SKKN một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh lớp 5 trường tiểu học lý thường kiệt

24 226 0
SKKN một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh lớp 5 trường tiểu học lý thường kiệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp trang LỜI NÓI ĐẦU Các bạn đồng nghiệp thân mến ! Bậc tiểu học " Bậc học tảng hệ thống giáo dục giáo dục Việt Nam" Những em học được, hình thành bậc tiểu học tích tụ, trở thành phẩm chất phương tiện làm hành trang theo suốt đời người Với phương hướng đổi phương pháp dạy học " Lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh", " Thầy thiết kế, trò thi cơng" Chính mà việc xây dựng số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh nhiệm vụ thiết yếu người giáo viên, với dẫn dắt để trò tìm tri thức chiếm lĩnh tri thức Trong nghiên cứu, nhận quan tâm tạo điều kiện Ban giám hiệu trường Tiểu học Thường Kiệt- huyện CưM'gar bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ cho tơi hồn thành đề tài Khi thực đề tài này, mặt dù thân cố gắng việc sưu tầm, tham khảo tài liệu có liên quan khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp chân thành nhà quản giáo dục bạn đồng nghiệp để đề tài đưa vào vận dụng giảng dạy đạt hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn ! Tác giả Người thực hiện: Đỗ Văn Tân – Trường Tiểu học Thường Kiệt Một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp trang MỤC LỤC Nội dung Trang Lời nói đầu I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 chon đề tài I.2 Mục đích, nhiệm vụ đề tài I.2.1 Mục đích nghiên cứu I.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu I.3 Đối tượng khách thể nghiên cứu I.3.1 Đối tượng nghiên cứu I.3.2 Khách thể nghiên cứu I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu I.5 Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG II.1 Cơ sở luận II.2 Thực trạng vấn đề II.2.1 Thực trạng II.2.2 Nguyên nhân II.3 Các giải pháp, biện pháp giải vấn đề 10 II.4 Kết nghiên cứu 16 II.5 Bài học kinh nghiệm 17 III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 III.1 Kết luận 19 III.2 Kiến nghị 19 Danh mục tài liệu tham khảo 22 Người thực hiện: Đỗ Văn Tân – Trường Tiểu học Thường Kiệt Một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp trang I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 DO CHỌN ĐỀ TÀI: Từ nhiều năm ngành giáo dục triển khai việc đổi phương pháp dạy học Đổi điều kiện cần thiết để cải tiến giáo dục Muốn cải tiến chất lượng giáo dục cần phải trọng đến phương pháp, biện pháp giáo dục Phương pháp giáo dục dạy người học phương pháp tự học, tự thu thập thông tin cách hệ thống có tư phân tích, tổng hợp phát triển lực cá nhân Phương pháp giáo dục cách thức, đường nhằm đạt mục đích đề q trình dạy học Trong trình dạy học bao gồm hai hoạt động; hoạt động dạy thầy hoạt động học trò Hai hoạt động tồn theo mối quan hệ biện chứng; hoạt động dạy đóng vai trò chủ đạo (tổ chức điều khiển) hoạt động trò đóng vai trò chủ trọng (tự tổ chức tự điều khiển) Trong trình thực cách thức thầy phải giữ vai trò tích cực chủ động Nắm vững tầm quan trọng thân tơi đổi phương pháp giảng dạy sở kế thừa phát huy mặc tích cực, ưu điểm phương pháp dạy học, vận dụng nhuần nhuyễn kĩ thuật dạy học, đồng thời áp dụng số biện pháp để phát huy tính tích cực học tập học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao hiệu giáo dục Hiện việc tổ chức dạy học nhằm phát huy tính cực học tập học sinh trường tiểu học nhiều hạn chế, số giáo viên lúng túng đổi phương pháp vận dụng kĩ thuật dạy học chưa thật linh hoạt Do tơi định chọn đề tài nghiên cứu "Một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp trường Tiểu học Thường Kiệt- Huyện CưM'gar- ĐăkLăk" I.2 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: I.2.1 Mục đích nghiên cứu: Đề tài nhằm tìm hiểu thực trạng việc tổ chức dạy học lớp nói chung lớp 5A nói riêng trường Tiểu học Thường Kiệt- Huyện CưM'garĐăkLăk Đồng thời đề xuất số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy Người thực hiện: Đỗ Văn Tân – Trường Tiểu học Thường Kiệt Một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp trang tính tích cực học tập học sinh lớp 5, từ nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Hy vọng sản phẩm tư liệu tham khảo cho bạn giáo viên Tiểu học quan tâm đến việc dạy học cho em I.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài tơi tập trung hướng tới giải nhiệm vụ sau: + Tìm hiểu thống kê việc chuẩn bị bài, làm tham gia vào trình học tập học sinh lớp 5A + Tìm hiểu thực trạng dạy học theo phương pháp phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp nói chung lớp 5A nói riêng Đề xuất số biện pháp giúp giáo viên tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh I.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: I.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh lớpTrường Tiểu học Thường Kiệt I.3.2 Khách thể nghiên cứu Đề tài nghiên cứu 23 học sinh lớp 5A năm học 2012 – 2013 số giáo viên dạy khối – Trường Tiểu học Thường Kiệt, xã EaM'nang, huyện CưM'gar, tỉnh Đăklăk I.4 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong phạm vi đề tài tơi tơi nghiên cứu tìm hiểu thống kê việc chuẩn bị tham gia vào trình học tập học sinh lớp 5A, thực trạng dạy học theo phương pháp phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp nói chung lớp 5A nói riêng, đề xuất “Một số biện pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp 5” – Trường Tiểu học Thường Kiệt Người thực hiện: Đỗ Văn Tân – Trường Tiểu học Thường Kiệt Một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp trang I.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + Phương pháp thống kê + Phương pháp trò chuyện + Phương pháp đọc sách tài liệu + Phương pháp thực nghiệm + Phương pháp phân tích, tổng hợp Người thực hiện: Đỗ Văn Tân – Trường Tiểu học Thường Kiệt Một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp trang II PHẦN NỘI DUNG II.1 CƠ LUẬN Với yêu cầu xã hội hóa giáo dục nước ta nay, đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi phương pháp dạy học để tạo hệ người có nhận thức sâu sắc, biết tự giác, chủ động, sáng tạo công việc Trong công việc dạy học, để phát triển tốt tư thông qua mơn học, đòi hỏi người học lẫn người thầy phải tìm tòi, sáng tạo, hứng thú q trình học tập Có kế hoạch kỉ luật cho thân mình, ban đầu thực khó khăn em tuổi em nhỏ mang tính hiếu động, ham chơi, chưa phải điều kiện, người học phải xác định ta đến trường để học tập, để chiếm lĩnh kiến thức nhiều đường hướng tới theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo người học, tăng cường làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh Tạo cho em học tập tham gia hoạt động giáo dục trở nên nhẹ nhàng, thoải mái, thiết thực hiệu Mặc khác tăng thêm tình đồn kết có trách nhiệm việc làm phát triển trí tuệ Đối với học sinh tiểu học từ nhiều năm trước quen lối học truyền thống (thụ động nghe, ghi) Vấn đề đặt làm để thầy trò lớp phải làm việc, tìm phương pháp làm bài, học cho thao tác tư phát huy, học sinh phải tích cực học tập Qua đợt học tập bồi dưỡng phương pháp, kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, học sinh, bước đầu tiếp cận, làm quen với việc đổi phương pháp giảng dạy băn khoăn, trăn trở làm để phát huy tính tích cực chủ động, tự giác học sinh học tập Đây vấn đề nóng bỏng cần phải thực nhanh cách để hệ đào tạo người thực chủ nhân tương lai đất nước, biết xây dựng quê hương, đưa đất nước lên sánh vai với nước khác giới Qua nhiều năm thực đổi phương pháp giảng dạy, nhận thấy việc phát huy tính tích cực học tập học sinh phần quan trọng, có tác dụng trực tiếp đến đối tượng học sinh, yếu tố định thành cơng thầy lẫn trò tiết học Người thực hiện: Đỗ Văn Tân – Trường Tiểu học Thường Kiệt Một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp trang II.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ II.2.1 Thực trạng: Thuận lợi: Trong nghiên cứu đề tài này, nhận quan tâm ưu ái, tạo điều kiện Ban giám hiệu, bạn bè đồng nghiệp trường Tiểu học Thường Kiệt- huyện CưM'gar bạn bè đồng nghiệp khác giúp đỡ cho tơi hồn thành đề tài Với phương hướng đổi phương pháp dạy học " Lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh", " Thầy thiết kế, trò thi cơng" Chính mà việc xây dựng số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh nhiệm vụ thiết yếu người giáo viên Trong thời gian qua vinh dự tham gia lớp tập huấn chuyên môn phương pháp, kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực hoạt động học tập học sinh Phần lớn học sinh trường Tiểu học Thường Kiệt ngoan, có hạnh kiểm tốt, ham học có ý thức tự giác, tích cực tham gia vào trình học tập Điều kiện sở vật chất nhà trường tương đối đầy đủ, phòng học xây dựng tương đối khang trang, bàn ghế quy cách, có đầy đủ trang thiết bị phục phụ cho việc dạy học nghiên cứu giáo viên, giúp giáo viên nâng cao tay nghề, bước nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Khó khăn: Việc đổi phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm với phương pháp dạy học tích cực áp dụng từ nhiều năm thực tế việc áp dụng vào đổi phương pháp dạy học giáo viên lúng túng, tồn nhiều hạn chế Vẫn tình trạng giáo viên lo “chạy” cho hết bài, cho kịp thời gian tiết họcthường ngại tổ chức hoạt động thảo luận, trò chơi, sắm vai, thi đua học tập, tổ chức dạy học tự phát hiện, … dẫn đến học sinh tiếp thu cách thụ động, áp đặt lĩnh hội kiến thức, dẫn đến hiệu tiết học không cao Địa điểm xã EaMnang mà trường đứng chân xã vùng 2, trình độ dân trí thấp, điều kiện kinh tế người dân vùng gặp nhiều Người thực hiện: Đỗ Văn Tân – Trường Tiểu học Thường Kiệt Một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp trang khó khăn, người dân chủ yếu sản xuất nông nghiệp nên quan tâm đến việc học em địa bàn số gia đình nhiều hạn chế, ý thức học tập học sinh chưa cao, số học sinh dân tộc rụt rè, thiếu tự tin trước đám đông Học sinh lớp 5A mà chủ nhiệm có tổng số 23 em Trong học sinh nữ 12 em, học sinh dân tộc thiểu số em Phần lớn em có hồn cảnh gia đình khó khăn Đa số phụ huynh làm nơng, suốt ngày làm lụng vất vả ngồi đồng, ngồi rẫy Tối đến trơng chờ cơm nước xong nghỉ lưng, quan tâm đến việc học bài, chuẩn bị trước đến lớp em Trong trình học tập lớp em chưa thật tự giác, tiếp thu thường thụ động, chất lượng học tập không đồng * Khảo sát thực trạng: Từ thực trạng, khó khăn nêu từ tháng đầu năm học tiến hành khảo sát học sinh lớp 5A phụ trách Theo nội dung cụ thể như: Học sinh làm đầy đủ môn trước đến lớp; học sinh chuẩn bị trước đến lớp có chất lượng; học sinh tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài; Học sinh tích cực tham gia thảo luận nhóm; học sinh tình nguyện tham gia trò chơi Q trình khảo cho kết cụ thể sau: Nội dung khảo sát Số lượng Tỉ lệ Học sinh làm đầy đủ môn trước đến lớp 12 52,2% Học sinh chuẩn bị trước đến lớp có chất lượng 13,0% Học sinh tích cực tham gia phát biểu xây dựng 13,0% Học sinh tích cực tham gia thảo luận nhóm 13,0% Học sinh tình nguyện tham gia trò chơi 30,4% Qua kết khảo sát trình học tập lớp 5A cho thấy học sinh chưa tự giác học tập, chất lượng học tập thấp; đến lớp học sinh thụ động nghe, ghi chép tái lại điều nắm Số học sinh tích cực học tập khơng nhiều, tập trung vào số em học sinh giỏi, đại phận học tập thụ động, chưa tích cực tham gia thảo luận nhóm tình nguyện tham gia trò chơi, có hứng thú học tập, chưa có động học tập đúng, em học bắt Người thực hiện: Đỗ Văn Tân – Trường Tiểu học Thường Kiệt Một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp trang buộc cha mẹ sợ thầy cơ, học cách đối phó, chưa có thói quen kĩ luật lao động trí óc II.2.2 Nguyên nhân Đối với trường Tiểu học Thường Kiệt nói chung, khối nói riêng, việc dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh giáo viên áp dụng nhiều năm qua trình dự thăm lớp có nhiều hoạt động giáo viên hoạt động nhiều Trong số học tổ chức theo kiểu dạy truyền thống, giáo viên tích cực hoạt động song học sinh đối tượng thụ động hồn tồn Lối dạy khơng tạo tích cực học tập học sinh, mà tạo nhiều kẻ hở cho học sinh trật tự, phân tán ý vào việc riêng Phương pháp dạy học làm hạn chế tính tích cực dẫn đến tiết học không sôi sinh động, hiệu tiết dạy đạt thấp Học sinh sôi hào hứng học tập, thiếu tích cực tham gia hoạt động nhóm, trò chơi, phần lớn em chưa có động học tập đắn Bên cạnh đa số phụ huynh em làm nông, suốt ngày tay lấm chân bùn ngồi đồng, ngồi rẫy, tối đến trơng chờ cơm nước xong nghĩ lưng, quan tâm khích lệ em học tập Giáo viên thiếu sáng tạo việc tổ chức dạy học tích cực, ngại tổ chức hoạt động thảo luận, trò chơi, Giáo viên phụ thuộc nhiều vào sách giáo khoa sách giáo viên khai thác nội dung Bên cạch vốn sống, vốn từ học sinh nhiều hạn chế nên ảnh hưởng nhiều đến việc tổ chức dạy học giáo viên Giáo viên chưa chịu khó tìm hiểu nhu cầu khả trẻ, chưa xây dựng cho kế hoạch cá nhân học sinh lớp, chưa phát huy hết tinh thần “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Thành cơng đề tài "Một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp 5A- Trường Tiểu học Thường Kiệt" tạo mơi trường học tập thân thiện, phát huy tính tích cực học sinh, học sinh giữ vai trò chủ động Học sinh người tiếp nhận thông tin cách thụ động mà phải suy nghĩ, tìm tòi, khám phá khía cạnh khác thông tin, xếp lại thông tin, hợp tác với bạn để lĩnh hội thông tin, để giúp đỡ học tập Các biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh không giúp học sinh lĩnh Người thực hiện: Đỗ Văn Tân – Trường Tiểu học Thường Kiệt Một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp trang 10 hội kiến thức mà hình thành phát triển kĩ học tập mình, hình thành phát triển cách học, từ nâng cao hiệu chất lượng dạy học, đảm bảo tính tồn diện Cụ thể cho học sinh: + Nắm vững, hiểu sâu kiến thức + Luôn củng cố phát triển cách học + Phát triển phẩm chất đạo đức cá nhân tính kiên trì, lòng nhẫn nại, tinh thần trách nhiệm ý thức tập thể + Phát triển tinh thần hợp tác tương trợ lẫn nhau, tơn trọng lẫn Từ phân tích thực trạng, nguyên nhân thành công nêu trên, qua nhiều năm giảng dạy, tìm tòi biện pháp, tích lũy kinh nghiệm Tôi mạnh dạng áp dụng nêu số giải pháp, biện pháp tổ chức dạy học để khắc phục tình trạng nêu nâng cao chất lượng học tập cho học sinh lớp sau II.3 CÁC GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ II.3.1 Mục tiêu: Với phương hướng đổi phương pháp dạy học " Lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh", " Thầy thiết kế, trò thi cơng" có tác dụng lớn học sinh, tạo điều kiện tối đa để phát huy vai trò chủ thể người học Vì mà việc xây dựng số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh công việc cần thiết người giáo viên, với dẫn dắt nhằn mục đích để học trò tìm tri thức chiếm lĩnh tri thức, nhằm góp phần tích cực vào việc đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục giúp cho học sinh chủ động tìm hiểu kỹ hơn, hiểu nội dung tác phẩm cách sâu sắc Trong tiết dạy- học lớp 5A nói riêng, đặc biệt biện pháp tổ chức, giáo viên dạy bình thường khơng trọng vào việc xây dựng biện pháp tổ chức dạy học để phát huy tính tích cực học tập học sinh tiết dạy ln bị gò bó, khơ khan, sơi nổi, hào hứng, học sinh thiếu tích cực việc tham gia tĩnh hội kiến thức, từ chất lượng học tập đạt hiệu thấp không đồng Ngược lại tiết dạy giáo viên có trọng xây Người thực hiện: Đỗ Văn Tân – Trường Tiểu học Thường Kiệt Một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp trang 11 dựng biện pháp kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực học tập học sinh nội dung học giáo viên chuyển tải tới học sinh nhẹ nhàng, tiết dạy khơng rời rạc, học sinh tích cực hơn, hứng thú hơn, hiệu tiết dạy đạt cao Để phát huy tích tích cực học tập học sinh sử dụng số biện pháp hình thức tổ chức dạy học tích cực mơn học cụ thể sau: II.3.2 Các biện pháp, giải pháp Biện pháp 1: Tổ chức thi đua học tập: Một kỹ thuật dạy học việc tổ chức thi đua cho học sinh Biện pháp đòi hỏi giáo viên phải bỏ nhiều công sức để điều tra đối tượng phải có phương pháp sư phạm tốt để điều khiển trình học tập học sinh Để tổ chức tốt việc thi đua, giáo viên phải làm tốt công tác trọng tài học sinh hiểu mà học sinh cần đạt đến, chân lí khoa học khơng phải tình cảm, u ghét cá nhân, đối tượng dự thi phải ngang tài, ngang sức (đừng để xảy tình trạng chưa thi thắng, chưa thi biết thua) tạo hứng thú thi đua Thực tế khơng có lớp học gồm học sinh trình độ, cách lí tưởng từ đầu đến cuối Nếu dạy theo lớp gộp chung thường đơng đảo có trình độ thấp bị thiệt thòi, chịu hi sinh cho lợi ích phận thiểu số giỏi Hoặc ngược lại giáo viên quan tâm nhiều đến số đơng phải hạ thấp yêu cầu dạy học sinh giỏi bị thiệt thòi khơng thể phát triển Chính mà tơi dã sử dụng biện pháp tổ chức thi đua mà đối tượng học sinh tích cực tham gia Cụ thể năm học vừa qua: Tháng thứ năm học điều tra trình độ học vấn, khả tiếp thu, khả tự học học sinh qua môn học ghi vào sổ theo dõi Dĩ nhiên tất môn học em có sức học ngang nên tơi phân loại học sinh theo đôi Mỗi “Đôi bạn tiến” gồm em có sức học tương đối Tổng số học sinh lớp xếp thành đôi theo thứ hạng học tập Những em có có sức học mang mã số sau chọn em thành viên đội A, em thành viên đội B Sau tơi chọn tiếp em xếp thứ làm đội trưởng (một em làm đội trưởng đội A, em làm đội trưởng đội B); chọn em xếp thứ nhì Người thực hiện: Đỗ Văn Tân – Trường Tiểu học Thường Kiệt Một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp trang 12 làm đội phó (một em làm đội phó đội A, em làm đội phó đội B) Đội trưởng có trách nhiệm quản lí, điều hành hoạt động đội tiết học, đội phó có trách nhiệm quán xuyến lớp kiểm tra đột xuất việc học bài, chuẩn bị bạn 15 phút đầu buổi học ĐỘI A ĐỘI B 1A (đội trưởng) 1B (đội trưởng) 2A (đội phó) 2B (đội phó) 3A 3B 4A 4B nA nB Dưới hướng dẫn giáo viên, đội trưởng đội phó đội chọn thành viên đội Hai đội trưởng bốc thăm xem quyền chọn trước bạn số Nếu đội A quyền chọn trước bạn thứ 3, bạn mang mã số 3A, bạn lại mang mã số 3B, tiếp tục đội B quyền chọn bạn trước bạn mang mã số 4B đôi bạn xếp mã số thứ tương tự hai đội chọn đến thành viên cuối lớp Thành viên đội ngồi dãy, vị trí ngồi xếp theo chiều cao em Tháng thứ hai bắt đầu cho em thi đua lập sổ theo dõi số điểm thi đua đạt đôi bạn, kịp thời điều chỉnh thứ hạng em để đội cân tài cân sức Ví dụ: Trong kiểm tra cũ, làm tập kiểm tra, củng cố kiến thức sau tiết học tất môn học, thường gọi em số lên làm trả lời câu hỏi để lấy điểm thi đua em có mã số 1A 10 điểm, 1B điểm đội A cộng 10 điểm thưởng (điểm đến điểm không cộng điểm thưởng) Trong 15 phút đầu buổi học “Đôi bạn tiến” giúp kiểm tra cũ, kiểm tra việc chuẩn bị Nếu bạn không thuộc bài, làm nhà chưa đủ, khơng chuẩn bị lần vi phạm bị trừ điểm Người thực hiện: Đỗ Văn Tân – Trường Tiểu học Thường Kiệt Một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp trang 13 Tổng số điểm đạt tuần đội sở để phân biệt thành tích đội Phần thưởng cho cá nhân, cho đội có thành tích cao điều cần thiết Không thiết phần thưởng vật chất mà thường phần thưởng phù hợp với điều kiện lớp học Chẳng hạn tràng pháo tay, lời khen, hoa Trong buổi sinh hoạt đầu tuần, đội có thành tích cao thầy giáo tuyên dương, nhận cờ đỏ, nhận hộp phấn; đội có thành tích thấp tổ chức văn nghệ (hát, múa, kịch ngắn ) để chúc mừng thành cơng đội bạn Món q nhỏ hân hoan lộ rõ nét mặt em Với cách tổ chức giáo viên đóng vai trò hướng dẫn, tư vấn, trọng tài hoạt động học tập học sinh, học sinh (cả ba đối tượng giỏi, khá, trung bình) tích cực, tự giác học tập, có niềm tin niềm vui học tập Từ tạo cho học sinh lực cần thiết lực tự học tự cập nhập thường xuyên kiến thức Biện pháp 2: Tổ chức dạy học tự phát hiện: Là cách tổ chức cho học sinh tự tìm tòi tranh luận, chất vấn thảo luận để tìm cách giải vấn đề Cách dạy giúp học sinh: - Tự thể tài năng, trí thơng minh, óc sáng tạo - Rèn luyện tính tháo vác, lực tự xoay xở cho học sinh, lực trình bày diễn đạt - Tự tin Ví dụ: Khi dạy học sinh giải tốn tơi giúp em nắm số bước qui tắc chung, nắm hoạt động giải tốn để từ em thay giáo viên tiến hành hoạt động Hoạt động giải toán tiến hành theo bốn bước gồm: Tìm hiểu nội dung tốn, tìm cách giải tốn, thực cách giải toán, kiểm tra cách giải toán Hoạt động1 : Tìm hiểu nội dung tốn: Học sinh hướng dẫn định: - Một học sinh đọc đề toán, lớp đọc thầm đề toán (Học sinh cần phải nghiên cứu kỹ đề bài, hiểu rõ đề toán dù tốn cho dạng lời văn hồn chỉnh dạng tóm tắt đồ) Người thực hiện: Đỗ Văn Tân – Trường Tiểu học Thường Kiệt Một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp trang 14 Trong hoạt động này, học sinh hướng dẫn lệnh cho bạn “Hãy dùng bút chì gạch gạch điều cho toán, gạch hai gạch phải tìm” tất học sinh lớp phải ý đọc đề tốn sách giáo khoa để tìm cho, phải tìm gạch Giáo viên việc theo dõi, đôn đốc giúp đỡ em yếu Nhờ có lệnh hoạt động mà tơi kiểm soát hết hoạt động lớp Hoạt động 2: Tìm cách giải tốn gồm hai bước: * Thiết lập mối quan hệ số cho tóm tắt đề tốn bảng giấy nháp đồ đoạn thẳng, hình tượng trưng, lưu đồ biểu đồ, Tôi theo dõi chọn cách tóm tắt phù hợp để ghi bảng * Lập kế hoạch giải tốn Có hai hình thức thể hiện: Đi từ câu hỏi toán đến kiện từ kiện đến câu hỏi toán Dưới hỗ trợ tôi, học sinh hướng dẫn đặt câu hỏi gợi mở để bạn trả lời (từ số cho điều kiện tốn, biết gì, thực phép tính để trả lời câu hỏi tốn ) Trên sở học sinh thiết lập trình tự giải tốn Hoạt động 3: Thực giải tốn theo trình tự thiết lập: Sau thiết lập trình tự giải tốn, học sinh thực phép tính trình bày giải Đối với học sinh giỏi hướng em trình bày dạng biểu thức gồm nhiều phép tính Hoạt động 4: Kiểm tra cách giải toán: Sau bước giải, học sinh tự kiểm tra xem thử tính chưa, viết câu lời giải hợp lí chưa? Giải xong tốn phải thử xem lại đáp số tìm có với câu hỏi tốn, có phù hợp với điều kiện tốn khơng? Tự suy nghĩ phát giải tốn cách khác khơng? Hoạt động tay thao tác hóa trình chịu suy nghĩ học sinh, giúp tơi để kiểm sốt q trình làm việc, biết em có chịu suy nghĩ, chịu làm việc hay khơng? Người thực hiện: Đỗ Văn Tân – Trường Tiểu học Thường Kiệt Một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp trang 15 Dạy phân mơn lại (Tiếng Việt, khoa học, địa lí, đạo đức, kĩ thuật ) giao việc đặt câu hỏi gợi ý tìm hiểu cho học sinh Khi tổ chức cho học sinh tham gia nêu câu hỏi phần bài, chương có định hướng giáo viên để em đặt câu hỏi trọng tâm Sau học sinh tự trả lời, tự nhận xét, tự bổ sung Trong trình dạy học tự phát hiện, giáo viên nêu lại cho rõ ý mà học sinh nói Học sinh nói giáo viên nêu lại cho rõ ý Học sinh nói sai giáo viên nêu rõ lại ý sai nhằm mục đích cho lớp hiểu ý người trình bày Vì học sinh tiểu học khả trình bày vấn đề em hạn chế, lúng túng, lộn xộn Những lúc không vội vàng sửa sai mà học sinh nhận xét, bổ sung cho xác Khi học sinh muốn phát lỗi trình trình bày bạn thân em biết tự cập nhập thường xuyên kiến thức mới, biết ý để tránh lỗi diễn đạt trình bày vấn đề, từ học sinh có định cho trình học tập Xen kẽ câu hỏi học sinh đặt thêm số câu hỏi tổng hợp nhằm khắc sâu lại kiến thức bản, số câu hỏi có nội dung liên quan cần mở rộng nhằm cung cấp thêm kiến thức cho học sinh Trong q trình học tập học sinh nêu câu hỏi nhờ giải thích nội dung liên quan đến học mà lại gần gũi với thực tế sống tơi chủ động trả lời Ví dụ: Khi dạy “Sự sinh sản thực vật có hoa” tơi chuẩn bị trước tình học sinh nêu câu hỏi nhờ giải thích tơi chủ động nêu câu hỏi để mở rộng kiến thức Trường hợp phượng vĩ đậu chín khơ cứng lại, lúc có vai trò bảo vệ lớn Trong nhiều trường hợp khác lại giúp cho hạt phát tán để trì nòi giống có nhiều hội phát triển mạnh cỏ may, ké, nổ, bóng nước - Hồng, ổi ngon cho nhiều động vật ăn đưa hạt xa - Quả đa, si có chất dính, chim ăn xong bay quẹt mỏ vào khác, nên ta thấy nhiều đa, si sống cành khác Người thực hiện: Đỗ Văn Tân – Trường Tiểu học Thường Kiệt Một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp trang 16 Trong trình tổ chức giao tiếp Trò - Trò tơi ln bổ sung, thay đổi biện pháp, thủ pháp sư phạm gây hứng thú nhằm phát huy tối đa khả hoạt động học tập học sinh Dạy học theo lối giáo viên nói ít, giảng học sinh nói nhiều, tích cực, tự giác học tập, lao động giáo viên dường nhẹ nhàng, nhàn hạ thực đòi hỏi giáo viên phải có trình độ, có kinh nghiệm, phải hiểu thấu đáo nội dung kiến thức, phải thục kỹ thuật dạy tiết, phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi xác, logic, phải tập trung lắng nghe ý kiến học sinh để xữ kịp thời, đắn tình xảy trình tự đặt câu hỏi trả lời học sinh Biện pháp 3: Tạo tâm học tập tích cực cách tăng cường thành công Đối với học sinh tiểu học thành cơng động lực khích lệ, học sinh cảm thấy thỏa mãn giải vấn đề trả lời câu hỏi Sự thành cơng hình thành cho em lòng tự tin Chính việc sử dụng câu hỏi để gợi mở kiến thức coi công cụ hiệu nhằm tăng cường tham gia tích cực học tập, tăng cường thành công Để tăng cường thành công học sinh đặt câu hỏi ý : - Sử dụng cấp độ câu hỏi phù hợp với trình độ có học sinh (cả ba đối tượng giỏi, khá, trung bình) - Phân bố câu hỏi phù hợp để đảm bảo học sinh lôi mong đợi tham gia - Lặp lại câu hỏi nhấn mạnh ý bật, gợi ý (nếu cần thiết) nhằm giúp học sinh học tập tích cực - Thời gian cần phù hợp để học sinh suy nghĩ phản hồi - Nhận xét câu trả lời động viên kịp thời dù chưa phải câu trả lời II.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Sau nhiều năm giảng dạy theo tinh thần đổi phương pháp giảng dạy, kết hợp với việc thực số biện pháp nêu trên, lớp phụ trách có nhiều tiến rõ nét Học sinh nắm phương pháp học tập, nắm vai trò tự học, tự thu nhận thơng tin cách có hệ thống có tư Người thực hiện: Đỗ Văn Tân – Trường Tiểu học Thường Kiệt Một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp trang 17 phân tích tổng hợp, có lực trình bày vấn dề, tự tin ln ln tích cực học tập Từ lớp mà có đến 52,2% học sinh chưa làm đầy đủ môn trước đến lớp, 87% học sinh chưa tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài, gần 70% học sinh biết lắng nghe ý kiến bạn 87% học sinh tình nguyện tham gia trò chơi Đến nay, số em phát biểu xây dựng tăng lên rõ rệt Nhờ mà học khơng tẻ nhạt Trước đây, em Huỳnh Đức, Công Hưng, Ngọc Trâm, Xuân Diệu, Y Tham hay lơ là, lần gọi đến thường khơng trả lời câu hỏi, tiến nhiều, có xung phong phát biểu bài, sơi nhiệt tình hoạt động nhóm Qua khảo sát kì II gần cho kết cụ thể sau: Học sinh học bài, làm đầy đủ môn trước đến lớp Số lượng Tỉ lệ Học sinh chuẩn bị có chất lượng 21 91,3% Học sinh tích cực tham gia phát biểu xây dựng 19 82,6% Học sinh tình nguyện tham gia trò chơi "chơi mà học, học mà chơi" 23 100,0% Học sinh tham gia thảo luận nhóm 23 100,0% II.5 BÀI HỌC KINH NGHIỆM Từ việc làm kết đạt được, bước đầu thân rút số học kinh nghiệm sau: Để tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh lớp đạt kết tốt, giáo viên phải ln tìm hiểu đối tượng học sinh lớp để có hình thức tổ chức dạy học phù hợp Giáo viên phải tạo cho học sinh có mơi trường học tập, nội dung học tập phải người đóng vai trò hướng dẫn tổ chức hoạt động dạy học, phải thường xuyên đông đốc, kiểm tra Để giúp học sinh tích cực học tập nhằm đào tạo lớp người động sáng tạo tương lai, đòi hỏi người giáo viên phải say mê học hỏi kiến thức văn hóa, nghiệp vụ sư phạm, biết vận dụng thục, sáng tạo kỹ thuật phương pháp dạy học Người thực hiện: Đỗ Văn Tân – Trường Tiểu học Thường Kiệt Một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp trang 18 Giáo viên phải ln nhiệt tình tổ chức hoạt động thảo luận, trò chơi, sắm vai, tích cực, có hiệu quả, tạo cho học sinh có hội suy nghĩ, trình bày, thể kiến thức vốn có Giáo viên phải đảm bảo uy tín “trọng tài” tổ chức hoạt động thi đua Giáo viên người trực tiếp dạy dỗ học sinh, chức khơng thể thiếu chức nghề giáo kịp thời phát dấu hiệu thành công, động viên, khuyến khích, tuyên dương, khen thưởng cố gắng học hỏi học sinh Thành tích em dù nhỏ tạo cho em niềm vui lớn niềm tin vào sức lực trí tuệ Bên cạnh gia đình cần có quan tâm thường xuyên đến việc học tập em Tóm lại để việc tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh lớp đạt kết tốt phù hợp đối tượng học sinh đòi hỏi giáo viên cần nghiên cứu cách kĩ lưỡng sâu sắc trước lên lớp, nắm bắt xác khả tiếp thu kiến thức em học sinh lớp, từ có biện pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp, vừa nhẹ nhàng, vừa đảm bảo nội dung, tạo môi trường học tập thân thiện mà Bộ giáo dục phát động Người thực hiện: Đỗ Văn Tân – Trường Tiểu học Thường Kiệt Một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp trang 19 III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ III.1 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu áp dụng đề tài vào thực tiễn dạy học, nội dung đề tài kinh nghiệm hồn thành theo mục đích, ý nghĩa nội dung đề Đó thành trình lao động thân hỗ trợ đắc lực quý báu Ban giám hiệu quý bạn dồng nghiệp trường Tiểu học Thường Kiệt – Huyện CưM’gar – ĐăkLăk Qua trình áp dụng đề tài: Một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp 5A – Trường Tiểu học Thường Kiệt Tôi nhận thấy tiết dạy học trở nên sôi hơn, quan hệ thầy trò thêm gần gũi thân thiện Nhiều học sinh cá biệt, thụ động phần sôi hẳn lên, khơng cảm giác sợ sệt bước vào học Từ khích lệ ham học, phát triển trí tuệ, khả tư duy, giữ gìn tâm hồn ngây thơ sáng học sinh lứa tuổi Tiểu học Góp phần đáng kể vào kết học tập em, góp thêm hành trang cho em vào đời, đem lại niềm vui cho em việc học tập Để có thành tốt hơn, chất lượng ý muốn, đòi hỏi người giáo viên phải bước nâng cao, không xem nhẹ phần nào, rèn bước, hướng dẫn ngày cho học sinh trình lâu dài, việc dạy học khơng phải ngày một, ngày hai mà thành công tuyệt đối Mặc dù có nhiều cố gắng nhiều khác nhau, hẳn đề tài khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tơi mong góp ý chân thành quý ban giám hiệu, nhà quản giáo dục bạn đồng nghiệp để phần sáng kiến kinh nghiệm trọn vẹn III.2 KIẾN NGHỊ Qua nội dung nghiên cứu đề tài số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp 5, từ việc tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân, biện pháp thực kết đạt mạnh dạn nêu lên ý kiến đề xuất sau: * Đối với giáo viên: Giáo viên cần phải hiểu thật kĩ, thật sâu vấn đề mà muốn tcung cấp học sinh tìm hiểu Người thực hiện: Đỗ Văn Tân – Trường Tiểu học Thường Kiệt Một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp trang 20 Giáo viên phải xác định yếu tố dạy học, có tác dụng tiêu cực làm cho học sinh thụ động, sợ học, chán nản học tập, làm hạn chế tính tích cực học tập học sinh Giáo viên phải biết vận dụng sáng tạo, linh hoạt phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực Trong tiết dạy giáo viên phải chuẩn bị thật kĩ nội dung để giao việc cho học sinh Tùy vào đối tượng học sinh, lực tiếp thu em mà giáo viên điều chỉnh biện pháp cách hợp câu hỏi Nếu trường hợp lớp có nhiều đối tượng học sinh tiếp thu chậm, tỷ lệ học sinh giỏi, khá, trung bình khơng đồng giáo viên mở rộng thêm số câu hỏi phụ để học sinh tiếp thu cảm thụ nội dung cách nhẹ nhàng Cả giáo viên học sinh phải chủ động, linh hoạt, sáng tạo dạy học, phát triển lực học tập theo đối tượng học sinh, kích thích hứng thú học tập, tạo môi trường học tập thân thiện hợp tác giáo viên học sinh, học sinh học sinh Giáo viên phải lập kế hoạch dạy học cụ thể, rõ ràng cho tuần, học tổ chức hướng dẫn hợp tác với học sinh triển khai linh hoạt hoạt động động học tập để thực kế hoạch đề Giáo viên phải phối hợp kiểm tra thường xuyên định kỳ, hình thức kiểm tra miệng, viết, trắc nghiệm, Trong kiểm tra phải đảm bảo cơng bằng, trung thực, khách quan, phân loại tích cực đối tượng học sinh * Đối với nhà trường: Nhà trường cần đẩy mạnh hoạt động tổ chuyên môn, tăng cường học tập kinh nghiệm đội ngũ giáo viên việc đổi phương pháp, kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực học sinh Để phát triển tính động, tích cực cho học sinh, phận nhà trương chi đoàn niên, tổng phụ trách đội, giáo viên trực tiếp giảng dạy thường xuyên kết hợp tổ chức hoạt động ngoại khoá, hoạt động tập thể nhằm tạo hứng thú cho học sinh học tập Người thực hiện: Đỗ Văn Tân – Trường Tiểu học Thường Kiệt Một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp trang 21 Nhà trường thường xuyên tuyên truyền bậc phụ huynh hiểu rõ thêm kinh nghiệm việc tự học nhà em quan trọng, đem lại hiệu cao việc tiếp thu kiến thức cho học sinh Để kết thúc viết này, lần cho tơi kính lời cảm ơn đến thầy cô Ban giám hiệu trường Tiểu học Thường Kiệt – huyện CưM’gar – ĐăkLăk nhiệt tình hướng dẫn, góp phần cho tơi ngày tiến công tác sống Và khơng thể khơng nói lời cảm ơn đến bạn bè đồng nghiệp có đóng góp để tơi có kết này./ Tôi xin chân thành cảm ơn EaM'nang, ngày tháng năm 2013 Người viết Đỗ Văn Tân Người thực hiện: Đỗ Văn Tân – Trường Tiểu học Thường Kiệt Một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp trang 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học NXB ĐH Sư phạm - Dạy học Tiếng Việt tiểu học theo chương trình – NXBGD - Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Toán –Tiếng Việt NXBGD - Phương pháp dạy học mơn Tốn Tiểu học – NXB ĐHSP Hà Nội - Tâm học đại cương – NXB Hà Nội 1995 - Hỏi đáp dạy Tiếng Việt Tác giả Nguyễn Minh Thuyết- Lê A - Ngoài SGK SGV môn học lớp Người thực hiện: Đỗ Văn Tân – Trường Tiểu học Thường Kiệt Một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp trang 23 ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU Người thực hiện: Đỗ Văn Tân – Trường Tiểu học Thường Kiệt Một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp trang 24 Người thực hiện: Đỗ Văn Tân – Trường Tiểu học Thường Kiệt ... xuất số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy Người thực hiện: Đỗ Văn Tân – Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt Một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp trang... phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp 5 – Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt Người thực hiện: Đỗ Văn Tân – Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt Một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích. .. Tiểu học Lý Thường Kiệt Một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp trang 11 dựng biện pháp kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực học tập học sinh nội

Ngày đăng: 14/12/2017, 11:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan