DSpace at VNU: ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NUÔI TÔM TRÊN CÁT VEN BIỂN TỈNH QUẢNG BÌNH Nguyen Van Chung

16 195 1
DSpace at VNU: ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NUÔI TÔM TRÊN CÁT VEN BIỂN TỈNH QUẢNG BÌNH Nguyen Van Chung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DSpace at VNU: ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NUÔI TÔM TRÊN CÁT VEN BIỂN TỈNH QUẢNG BÌNH Nguyen Van Chung tài liệu, giáo án,...

ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NI TƠM TRÊN CÁT VEN BIỂN TỈNH QUẢNG BÌNH Trần Anh Tuấn1, Nguyễn Văn Chung2, Khoa Môi trường, Đại học Khoa Học Huế Chi cục Bảo vệ Mơi trường tỉnh Quảng Bình TÓM TẮT Hai huyện Lệ Thủy Bố Trạch lựa chọn làm địa bàn nghiên cứu nhằm đánh giá tính bền vững ni tơm cát tỉnh Quảng Bình Kỹ thuật vấn cấu trúc phiếu điều tra kết hợp với quan sát thực địa tiến hành 34 sở nuôi tôm cát 02 huyện nghiên cứu nhằm thu thập số liệu thông tin liên quan đến quy mô vùng nuôi, trạng môi trường, luật pháp-thể chế tình hình kinh tế-xã hội Nghiên cứu kế thừa sử dụng Bộ thị Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO) Chỉ số Nuôi trồng Thủy sản bền vững (SAI) Khoa Môi trường, Đại học Khoa học Huế xây dựng để đánh giá tính bền vững sở nuôi Kết định lượng SAI cho thấy 08 tổng số 09 sở nuôi tôm huyện Lệ Thủy có giá trị SAI phân bố vùng ni an tồn an tồn (giá trị SAI nằm khoảng từ 1,62 đến 2,49) Trong đó, có đến 21 tổng số 25 sở ni tơm huyện Bố Trạch có giá trị SAI nằm vùng ni khơng an tồn (giá trị SAI nằm khoảng 3,57 – 3,85) Do vậy, huyện Bố Trạch cần phải xem xét khắc phục mặt yếu hoạt động nuôi tôm để đạt vùng nuôi bền vững MỞ ĐẦU Bên cạnh mạnh du lịch, vùng cát ven biển tỉnh Quảng Bình có lợi để xúc tiến hoạt động phát triển khác kinh tế sở, nuôi trồng thủy hải sản, Hiện nay, nuôi tôm cát bước đầu mang lợi ích kinh tế lớn; vậy, hoạt động phát triển thành phong trào hầu hết xã, huyện ven biển Những khu vực tận dụng quỹ đất cho th đất với giá thấp để ni tôm cát Thực tiễn năm qua cho thấy nuôi tôm cát (chủ yếu tôm thẻ chân trắng) hướng tỉnh Quảng Bình có điều kiện thuận lợi quỹ đất ven biển phong phú, diện tích đất cát cịn nhiều, việc đền bù giải phóng mặt dễ dàng vùng khác, vùng bãi ngang nên khả trao đổi nước tương đối thuận lợi, chủ động mùa vụ, Vì thế, ni tơm cát giải pháp có sức hấp dẫn lớn nhà đầu tư hộ gia đình sống ven biển [6] Tuy nhiên, hoạt động ni tơm cát Quảng Bình chưa quản lý quy hoạch tốt Nhiều sở ni hình thành tự phát, khơng tn thủ trình tự thủ tục quy định đất đai môi trường Một số sở dù thực quy trình lập phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường cam kết/đề án bảo vệ môi trường không thực với nội dung UBND tỉnh phê duyệt, không tuân thủ quy trình ni tơm, ni tơm mang tính thời vụ, nhắm vào lợi huận trước mắt mà khơng tính đến lợi ích lâu dài, Ngồi ra, thực tế cịn cho thấy nhiều sở ni tơm (đặc biệt sở nhỏ lẽ quy mô hộ gia đình) khơng có hệ thống xử lý nước cấp, nước thải; có khơng tn thủ quy trình xử lý; việc khai thác nước ngầm thiếu hợp lý, làm tăng nguy ô nhiễm nước biển ven bờ, nguy dịch bệnh hoạt động nuôi trồng, nguy xâm nhập mặn làm gia tăng tác động xấu đến môi trường vùng bờ Do vậy, môi trường nuôi nhiều địa phương bị ô nhiễm nghiêm trọng dẫn đến việc nuôi tôm hiệu dịch bệnh [4] Xuất phát từ thực tế đây, nhiệm vụ quan trọng đặt cho cấp quản lý liên quan cần tiến hành tìm hiểu thực trạng đánh giá tính bền vững vùng nuôi, cung cấp sở thực tiễn để xem xét tác động qua lại phát triển vùng nuôi vấn đề kinh tế - xã hội mơi trường; qua đề xuất giải pháp phát triển bền vững hoạt động ni tơm cát tỉnh Quảng Bình PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập xử lý số liệu Việc điều tra tiến hành 34 sở nuôi tôm cát kỹ thuật vấn cấu trúc dựa phiếu điều tra kết hợp với khảo sát thực địa để thu thập thông tin định lượng liên quan đến quy mô vùng nuôi, trạng môi trường, luật pháp - thể chế tình hình kinh tế-xã hội sở nuôi tôm xã Ngư Thủy Bắc Ngư Thủy Trung thuộc huyện Lệ; xã Trung Trạch Nhân Trạch thuộc huyện Bố Trạch Kỹ thuật vấn sâu sử dụng để thu thập thơng tin định tính liệu thứ cấp liên quan Đối tượng vấn sâu chia thành nhóm: 1) Lãnh đạo UBND xã liên quan; 2) Đại diện quan cấp huyện liên quan bao gồm Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Phịng Tài ngun Mơi trường Do lượng mẫu điều tra không lớn yêu cầu thống kê không phức tạp nên số liệu thu thập xử lý công cụ Thống kê mô tả (Descriptive Statistics) MS Excel Đây add-in miễn phí dễ cài đặt, phục vụ tốt thuận tiện cho việc thống kê số liệu thu thập Phương pháp đánh giá tính bền vững vùng nuôi Đề tài kế thừa, sử dụng Bộ thị FAO Chỉ số Nuôi trồng Thủy sản bền vững (SAI) Khoa Môi trường, Đại học Khoa học Huế để đánh giá tính bền vững sở nuôi tôm Theo khuyến nghị FAO (1998), có nhóm thị với 35 thị liên quan đến tính bền vững sở nuôi trồng thuỷ sản cần xem xét, bao gồm: nhóm thị luật pháp thể chế (nhóm L), nhóm thị quy mơ vùng ni (nhóm Q), nhóm thị mơi trường sinh thái (nhóm M) nhóm thị kinh tế - xã hội (nhóm K) [1] Bộ thị, điểm trọng số thị nhóm thị trình bày chi tiết bảng Bảng Bộ thị đánh giá tính bền vững sở ni TT Bộ thị Nhóm thị luật pháp thể chế (nhóm L) Vùng ni nằm trong: - Quy hoạch - Tự phát Lập ĐTM Cam kết BVMT: - Có - Khơng Giấy phép hoạt động: - Có - Khơng Mức độ sử dụng hóa chất độc hại kháng sinh nuôi trồng Mức độ quy định xử lý môi trường, giống dịch bệnh Các vi phạm luật, sách: - Khơng - Có Các thị quy mơ vùng ni (nhóm Q) Diện tích ao ni tính theo Hình thức ni: - Quảng canh cải tiến - Bán thâm canh - Thâm canh Quyền sở hữu đất đai sử dụng: - Sở hữu - Thuê - Tự phát 10 Thời gian hoạt động: - < năm -  năm - > năm 11 Vùng nuôi xây dựng theo quy trình kỹ thuật: - Có - Khơng 12 Nguồn giống kiểm tra: - Có - Khơng 13 Tình trạng sức khỏe người lao động Điểm Trọng Cơ sở liệu cần thu thập số số 5 1-5 1 1-5 1 1-5 5 1 5 1-5 1-5 15 Mức độ xây dựng chương trình giám sát 1-5 - Giấy phép hoạt động - Loại hình ni - Giấy phép hoạt động - Giấy phép hoạt động 1 14 Mức tuân thủ mật độ thả đối tượng nuôi - Quy hoạch tổng thể vùng, ngành - Quyết định, thẩm định báo cáo ĐTM, Cam kết BVMT - Kiểm tra giấy phép hoạt động sở - Điều tra sử dụng hóa chất sở - Các quy định xử lý MT, giống, dịch bệnh, - Biên xử phạt - Diện tích trang trai, mặt nước (ao xử lý, ao chứa nước, ) - Phiếu xét nghiệm giống, nguồn giống - Phiếu khám sức khỏe + vấn người lao động - Số lượng đối tượng ni hình thức ni - Kế họach giám sát theo chất lượng 16 Nguồn thức ăn phục vụ nuôi trồng giám sát, kiểm tra thường xun 17 Lồi ni: - Nhiều lồi (tơm, cá, cua…) - Hai loài - Một loài 18 Các loại nguồn vốn đầu tư nuôi Các thị môi trường sinh thái (nhóm M) 19 Mức độ xử lý nước thải q trình ni 20 Mức độ quản lý chất thải rắn 21 22 23 24 25 26 Thuộc khu vực bảo tồn: 1-5 1 1-5 1-5 1-5 - Không - Nằm sát - Có Mức độ quy định danh mục sử dụng loại hóa chất q trình ni Biện pháp mức độ xử lý dịch bệnh bùng phát Mức độ cảnh báo hỗ trợ phòng ngừa dịch bệnh Cải tạo mơi trường sau vụ ni: - Hồn tồn - Một phần - Không Chất lượng môi trường không khí 1-5 Nguồn nước cấp: - Nước mặt - Nước mặt nước ngầm - Nước ngầm Các thị kinh tế - xã hội (nhóm K) Mức độ tạo công việc cho người dân: Mức lợi nhuận sở Mức độ ảnh hưởng đến hoạt động khác vùng Mức độ hưởng lợi người dân vùng từ vùng nuôi Sức khỏe cộng đồng xung quanh vùng nuôi - Không bị ảnh hưởng - Bị ảnh hưởng An ninh xã hội: - Bảo đảm an ninh xã hội - Không bảo đảm - Hồn tồn khơng bảo đảm Gia tăng dân số: - Không tăng (0%) - 0,12% - > 2% Nộp thuế: - Có nộp thuế - Khơng nộp thuế 1 - Điều tra, vấn - Báo cáo trạng MT - Xác định khối lượng thành phần CTR - Các hệ sinh thái - Các quy hoạch vùng ngành - Kiểm tra danh mục hố chất - Báo cáo tình hình dịch bệnh vùng - Công cụ, phương tiện xây dựng - Đo đạc thông số MT (đất, nước, khơng khí, CTR, ) - Đo đạc thơng số mơi trường khí - Điều tra thực địa 1 1-5 1-5 1-5 1 27 28 29 30 31 32 33 34 35 1-5 1-5 1-5 mùa vụ - Loại thức ăn + lượng thức ăn dư thừa nuôi - Số lồi ao ni 3 - Số lượng lao động - Doanh thu hàng năm - Các khiếu nại, khiếu kiện 1-5 1 5 5 - Thống kê địa phương tình hình kinh tế-xã hội - Số lượng người bị ảnh hưởng - Khiếu nại người dân - Tình hình an ninh trật tự - Tỷ lệ nhập cư 1 - Hóa đơn nộp thuế hàng năm Trong bảng đây, thị tiến hành cho điểm theo mức độ lượng hố thơng tin chiều từ thấp đến cao Điểm số thị có giá trị từ đến theo chiều hướng tăng dần tác động tiêu cực Khi thông tin thu thập trải lượng hố theo mức độ thị có thang điểm tăng dần từ đến Đối với thị lượng hoá dựa vào thơng tin nhị phân (có hay khơng) điểm số tính hay Điểm tác động điểm tác động lớn Trong số trường hợp, điểm tính cho giá trị trung bình [2] Kỹ thuật đánh giá sở ni dựa phương pháp đo lường tính bền vững Khoa Môi trường, Đại học Khoa học Huế giới thiệu vào năm 2008 Đây phương pháp tổng hợp tiêu thông qua số bền vững chung; đó, điểm số thị có đặc điểm kết hợp với thành điểm số nhóm thị điểm số nhóm thị lại tích hợp thành số nuôi trồng thủy sản bền vững (SAI) Chỉ số dao động từ đến cho biết mức độ bền vững sở nuôi Bảng 3.2 mô tả chi tiết bước tính tốn giá trị SAI Bảng Quy trình đánh giá tính bền vững sở nuôi tôm giá trị SAI Các bước tính tốn Xác định giá trị thị I (từ đến 5) dựa phiếu điều tra Xác định trọng số C thị (từ đến 3) Tính tốn điểm số thị (Li, Qi, Mi Ki) Tính tốn điểm số trung bình nhóm thị (L, Q, M K) Xác định trọng số nhóm thị CL, CQ, CM, CK Tính tốn số SAIj sở ni Nhóm thị luật pháp-thể chế (nhóm L) Nhóm thị quy mơ vùng ni (nhóm Q) Nhóm thị mơi trường (nhóm M) Nhóm thị kinh tế - xã hội (nhóm K) IL1, IL2, … ILn IQ1, IQ2, … IQn IM1, IM2, … IMn IK1, IK2, … IKn CL1, CL2, … CLn CQ1, CQ2, … CQn CM1, CM2, … CMn CK1, CK2, … CKn Li = ILi x CLi Qi = IQi x CQi Mi = IMi x CMi n n n n n Ki = IKi x CKi n n n  Li :  CLi  Qi :  CQi  Mi :  CMi  Ki :  CKi i 1 i 1 i 1 i 1 i 1 CL = 1* i 1 CQ = 1* SAI j  i 1 CM = 1* i 1 CK = 1* LxCL  QxCQ  MxCM  KxCK So sánh kết SAI với cấp độ vùng nuôi bền vững: 1) Giá trị SAI từ 1,01,89: sở nuôi bền vững khơng thiết có giải pháp can thiệp 2) Giá trị SAI từ 1,9  2,69: sở nuôi bền vững chấp nhận số tác động 3) Giá trị SAI từ 2,7  3,49: sở ni trung bình, chấp nhận có biện pháp can thiệp 4) Giá trị SAI từ 3,5  4,29: sở nuôi không bền vững cần xem xét điều chỉnh hoạt động 5) Giá trị SAI từ 4,3  5,0: sở nuôi không bền vững, hồn tồn khơng đáp ứng u cầu Ghi chú: *: Bốn nhóm thị có tầm quan trọng nhau; vậy, trọng số nhóm thị KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Thực trạng trạng nuôi tôm cát ven biển địa bàn nghiên cứu Theo kết điều tra khảo sát, huyện Lệ Thủy có có 02 xã tiến hành hoạt động nuôi tôm cát Ở huyện Bố Trạch, có xã ni tơm cát; 02 xã chọn ngẫu nhiên từ 04 xã để tiến hành điều tra Sử dụng đất cho nuôi tôm cát Hai huyện nghiên cứu có tổng cộng 34 sở nuôi tôm cát tập trung 04 xã: Ngư Thủy Trung Ngư Thủy Bắc thuộc huyện Lệ Thủy - đại diện cho khu vực phía Nam tỉnh; Nhân Trạch Trung Trạch thuộc huyện Bố Trạch - đại diện cho khu vực phía Bắc tỉnh (xem thêm chi tiết vùng nuôi bảng 3) Tổng diện tích đất ni tơm cát 04 xã 117,3 ha, chiếm 39,31% diện tích ni tơm cát tồn tỉnh Bảng Số sở ni tơm diện tích ni xã địa bàn nghiên cứu STT Địa bàn nghiên cứu I II Huyện Lệ Thủy Xã Ngư Thủy Trung Xã Ngư Thủy Bắc Huyện Bố Trạch Xã Nhân Trạch Xã Trung Trạch Tổng cộng Số sở nuôi tôm 09 02 07 25 20 05 34 Diện tích sở ni (ha) 92,3 13,9 78,40 25,0 10,0 15,0 117,3 Diện tích ao ni (m2) 507.814 89.053 418.761 225.000 90.000 135.000 732.814 Kết điều tra khảo sát phiếu điều tra vấn sâu cho thấy việc quy hoạch phát triển vùng nuôi tôm cát 02 xã thuộc huyện Lệ Thủy phù hợp với quy hoạch sử dụng đất huyện Tuy nhiên, huyện Bố Trạch số sở tư nhân tự phát nuôi tôm theo phong trào thiếu quản lý cấp quyền Ngồi ra, nhiều sở ni tơm huyện có diện tích đất ni canh tác nhỏ (hơn 50% số hộ có diện tích từ 0,3 đến 1,0 ha) Đất đai bị chia manh mún quỹ đất hạn chế nhu cầu sử dụng đất nuôi tôm người dân địa bàn lớn Với diện tích đất ni tôm nhỏ, hộ dân đầu tư từ đến vài ao ni khơng có quỹ đất để đầu tư thêm cho ao xử lý nước thải ao xử lý nước cấp Như vậy, với việc quản lý thiếu chặt chẽ sử dụng đất quyền địa phương cộng thêm nóng vội người dân việc phát triển nuôi tôm cát dẫn đến nhiều kết không mong muốn huyện Bố Trạch Thực pháp luật bảo vệ môi trường Đối với huyện Lệ Thủy, 08 tổng số 09 sở nuôi thực lập quy hoạch chi tiết sử dụng đất, lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường/đề án bảo vệ môi trường (gọi chung lập hồ sơ mơi trường) cấp có thẩm quyền thẩm định phê duyệt trước tiến hành hoạt động canh tác Chỉ có trường hợp hộ gia đình xã Ngư Thủy Bắc phát triển tự phát vị trí nằm sát biển nên chưa cấp phép Kết điều tra cho biết tổng số 25 sở ni huyện Bố Trạch, có 04 sở địa bàn xã Trung Trạch lập lập hồ sơ môi trường phê duyệt (đạt tỷ lệ 0,16%); 21 sở lại, chủ yếu hộ nuôi tôm xã Nhân Trạch (chiếm tỷ lệ 99,84%), hoàn toàn chưa lập hồ sơ môi trường Tại sở nuôi tôm Công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình, DNTN ni trồng thủy sản Hưng Thịnh hộ tư nhân Trần Quang Mão (xã Ngư Thủy Bắc), hộ tư nhân Ngô Minh Phiện Ngô Minh Khích (xã Ngư Thủy Trung), hộ tư nhân Phan Văn Thăng (xã Trung Trạch), có vốn đầu tư quỹ đất cấp lớn nên thực theo quy hoạch thiết kế, bố trí đầy đủ ao xử lý nước cấp đầu vào, ao xử lý nước thải, ao chứa bùn, ao nuôi, Tuy nhiên, phần lớn hộ tư nhân, đầu tư hạn chế, phát triển nuôi tự phát, quy mô đầu tư nhỏ nên phần lớn hộ nuôi không thực nghiêm túc vấn đề quy hoạch ao nuôi số hộ cấp có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch chi tiết Họ tận dụng toàn quỹ đất để thiết kế ao nuôi nên không bố trí ao xử lý nước cấp, ao xử lý nước thải, Tồn nước thải, bùn thải khơng xử lý thải trực tiếp môi trường gây ô nhiễm môi trường xung quanh, dẫn đến tình trạng phát triển chăn nuôi hiệu lâu dài Những thông tin cho thấy hầu hết sở nuôi tôm cát thuộc quy mô hộ gia đình có ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường chưa cao, dẫn đến hệ lụy nhiễm mơi trường phát sinh q trình nuôi, điều tác động ngược trở lại việc nuôi tôm hộ dân Tại thời điểm điều tra, hộ nuôi tôm cát huyện Lệ Thủy hoạt động bình thường, trừ hộ tư nhân sát biển hoạt động vụ mùa khơ Trong đó, hộ ni tơm cát thuộc địa bàn huyện Bố Trạch hoạt động cầm chừng nguồn nước biển có dấu hiệu nhiễm không đáp ứng tiêu chuẩn nguồn nước cấp cho hoạt động nuôi tôm cát Lựa chọn vụ nuôi xử lý ao nuôi Phần lớn sở nuôi tôm địa bàn nghiên cứu lựa chọn số vụ nuôi/năm chưa phù hợp dẫn đến nhiều phát sinh gây ô nhiễm môi trường Do vốn đầu tư nhỏ, có nhiều sở ni tơm cát quy mơ hộ gia đình phải vay ngân hàng nên áp lực trả lãi vay buộc sở nuôi tôm tăng cường số vụ nuôi năm để nhanh thu hồi vốn Do vậy, phần lớn hộ ni hộ gia đình lựa chọn ni vụ/năm Đối với sở nuôi thuộc doanh nghiệp, chủ động nguồn vốn lại có nhiều kinh nghiệm đầu tư phát triển nuôi tôm cát nên lựa chọn số vụ nuôi phù hợp, với mức trung bình vụ/năm, nhằm tạo đủ thời gian cho q trình xử lý ao ni tái tạo môi trường xung quanh Đối với sở lựa chọn nuôi vụ/năm, chủ ao nuôi thường khơng đủ thời gian cho q trình xử lý ao sau thu hoạch xong để bảo đảm an tồn cho vụ ni Thực tế dẫn đến ao nuôi bị ô nhiễm, dễ gây nên dịch bệnh nuôi vụ Mặt khác, thời gian nuôi dày, nguồn nước thải liên tục không xử lý làm cản trở trình tự làm nước biển Trong đó, điểm xả thải điểm bơm cấp nước ao nuôi gần (nhất hộ nuôi huyện Bố Trạch có diện tích ni nhỏ, lại nằm liền kề nhau) nên nguồn nước cấp không đảm bảo Như vậy, việc lựa chọn số vụ nuôi/năm xử lý ao ni có ý nghĩa quan hiệu q trình phát triển ni tơm cát, đồng thời góp phần bảo vệ mơi trường xung quanh Nước thải xử lý nước thải từ ao nuôi Theo kết điều tra khảo sát thực tế 34 sở ni tơm, tổng diện tích ao ni địa bàn nghiên cứu ước tính vào khoảng 732.814 m2, tương đương với 73,28 Tổng lượng nước thải tính tốn vào khoảng 879.377 m3/vụ, tương đương với 1.758.754 m3/năm (tính trung bình năm ni hai vụ) Lượng nước thải ước tính cho địa bàn cụ thể trình bày bảng Bảng Kết điều tra, tính tốn lượng nước thải ni tơm cát địa bàn nghiên cứu STT Địa bàn nghiên cứu Tổng lượng nước thải vụ (m3/vụ) Tổng lượng nước thải hàng năm (m3/năm) I Huyện Lệ Thủy 609.377 1.218.754 Xã Ngư Thủy Trung 106.864 213.728 Xã Ngư Thủy Bắc 502.513 1.005.026 II Huyện Bố Trạch 270.000 540.000 Xã Nhân Trạch 108.000 216.000 Xã Trung Trạch 162.000 324.000 Tổng cộng 879.377 1.758.754 Theo kết phân tích Trung tâm Quan trắc Kỹ thuật mơi trường tỉnh Quảng Bình năm 2014, nước thải ao ni thường có hàm lượng N, P chất rắn lơ lửng cao [5] Nguồn gốc chất gây ô nhiễm từ thức ăn thừa, sản phẩm tiết, vỏ tôm, xác tôm sản phẩm trình phân huỷ chúng Với lượng thức ăn trung bình khoảng 16 tấn/ha/vụ, hàm lượng N P nước thải nuôi tôm chưa qua xử lý ước tính khoảng 8,8 - 9,6 tấn/ha/vụ Như vậy, với tổng diện tích ao ni 04 xã 73,28 ha, lượng N P nước thải nuôi tôm chưa qua xử lý vào khoảng 644,9 – 703,5 tấn/vụ, tương đương với 1.289,8 – 1.407,0 tấn/năm Kết phân tích chất lượng nước thải ao ni số sở nuôi tôm cát huyện Lệ Thủy huyện Bố Trạch thể bảng Bảng Kết phân tích nước thải số sở nuôi tôm cát huyện Lệ Thuỷ Chỉ tiêu phân tích pH TSS BOD5 COD Tổng N Tổng P Coliform STT Kết phân tích Đơn vị tính T1 T2 T3 T4 7,77 7,62 7,43 7,26 mg/l 98 163 139 145 mg/l 50 95 81 84 mg/l 95 142 122 109 mg/l 4,8 12 11 mg/l 0,98 13,24 9,78 11,75 MPN/ 4.860 4.522 3.686 5.929 100ml T5 7,31 147 79 105 10 11,08 T6 7,42 70 102 140 8,19 5.929 5.526 QCVN 40: 2011/BTNMT 5,5 - 100 50 150 40 5.000 (Nguồn: Trung tâm Quan trắc Kỹ thuật môi trường Quảng Bình, 2014) Ghi chú: - T1: Cơng ty CP chăn ni C.P Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình, xã Ngư Thủy Bắc - T2: Hộ gia đình, xã Ngư Thủy Bắc - T3: DNTN nuôi trồng thủy sản Hưng Thịnh, xã Ngư Thủy Bắc - T4: Hộ gia đình, xã Ngư Thủy Bắc - T5: Hộ gia đình, xã Ngư Thủy Trung - T6: Hộ gia đình, xã Ngư Thủy Trung Bảng Kết phân tích nước thải số sở nuôi tôm cát huyện Bố Trạch STT Chỉ tiêu phân tích pH TSS BOD5 COD Tổng N Tổng P Coliform Đơn vị tính mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml Kết phân tích T7 T8 T9 7,49 7,58 7,19 179 174 147 94 96 81 132 137 108 14 16 12 15,11 16,26 12,48 3.012 6.682 7.028 QCVN 40: 2011/BTNMT 5,5 - 100 50 150 40 5.000 (Nguồn: Trung tâm Quan trắc Kỹ thuật mơi trường Quảng Bình, 2014) Ghi chú: - T7: Hộ gia đình, xã Nhân Trạch - T8: Hộ gia đình, xã Nhân Trạch - T9: Hộ gia đình, xã Trung Trạch Khi so sánh với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp (QCVN 40:2011/BTNMT), tiêu chất rắn lơ lửng, BOD5, tổng P Coliform vượt quy chuẩn cho phép, cụ thể: chất rắn lơ lửng vượt từ 1,35-1,97 lần, BOD5 vượt từ 1,36-2,04 lần, tổng P vượt từ 1,63-2,71 lần Coliform vượt từ 1,10-1,41 lần Riêng có sở nuôi tôm Công ty CP chăn nuôi C.P Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình xã Ngư Thủy Bắc có chất lượng nước thải nằm giới hạn cho phép Thực tế điều tra khảo sát cho thấy việc thu gom xử lý nước thải ao nuôi thực nghiêm túc sở nuôi lớn Công ty Cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình, DNTN ni trồng thủy sản Hưng Thịnh sở ni tơm hộ gia đình huyện Lệ Thủy Hầu hết sở nuôi tôm quy mô hộ gia đình địa bàn huyện Bố Trạch khơng đầu tư hệ thống xử lý nước thải; nguyên phần vốn đầu tư ít, phần phát triển nuôi tôm tự phát không theo quy hoạch nên khơng đủ quỹ đất để bố trí ao xử lý nước thải Nước thải ao nuôi không xử lý thải trực tiếp biển, gây ô nhiễm môi trường nước biển ven bờ, ảnh hưởng ngược trở lại nguồn nước cấp phục vụ cho ao nuôi Đây nguyên nhân làm cho hộ ni tơm hoạt động khơng có hiệu hiệu không cao Các vấn đề kinh tế - xã hội nuôi tôm cát địa bàn nghiên cứu Trong năm đầu phát triển, việc nuôi tôm cát gặp nhiều thuận lợi, mang lại lợi ích kinh tế lớn cho sở nuôi tôm tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động địa phương Trước sức nóng lợi ích kinh tế từ nuôi tôm cát, hộ gia đình vay vốn ngân hàng để đầu tư phát triển nuôi tôm cát cách ạt, thiếu kiểm soát quy hoạch cấp, ngành Trong hai năm đầu, việc nuôi tôm cát mang lại nguồn thu đáng kể cho hộ nuôi tôm Tuy nhiên, sau, vấn đề nhiễm mơi trường trình bày đây, kèm với thời tiết diễn biến thất thường làm môi trường ao nuôi thay đổi đột ngột, gây sốc dễ phát sinh dịch bệnh cho tôm nuôi, giá thức ăn, vật tư đầu vào có xu hướng tăng dần theo năm, làm cho hộ ni gặp nhiều khó khăn Năm 2013, địa bàn nghiên cứu xuất mơ hình ni tơm thẻ chân trắng cát thay nước thường xuyên có xuất xứ từ xã Hải Ninh (huyện Quảng Ninh) Rất nhiều sở nuôi tôm địa bàn tỉnh áp dụng mơ hình ni Mặc dù vụ đầu cho kết cao, suất đạt từ 30-50 tấn/ha/vụ, sau mơ hình bộc lộ vấn đề bất cập tôm nuôi chậm lớn, tỷ lệ hao hụt cao, hệ số thức ăn (FCR) cao (≥ 2), dịch bệnh bùng phát thời điểm bất thường, ảnh hưởng đến suất hiệu nuôi tôm cát Theo kết khảo sát phiếu điều tra, hộ ni đánh giá có hiệu tình hình nay, thu nhập bình quân đầu người lao động sở nuôi tôm dao động từ 3.000.000 đến 3.500.000 đồng/tháng Do hộ nuôi tôm cát địa bàn huyện Bố Trạch hoạt động cầm chừng, vụ nuôi không ổn định nên thu nhập bình quân đầu người thấp hơn, bình quân vào khoảng 2.500.000 đến 3.000.000 đồng/tháng Nếu vụ khơng tiến hành ni cơng nhân nghỉ việc chuyển sang làm nghề khác Một số hộ nuôi bị phá sản cho hộ khác thuê ao nuôi Tính bền vững ni tơm cát địa bàn nghiên cứu 10 Như trình bày đây, tồn 34 sở ni tơm cát xã huyện nghiên cứu tiến hành điều tra khảo sát để thu thập thơng tin số liệu liên quan Sau có kết điều tra, việc đánh giá tính bền vững sở nuôi tôm cát Bộ thị đánh giá tính bền vững vùng nuôi FAO Chỉ số Nuôi trồng Thủy sản bền vững Khoa Môi trường, Đai học Khoa học Huế xây dựng Tốn quy trình đánh giá bao gồm bước nêu chi tiết bảng Kết đánh giá tính bền vững nuôi tôm cát huyện Lệ Thủy Trên địa bàn xã Ngư Thủy Trung, huyện Lệ Thủy, có tổng cộng 02 sở ni tơm cát Các kết tính tốn bảng cho thấy 02 sở đánh giá sở nuôi tôm bền vững, tức vùng ni an tồn Bảng trình bày cụ thể kết đánh giá tính bền vững sở ni tơm huyện Lệ thủy, bao gồm thông tin chi tiết điểm số nhóm thị giá trị SAI sở đánh giá Bảng Kết đánh giá sở nuôi tôm cát huyện Lệ Thủy STT Cơ sở nuôi tơm Xã Ngư Thủy Trung Hộ gia đình Hộ gia đình Xã Ngư Thủy Bắc Cơng ty cổ phần chăn nuôi CP Hộ gia đình Hộ gia đình Hộ gia đình Hộ gia đình DNTN nuôi trồng thủy sản Hưng Thịnh Trung tâm ứng dụng KHCN Quảng Bình Điểm số nhóm thị SAI Kết đánh giá 2,41 Khá bền vững 2,41 Khá bền vững 1,62 Bền vững 2,46 Khá bền vững 2,41 Khá bền vững 2,49 Khá bền vững 3,82 Không bền vững Nhóm L: 1,25; Nhóm Q: 2,94; Nhóm M: 2,20; Nhóm K: 1,10 1,87 Bền vững Nhóm L: 1,00; Nhóm Q: 2,69; Nhóm M: 2,20; Nhóm K: 1,50 1,85 Bền vững Nhóm L: 1,50; Nhóm Q: 3,31; Nhóm M: 3,13; Nhóm K: 1,70 Nhóm L: 1,50; Nhóm Q: 3,31; Nhóm M: 3,13; Nhóm K: 1,70 Nhóm L: 1,00; Nhóm Q: 2,56; Nhóm M: 1,80; Nhóm K: 1,10 Nhóm L: 1,50; Nhóm Q: 3,31; Nhóm M: 3,33; Nhóm K: 1,70 Nhóm L: 1,50; Nhóm Q: 3,31; Nhóm M: 3,13; Nhóm K: 1,70 Nhóm L: 1,50; Nhóm Q: 3,31; Nhóm M: 3,13; Nhóm K: 2,00 Nhóm L: 4,75; Nhóm Q: 4,06; Nhóm M: 3,67; Nhóm K: 2,80 Kết đánh giá tính bền vững tồn 07 sở ni tơm xã Ngư Thủy Bắc, huyện Lệ Thủy sau: 11 - 03 sở nuôi tôm cát Công ty Cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình, DNTN ni trồng thủy sản Hưng Thịnh Trung tâm ứng dụng tiến Khoa học Cơng nghệ tỉnh Quảng Bình đánh giá bền vững, nghĩa sở ni an tồn - Có 05 sở hộ gia đình vùng nuôi bền vững; sở nuôi an tồn - Có 01 sở đánh giá không bền vững, tức vùng nuôi không an toàn cần xem xét điều chỉnh lại quy trình ni Kết đánh giá tính bền vững hoạt động nuôi tôm cát huyện Bố Trạch Hai xã chọn làm địa bàn nghiên cứu huyện Bố Trạch có tổng cộng 25 sở ni tơm cát; xã Nhân Trạch có 20 sở xã Trung trạch có sở Trên sở tính tốn điểm số thị, điểm số nhóm thị giá trị SAI sở, kết đánh giá tính bền vững sở ni tơm cát địa bàn xã Nhân Trạch, huyện Bố Trạch trình bày bảng Bảng Kết đánh giá sở nuôi tôm cát địa bàn huyện Bố Trạch STT Cơ sở nuôi tơm Xã Nhân Trạch Hộ gia đình Hộ gia đình Hộ gia đình Hộ gia đình Hộ gia đình Hộ gia đình Hộ gia đình Hộ gia đình Hộ gia đình 10 Hộ gia đình 10 11 Hộ gia đình 11 12 Hộ gia đình 12 13 Hộ gia đình 13 Điểm số nhóm thị Chỉ thị L: 5,00; Chỉ thị Q: 4,06; Chỉ thị M: 3,53; Chỉ thị K: 2,80 Chỉ thị L: 5,00; Chỉ thị Q: 4,06; Chỉ thị M: 3,53; Chỉ thị K: 2,80 Chỉ thị L: 5,00; Chỉ thị Q: 4,06; Chỉ thị M: 3,53; Chỉ thị K: 2,50 Chỉ thị L: 5,00; Chỉ thị Q: 3,94; Chỉ thị M: 3,53; Chỉ thị K: 2,50 Chỉ thị L: 5,00; Chỉ thị Q: 3,94; Chỉ thị M: 3,53; Chỉ thị K: 2,50 Chỉ thị L: 5,00; Chỉ thị Q: 4,06; Chỉ thị M: 3,53; Chỉ thị K: 2,50 Chỉ thị L: 5,00; Chỉ thị Q: 4,06; Chỉ thị M: 3,53; Chỉ thị K: 2,50 Chỉ thị L: 5,00; Chỉ thị Q: 4,06; Chỉ thị M: 3,53; Chỉ thị K: 2,50 Chỉ thị L: 5,00; Chỉ thị Q: 4,06; Chỉ thị M: 3,53; Chỉ thị K: 2,50 Chỉ thị L: 5,00; Chỉ thị Q: 4,06; Chỉ thị M: 3,53; Chỉ thị K: 2,80 Chỉ thị L: 5,00; Chỉ thị Q: 4,06; Chỉ thị M: 3,53; Chỉ thị K: 2,80 Chỉ thị L: 5,00; Chỉ thị Q: 4,06; Chỉ thị M: 3,53; Chỉ thị K: 2,50 Chỉ thị L: 5,00; Chỉ thị Q: 4,06; Chỉ thị M: 3,53; Chỉ thị K: 2,50 SAI Kết đánh giá 3,85 Không bền vững 3,85 Không bền vững 3,77 Không bền vững 3,74 Không bền vững 3,74 Không bền vững 3,77 Không bền vững 3,77 Không bền vững 3,77 Không bền vững 3,77 Không bền vững 3,85 Không bền vững 3,85 Không bền vững 3,77 Không bền vững 3,77 Không bền vững 12 STT Cơ sở ni tơm 14 Hộ gia đình 14 15 Hộ gia đình 15 16 Hộ gia đình 16 17 Hộ gia đình 17 18 Hộ gia đình 18 19 Hộ gia đình 20 Hộ gia đình 19 Điểm số nhóm thị Chỉ thị L: 5,00; Chỉ thị Q: 3,94; Chỉ thị M: 3,53; Chỉ thị K: 2,50 Chỉ thị L: 5,00; Chỉ thị Q: 4,06; Chỉ thị M: 3,53; Chỉ thị K: 2,50 Chỉ thị L: 5,00; Chỉ thị Q: 4,06; Chỉ thị M: 3,53; Chỉ thị K: 2,50 Chỉ thị L: 5,00; Chỉ thị Q: 4,06; Chỉ thị M: 3,53; Chỉ thị K: 2,50 Chỉ thị L: 5,00; Chỉ thị Q: 4,06; Chỉ thị M: 3,53; Chỉ thị K: 2,50 Chỉ thị L: 5,00; Chỉ thị Q: 4,06; Chỉ thị M: 3,53; Chỉ thị K: 2,50 Chỉ thị L: 5,00; Chỉ thị Q: 3,94; Chỉ thị M: 3,53; Chỉ thị K: 2,50 SAI Kết đánh giá 3,74 Không bền vững 3,77 Không bền vững 3,77 Không bền vững 3,77 Không bền vững 3,77 Không bền vững 3,77 Không bền vững 3,74 Không bền vững 3,49 Tạm thời chấp nhận 2,64 Khá bền vững 2,61 Khá bền vững 3,81 Không bền vững 1,91 Khá bền vững Xã Trung Trạch 21 Hộ gia đình 20 22 Hộ gia đình 21 23 Hộ gia đình 22 24 Hộ gia đình 23 25 Cơng ty TNHH Thịnh Phát Chỉ thị L: 3,75; Chỉ thị Q: 4,19; Chỉ thị M: 3,53; Chỉ thị K: 2,50 Chỉ thị L: 1,50; Chỉ thị Q: 3,44; Chỉ thị M: 3,33; Chỉ thị K: 2,30 Chỉ thị L: 1,50; Chỉ thị Q: 3,31; Chỉ thị M: 3,33; Chỉ thị K: 2,30 Chỉ thị L: 5,00; Chỉ thị Q: 4,19; Chỉ thị M: 3,53; Chỉ thị K: 2,50 Chỉ thị L: 1,00; Chỉ thị Q: 2,69; Chỉ thị M: 2,67; Chỉ thị K: 1,30 Các kết đánh giá bảng cho thấy tất 20 sở nuôi tôm cát xã Nhân Trạch xếp hạng sở nuôi không bền vững; cần xem xét điều chỉnh hoạt động nuôi theo hướng tích cực Kết đánh giá tính bền vững tổng cộng 05 sở nuôi tôm xã xã Trung Trạch, huyện Bố Trạch sau: - Có 03 sở đánh giá sở bền vững; vùng ni an tồn (cơ sở nuôi tôm cát Công ty TNHH Thịnh Phát, hộ tư nhân Phan Văn Thăng Trần Bá Hùng) - Có 01 sở ni hộ gia đình đánh giá vùng nuôi trung gian, tức sở ni chấp nhận tiến hành thực biện pháp giảm thiểu (cơ sở nuôi tôm cát hộ tư nhân Lưu Quang Dũng) - Có 01 sở có tiềm khơng bền vững, tức vùng ni khơng an tồn cần xem xét điều chỉnh lại hoạt động nuôi (cơ sở nuôi tôm cát hộ tư nhân Nguyễn Văn Tám) Kết đánh giá Bộ thị Chỉ số Nuôi trồng Thủy sản bền vững cho thấy huyện Lệ Thủy, có 08 09 sở ni tơm có giá trị SAI phân bố vùng ni an tồn an tồn (giá trị SAI nằm khoảng từ 1,62 đến 2,49), chiếm tỷ lệ 88,9%; có 01 sở ni tơm có giá trị SAI nằm vùng ni khơng an tồn, chiếm tỷ lệ 11,1% Trong đó, 13 huyện Bố Trạch có đến 21 25 sở ni tơm xếp hạng vùng ni khơng an tồn (giá trị SAI nằm khoảng từ 3,57 đến 3,85), chiếm tỷ lệ 84%; có 03 sở ni tơm có giá trị SAI phân bố vùng ni an toàn, chiếm tỷ lệ 12% 01 sở ni tơm có giá trị SAI phân bố vùng nuôi trung gian, chiếm tỷ lệ 4%, tức vùng ni chấp nhận tiến hành thực biện pháp giảm thiểu yếu tố tiêu cực Như vậy, kết đánh giá phản ảnh thực trạng nuôi tôm cát 02 huyện nghiên cứu sở nuôi 02 huyện Các hoạt động nuôi tôm cát địa bàn huyện Lệ Thủy (đại diện cho khu vực phía Nam tỉnh Quảng Bình) hoạt động hiệu quả, sở nuôi tôm cát huyện Bố Trạch (đại diện cho khu vực phía Bắc tỉnh Quảng Bình) lại hoạt động cầm chừng hiệu Nuôi tôm cát loại hình sản xuất có nhiều rủi ro với khả xuất vấn đề ảnh hưởng xấu đến sản xuất lớn Nguyên nhân thực tế khả sở việc xử lý chất thải, quản lý môi trường vùng nuôi, chấp hành quy định thể chế, luật pháp, Những sở đánh giá có vùng ni an tồn an tồn sở chấp hành tốt việc thực quy hoạch, quy trình ni, đáp ứng đáp ứng việc xử lý chất thải, quản lý mơi trường vùng ni; ngồi ra, sở có diện tích ni đủ lớn để bố trí ao ni, ao xử lý nước cấp ao xử lý nước thải Do cần phải xem xét điều chỉnh mặt yếu sở không bền vững hoạt động nuôi tôm để đạt vùng nuôi bền vững KẾT LUẬN Kết điều tra khảo sát huyện Lệ Thủy Bố Trạch cho thấy có nhiều sở ni hình thành tự phát tiến hành hoạt động trước có quy hoạch ni tơm cát sở huyện Bố Trạch Đa số sở nuôi chưa tuân thủ quy trình ni tơm cát Khả tài chính, kỹ thuật, dịch vụ nuôi sở nuôi tôm trân cát cịn thiếu yếu Các sở ni tơm tư nhân tự phát chưa hồn thành thủ tục đất đai môi trường chưa giám sát môi trường định kỳ khu vực nuôi Nước thải ao nuôi sở nuôi tôm quy mô hộ gia đình phần lớn khơng qua xử lý xử lý chưa đảm bảo gây ô nhiễm môi trường xung quanh Kết đánh giá Chỉ số Nuôi trồng Thủy sản bền vững cho thấy 08 09 sở ni tơm huyện Lệ Thủy có giá trị SAI phân bố vùng nuôi bền vững bền vững (giá trị SAI nằm khoảng từ 1,62 đến 2,49) Trong đó, có đến 21 25 sở ni tơm huyện Bố Trạch có giá trị SAI phân bố vùng nuôi không bền vững (giá trị SAI nằm khoảng từ 3,57 đến 3,85) 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO), 1997 Aquaculture Development - FAO technical Guidelines For Responsible Fisheries, FAO – Rome 1997 Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO), 1998 Ad-hoc Expert meeting on Indicators and criteria of Sustainable Shrimp Culture FAO Fisheries Report No 582, Rome Khoa Môi trường, Đại học Khoa học Huế, 2008 Xây dựng thị đánh giá loại hình ni trồng thủy sản vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế Kỷ yếu Hội thảo Môi trường Nông nghiệp - Nông thôn đa dạng sinh học miền Trung Việt Nam Nguyễn Hữu Tề, 2010 Xây dựng mơ hình kinh tế trang trại hộ gia đình vùng cát ven biển Quảng Bình Trung tâm Quan trắc Kỹ thuật mơi trường Quảng Bình, 2014 Báo cáo quan trắc mơi trường tình Quảng Bình năm 2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình, 2015 Báo cáo kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình năm 2014 15 SUSTAINABILITY ASSESSMENT OF ON-SAND SHRIMP FARMING IN COASTAL AREA OF QUANG BINH PROVINCE Tran Anh Tuan1, Nguyen Van Chung2, Department of Environmental Science, Hue University College of Sciences Quang Binh Environmental Protection Agency ABSTRACT The two districts of Quang Binh province, namely Le Thuy and Bo Trach, have been chosen as study areas to undertake an assessment on the sustainability of on-sand shrimp culture The structured interview technique coupled with on-site observation were undertaken at 34 onsand shrimp farms in two study districts to collect information regarding farm scale, legal and institutional issues, status quo of environment, and socio-economic issues Our study has also resorted to “Indicators and Criteria of Sustainable Shrimp Culture” of Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO) and Sustainable Aquaculture Index (SAI) developed by Department of Environmental Science, Hue University of Sciences to evaluate the sustainability of sand shrimp farming areas The analytical results show that 08 out of 09 on-sand shrimp farming entities in Le Thuy district were categorized within “the safe and relatively safe shrimp farming area” with their SAI values ranging from 1.62 to 2.49 Meanwhile, 21 among 25 shrimp farms in Bo Trach district were arranged within “the unsafe shrimp farming area” with their SAI values falling between 3.57 and 3,85 As a result, Bo Trach district needs to take into account some concerned drawbacks to obtain the sustainable shrimp farming 16 ... Kết đánh giá 3,85 Không bền vững 3,85 Không bền vững 3,77 Không bền vững 3,74 Không bền vững 3,74 Không bền vững 3,77 Không bền vững 3,77 Không bền vững 3,77 Không bền vững 3,77 Không bền vững. .. ứng dụng KHCN Quảng Bình Điểm số nhóm thị SAI Kết đánh giá 2,41 Khá bền vững 2,41 Khá bền vững 1,62 Bền vững 2,46 Khá bền vững 2,41 Khá bền vững 2,49 Khá bền vững 3,82 Khơng bền vững Nhóm L: 1,25;... Kết đánh giá 3,74 Không bền vững 3,77 Không bền vững 3,77 Không bền vững 3,77 Không bền vững 3,77 Không bền vững 3,77 Không bền vững 3,74 Không bền vững 3,49 Tạm thời chấp nhận 2,64 Khá bền vững

Ngày đăng: 15/12/2017, 04:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 1. Bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững của các cơ sở nuôi.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan