Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu nghiên cứu chọn giống và phát triển mạng lưới nhân giống lúa tỉnh hậu giang 2004 2006

111 173 0
Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu nghiên cứu chọn giống và phát triển mạng lưới nhân giống lúa tỉnh hậu giang 2004   2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu chọn giống phát triển mạng lưới nhân giống lúa tỉnh Hậu Giang 2004-2006 Mục Lục I MỞ ĐẦU II TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRONG NGOÀI NƯỚC 3 Cây lúa chiến lược an toàn lương thực giới Việt Nam Lúa Lai Phẩm chất dinh dưỡng 4 Cải tiến phẩm chất hạt 4.1 Phẩm chất xay chà 4.2 Phẩm chất cơm .8 Hương vị gạo .15 5.1 Nghiên cứu gen mùi thơm (fragrance gene) 15 5.2 Các phương pháp đánh giá mùi thơm 16 Cải tiến giống kháng bệnh 16 Cây lúa chuyển gen vấn đề an toàn sinh học: 18 Chỉ thị phân tử 20 III VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 Vật Liệu: 23 Địa điểm 24 Phương pháp 25 IV KẾT QUẢ THẢO LUẬN 31 Công nghệ hạt giống .31 1.1 Chọn dòng với tên gọi giống Hậu Giang (HG) 31 1.2 Phân tích sức khỏe hạt giống .33 2.2 Sự ổn định suất 37 2.2.1 Khảo nghiệm diện rộng giốngtriển vọng vụ Hè Thu 2004 37 2.2.2 Khảo nghiệm suất vụ Đông Xuân 2005 .40 2.2.3 Khảo nghiệm suất giống vụ Hè Thu 2005 44 2.2.4 Khảo nghiệm suất vụ Đông Xuân 2006 46 Phẩm chất giống lúa 50 3.1 Phẩm chất Vụ Hè Thu 2004 .50 3.2 Phân tích phẩm chất vụ Đơng Xuân 2004-2005 52 3.3 Đánh giá phẩm chất cơm .55 Trình diễn mơ hình suất 58 Tình hình sâu bệnh giống khảo nghiệm 60 5.1 Đánh giá kiểu hình .60 5.2 Đánh gía bệnh bạc phân tử 63 Đánh giá mức độ phân bón giống .65 6.1 Phân bón vụ Hè Thu 65 6.2 Đánh giá phân bón vụ Đông Xuân .66 So sánh kết khảo nghiệm tỉnh so với Hậu Giang 66 Cung cấp dòng năm vừa qua năm tới 2006 67 Diện tích giống lúa áp dụng rộng 69 10 Xây dựng mạng lưới nông dân 70 11 Đánh giá hiệu đề tài 82 V KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC pl-1 BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu chọn giống phát triển mạng lưới nhân giống lúa tỉnh Hậu Giang 2004-2006 Nguyễn Thị Lang (1), Bùi Thị Dương Khuyều (1), Phạm Hoài An (2), Lê Hoàng Ấu (3), Huỳnh Thành Hữu (4), Trần Văn Tuấn (5), Bùi Chí Bửu (1) Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long Trung Tâm Khuyến Nông Tỉnh Trạm Khuyến Nông Huyện Phụng Hiệp Trạm khuyến nông huyện Long Mỹ Trạm khuyến nông huyện Châu Thành A I MỞ ĐẦU Tỉnh Hậu Giang có diện tích tự nhiên 160.720ha, đất nơng nghiệp chiếm 92% diện tích tự nhiên (Nguyễn Văn Đồng, 2004) Giá trị sản xuất tồn ngành tăng bình qn 9,42% năm Trong giá trị nơng nghiệp tăng 8,55% Tỉnh Hậu Giang hình thành vùng lúa chất lượng cao, đặc sản 70.000 ha, với lợi tự nhiên vùng phù sa sơng Hậu góp phần bồi tụ cho tỉnh Hậu Giang có chất lượng gạo ngon, đậm đà vùng phù sa sông Hậu Việc lai tạo giống lúa sở kết hợp phương pháp truyền thống công nghệ sinh học, kháng sâu bệnh hại chính, chống chịu khơ hạn, mặn, phèn, phẩm chất gạo tốt, có hương vị đặc sản (thơm ngon), mục tiêu đề tài Bên cạnh mục tiêu chính, mục tiêu phụ xây dựng nguồn lực để tạo hạt giống tốt việc làm cần thiết nhiều hiệu Chúng mong muốn biện pháp tổng hợp để sản xuất nông nghiệp Hậu Giang đạt mục tiêu chung trình tiến đến phát triển nông nghiệp bền vững, lợi tức nông dân không ngừng gia tăng Do đó, đề tài quan tâm hợp tác nhiều đơn vị từ tỉnh đến huyện, nông dân mạng lưới khảo nghiệm đánh giá giống lúa tỉnh Bên cạnh đó, phát triển sở vật chất tốt hệ thống sản xuất giống Tỉnh Hậu Giang khơng khó khăn tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho đề tài trình triển khai Chúng hi vọng rằng, kết đề tài góp phần cải tiến trạng sản xuất lúa gạo Tỉnh công xây dựng tỉnh nhà MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Xây dựng vùng sản xuất hạt giống lúa cấp xác nhận với nông dân lựa chọn Cung cấp hạt giống tác giả, giống lúa nguyên chủng cho điểm khảo nghiệm (một điểm 1000m2) điểm trình diễn bao gồm 20 Tập huấn nông dân cán khuyến nông mạng lưới sản xuất giống đưa suất tăng 5% vùng mục tiêu (trung bình tấn/ha) NỘI DUNG Nội dung 1: Công nghệ hạt giống: cung cấp đủ cho 20 giống gốc giống nguyên chủng Jasmine 85 OM4495 Nội dung 2: Khảo nghiệm chọn lọc giống có phẩm chất tốt, suất cao phù hợp cho vùng sinh thái Nội dung 4: Xây dựng trình diễn 20ha Nội dung 5: Tập huấn nâng cao kiến thức cán giới thiệu phương pháp công nghệ Nội dung 6: Cung cấp giống lúa tác giả (100 kg) cho tỉnh II TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRONG NGỒI NƯỚC Cây lúa chiến lược an tồn lương thực giới Việt Nam Lúa lương thực quan trọng nuôi sống khoảng 40 % dân số giới, có khoảng tỷ tổng số 5,5 tỷ người sống nhờ vào lúa gạo Sản lượng lúa tăng gấp đôi từ năm 1966-1990 nhờ giống tạo phương pháp lai truyền thống Cần tăng gấp đơi sản lượng lương thực, đặc biệt lúa gạo để đáp ứng nhu cầu dân số đến năm 2050 Các điều kiện bất lợi môi trường hạn, mặn, ngập, độc tố, thiếu dinh dưỡng, khoáng…và cỏ dại, dịch sâu bệnh gây thiệt hại chiếm tỷ lệ lớn khoảng tỷ lương thực sản xuất hàng năm, thí dụ dịch sâu bệnh gây giảm sản lượng 1/3 tổng sản lượng, chưa kể 32 tỷ đô-la hàng năm chi phí cho việc sử dụng thuốc hố học phòng trừ sâu bệnh (James, 1997) Hiện nay, người ta thấy thân công nghệ truyền thống bảo đảm sản lượng lương thực gấp đôi tương lai công nghệ sinh học thành phần quan trọng chiến lược an toàn lương thực toàn cầu Bên cạnh việc giáo dục đề sách nhằm làm giảm tỷ lệ tăng dân số, việc ứng dụng công nghệ sinh học đại nhằm tăng sản lượng lúa điều cần thiết Dự báo công nghệ sinh học đại ứng dụng lúa làm tăng sản lượng lúa châu Á từ 10-25 % vòng 10 năm tới (Kendall, 1997) Ở Việt Nam, lúa lương thực chủ yếu đóng góp phần đáng kể kinh tế quốc dân Sản lượng lúa điều cần thiết Tuy nhiên, trình sản xuất lúa có lúc có nơi thiệt hại suất lớn dịch sâu bệnh, rầy Sâu thường phát sinh mạnh vào đầu tháng tháng 11, gây thiệt hại nặng vào cuối tháng 12 Sâu gây hại nặng trà lúa mùa địa phương với tỷ lệ chết đọt có lên đến 40%, có năm làm trắng khoảng 3.000-5.000 ha, suất thất thu gần 30% vùng bị nhiễm sâu nặng Sâu đục thân sâu gây hại nặng số giống lúa ngắn ngày OM2301, ĐS20, VNĐ95-20 (Lương Minh Châu, 2002) Viện Nghiên Cứu Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long thực số nghiên cứu phát sinh phát triển sâu, thiệt hại suất sâu vùng lúa mùa biện pháp phòng trừ Vì vậy, để trì tăng sản lượng lúa nữa, công tác giống kháng sâu yêu cầu cần quan tâm Lúa Lai Ngoại trừ Trung Quốc, diện tích lúa lai phát triển 1,5 triệu Người ta dự kiến tăng lên triệu vào năm 2010 Năng suất lúa lai vượt cao suất lúa 15-20% Năng suất hạt lai đạt trung bình tấn/ha, biến động 0,54,0 tấn/ha Cho đến nay, nguồn bất dục đực tế bào chất chủ yếu WA nguồn cung cấp TGMS Hạn chế lúa lai phẩm chất gạo kém, suất hạt lai thấp, giá thành hạt giống cao Các báo cáo khoa học tập trung cải tiến phẩm chất hạt, kháng sâu bệnh chống chịu stress phi sinh học Nhiều báo cáo đề cập đến ứng dụng công nghệ sinh học nuôi cấy túi phấn, sử dụng marker phân tử, phân tích QTL kiểm sốt tượng “gene blocks” (gen bị khóa, khơng thể hiện) ưu lai, tỉ lệ thụ phấn chéo Bên cạnh đó, có nghiên cứu định tính DNA ty thể có liên quan đến đa dạng di truyền tế bào chất Một số báo cáo chuyển gen Xa-21, có phổ kháng rộng bệnh bạc lá, gen BT kiểm soát sâu đục thân, gen chitinase kiểm sốt bệnh đốm vằn Cơng nghệ di truyền: tổng hợp “apomictic behavior” lai dị hợp tử đề cập, việc tìm kiếm tượng “apomixis” khơng thành cơng lúa Họ tập trung dòng hóa gen điều khiển tính trạng loài khác, sử dụng biện pháp chuyển nạp gen để đưa vào lúa lai Ở Ấn Độ, có 23 giống lúa lai chủ lực thương mại hóa (Viraktamath, DRR, Hyderabad) Diện tích lúa lai phát triển 750.000 Nguyên nhân thành công lúa lai Ấn Độ phải kể đến đóng góp 20 cơng ty tư nhân, với 6.000 nhân giống, cung cấp 12.100 hạt F1, lợi nhuận mang lại đạt 600-1000 USD/ha Họ thông báo nay, 95% hạt giống công ty tư nhân sản xuất, với 8.000 ruộng trình diễn Ở Philippines, diện tích lúa lai phát triển 200.000 Họ tổ chức 20 hợp tác xã sản xuất hạt giống đáp ứng 60% nhu cầu nước Bên cạnh đó, có cơng ty lớn Monsanto, HyRice vào Nhóm khoa học gia thảo luận tiểu ban đồng thống quan điểm: không sản xuất thành công hạt giống lai (tư nhân hóa, xã hội hóa) việc phát triển lúa lai bị trở ngại lớn Phẩm chất dinh dưỡng Xu chung nước trồng lúa cho chiến lược tới giải dinh dưỡng cho người sử dụng lúa gạo nguồn lượng cung cấp thức hàng ngày Cơng trình nghiên cứu Apichai Vanavichit ctv., ĐH Kasetsart, Thái Lan JIRCAS, Nhật, dòng hóa gen Os2AP, điều khiển tính trạng mùi thơm (2acetyl-1-pyrroloine gamma aminobutyric acid) lúa Đây gen có 15 exon, mã hóa 503 amino acid, tương đồng cao với betaine-aldehyde dehydrogenase Melissa Fitzgerald, IRRI, đề xuất nhiều phương án để tối đa hóa mức độ an tồn dinh dưỡng cho người ăn cơm nguồn lương thực Tinh bột có tiêu chuẩn: tiêu hóa nhanh, tiêu hóa chậm, khơng tiêu hóa Di truyền tính trạng phải nghiên cứu nhiều “Lúa vàng - Một hệ mới” tựa đề Rhian Howells ctv thuộc tổ chức Syngenta trình bày Chiến lược “biofortification” phải xem xét cách đầy đủ trách nhiệm phủ nước phát triển Có 100-200 triệu trẻ em bị thiếu vitamin A Giống lúa giàu beta-caroten tạo thành công Việt Nam, Thái Lan, Philippines, Ấn Độ, Trung Quốc, thông qua phương pháp chuyển nạp gen mục tiêu loài vi sinh vật Đó tiềm lớn chờ định phủ Hội nghị dự kiến đến cuối 2006 phát triển Trung Quốc nước lại dự án Cùng thời gian tổ chức hội nghị di truyền, tiểu bang “HarvesPlus Rice Crop” “Humanitarian Board” họp mặt IRRI, nhằm kiểm điểm công việc triển khai hoạch định chương trình cho năm sau, tập trung nội dung lúa vàng lúa giàu sắt, giàu dinh dưỡng vi lượng Viện Lúa ĐBSCL thành viên Jianmin Wan ctv., CAAS, Trung Quốc, công bố kết nghiên cứu phẩm chất hạt thông qua việc thiết lập đồ QTL Có tất 143 QTL ảnh hưởng đến 19 tính trạng phẩm chất hạt Trong có tính trạng quan trọng amylose, độ bạc bụng, hàm lượng protein, độ mềm cơm nấu chín Lúa lai nghiên cứu chi tiết cải tiến phẩm chất hạt Sam Sun, đại học Hồng Kông, nghiên cứu LRP, protein giàu leucine đậu rồng, dòng hóa gen chuyển vào lúa lai, bên cạnh việc cải tiến hàm lượng amylose Tác giả dòng hóa phân tử mRNA thiết lập sưu tập EST cho hạt lúa lai thực “profiling” biểu thị thể 44 gen điều khiển tính trạng tinh bột, protein, tổng hợp biến dưỡng lysine qúa trình hình thành hạt thóc lúa KK Rasmussen ctv., đại học Nơng Nghiệp Hồng Gia, Đan Mạch, nghiên cứu mức độ “proteomic” tính trạng phytic acid hạt thóc Tính trạng làm cho 34% phụ nữ Việt Nam tuổi sinh sản mắc hội chứng anemia thiếu sắt Một đột biến gen LPA Trung Quốc giống lúa trồng, điều khiển hàm lượng phytic acid thấp kiện khoa học quan trọng vài năm gần Tổng số 86 protein hạt lúa phân lập có kích thước đại phân tử: kD–103 kD 80% số xác định “tryptic peptide hits” 56% protein có lớn “hits” Protein OsTIP3 LEA3 nhiều enzyme có tính chất “proteolytic” + thể ức chế có mặt giai đoạn PSV, khơng có enzyme phân hủy phytate diện tinh thể globoid tinh bột Viện Lúa ĐBSCL tham gia hội nghị với cơng trình phát triển giống lúa giàu dinh dưỡng nguyên tố vi lượng cần thiết thông qua chuyển gen thông qua phương pháp truyền thống Cải tiến phẩm chất hạt Chất lượng hạt gạo bao gồm: chất lượng xay chà, chất lượng cơm chất lượng dinh dưỡng Thị hiếu người tiêu dùng thường ý đến chất lượng cơm sau nấu Chất lượng cơm bao gồm hàm lượng amylose, độ trở hồ, độ bền thể gel; hàm lượng dinh dưỡng bao gồm lượng protein, vitamin, khống vi lượng Các đặc tính phẩm chất hạt yếu tố di truyền môi trường định, tuỳ theo tính trạng, thể yếu tố di truyền, yếu tố kỹ thuật trước sau thu hoạch hay tương tác kiểu gen x mơi trường định, điều khó khăn cho phân tích phần lớn tính trạng phẩm chất hạt có tương tác kiểu gen x mơi trường khơng tuyến tính, khó giải thích phân tích đơn giản (Bửu ctv, 1996) Chiều dài hạt gạo tính trạng ổn định nhất, bị ảnh hưởng mơi trường, điều khiển đa gen (Somrith, 1974) Thứ tự mức độ tính trội ghi nhận sau: hạt dài > hạt trung bình > hạt ngắn > hạt ngắn Thị hiếu người tiêu dùng dạng hạt thay đổi, có nơi thích dạng hạt tròn, có nơi thích dạng hạt gạo dài trung bình, dạng hạt gạo thon dài đựơc tiêu thụ nhiều thị trường quốc tế (Khush ctv, 1979) 4.1 Phẩm chất xay chà Tỉ lệ vỏ trấu trung bình từ 20-22%, thay đổi từ 18-26% Cám phơi hạt chiếm 8-10%, tỉ lệ gạo trắng thường vào khoảng 70% (Khush ctv, 1979) Tỉ lệ gạo trắng tỉ lệ gạo lức biến động phụ thuộc vào mơi trường (Bùi Chí Bửu ctv, 1997) Tỉ lệ gạo nguyên biến động lớn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ môi trường, đặc biệt nhiệt độ ẩm độ suốt thời gian chín, kéo dài đến lúc sau thu hoạch, đặc biệt điều kiện phơi sấy, bảo quản Sự rạn nứt hạt thường nắng, thay đổi nhanh ẩm độ khơng khí, điều kiện không thuận lợi môi trường suốt q trình chín hạt, thu hoạch chậm mùa khơ làm hạt có độ ẩm thấp nghiên cứu (Bùi Chí Bửu ctv 1996, 1999) cho thấy tỉ lệ gạo nguyên cao thu hoạch vào lúc lúa chín 28-30 ngày thu sớm sau lúa trổ 20 ngày, thu muộn sau 35 ngày tỉ lệ gạo ngun thấp Ngồi ra, gặt xong không tuốt hạt để hạt nhiệt độ cao, hô hấp vi sinh vật làm tăng tỉ lệ hạt ẩm vàng, giảm tỉ lệ gạo nguyên tỉ lệ gạo nguyên ghi nhận thường thấp vụ động xuân so với vụ hè thu, có lẽ tập quán phơi mớ nơng dân (Bùi Chí Bửu ctv,1996, Juliano, 1990) Dạng hạt ảnh hường lớn đến chất lượng xay chà, hạt mảnh, dài độ bạc bụng cao tỉ lệ gạo nguyên thấp Những hạt khô bị hút ẩm đột ngột tạo vết rạn hạt gây mảnh vỡ nhỏ xay Kích thước hạt gen đa gen tương tác cộng tính điều khiển (Takeda ctv, 1980) Chiều dài hình dạng hạt di truyền theo số lượng Hạt F1 thường có kích thước trung gian bố mẹ F2 thường có phân ly vượt trội cho hạt dài hạt tròn, dù di truyền độ dài hạt phức tạp thường ổn định sớm hệ phân ly Nếu kiểu hạt mong muốn không xuất F2 khó tìm thấy dạng hạt tốt F3, có F2 thường phân ly hệ Chiều dài hình tính hạt di truyền độc lập kết hợp với tính trạng phẩm chất hàm lượng amylose, hay với kiểu cây, thời gian sinh trưởng… (Jenning ctv, 1979) Độ suốt hạt gạo phụ thuộc vào tính chất phơi nhũ, vết đục xuất lưng, bụng trung tâm hạt gạo Hạt tinh bột vùng bạc bụng xếp rời rạc, có cấu trúc chặt chẽ vùng suốt, tạo khe hở chứa khơng khí hạt tinh bột hình thành vết đục (Del Rosario ctv, 1968) Chính cấu trúc nên hạt gạo dễ bị gãy điểm có vết đục xay chà làm giảm giá trị thương phẩm hạt gạo, mặt khác người tiêu dùng thích hạt gạo có nội nhũ Những nghiên cứu di truyền độ bạc bụng gạo Ấn Độ Hoa Kỳ cho thấy độ bạc trắng trung tâm hạt gen wc điều khiển, độ bạc trắng bụng hạt gen wb Đây tính trạng bị ảnh hưởng tương tác đa gen môi trường (Nakata Jackson, 1973) Mức độ bạc bụng có tần suất liên kết với tính trạng hạt tròn hạt dài (Somrith, 1974) chịu tác động môi trường nhiệt độ thấp sau trổ làm giảm độ bạc bụng (Bùi Chí Bửu ctv, 1996) Độ bạc bụng ảnh hưởng sớm lên hệ phân ly nên cần phải đánh giá chọn lọc sớm (F2,F3) chọn giống Tính trạng di truyền độc lập với đặc tính nơng học khác (Somrith, 1974) Những yếu tố ảnh hưởng đến trình tích luỹ chất khơ hạt giai đoạn vào chắc, mẩy hạt ảnh hưởng đến cấu trúc hạt tinh bột gây bạc bụng Nghiên cứu Bùi Chí Bửu ctv (1996) cho thấy, phơi lúa làm giảm độ ẩm từ từ, hạt gạo giảm ẩm độ đột ngột Phẩm chất xay chà bao gồm tỉ lệ gạo nguyên, gạo lứt gạo trắng Mùa vụ có ảnh hưởng lớn đến tỉ lệ xay chà Thí dụ vụ Đông Xuân, tỉ lệ xay chà tốt cao vụ Hè Thu, tỉ lệ nầy liên quan đến công nghệ sau thu hoạch Dạng hạt Dạng hạt dài, hạt thon dài, hay hạt bầu tùy thuộc nhóm giống lúa Nhóm indica có dạng hạt dài, thon dài, giống Khao dawk mali Có hạt ngắn Sóc Nâu, Trắng Chùm Nhóm japonica thường có dạng hạt tròn (hạt bầu, ngắn) gíống Nihoppare Nhật Tỉ lệ bạc bụng Bạc bụng gạo tẻ thay đổi từ 5% đến 50%, tùy theo cấp hạt bạc bụng xếp từ đến Thông thường Viện Lúa ÐBSCL sử dụng phần trăm độ bạc bụng cấp để đánh giá tỉ lệ bạc bụng Bạc bụng tạo vết đục phôi nhủ hạt Không ảnh hưởng đến phẩm chất ngon cơm, ngon cơm liên quan tới hàm lượng amylose Đối với gạo tẻ tỉ lệ bạc bụng cao ảnh hưởng đến tỉ lệ gãy hạt (hay gạo tấm) cao chất lượng xay chà Bạc bụng gạo tẻ thay đổi từ 5-50%, tuỳ theo cấp bạc bụng xếp từ cấp đến cấp Một vài giống lúa có tỉ lệ bạc bụng thấp IR64 biến động từ 7-15% Tuy nhiên IR50404 tỉ lệ bạc bụng cấp biến động từ 20-50% 4.2 Phẩm chất cơm Trong tính trạng phẩm chất cơm, amylose xem tính trạng có ý nghĩa định đến mềm cơm ngược lại Hàm lượng amylose caotính trội khơng hồn tồn so với hàm lượng amylose thấp, gen điều khiển kèm theo số modifiers (gen phụ có tính chất cải tiến) (Seetharaman 1959, Kahlon 1965, Ghost Govindaswamy 1972, Heu Park 1976) Các thể đột biến amylose nghiên cứu giống lúa japonica với hai dạng hình 2064 EM16 tương tác theo kiểu “allelic” Các mutants nầy chuyển sang giống lúa indica nhờ lai lui với IR36 hai lần Do gen điều khiển co dãn hàm lượng amylose (amylose extender) xác định nhiễm thể số (Kaushik Khush 1991) Sử dụng marker vi vệ tinh (microsatellite), người ta phân loại nhóm amylose (gen Wx) qũy gen lúa (Ayres ctv 1997) Thành tựu có ý nghĩa nghiên cứu di truyền phân tử phẩm chất cơm ghi nhận qua cơng trình: đồ liên kết gen hệ enzyme III tinh bột hạt gạo Harrington ctv (1997) nhiễm thể số 2, với hai marker kế cận CDO 718 RG157 4.2.1 Hàm lượng amylose Amylose hai thành phần cấu thành tinh bột, có dạng chuỗi không phân nhánh, dài khoảng 300-1000 gốc glucose nối với liên kết α-1,4 glucosit Chuỗi xoắn theo kiểu lò xo, xoắn có gốc glucose Amylose thường phân bố bên hạt tinh bột Dung dịch amylose có độ nhớt thấp amylopectin Amylopectin hai thành phần cấu thành tinh bột có dạng chuỗi phân nhánh Điểm phân nhánh liên kết α-1,6 glucosit Cấu trúc phân tử gồm nhánh trung tâm (chứa α-1,4 glucosit), từ phát nhánh phụ có chiều dài khoảng vài chục gốc glucose Khối lượng phân tử khoảng vài nghìn đến triệu Amylopectin phân bố mặt hạt tinh bột Dung dịch amylopectin có độ nhớt cao Ở lúa, tinh bột chiếm tỷ lệ 90% hạt gạo, hình thành hai đại phân tử: amylose (mạch thẳng 20-30%) amylopectin (chuỗi phân nhánh 7080%) Amylose thành phần phân tử quan trọng bao gồm α-1,4 liên kết α-1,4 D glucopyranosyl (α-D Glcp) Amylopectin sợi nhánh thành phần phân tử chuỗi amylose nhánh liên kết với α-1,6 glucosidic Pl-2 ĐẶC TÍNH GIỐNG LÚA OM2008 Tên đặc điểm Nguồn gốc Đặc điểm Nếp Hoa Vàng /NN6A Thời gian sinh trưởng (ngày) 90 - 95 Chiều cao (cm) 98 - 100 Thân rạ Khả đẻ nhánh Hơi yếu rạ Khá Số bơng/Khóm - 10 Trọng lượng 1000 hạt (gr) 25,2 Hạt chắc/bông 105-130 Amylose (%) ~ 7.5 - Chiều dài hạt gạo (mm) 6,77 Dài/Rộng 3,28 Độ đục hạt gạo (%) 100 Kháng rầy nâu (cấp) Kháng đạo ôn (cấp) Năng suất (t/ha): HT & ĐX 4,5-6 Pl-3 ĐẶC TÍNH GIỐNG LÚA OM5239 Tên đặc điểm Nguồn gốc Thời gian sinh trưởng (ngày) Chiều cao (cm) Thân rạ Đặc điểm IR64/OM2395(marker) 95 - 100 100 Cứng Khả đẻ nhánh Khỏe Số bơng/khóm 10-15 Số bơng/m (bông) Trọng lượng 1000 hạt (gr) Độ bạc bụng (cấp1-9) Amylose (%) 368 26.11 3-5 23-24,5 Chiều dài hạt gạo (mm) 7.04 Dài/Rộng 3,48 Kháng rầy nâu (cấp) 3-5 Kháng đạo ôn (cấp) 3-5 Năng suất (t/ha): HT & ĐX 5-7 Pl-4 ĐẶC TÍNH GIỐNG LÚA OM5930 Tên đặc điểm Nguồn gốc Thời gian sinh trưởng (ngày) Chiều cao (cm) Thân rạ Khả đẻ nhánh Số bơng/khóm (bơng) Trọng lượng 1000 hạt (gr) Hạt chắc/bông Đặc điểm Cấy mô CS 21-12-7-N-1 (marker) 100 105 Cứng Khá 12 26.9 110-140 Độ bạc bụng (cấp1-9) 1-5 Amylose (%) 25 Chiều dài hạt gạo (mm) 7,0-7,2 Dài/Rộng 3.31 Kháng rầy nâu (cấp) 3-5 Kháng đạo ôn (cấp) 3-5 Năng suất (t/ha): HT & ĐX 5-7 Pl-5 ĐẶC TÍNH GIỐNG LÚA OM OM4668 Tên đặc điểm Nguồn gốc Đặc điểm VND95-20/CNT99 Thời gian sinh trưởng (ngày) 90 Chiều cao (cm) 98 Thân rạ Khả đẻ nhánh Trung bình Số bơng/khóm (bơng) 10-12 Trọng lượng 1000 hạt (gr) 26.1 Hạt chắc/bông Độ bạc bụng (cấp1-9) Amylose (%) 110-130 1-3 23-24.5 Chiều dài hạt gạo (mm) 7.05 Dài/Rộng 3.41 Kháng rầy nâu (cấp) 3-5 Kháng đạo ôn (cấp) 3-5 Năng suất (t/ha): HT & ĐX 5.5-7 Pl-6 ĐẶC TÍNH GIỐNG LÚA OM4900 Tên đặc điểm Nguồn gốc Đặc điểm C53/JASMINE85//JASMINE85 Marker để đánh dấu RG28 Thời gian sinh trưởng (ngày) 95-105 Chiều cao (cm) Thân rạ Khả đẻ nhánh 102 Cứng Tốt Số bơng/khóm (bơng) 10-15 Trọng lượng 1000 hạt (gr) 27.3 Hạt chắc/bông Độ bạc bụng (cấp1-9) Amylose (%) 110-160 1-3 17-19 Chiều dài hạt gạo (mm) 7.2 Dài/Rộng 3.48 Kháng rầy nâu (cấp) Kháng đạo ôn (cấp) 3-5 Năng suất (t/ha): HT & ĐX 6-7 Pl-7 ĐẶC TÍNH GIỐNG LÚA OM5240 Tên đặc điểm Nguồn gốc Đặc điểm IR64/Busok(marker) Thời gian sinh trưởng (ngày) 100 Chiều cao (cm) 95 Thân rạ Khả đẻ nhánh Cứng Số bơng/khóm (bơng) 10-12 Trọng lượng 1000 hạt (gr) 26.2 Hạt chắc/bông Độ bạc bụng (cấp1-9) Amylose (%) Chiều dài hạt gạo (mm) 110-130 1-5 24-24.5 Dài/Rộng 3.42 Kháng rầy nâu (cấp) 3-5 Kháng đạo ôn (cấp) 3-5 Năng suất (t/ha): HT & ĐX 5-7 Pl-8 ĐẶC TÍNH GIỐNG LÚA OM5625 Tên đặc điểm Nguồn gốc Thời gian sinh trưởng (ngày) Đặc điểm C27/OMCS2000//OMCS2000 (marker) 100 Chiều cao (cm) 100 Thân rạ Khả đẻ nhánh Số bơng/khóm (bơng) 10-15 Trọng lượng 1000 hạt (gr) 26.5 Hạt chắc/bông 110-130 Độ bạc bụng (cấp1-9) 1-5 Amylose (%) 25 Chiều dài hạt gạo (mm) 7.08 Dài/Rộng 3.49 Kháng rầy nâu (cấp) 3-5 Kháng đạo ôn (cấp) 3-5 Năng suất (t/ha): HT & ĐX 5-7 Pl-9 ĐẶC TÍNH GIỐNG LÚA OM5628 Tên đặc điểm Nguồn gốc Thời gian sinh trưởng (ngày) Đặc điểm C54/IR64//C54(marker) 95-100 Chiều cao (cm) 105 Thân rạ Khả đẻ nhánh Số bơng/khóm (bơng) 10-15 Trọng lượng 1000 hạt (gr) 26.7 Hạt chắc/bông Độ bạc bụng (cấp1-9) 110-140 1-5 Amylose (%) 24-25 Chiều dài hạt gạo (mm) 7.15 Dài/Rộng 3.5 Kháng rầy nâu (cấp) 3-5 Kháng đạo ôn (cấp) 3-5 Năng suất (t/ha): HT & ĐX 6-7 Pl-10 ĐẶC TÍNH GIỐNG LÚA OM5634 Tên đặc điểm Nguồn gốc Thời gian sinh trưởng (ngày) Chiều cao (cm) Thân rạ Khả đẻ nhánh Số bơng/khóm (bơng) Trọng lượng 1000 hạt (gr) Hạt chắc/bông Độ bạc bụng (cấp1-9) Đặc điểm D19/IR68//IR68(marker) 95-100 100 Trung bình 10-12 26 105-120 1-5 Amylose (%) 24-25 Chiều dài hạt gạo (mm) 7.07 Dài/Rộng 3.45 Kháng rầy nâu (cấp) 3-5 Kháng đạo ôn (cấp) 3-5 Năng suất (t/ha): HT & ĐX 5-7 Pl-11 ĐẶC TÍNH GIỐNG LÚA OM5636 Tên đặc điểm Nguồn gốc Thời gian sinh trưởng (ngày) Chiều cao (cm) Thân rạ Khả đẻ nhánh Đặc điểm D26/IR68//IR68(marker) 95-100 102 Trung binh Tốt Số bơng/khóm (bơng) 11-15 Trọng lượng 1000 hạt (gr) 27.7 Hạt chắc/bông Độ bạc bụng (cấp1-9) Amylose (%) Chiều dài hạt gạo (mm) 105-120 1-5 24-25 Dài/Rộng 3.23 Kháng rầy nâu (cấp) 3-5 Kháng đạo ôn (cấp) 3-5 Năng suất (t/ha): HT & ĐX 5-7 Pl-12 ĐẶC TÍNH GIỐNG LÚA OM5900 Tên đặc điểm Nguồn gốc Marker để đánh dấu Đặc điểm AS996/IR50404 Marker 223 Thời gian sinh trưởng (ngày) 90 Chiều cao (cm) 98 Thân rạ Khá Khả đẻ nhánh Khá Số bơng/khóm (bơng) 12 Trọng lượng 1000 hạt (gr) 26.1 Hạt chắc/bông 120 Độ bạc bụng (cấp1-9) 1-5 Amylose (%) 25-26 Chiều dài hạt gạo (mm) 7.1 Dài/Rộng 3.38 Kháng rầy nâu (cấp) 3-5 Kháng đạo ôn (cấp) 3-5 Năng suất (t/ha): HT & ĐX Pl-13 ĐẶC TÍNH GIỐNG LÚA OM5936 Tên đặc điểm Nguồn gốc Marker để đánh dấu Thời gian sinh trưởng (ngày) Đặc điểm OM1490-55/C53//C53 Marker RM223 95-100 Chiều cao (cm) 100 Thân rạ Khá Khả đẻ nhánh Khá Số bơng/khóm (bơng) 10-13 Trọng lượng 1000 hạt (gr) 26.8 Hạt chắc/bông Độ bạc bụng (cấp1-9) 110-130 1-5 Amylose (%) 24-25 Chiều dài hạt gạo (mm) 7.15 Dài/Rộng 3.42 Kháng rầy nâu (cấp) 3-5 Kháng đạo ôn (cấp) 3-5 Năng suất (t/ha): HT & ĐX 5-7 Pl-14 ĐẶC TÍNH GIỐNG LÚA OM6055 Tên đặc điểm Nguồn gốc Marker để đánh dấu Thời gian sinh trưởng (ngày) Chiều cao (cm) Đặc điểm OMCS2000/D43 //OMCS2000 Marker315 95-100 106 Thân rạ Cứng Khả đẻ nhánh Khá Số bơng/khóm (bơng) 10-15 Trọng lượng 1000 hạt (gr) 27.3 Hạt chắc/bông 115-140 Độ bạc bụng (cấp1-9) 1-5 Amylose (%) 24 Chiều dài hạt gạo (mm) 7.2 Dài/Rộng 3.46 Kháng rầy nâu (cấp) Kháng đạo ôn (cấp) Năng suất (t/ha): HT & ĐX 5-7 Pl-15 ĐẶC TÍNH GIỐNG LÚA OM6073 Tên đặc điểm Nguồn gốc Đặc điểm C3/D3//C3(marker) Thời gian sinh trưởng (ngày) 100 Chiều cao (cm) 108 Thân rạ Cứng Khả đẻ nhánh Khá Số bơng/khóm (bơng) 12-15 Trọng lượng 1000 hạt (gr) 27.9 Hạt chắc/bông Độ bạc bụng (cấp1-9) Amylose (%) 110-130 1-5 24-25 Chiều dài hạt gạo (mm) 7.3 Dài/Rộng 3.48 Kháng rầy nâu (cấp) 3-5 Kháng đạo ôn (cấp) 3-5 Năng suất (t/ha): HT & ĐX 5-7 Pl-16 ĐẶC TÍNH GIỐNG LÚA OM6162 Tên đặc điểm Nguồn gốc Marker để đánh dấu Đặc điểm C50/JASMINE85 //C50 Marker RG28 Thời gian sinh trưởng (ngày) 100 Chiều cao (cm) 103 Thân rạ Khả đẻ nhánh Cứng Tốt Số bơng/khóm (bơng) 10-15 Trọng lượng 1000 hạt (gr) 27.3 Hạt chắc/bông Độ bạc bụng (cấp1-9) 120-150 1-3 Amylose (%) 17-18 Chiều dài hạt gạo (mm) 7.25 Dài/Rộng 3.49 Kháng rầy nâu (cấp) 3-5 Kháng đạo ôn (cấp) 3-5 Năng suất (t/ha): HT & ĐX 5-7 ... 90 PHỤ LỤC pl-1 BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu chọn giống phát triển mạng lưới nhân giống lúa tỉnh Hậu Giang 2004- 2006 Nguyễn Thị Lang (1), Bùi Thị Dương... Bên cạnh đó, phát triển sở vật chất tốt hệ thống sản xuất giống Tỉnh Hậu Giang khơng khó khăn tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho đề tài trình triển khai Chúng hi vọng rằng, kết đề tài góp phần... định giống lúa phát triển diện tích rộng, với 8-9 giống lúa địa điểm (vụ Đông Xuân) điểm (vụ Hè Thu), qua vụ liên tiếp Thực khảo nghiệm giống lúa triển vọng để xác định giống bổ sung cho giống lúa

Ngày đăng: 15/12/2017, 10:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan