,101,351 27,884,256,150 19,484,318,511 14,695,502,061 3,079,589,709 200,299,619,235 251,901,676,450 168,475,798,930 411,556,357,047 404,709,961,962 (7,351,204,479) (38,773,640,483) (11,195,790,606) (43,377,160,455) 51,706,539,549 (3,587,013,424) 2,251,175,546 2,888,366,577 (75,828,704) 189,361,401,332 215,379,211,513 160,168,374,901 368,103,367,888 353,003,422,413 3,323 2,241 1,622 3,761 3,642 SO SÁNH SỐ LIỆU TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN NĂM (KẾT THÚC NĂM TÀI CHÍNH: 30/09) Mã số CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 2012 2013 (31/03/2013) TÀI SẢN 100 110 111 120 Tài Sản Ngắn Hạn Tiền khoản tương đương tiền 1,208,474,740,581 2,302,873,881,552 3,070,651,036,971 2,606,071,890,530 3,524,258,790,159 47,653,614,415 50,162,949,043 128,408,998,636 67,431,992,847 162,340,406,587 Tiền Các khoản đầu tư tài ngắn hạn 47,653,614,415 50,162,949,043 128,408,998,636 67,431,992,847 162,340,406,587 3,975,059,008 130 Đầu tư ngắn hạn Các khoản phải thu ngắn hạn 298,978,339,425 561,336,612,666 632,788,578,046 757,901,543,650 502,255,954,036 131 Phải thu khách hàng 166,640,183,049 324,687,042,256 464,096,658,842 607,105,628,000 375,470,195,327 132 133,695,332,531 237,304,512,408 119,593,897,331 137,402,828,308 113,736,733,503 231,899,264 1,418,702,328 52,961,014,461 21,707,204,091 21,363,141,955 139 Trả trước cho người bán Các khoản phải thu khác Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (1,589,075,419) (2,073,644,326) (3,862,992,588) (8,314,116,749) (8,314,116,749) 140 Hàng tồn kho 747,124,150,310 1,446,169,048,203 2,015,660,254,333 1,539,822,107,871 2,564,574,598,805 141 Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 748,874,572,944 1,446,169,048,203 2,015,660,254,333 1,541,607,709,143 2,566,360,200,077 (1,750,422,634) (863,236,406) (1,785,601,272) (1,785,601,272) Tài sản ngắn hạn khác Chi phí trả trước ngắn hạn 114,718,636,431 245,205,271,640 293,793,205,956 236,941,187,154 295,087,830,731 5,991,033,516 16,237,807,971 34,577,517,459 37,748,239,662 42,870,317,275 121 135 149 150 151 41 3,975,059,008 42 154 Thuế GTGT khấu trừ Thuế khoản phải thu Nhà nước 158 Tài sản ngắn hạn khác 200 Tài Sản Dài Hạn 1,230,298,431,480 2,246,229,628,497 2,845,099,689,574 2,716,867,560,343 2,806,976,288,866 220 1,158,228,495,053 2,149,009,604,340 2,720,787,750,583 2,585,419,833,744 2,676,318,370,962 221 Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình 755,358,089,492 1,241,359,830,839 1,961,530,503,848 2,199,542,140,363 2,315,070,327,915 222 Nguyên giá 980,152,984,494 1,595,239,953,323 2,511,865,176,918 3,002,603,873,975 3,242,850,696,181 223 Giá trị hao mòn lũy kế (224,794,895,002) (353,880,122,484) (550,334,673,070) (803,061,733,612) (927,780,368,266) 225 Tài sản thuê tài 12,741,504,032 42,055,952,359 44,582,403,790 119,589,366,865 113,991,688,205 225 Nguyên giá 13,695,000,000 44,378,948,327 49,508,539,047 133,541,500,504 133,541,500,504 226 Giá trị hao mòn lũy kế (953,495,968) (2,322,995,968) (4,926,135,257) (13,952,133,639) (19,549,812,299) 227 Tài sản cố định vơ hình 185,962,339,810 264,730,776,465 243,757,899,911 240,284,444,612 236,345,964,118 228 Nguyên giá 191,845,095,283 273,228,167,033 255,572,485,421 255,669,692,921 253,565,959,843 229 Giá trị hao mòn lũy kế Chi phí xây dựng dở dang Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư vào cơng ty liên kết, liên doanh (5,882,755,473) (8,497,390,568) (11,814,585,510) (15,385,248,309) (172,219,995,725) 204,166,561,719 600,863,044,677 470,916,943,034 26,003,881,904 10,910,390,724 58,414,544,958 57,861,544,958 58,329,390,954 59,456,331,634 59,456,331,634 43,414,544,958 43,414,544,958 44,456,331,634 44,456,331,643 44,456,331,643 15,000,000,000 15,000,000,000 15,000,000,000 15,000,000,000 15,000,000,000 259 Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (553,000,000) (1,126,940,680) 260 Tài sản dài hạn khác 13,655,391,469 39,358,479,199 65,982,548,037 71,991,394,965 71,201,586,270 261 10,779,291,756 34,231,203,940 55,981,627,029 61,094,031,932 60,304,223,237 262 Chi phí trả trước dài hạn Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 2,476,099,713 4,727,275,259 7,615,641,836 7,539,813,132 7,539,813,132 268 Tài sản dài hạn khác 400,000,000 400,000,000 2,385,279,172 3,357,649,901 3,357,549,901 270 TỔNG TÀI SẢN 2,438,773,172,061 4,549,103,510,049 5,915,750,726,545 5,322,939,450,873 6,331,235,079,025 152 230 250 252 258 24,953,819,659 144,205,215,793 213,700,550,637 190,977,572,774 205,198,022,293 24,435,448 5,160,690,546 8,374,590 856,983,479 315,642,291 83,749,347,808 79,601,557,330 45,506,763,270 7,358,391,239 46,603,848,872 NGUỒN VỐN 300 Nợ Phải Trả 1,499,444,452,950 2,837,604,785,156 4,133,025,325,171 3,304,412,330,536 4,079,234,057,091 310 Nợ ngắn hạn 1,162,237,668,147 2,396,798,340,290 3,486,299,271,149 2,693,075,577,757 3,401,085,409,022 311 Vay nợ ngắn hạn 759,969,415,865 1,775,370,331,718 2,254,114,037,158 2,039,925,750,068 2,357,006,405,941 312 Phải trả người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp Nhà nước 274,357,767,275 441,737,582,232 1,098,014,470,240 484,411,293,421 779,277,749,543 12,811,898,657 23,177,497,131 44,418,201,611 10,597,895,943 70,374,904,320 20,117,823,780 33,566,752,470 20,104,318,464 84,651,397,571 127,901,173,581 313 314 42 43 315 Phải trả người lao động 12,079,314,134 18,269,725,463 22,094,211,560 24,185,784,602 20,161,316,498 316 14,387,443,150 91,523,947,964 31,567,537,547 26,740,904,843 18,457,125,219 61,362,078,425 11,423,505,936 8,040,036,459 17,337,300,110 15,046,971,005 323 Chi phí phải trả Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác Quỹ khen thưởng, phúc lợi 7,151,926,861 1,728,997,376 7,946,468,110 5,225,251,199 12,859,762,915 330 Nợ dài hạn 337,206,784,803 440,806,444,866 646,726,054,022 611,336,752,779 678,148,648,069 334 335,443,237,703 438,660,845,266 644,525,996,522 606,309,432,779 673,425,120,869 336 Vay nợ dài hạn Dự phòng trợ cấp việc 1,763,547,100 2,145,599,600 2,200,057,500 5,027,320,000 4,723,527,200 400 Vốn Chủ Sở Hữu 939,328,719,111 1,711,498,724,893 1,782,725,401,374 2,018,527,120,337 2,252,001,021,934 410 Vốn chủ sở hữu 939,328,719,111 1,711,498,724,893 1,782,725,401,374 2,018,527,120,337 2,252,001,021,934 411 Vốn góp chủ sở hữu 570,385,000,000 1,007,907,900,000 1,007,907,900,000 1,007,907,900,000 1,007,907,900,000 412 Thặng dư vốn cổ phần 88,222,712,000 451,543,290,363 451,543,290,363 451,543,290,363 451,543,290,363 414 Cổ phiếu quỹ Chênh lệch đánh giá lại tài sản (572,000,000) (572,094,000) (28,588,182,845) (56,716,723,982) (56,716,723,982) 8,525,313,060 8,525,313,060 8,525,313,060 8,525,313,060 2,148,326,909 5,080,370,288 319 415 420 Quỹ dự phòng tài Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 440 TỔNG NGUỒN VỐN 416 419 21,447,090,156 259,845,916,955 244,094,315,470 343,337,080,796 605,119,013,987 835,670,580,864 2,438,773,172,061 4,549,103,510,049 5,915,750,726,545 5,322,939,450,873 6,331,235,079,025 So sánh tiêu tài NĂM (KẾT THÚC NĂM TÀI CHÍNH: 30/09) STT CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 2012 I Hệ số khả toán Khả toán hành 1.10 1.00 0.90 1.00 Khả toán nhanh 0.40 0.40 0.30 0.40 II Tỷ số hoạt động 3.80 3.40 4.10 4.90 61% 62% 70% 62% Vòng quay hàng tồn kho III Tỷ số Đòn bẩy tài Nợ phải trải/Tổng tài sản 43 44 IV Nợ phải trải/VCSH 159% 167% 232% 164% Tổng tài sản/VCSH Hiệu suất sử dụng vốn, khả sinh lời 260% 267% 332% 264% Tỷ suất sinh lời doanh thu (ROS) 7.8% 4.7% 3.1% 6.6% 6.7% 4.4% 2.0% 3.7% 20.2% 12.6% 9.2% 19.4% 2,158 2,241 1,622 3,761 =Lợi nhuận ròng/Doanh thu Tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA) =Lợi nhuận ròng/tổng tài sản bình qn Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) =Lợi nhuận ròng/VCSH bình qn V Lãi cổ phiếu Kết luận: Khả toán Trong số tiêu phản ánh khả tốn HSG có tiêu toán ngắn hạn gần Điều cho thấy tài sản ngắn hạn xấp xỉ đủ trả cho khoản nợ ngắn hạn Các tiêu đo khả toán nhanh toán tiền mức thấp, đặc biệt khả toán tiền xoay quanh mức 0.05 Mặc dù tài sản ngắn hạn chiếm đến 50% cấu tổng tài sản HSG song phần lớn khoản phải thu hàng tồn kho Từ năm 2009-2011 cơng ty lại khơng có khoản đầu tư tài ngắn hạn, tỷ trọng tiền mặt thấp (chỉ khoảng 2% - 4% tổng tài sản) nguyên nhân khiến cho tiêu khả toán thấp Cơ cấu vốn Nợ chiếm tỷ trọng xấp xỉ 60% cấu vốn, đa phần khoản nợ ngắn hạn Thêm vào khả tốn chưa tốt phần trước dễ ảnh hưởng đến việc chi trả khoản nợ công ty Vốn chủ sở hữu tăng nhờ nguồn lợi nhuận giữ lại hàng năm mà nguồn HSG lại không ổn định Nguồn vốn tăng chủ yếu vay, tốc độ vay tăng nhanh lợi nhuận tích lũy nguyên nhân khiến tỷ trọng nợ ngày gia tăng Đây nguyên nhân khiến chi phí lãi vay gia tăng qua năm ảnh hưởng đến tiêu khả sinh lời phần Khả hoạt động 44 45 Vòng quay khoản phải thu qua năm thường lớn vòng quay khoản phải trả, HSG trì sách tín dụng thương mại cho khách hàng lớn phép trả chậm từ 15 ngày đến 20 ngày Thời gian HSG thu tiền bán hàng thường chậm thời gian phải toán cho nhà cung cấp chứng tỏ công ty thường bị khách hàng chiếm dụng vốn nhiều tín dụng từ nhà cung cấp Do đặc thù ngành đòi hỏi quy mô tổng tài sản tài sản cố định lớn nên vòng quay loại tài sản tương đối thấp Khả sinh lời Nguyên liệu chiếm đến 80% cấu giá thành sản xuất mà giá vốn hàng bán lại chiếm từ 83% - 89% doanh thu cho thấy lợi nhuận biên gộp từ hoạt động sản xuất — kinh doanh HSG tương đối thấp Nguyên liệu hầu hết phải nhập từ nước nên giá thép thị trường giới tỷ giá tăng khiến cho lợi nhuận HSG bị sụt giảm, ngắn hạn cơng ty khơng thể đẩy chi phí tăng thêm vào giá bán Các loại chi phí : chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài tăng nhanh tốc độ tăng doanh thu cho thấy việc kiểm sốt chi phí chưa tốt nên khả sinh lời khơng trì Mặc dù hệ số nhân vốn chủ sở hữu (Tổng tài sản/vốn chủ sở hữu) tăng liên tục qua năm lợi nhuận biên sau thuế giảm làm cho ROE giảm theo Phân tích Dupont cho thấy ROE củaHSG cao chủ yếu dựa vào hệ số nhân vốn chủ sở hữu Đánh giá hiệu dòng tiền Sau thời gian đầu tư vào dự án, nhà xưởng, máy móc trang thiết bị đại, hứa hẹn dòng tiền thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh tương xứng với quy mơ doanh thu lợi nhuận đem lại hàng năm 4.1.4 Giai đoạn 2012- sáu tháng đầu năm 2013 Yếu tố vĩ mô: - Rủi ro bị áp thuế chống bán phá giá: vào tháng 12/2012, Ủy ban phòng vệ thương mại Thái Lan Indonesia thông báo điều tra chống bán phá giá và/hoặc biện pháp tự vệ thương mại công ty sản xuất tôn mạ phủ màu từ Việt Nam Điều gây lo ngại sản lượng xuất HSG bị ảnh hưởng mạnh thuế chống bán phá giá thật bị áp dụng 45 46 - Rủi ro tỷ giá không đáng kể: sản phẩm HSG sản xuất từ HRC nhập khẩu, biến động tỷ giá USD/VND gây rủi ro kết hoạt động kinh doanh công ty Yếu tố vi mô: Sản lượng thép sản xuất nước thừa lượng thép nhập tăng cao gây ảnh hưởng đến thị trường nội địa dẫn đến tháng đầu 2013 giá bán tiếp tục giảm sâu, xuống mức thấp năm qua Ngoài ra, thị trường bất động sản tiếp tục đóng băng, sản xuất khí trì trệ làm sức tiêu thụ thép tiếp tục giảm sút Ngành thép đứng trước cạnh tranh kép từ áp lực dư thừa nước thép nhập giá rẻ - từ Trung Quốc Nhiều doanh nghiệp giảm mạnh giá bán nhằm giải phóng hàng tồn kho, quay vòng vốn để mua vào với giá rẻ Yếu tố nội vi Dự án xây nhà máy thép cán nóng hồn thiện chuỗi giá trị: động lực để HSG thực dự án để hoàn thiện chuỗi giá trị sản xuất tôn mạ quan trọng tăng LN biên công ty Uớc tính HRC sản xuất nước từ phơi thép dẹt nhập có giá thành thấp 16% so với HRC nhập Do đó, nhà máy HRC giúp HSG gia tăng lợi giá thành sản xuất so với công ty ngành nhà máy vào vận hành Kết kinh doanh Kế hoạch sản xuất kinh doanh NĐTC 2012 – 2013 Căn tốc độ phát triển thị trường nội địa, thị trường xuất khẩu, lực sản xuất kinh doanh Tập đoàn dự báo diễn biến tới kinh tế, Hội đồng Quản trị giao kế hoạch kinh doanh hợp niên độ tài 2012-2013 sau: 46 47 Ước kết thực kế hoạch kinh doanh tháng đầu NĐTC 2012 – 2013 Thành công kiện đưa Nick Vujicic đến Việt Nam-hoạt động truyền thông theo hướng cộng đồng Giá cổ phiếu tăng vùn Tôn Hoa Sen lợi lớn từ sau kiện Nick đến Việt Nam Ngày 24/5, hai ngày sau kiện xảy ra, giá cổ phiếu Tôn Hoa Sen tăng mạnh từ 45.000 đồng lên 49.000 đồng/cp, đưa vốn hóa thị trường cơng ty lên 4.938 tỷ đồng, tính đến hết phiên sáng 24/5 Với tỷ lệ nắm giữ gần 43 triệu cổ phiếu , tương đương gần 43% cổ phần, tài sản tính theo vốn hóa thị trường ơng Lê Phước Vũ, Chủ tịch HSG, tăng thêm 170 tỷ đồng, sau ngày Nhìn góc độ truyền thơng, Tôn Hoa Sen thành công, bối cảnh kinh tế khó khăn, niềm tin sụt giảm thê thảm, họ chi tiền để mời người tiếng nghị lực vượt qua khó khăn tới Việt Nam để kể câu chuyện đời anh Cũng kiện này, báo chí rầm rầm vào từ đầu, phản ánh, bình luận đa chiều kiện Báo chí săn đón Nick từ tận sân bay để xem cơng tác đưa đón nào, gương mặt Nick sao, vé xem Nick có đắt khơng, có "cháy" khơng họ nhận Việt Nam có nhiều người Nick… 47 48 4.2 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu Cơng ty cổ phẩn Tập đoàn Hoa Sen 4.2.1 Điểm mạnh - Thương hiệu Hoa Sen: đánh giá thương hiệu mạnh thân thiện, người tiêu dùng tin cậy có thiện cảm, góp phần trì mở rộng thị phần kinh doanh Cơng ty CP Tập đồn Hoa Sen Với thương hiệu mạnh thân thiện, cộng với hệ thống bán lẻ phân bố rộng khắp nước 10.000 khách hàng trưyền thống, tạo lợi để Công ty CP Tập đồn Hoa Sen đa dạng hố sản phẩm vật liệu xây dựng, phát triển thêm hàng chục mặt hàng khác thành cơng với chi phí thấp, tăng doanh thu lợi nhuận lên gấp nhiều lần thời gian ngắn - Là Công ty đứng đầu ngành tơn lợp nước nên sách kinh doanh cơng ty có vai trò định hướng thị trường nước Công ty nhà sản xuất kinh doanh thép giới chọn đối tác hàng đầu để cung cấp sách ưu đãi sản lượng giá cả, qua cập nhật kịp thời xu hướng biến động giá thị trường giới nên công ty chủ động định mua hàng, dự trữ, bán hàng hợp lý để tạo lợi nhuận cao giảm thiểu rủi ro - Công ty có nội lực vững mạnh, trung thực, nhiệt huyết, đồng tâm hiệp lực tồn thể cán cơng nhân viên 48 49 - Quy trình sản xuất khép kín từ khâu ngun liệu đầu vào thép cán nóng với sản phẩm từ nguyên liệu thép, nguyên liệu bột nhựa sản phẩm nhựa việc phân phối sản phẩm tay người tiêu dùng - Với hệ thống phân phối bao gồm 82 chi nhánh bán hàng trải dài từ Bắc vào Nam, giúp cho Cơng ty CP Tập đồn Hoa Sen chủ động việc bán hàng thị trường giảm thiểu rủi ro kinh doanh giá sản phẩm đầu biến động theo chiều hướng xấu - Công nghệ đại yếu tố quan trọng góp phần thành cơng Cơng ty CP Tập đồn Hoa Sen Các dây chuyền sản xuất Công ty thiết kế lắp đặt theo công nghệ tiên tiến nước phát triển Nhật Bản, Đức, Mỹ - Với sức mạnh tiềm lực tài tự có, với việc Định chế tài sẵn sàng tài trợ ưu đãi cho Cơng ty CP Tập đoàn Hoa Sen số vốn lớn thời gian dài, Cơng ty chủ động việc dự trữ nguyên vật liệu, đề phòng biến động giá nguyên vật liệu đầu vào, đầu tư trang thiết bị đại đáp ứng nhu cầu sản xuất sản phẩm với chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường Vị Cơng ty CP Tập đồn Hoa Sen ngành - Cơng ty CP Tập đồn Hoa Sen doanh nghiệp có vốn ngồi quốc doanh Việt Nam xây dựng nhà máy sản xuất thép cán nguội Nhà máy sản xuất thép cán nguội Công ty với công suất 180.000 sản phẩm/năm, giúp Công ty chủ động nguyên liệu đầu vào dây chuyền mạ phần cung cấp thị trường Hiện nay, Việt Nam có hai nhà máy sản xuất thép cán nguội, nhà máy lại Cơng ty Thép Tấm Phú Mỹ với Công suất 405.000 sản phẩm/năm, trực thuộc Tổng Công ty Thép Việt Nam - Không giống doanh nghiệp ngành khác thực bán hàng qua kênh phân phối truyền thống nhà phân phối hay đại lý bán hàng, sản phẩm Cơng ty CP Tập đồn Hoa Sen tiêu thụ tồn quốc thơng qua hệ thống chi nhánh bán hàng Công ty phân bố rộng rãi từ Bắc vào Nam - Theo số liệu thống kê Hiệp hội Thép Việt Nam, Công ty CP Tập đoàn Hoa Sen chiếm lĩnh phần lớn thị phần tiêu thụ sản phẩm thép tấm, thép mạ toàn quốc với tỷ trọng năm 2006 18,72%, năm 2007 16,71%, 06 tháng đầu năm 2008 21% Đối với sản phẩm thép cán nguội sản xuất tiêu thụ vào quý năm 2007, Công ty doanh nghiệp thứ hai doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam sản xuất loại sản phẩm chiếm thị phần tiêu thụ 17,69% năm 2007; 28,54% tháng đầu năm 2008 49 50 - Các sản phẩm nhựa Cơng ty CP Tập đồn Hoa Sen hạt nhựa, trần nhựa, ống nhựa tiêu thụ rộng rãi thông qua hệ thống chi nhánh trải dài từ Bắc vào Nam Sản phẩm ống nhựa mang thương hiệu Hoa Sen sản xuất tiêu thụ vào tháng cuối năm 2007 có vị định thị trường 4.2.2 Điểm yếu Kế hoạch tiêu thụ - Do lực sản xuất hạn chế, nhu cầu tiêu thụ thị trường nội địa lớn nên Tập đoàn tập trung nguồn lực để khai thác thị trường nội địa Chính điều làm cho sản lượng xuất niên độ tài 2008 - 2009 đạt 6.300 - Phần lớn nguyên liệu Tập đoàn Hoa Sen nhập từ nước ngồi Do đó, giá nguyên vật liệu giới biến động có khả ảnh hưởng đến lợi nhuận Tập đồn giá bán thường khơng tăng tương ứng - Hệ số nợ tăng tương đối nhanh dẫn đến chi phí lãi vay tăng, kéo theo chi phí tài tăng lên đáng kể - Đầu tư dây chuyền sản xuất mới, dự án kinh doanh bất động sản nên lượng tiền mặt ln trì mức thấp Khả toán thấp nhiều so với mức trung bình đến lúc khiến việc vay vốn khó khăn 4.2.3 Cơ hội - Tình hình thời điểm đầu tư tốt cho Hoa Sen Có thể nói thép nguyên liệu nền kinh tế sản xuất, tiêu dùng, công nghiệp v.v cần nguyên liệu thép Cũng đó, khả phát triển ngành thép phụ thuộc lớn vào sức khoẻ kinh tế giới kinh tế nước Ngành thép Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới, giá thép nước giá thép quốc tế liên thông với Với sản lượng thép Việt Nam xấp xỉ 10 triệu tấn, so với sản lượng thép hàng tỷ giới, chiếm tỷ lệ 50 51 nhỏ Nhưng đến thời điểm này, ngành thép giới tới đáy sản lượng tới đáy giá, khả xuống thấp khó xảy Đồng thời, kinh tế có chuyển biến nhu cầu tiêu dùng ngành xây dựng tăng Dự báo cung cầu thị trường có chiến lược lưu kho nguyên vật liệu hợp lý mang đến cho công ty giá trị tăng thêm chênh lệch giá xu hướng giá thép tăng - Cùng với sách hỗ trợ từ phía phủ để xây dựng phát triển ngành công nghiệp xem trọng điểm đất nước: sách cụ thể vốn đầu tư, xuất nhập phát triển thị trường, giải pháp phát triển công nghệ, giải pháp nguồn nhân lực… (Các giải pháp quy định cụ thể Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Thép Việt Nam giai đoạn 2007-2015, có xét đến năm 2025 thủ tướng Chính Phủ) Điều tạo cho ngành nói chung cơng ty nói riêng hội môi trường phát triển ổn định, lâu dài - Đối với cơng ty, sản phẩm, sản phẩm cơng ty đánh giá có chất lượng tốt , sản xuất theo công nghệ dây chuyền đại, tiên tiến kép kín quy trình cơng nghệ, đa dạng hố sản phẩm, nâng cao chuỗi giá trị gia tăng, cung cấp dòng sản phẩm có chất lượng cao cho thị trường (sản phẩm tôn lạnh, tôn lạnh màu) - Cùng với chất lượng sản phẩm đánh giá cao lợi tuyệt đối hệ thống phân phối trực tiếp, bán lẻ đến người tiêu dùng rộng khắp nước đặc biệt tỉnh phía Nam ( 82 chi nhánh 10.000 đại lý nước).Chính việc tạo chuỗi giá trị từ việc sản xuất phân phối sản phẩm theo quy trình khép kín tạo lợi cạnh tranh lớn cho công ty so với đối thủ khác mang đến nhiều hội chắn tương lai việc mở rộng thị phần chiếm lĩnh thị trường Một hội khác phát triển triển thị trường miền Bắc, thị trường cần khai thác thị trường miền Nam phủ đầy Hơn hết, với sách hỗ trợ Chính Phủ chất lượng ổn định kiểm sốt theo trình chất lượng với vị thế, thương hiệu Hoa Sen đánh giá cao thị trường việc tạo mối quan hệ chiến lược với nhiều đối tác lớn nước mở rộng thị trường, xuất sang thị trường nước ngồi có nhiều tiềm lớn 4.2.4 Thách thức - Sau gia nhập WTO, Việt Nam thức hội nhập sâu vào kinh tế giới Cùng với gia tăng cạnh tranh với cơng ty sản phẩm nước ngồi mạnh tài tiến cơng nghệ thâm nhập vào thị trường Việt Nam tập đoàn hàng đầu Nippon Steel (Nhật Bản), Baosteel (Trung Quốc), CSC (Đài Loan) Posco (Hàn Quốc)… … 51 52 họ từ từ xâm nhập vào thị trường Việt Nam Đặc biệt sản phẩm đến từ Trung Quốc với chiến lược giá rẻ ngày trở nên gay gắt Hơn số sản phẩm thép theo lộ trình WTO khơng hưởng ưu đãi bảo hộ cao thuế nhập , tính cạnh tranh với sản phẩm thép nhập khốc liệt - Bên cạnh ngành thép đối mặt với thách thức lớn cạnh tranh nội ngành, yêu cầu đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp ngày lớn Trong năm qua, nhà nước bảo hộ doanh nghiệp ngành thép thông qua điều chỉnh tăng giảm giảm thuế xuất nhập sắt thép nguyên liệu biến động ngành thép bất lợi cho doanh nghiệp Tuy nhiên, theo cam kết hội nhập WTO từ năm 2014, thuế suất thuế nhập ổn định (trung bình mặt hàng sắt thép 13%) Khi doanh nghiệp nước phải thực lớn mạnh tiềm lực tài lẫn cơng nghệ chất lượng sản phẩm cạnh tranh với thép nhập ngoại, đặc biệt thép nhập từ Trung Quốc - Đồng thời, mặt hàng cuộn cán nguội, sức tiêu thụ thị trường năm 2010 dự tính mức triệu tấn/năm cơng suất nhà máy có gần triệu Năm 2010, dự kiến nhà máy Tập đoàn Hoa Sen (công suất 400 ngàn tấn/năm), nhà máy Thống Nhất (công suất 300 ngàn tấn/năm) hay liên doanh Tata Steel Tổng công ty thép Việt Nam (công suất 200 ngàn tấn/năm) bắt đầu sản xuất nguồn cung gấp lần sức tiêu thụ Hơn nữa, Chính phủ ban hành sách thắt chặt tiền tệ để kiềm chế lạm phát, nên cơng trình xây dựng lớn sử dụng ngân sách nhà nước hay dự án khu vực tư nhân dừng triển khai Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thị trường giảm cách đột ngột nhiều ảnh hưởng đến thị trường tôn thép Điều dẫn đến nguy cung vượt cầu công ty khơng có sách chiến lược khéo léo từ việc dự trữ nguyên vật liệu dự báo nhu cầu khách hàng cách hợp lý gây nhiều ảnh hưởng lớn đến doanh thu lợi nhuận công ty 52 53 Thay lời kết Cơng ty cổ phần tập đồn Hoa Sen doanh nghiệp điển hình cho việc quản trị chiến lược thành công Từ công ty non trẻ thành lập năm 2001, với sáng suốt xây dựng chiến lược tâm bền bỉ đội ngũ quản trị công ty xuyên suốt mười hai năm hoạt động thực chiến lược, Hoa Sen ngày tên gọi thân thuộc nơi người tiêu dùng “tơn Hoa Sen”, tập đồn cơng nghiệp – xây dựng đứng đầu khu vực, niềm tự hào doanh nghiệp Việt nói riêng, người dân Việt nói chung Thành cơng bước đầu vẻ vang công ty Hoa Sen, đường phía trước đòi hỏi lực tâm nhiều Kinh tế giới vừa chớm thoát khỏi khủng hoảng suy thoái, kinh tế phát triển cần trình học hỏi Việt Nam chịu dư âm khủng hoảng ấy, doanh nghiệp Việt Nam phải sống chống chọi với chọn lọc gắt gao, Hoa Sen khơng đứng ngồi thử thách Bài học từ 53 54 việc xây dựng chiến lược, quản trị doanh nghiệp theo chiến lược thời kỳ khủng hoảng trở thành học quý giá không cho đội ngũ lãnh đạo cơng ty Hoa Sen mà có ích cho doanh nghiệp khác Về phía thành viên nhóm thực tập, trải nghiệm q trình thu thập thơng tin công ty Việt Nam xứng tầm khu vực Cơng ty cổ phần tập đồn Hoa Sen niềm tự hào, đồng thời trình học hỏi quý giá qua việc tiếp thu, phân tích chiến lược công ty Những kiến thức hành trang vơ bổ ích cho q trình học tập vận dụng kiến thức chúng em sau 54 ... kẽm II, công suất 50.000 tấn/năm - Thành lập công ty cổ phần vật liệu xây dựng Hoa Sen - Thành lập công ty cổ phần khí xây dựng Hoa Sen - Sáp nhập công ty cổ phần tôn Hoa Sen, công ty cổ phần vật... cạnh tranh - Chuẩn bị cho thời kỳ chu kỳ phát triển công ty CHƯƠNG PHÂN TÍCH Q TRÌNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN HOA SEN 4.1 Quá trình thực chiến lược. .. ĐIỂM YẾU CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN HOA SEN 23 4.1 Quá trình thực chiến lược 23 4.2 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu Cơng ty cổ phẩn Tập đồn Hoa Sen 48 Lời mở đầu Xây dựng chiến

Ngày đăng: 15/12/2017, 11:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan