Bài giảng xã hội học đô thị - P2

22 2.8K 14
Bài giảng xã hội học đô thị - P2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, sinh viên cao đẳng, đại học chuyên các ngành nhân văn - Giáo trình, bài giảng do các thầy cô trường đại học Tôn Đức Thắng biên soạn, giúp sinh viên củng cố và n

CHƯƠNG I. XÃ HỘI HỌC HỘI HỌC ĐÔ THỊ 1. hội học1.1. hội học là gì?a. Thuật ngữ hội học – Sociology- Người đầu tiên đưa ra thuật ngữ - Auguste – Comte - người Pháp - Soietas (gốc La tinh) có nghĩa là hội, Logos (gốc Hy lạp) có nghĩa là khoa học - hội học : + Một khoa học nghiên cứu về hội của loài người + Môn khoa học mới – khoa học nghiên cứu trên cơ sở cả về định tính và định lượng đối với các quá trình biến đổi của hội+ hội là một hệ thống hoàn chỉnh có cấu trúc xác định, biến đổi và phát triển có tính quy luật b. Định nghĩa hội học - Còn chưa thống nhất -Một số trích dẫn : •+ GS. Viện sĩ V. Đôbôrianốp (Bungary) : hội học Mác Lê nin là khoa học nghiên cứu những quá trình và biến đổi hội, xét theo quan điểm tác động lẫn nhau một cách có quy luật giưũa các lĩnh vực hoặc các mặt cơ bản của hội •+ GS. J.H Phicto (Mỹ) : hội học là công cuộc nghiên cứu một cách khoa học những con người trong môi trường tương quan với những người khác •+ TS. V.A. Jađốp (Liên xô) : hội học là khoa học về sự hình thành phát triển và vận hành của các cộng đồng hội, các tổ chức và các quá trình hội với tư cách là các hình thức tồn tại của chúng, là khoa học về các quan hệ hội với tư cách là các cơ chế liên hệ và tác động qua lại giữa các cộng đồng, giữa các cá nhân và các cộng đồng, là khoa học về các tính quy luật của các hành động hội và các hành vi của chúng •+ Tổng quan : hội học là một khoa học nghiên cứu các tương tác hội đặc biệt đi sâu nghiên cứu một cách có hệ thống sự phát triển, cấu trúc, mối tương quan hội và hành vi, hoạt động của con người trong các tổ chức nhóm hội 1.2. Đối tượng nghiên cứu của hội học•Xã hội loài người, trong đó quan hệ hội được biểu hiện thông qua các hành vi hội giữa con người và con người – tìm ra logic, cơ chế vận hành, phát hiện tính quy luật của các hình thái vận động, phát triển của hội. •Hệ thống cấu trúc hội:•+ Nhóm, cộng đồng hội cấu thành hệ thống cấu trúc •+ Những liên hệ tác động lẫn nhau giữa các cấu thành hội - chuẩn mực, thiết chế hội – tác động trực tiếp đến cuộc sống con người 1.3. Chức năng và nhiệm vụ của hội học•a. Chức năng •Chức năng nhận thức •Chức năng thực tiễn •Chức năng giáo dục•b. Nhiệm vụ : •- Nghiên cứu các sự kiện hội •- Phục vụ cho công tác tổ chức và quản lý hội 2. hội học đô thị2.1. hội học đô thị•Định nghĩa : • hội học đô thị là một lĩnh vực của hội học, nghiên cứu các vấn đề về cuộc sống đô thị nói chung do cấu trúc, chức năng của đô thị hình thành •Nhiệm vụ : •- Nghiên cứu các mối quan hệ phụ thuộc của các hoạt động hội vào hoạt động kinh tế - sản xuất của đô thị, của các chức năng của đô thị (ở, làm việc, giáo dục, đào tạo, nghỉ ngơi, du lịch và đối ngoại) •- Nghiên cứu các tác động và ảnh hưởng tương hỗ giữa các chức năng đó •Tập trung mô tả, phát hiện, lý giải các quan hệ phức tạp, sự tương tác giữa những đặc trưng văn hóa – tâm lý hội của cộng đồng dân cư đô thị với môi trường đô thị •Lý giải các quan hệ hội và lối sống của họ trong môi trường đô thị 2.2. Sự hình thành và phát triển của XHH đô thị•Cuộc cách mạng công nghiệp nước Anh và một số nước khác – quá trình đô thị hoá mạnh mẽ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 gây nên hàng loạt vấn đề hội : nhà ở, công ăn việc làm, tệ nạn hội •Từ những năm 20 châu Âu và châu Mỹ đã hình thành chuyên ngành « hội học về đời sống đô thị » •Sau đó để phản ánh đúng nội dung nghiên cứu, tên gọi được đổi thành « hội học đô thị » •Từ những năm 50 một số Hội nghị quốc tế đầu tiên đã được tổ chức •Đối tượng nghiên cứu của hội học đô thị đã được đặt ra:•+ Gia đình và hôn nhân•+ Giáo dục trẻ em•+ Tội phạm•+ Sự di cư •+ Vấn đề về chủng tộc•+ Tâm lý, sức khoẻ người già•+ Giai cấp và xã hội•+ Tôn giáo •+ Học vấn và các xu hướng trong đời sống hội [...]... dịch vụ đô thị • + Các dịng nhập cư vào đơ thị • + Dịng chảy lao động từ khu vực kinh tế quốc doanh sang khu vực kinh tế ngoài quốc doanh 1. hội học 1.1. hội học là gì? a. Thuật ngữ hội học – Sociology - Người đầu tiên đưa ra thuật ngữ - Auguste – Comte - người Pháp - Soietas (gốc La tinh) có nghĩa là hội, Logos (gốc Hy lạp) có nghĩa là khoa học - hội học : + Một khoa học nghiên... cứu của hội học • Xã hội lồi người, trong đó quan hệ hội được biểu hiện thông qua các hành vi hội giữa con người và con người – tìm ra logic, cơ chế vận hành, phát hiện tính quy luật của các hình thái vận động, phát triển của hội. • Hệ thống cấu trúc hội: • + Nhóm, cộng đồng hội cấu thành hệ thống cấu trúc • + Những liên hệ tác động lẫn nhau giữa các cấu thành hội - chuẩn... nét đặc trưng của đơ thị hiện nay • + Sự biến đổi cơ cấu hội, nghề nghiệp của cư dân đơ thị • + Sự chuyển đổi các định hướng giá trị của các nhóm hội • + Sự thay đổi chức năng, vai trị của bộ máy quản lý đơ thị • + TS. V.A. Jađốp (Liên xơ) : hội học là khoa học về sự hình thành phát triển và vận hành của các cộng đồng hội, các tổ chức và các quá trình hội với tư cách là các... XHH đơ thị ở nước ngồi • Nghiên cứu hội học của Mỹ được coi là kinh điển ảnh hưởng đến phương Tây • Ban đầu có hai trường phái • Trường phái Chicago : • + Tập trung nghiên cứu cơ cấu dân số và sinh thái học đơ thị • + Tình trạng lộn xộn, tiêu cực, cũng như các trạng thái tâm lí của người dân CHƯƠNG I. XÃ HỘI HỌC HỘI HỌC ĐÔ THỊ c. Nghiên cứu nét đặc thù của lối sống đơ thị Việt... cơng tác cải tạo xây dựng đơ thị sẽ khó khăn trong q trình quản lí, cải tạo đơ thị do các hộ gia đình có mức sống khác nhau • Thái độ khác nhau của cá lớp người giàu, nghèo đối với luật lệ, chính sách quy hoạch, xây dựng và quản lý đơ thị b. Nghiên cứu cơ cấu hội và sự phân tầng hội đơ thị • Q trình phát triển đô thị dẫn đến sự thay đổi cơ cấu xã hội đô thị, đặc biệt là cơ cấu lao động... d. Một số khía cạnh hội học về vấn đề ở, quy hoạch xây dựng và quản lý đơ thị • Sự biến đổi cơ cấu hội, phân tầng hội tác động mạnh đến quy hoạch xây dựng và quản lý đô thị, và lĩnh vực nhà ở • Người giàu có hoạt động và chi phối thị trường nhà đất - Lực lượng thiết kế, xây dựng, quản lý làm ảnh hưởng đến công tác quy hoạch đơ thị - Người nghèo phải đương đầu với khó... khoa học về các quan hệ hội với tư cách là các cơ chế liên hệ và tác động qua lại giữa các cộng đồng, giữa các cá nhân và các cộng đồng, là khoa học về các tính quy luật của các hành động hội và các hành vi của chúng • + Tổng quan : hội học là một khoa học nghiên cứu các tương tác hội đặc biệt đi sâu nghiên cứu một cách có hệ thống sự phát triển, cấu trúc, mối tương quan hội và... yếu đến sự hình thành và phát triển đô thị, sự gia tăng dân số đô thị, mối quan hệ giữa đơ thị hố và phát triển kinh tế, hội trong từng giai đoạn • + Hiện nay : dịng di cư nơng thơn – đơ thị, thành phần hội của các nhóm di cư, động cơ di cư, khả năng thích ứng của người mới nhập cư, tác động của sự di cư tới số lượng và thành phần hội của cư dân đô thị, sự phân vùng giữa người mới nhập... chức nhóm hội 2.4. Những trọng tâm nghiên cứu XHH đơ thị • Sự hình thành và phát triển của đơ thị : • + Thời gian, khơng gian xuất hiện các hình thức đầu tiên của đô thị, các điều kiện để đô thị được hình thành, nhân tố thúc đẩy sự phát triển đơ thị • + Có hai phương thức phát triển đơ thị • Có một thành phố hay một vài thành phố lớn chi phối nhiều mặt đời sống đất nước • Nhiều đô thị nhỏ... và các xu hướng trong đời sống hội • Trào lưu nghiên cứu các cộng đồng • + Nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa các thiết chế hội với các nhóm hội trong một địa bàn riêng biệt nhất định, nghiên cứu mối quan hệ cộng đồng của các đô thị khác nhau và các tác động ngồi cộng đồng • + Nghiên cứu ảnh hưởng của các siêu đơ thị với hội nói chung và việc đơ thị hố trong mỗi quốc gia 2.3. . CHƯƠNG I. XÃ HỘI HỌC VÀ XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ 1. Xã hội học1 .1. Xã hội học là gì?a. Thuật ngữ xã hội học – Sociology- Người đầu tiên đưa ra thuật ngữ - Auguste. - Nghiên cứu các sự kiện xã hội - Phục vụ cho công tác tổ chức và quản lý xã hội 2. Xã hội học đô thị2 .1. Xã hội học đô thị Định nghĩa : • Xã hội

Ngày đăng: 16/10/2012, 16:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan