ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NGƯỜI CAO TUỔI

45 550 8
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NGƯỜI CAO TUỔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Già hóa dân số đã và đang trở thành hiện tượng toàn cầu.Theo báo cáo của Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA), giai đoạn 2010-2015, tuổi thọ trung bình ở các nước phát triển là 78 tuổi và ở các nước đang phát triển là 68 tuổi. Đến giai đoạn năm 2045-2050, dự báo tuổi thọ trung bình sẽ tăng tới 83 tuổi ở các nước phát triển và 74 tuổi ở các nước đang phát triển[19]. Có thể thấy quá trình già hóa đang tăng nhanh ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.Theo tổng điều tra biến động Dân số và Kế hoạch hóa gia đình (01/04/2012), tỷ trọng người cao tuổi -tính từ 60 tuổi trở lên- trong dân số đã tăng nhanh từ 7,2% vào năm 1989 lên 8,2% vào năm 1999, 9,9% vào năm 2011 và 10,2% vào năm 2012. Dự báo có thể sẽ tăng đột biến và đạt 16,8% vào năm 2029 và 22% vào năm 2050[6].Theo Tổ chức Y tế Thế Giới, giữa năm 2015 và năm 2050, tỷ lệ dân số trên 60 tuổi trên thế giới sẽ tăng gấp đôi, từ 12% đến 22%[34]. Đánh giá của Quỹ dân số Liên hợp quốc, Việt Nam đang ở trong thời điểm dân số vàng nhưng cùng lúc đó, nước ta cũng đã bước vào giai đoạn già hóa bắt đầu từ năm 2011.Việt Nam là một trong số những quốc giagià hóa dân sốnhanh nhất trong khu vực, trong năm 2013 tỷ lệ người cao tuổi đã lên tới 10,5% tổng dân số. Với tỷ lệ này, Việt Nam được đánh giá là một trong 10 nước có tốc độgià hóa dân sốnhanh nhất thế giới[13]. Mặc dù tuổi thọ trung bình của Việt Nam cao hơn nhiều nước có cùng thu nhập nhưng chất lượng dân số còn ở mức trung bình. Chỉ số phát triển con người của người Việt Nam năm 2015 là 0,666 xếp thứ 116 trên tổng 185 nước[31]. Theo Tổng cục thống kê, trong tổng số người cao tuổi ở Việt Nam chỉ có 5% có tình trạng sức khỏe tốt, còn lại hơn 80% người cao tuổi đang nằm trong tình trạng sức khỏe trung bình hoặc kém và 15% là bệnh tật[11].Vì vậy nước ta đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức liên quan đến tốc độ già hóa dân số. Nghiên cứu về chất lượng cuộc sống đã được khá nhiều tác giả quan tâm: Dương Huy Lương (2010) nghiên cứu về chất lượng cuộc sống người cao tuổi và thử nghiệm giải pháp can thiệp ở huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương; nghiên cứu của Lê Đức Thịnh (2012) về chất lượng cuộc sống người cao tuổi tại thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế; tại Quảng Ngãi có nghiên cứu của Tô Kỳ Nam (2013); Lê Thị Hoàn và cộng sự (2014) cũng đã nghiên cứu về một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của người cao tuổi tại xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam,…

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Già hóa dân số trở thành tượng toàn cầu.Theo báo cáo của Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA), giai đoạn 2010-2015, tuổi thọ trung bình các nước phát triển 78 tuổi các nước phát triển 68 tuổi Đến giai đoạn năm 2045-2050, dự báo tuổi thọ trung bình tăng tới 83 tuổi các nước phát triển 74 tuổi các nước phát triển[19] Có thể thấy quá trình già hóa tăng nhanh các nước phát triển, có Việt Nam.Theo tổng điều tra biến động Dân số Kế hoạch hóa gia đình (01/04/2012), tỷ trọng người cao tuổi -tính từ 60 tuổi trở lên- dân số tăng nhanh từ 7,2% vào năm 1989 lên 8,2% vào năm 1999, 9,9% vào năm 2011 10,2% vào năm 2012 Dự báo tăng đột biến đạt 16,8% vào năm 2029 22% vào năm 2050[6].Theo Tổ chức Y tế Thế Giới, năm 2015 năm 2050, tỷ lệ dân số 60 tuổi giới tăng gấp đôi, từ 12% đến 22%[34] Đánh giá của Quỹ dân số Liên hợp quốc, Việt Nam thời điểm dân số vàng lúc đó, nước ta bước vào giai đoạn già hóa năm 2011.Việt Nam số quốc giagià hóa dân sốnhanh khu vực, năm 2013 tỷ lệ người cao tuổi lên tới 10,5% tổng dân số Với tỷ lệ này, Việt Nam đánh giá 10 nước có tốc độgià hóa dân sốnhanh giới[13] Mặc dù tuổi thọ trung bình của Việt Nam cao nhiều nước có thu nhập chất lượng dân số mức trung bình Chỉ số phát triển người của người Việt Nam năm 2015 0,666 xếp thứ 116 tổng 185 nước[31] Theo Tổng cục thống kê, tổng số người cao tuổi Việt Nam có 5% có tình trạng sức khỏe tốt, lại 80% người cao tuổi nằm tình trạng sức khỏe trung bình 15% bệnh tật[11].Vì nước ta phải đối mặt với nhiều thách thức liên quan đến tốc độ già hóa dân số Nghiên cứu chất lượng sống khá nhiều tác giả quan tâm: Dương Huy Lương (2010) nghiên cứu chất lượng sống người cao tuổi thử nghiệm giải pháp can thiệp huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương; nghiên cứu của Lê Đức Thịnh (2012) chất lượng sống người cao tuổi thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế; Quảng Ngãi có nghiên cứu của Tơ Kỳ Nam (2013); Lê Thị Hoàn cộng (2014) nghiên cứu số yếu tố liên quan đến chất lượng sống của người cao tuổi xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam,… Để góp phần vào cơng tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi cộng đồng, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu chất lượng sống số yếu tố liên quan người cao tuổi xã Thủy Vân, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2015” với mục tiêu sau: 1) Đánh giá chất lượng sống người cao tuổi xã Thủy Vân, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2015 2) Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến chất lượng sống người cao tuổi xã Thủy Vân, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm người cao tuổi số vấn đềliên quan 1.1.1 Khái niệm người cao tuổi Có nhiều khái niệm khác người cao tuổi (NCT), đời sống xã hội có số danh từ tuổi thọ, tuổi lão, nơi có quy định riêng.Việc phân chia già, trẻ không phản ánh xác quá trình sinh học, có người nhiều tuổi trẻ, khỏe mạnh; trái lại có người tuổi chưa cao có biểu của già Theo các nhà dân số học, người từ 60 tuổi trở lên, không phân biệt nam, nữ gọi NCT.Trong lịch sử Việt Nam, tuổi 60 hạ thọ, tuổi 70 trung thọ, tuổi 80 thượng thọ, tuổi 90 đại thọ, các cụ 100 tuổi gọi quốc lão Năm 1970, Tổ chức Y Tế Thế giới (WHO) thống qui định người từ 60 tuổi trở lên gọi NCT, người 60-74 tuổi gọi người có tuổi, từ 75-89 tuổi gọi người già, từ 90 tuổi trở lên người sống già (sống lâu, đại lão)[10] Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 23/11/2009, luậtNCTsố 39/2009/QH12 qui định NCT công dân Việt nam từ đủ 60 tuổi trở lên[12] 1.1.2 Đặc điểm tâm sinh lý, xã hội biến đổi sinh học ởngười cao tuổi Con người già, thể dần suy yếu, khả thích nghi với hồn cảnh xung quanh giảm Đây thời kỳ cần phải trì cân mặt tâm lý, đặc biệt thời đại đổi quan niệm gây ảnh hưởng mạnh mẽ mặt tư tưởng, hoạt động, sinh hoạt NCT Một số thay đổi tâm lý NCT lực cảm nhận thấp, làm cho NCT có cảm giác già nua Mặt khác thay đổi xã hội môi trường xung quanh làm cho tinh thần NCT ln trạng thái kích động Sự thay đổi địa vị xã hội làm cho NCT cảm thấy người vơ dụng dẫn đến mặc cảm, tự ti Điều kiện kinh tế thay đổi, bạn bè thân thích qua đời, mâu thuẫn gia đình…làm cho NCT dễ sinh phản ứng tâm lý khơng lành mạnh Đặc biệt lòng tự trọng của NCT tổn thương các mức độ khác chưa quen với môi trường sống mới, NCT thường có suy nghĩ họ hệ trước, có nhiều kinh nghiệm tri thức uyên bác nên thường độc đoán, chuyên quyền, Các tượng tâm lý của NCT chủ yếu thuộc tâm lý tiêu cực[10] ỞNCT các quan thể bị lão hóa dẫn đến suy giảm chức sinh lý.Trong quá trình hóa già, khả thích nghi với biến đổi của môi trường xung quanh ngày bị rối loạn, không phù hợp không thích nghi kịp thời.Già khơng phải bệnh già tạo điều kiện cho bệnh phát sinh, phát triển.NCT mắc bệnh mà thường mắc nhiều bệnh đồng thời, bệnh mãn tính.Bệnh NCT thường khả hồi phục chữa bệnh NCT phải trọng công tác phục hồi chức NCT người xã hội gia đình tơn trọng, mặt xã hội NCT đối tượng đặc biệt, họ người có cơng xây dựng bảo vệ đất nước, cần có các sách đãi ngộ cho họ cách đáng Tuy nhiên, NCT có nhu cầu riêng khác hẳn so với người trẻ tuổi tác, vị trí xã hội Chính vậy, người thân, gia đình xã hội cần biết để chăm sóc NCT cách tốt nhất[10] 1.1.3 Những vấn đề sức khỏe (SK) người cao tuổi 1.1.3.1 Sức khỏe thể chất - Các giác quan: Thị giác (rối loạn điều tiết, bệnh cườm mắt thoái hóa điểm vàng tuổi già), thính giác (chóng mặt tai, nghe điếc), tiêu hóa biến dưỡng (suy dinh dưỡng, thiếu nước, thiếu máu, táo bón, tiểu đường rối loạn chuyển hóa mỡ) - Tim mạch: Tăng huyết áp, thiếu máu tim, tai biến mạch máu - Hô hấp: Viêm phổi, tâm phế mãn, bệnh phổi tắt nghẽn mãn tính (COPD) - Tiết niệu: Rối loạn tiểu tiện, tiểu són, tiều khó bí tiểu, phì đại tuyến tiền liệt - Vận động: Run, bệnh Parkinson, đau khớp, đau nhiễm trùng, đau chấn thương, đau khớp thoái hóa cấu trúc, đau khớp miễn dịch rối loạn chuyển hóa, liệt - U tân sinh ác tính: Tỷ lệ mắc tăng theo tuổi, từ 55 tuổi trở lên tăng nhanh, hay gặp ung thư phổi, ung thư vú, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư đại tràng ung thư tụy tạng[10] 1.1.3.2 Sức khỏe tinh thần - Trầm cảm: Đây bệnh thường gặp người già, nguyên nhân quá trình lão hóa, thể tích não lực trí tuệ bị giảm, khả thích ứng cộng với biến đổi sống - Sa sút trí tuệ: suy giảm trí tuệ so với thời kỳ trẻ biểu suy giảm trí nhớ nặng dần, suy giảm nhận thức lực tư duy, bệnh tiến triển vài năm đến vài chục năm, cuối khả sinh hoạt bình thường, phải sống phụ thuộc hoàn toàn vào người khác Đây tượng phổ biến NCT, tuổi cao tỷ lệ mắc nhiều, lứa tuổi 85 có khoảng 45% người mắc bệnh Một vài bệnh sa sút trí tuệ điển bệnh Alzheimer, bệnh Pick, bệnh sa sút trí tuệ thể Lewy, bệnh sa sút trí tuệ mạch máu[10] 1.1.3.3 Xã hội Những vấn đề nan giải xã hội mà NCT gặp phải phân biệt đối xử, vô gia cư, cô đơn, lạm dụng người già bạo lực chống lại người già Để nâng cao sống của NCT cần phải triệt để loại bỏ đề phòng vấn đề 1.1.3 Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Một số mơ hình chăm sóc SKNCT như:Mơ hình chăm sóc SK nhà, NCT tự chăm sóc, chăm sóc của các thành viên gia đình, chăm sóc sức khỏeNCT viện dưỡng lão, chăm sóc SKNCT cộng đồng 1.1.4 Vấn đề sách cho người cao tuổi Việt Nam Vấn đề sách cho NCT Việt Nam ln Nhà nước quan tâm, Đảng Chính phủ đưa nhiều sách cho NCT: Sau Hội NCT Việt Nam thành lập (10/5/1995), Ban Bí thư Trung ương ban hành Chỉ thị 59/CT-TW “Về chăm sóc NCT”, quy định: “Việc chăm sóc đời sống vật chất tinh thần của NCT trách nhiệm của Đảng, nhà nước toàn xã hội” Điều 14 của Hiến pháp năm 1946 quy định: “Những công dân già tàn tật không làm việc giúp đỡ” Điều 32 của Hiến pháp 1959 ghi rõ: “Giúp đỡ người già, người đau yếu tàn tật Mở rộng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm sức khoẻ cứu trợ xã hội…” Điều 64 của Hiến pháp 1992 quy định: “…Cha mẹ có trách nhiệm ni dạy Con có trách nhiệm kính trọng chăm sóc ơng bà, cha mẹ… ” Luật Lao động quy định Điều 124: “Người sử dụng lao động có trách nhiệm quan tâm chăm sóc SK người lao động cao tuổi, không sử dụng người lao động cao tuổi làm việc nặng nhọc, nguy hiểm… ảnh hưởng SK” Năm 1996, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 117/CP “Về chăm sóc NCT hỗ trợ hoạt động cho Hội NCT Việt Nam” Năm 2000, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh NCT Pháp lệnh NCT dành chương 2: Phụng dưỡng, chăm sóc NCT (14 Điều) tập trung đề cập trách nhiệm của gia đình, Nhà nước, các tổ chức, cá nhân việc phụng dưỡng chăm sóc NCT sách chăm sóc sức khoẻ quan tâm khá toàn diện NCT từ 90 tuổi trở lên hưởng các chế độ bảo hiểm y tế theo quy định Thông tư số 24/2003 ngày 6/11/2003 của Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành Nghị định số 120/2003/NĐ-CP ngày 20/10/2003 của Chính phủ Ngày 23/11/2009, kỳ họp thứ 6Quốc hội khóa XII ban hành LuậtNCTsố: 39/2009/QH12 có hiệu lực từ ngày 1/7/2010 Luật gồm Chương với 31 Điều quy định cụ thể quyền lợi, trách nhiệm của các cá nhân, tập thể Nhà nước việc phụng dưỡng, phát huy vai trò của NCT Tuy nhiên, các sách NCT dù sửa đổi bổ sung nhiều lần chưa thể đáp ứng với thực trạng nhu cầu của NCT Vì cần có sách tồn diện cơng tác chăm sóc SKNCT[1] 1.2 Khái niệm chất lượng sống Có nhiều lý thuyết khác CLCS, tùy thuộc vào trình độ phát triển, quan niệm văn hóa xã hội, truyền thống của dân tộc, cộng đồng Trong các tác phẩm của C.Mác, các nhà kinh tế trị cổ điển khác A.Smith, D.Ricardo, R.Malthus, J.S.Mill v.v… người ta thấy tư tưởng mở rộng đề cao các giá trị CLCS của người, mục đích giúp người có sống vật chất tinh thần phong phú Nội dung khái niệm CLCS Wiliam Bell mở rộng tồn diện Theo Ơng, CLCS đặc trưng 12 điểm: An toàn thể chất cá nhân, sung túc kinh tế, công khuôn khổ pháp luật, an ninh quốc gia, bảo hiểm lúc già yếu đau ốm, hạnh phúc tinh thần, tham gia vào đời sống xã hội, bình đẳng giáo dục, nhà ở, nghỉ ngơi, chất lượng đời sống văn hóa, quyền tự cơng dân, chất lượng mơi trường kỹ thuật, chất lượng môi trường sống khả chống nhiễm.Trong đó, ơng nhấn mạnh nội dung "an toàn" khẳng định CLCS đặc trưng an tồn của mơi trường (nhân tạo) môi trường tự nhiên lành môi trường xã hội lành mạnh Tuy nhiên, vai trò của mơi trường tự nhiên, mơi trường xã hội chưa rõ nét[17] Theo Nguyễn Kim Thoa, nói tới CLCS phải nói tới tổng hợp của bốn nhân tố: kinh tế (GDP - tổng sản phẩm quốc nội tính theo đầu người); giáo dục thơng qua các tiêu chí xóa nạn mù chữ số năm học bình qn; SK người thơng qua tuổi thọ bình qn môi trường (bao gồm, môi trường tự nhiên, môi trường xã hội môi trường kỹ thuật).Mặt khác, khái niệm CLCS mở rộng hơn.Nó "Điều kiện sống cung cấp đầy đủ nhà ở, giáo dục, dịch vụ y tế, lương thực, vui chơi giải trí cho nhu cầu của người Điều kiện dễ làm cho người đạt hạnh phúc, an tồn gia đình, khỏemạnh vật chất tinh thần"[17] Tổ chức Y tế Thế giới định nghĩa CLCS “Sự hiểu biết của cá nhân vị trí xã hội của họ bối cảnh văn hóa hệ thống các giá trị mà họ thuộc về, mối quan hệ với các mục tiêu, kỳ vọng, chuẩn mực mối quan tâm của họ”[23] CLCS thuật ngữ đa chiều [24], việc phân tích các số đo lường CLCS nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nghiên cứu với các tiêu chí khác Trong nghiên cứu thuộc lĩnh vực dịch vụ chăm sóc sức khỏe, khái niệm SK nói chung (bao gồm khỏe mạnh thể chất, tâm lý, xã hội) xem khía cạnh quan trọng của CLCS, đặc biệt NCT[5] 1.3 Các thang đo chất lượng sống câu hỏi SF - 36 1.3.1 Các thang đo chất lượng sống Có nhiều cơng cụ để đo lường đánh giá CLCS SF – 36 Health Survey, EUROQOL EQ – 5D, WHO-8: EUROHIS Quality of Life Scale, AQOL Instrument, WHOQOL-100 WHOQOL-BREF[9] Tại Việt Nam có các công cụ đo lường CLCS dành riêng cho NCT Năm 2010 Dương Huy Lương xây dựng công cụ gồm 25 câu hỏi, công cụ bao gồm khía cạnh của CLCS với 25 câu hỏi khó đánh giá cách tồn diện CLCS[7] Đại học Y tế cơng cộng Hà Nội xây dựng công cụ đo CLCSNCT gồm có 65 câu hỏi, có 36 câu lấy nguyên từ WHOQOL-100, 29 câu xây dựng kết nghiên cứu định tính[4] 1.3.2 Giới thiệu câu hỏi SF-36 Đây công cụ đo CLCS sử dụng phổ biến nay, sử dụng rộng rãi toàn giới dịch 40 thứ tiếng (trong có Tiếng Việt), bảng câu hỏi gồm có 36 câu đánh giá CLCS chia làm lĩnh vực SK: hoạt động chức năng, giới hạn chức năng, cảm nhận đau đớn, đánh giá SK, cảm nhận sức sống, hoạt động xã hội, giới hạn tâm lý đánh giá tinh thần Chia thành hai tình trạng SK thể chất tinh thần, cụ thể: - Tình trạng SK thể chất bao gồm lĩnh vực SK: hoạt động chức năng, giới hạn chức năng, cảm nhận đau đớn, đánh giá SK, cảm nhận sức sống - Tình trạng SK tinh thần bao gồm lĩnh vực SK: đánh giá SK, cảm nhận sức sống, hoạt động xã hội, giới hạn tâm lý đánh giá tinh thần[16] Cách tính điểm cụ thể nêu rõ phần đối tượng phương pháp nghiên cứu 1.4 Các nghiên cứu liên quan giới Việt Nam 1.4.1 Trên giới Khảo sát mô tả cắt ngang với 209 người từ 60 tuổi trở lên quận Einme, phận Irrawaddy, Myanmar (2010) với câu hỏi CLCS soạn sẵn cho kết quả: Phần lớn NCT có CLCS cao trung bình với tỷ lệ 80,9% 17,2%; CLCS chiếm 1,9%; có khác biệt CLCS nhóm có trình độ học vấn thấp (THCS trở xuống) so với nhóm có trình độ học vấn cao (p

Ngày đăng: 14/12/2017, 09:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Khái niệm người cao tuổi và một số vấn đềliên quan

    • 1.2. Khái niệm chất lượng cuộc sống

    • 1.3. Các thang đo chất lượng cuộc sống và bộ câu hỏi SF - 36

    • 1.4. Các nghiên cứu liên quan trên thế giới và Việt Nam

      • Một nghiên cứu các yếu tố liên quan đến CLCS trong hoạt động người già được thực hiện tại thành phố São Paulo và São José dos Campos (Đông Nam Brazil) từ giữa tháng 5 năm 2005 đến tháng Tư năm 2006 trên 120 NCT bằng bộ câu hỏi WHOQOL-BREF, cho thấy tình trạng chức năng không có ảnh hưởng đến chất lượng của biến cuộc sống trong các mô hình phân tích hoạt động NCT. Ngược lại, các yếu tố tâm lý và đặc điểm sự khủng hoảng, chẳng hạn như các hoạt động tình trạng hôn nhân, thu nhập và giải trí có tác động đến CLCS[20].

      • Một điều tra cắt ngang trên 400 người từ 65 tuổi trở lên ở Tehran, Iran bằng bộ câu hỏi SF-36 cho kết quả: Có sự khác biệt đáng kể giữa nam giới và phụ nữ, phụ nữ lớn tuổi nghèo hơn đáng kể so với nam giới (p<0,0001). Những NCT sống với những người khác có CLCS trên tất cả các phương diện so với những người sống một mình (p<0,0001). Những NCT kết hôn với người bạn đời của họ có điểm CLCS cao hơn so với những người không kết hôn (p<0.000). Hơn nữa, NCT có tình trạng kinh tế cao trong cộng đồng có điểm CLCS cao hơn (p<0,0001).Kết quả còn cho thấy những NCT trong nghiên cứu này đã có một tình trạng SK tâm thần tốt hơn so với SK thể chất của họ[30].

      • Nghiên cứu trên 1.034 đối tượng tại Thượng Hải bằng bộ câu hỏi SF-36 cho thấy CLCS trong dân số Thượng Hải là khá tốt so với những người trong các quần thể khác của Trung Quốc, điểm trung bình CLCS trên 80. Các yếu tố ảnh hưởng chính đến CLCS là khu vực địa lý, các bệnh mãn tính và tuổi tác.Tuổi càng cao CLCS càng thấp, nữ giới có điểm CLCS thấp hơn so với nam giới trong gần như tất cả các phân nhóm, nhưng trong một số phân nhóm phụ nữ lại có SK tâm thần tốt hơn[33].

        • 1.5. Đặc điểm địa lý, kinh tế, xã hội của xã Thủy Vân

        • CHƯƠNG 2

        • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Đối tượng nghiên cứu:

          • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

          • 2.3. Các biến số và cách lượng hóa

          • Bảng 2.2. Cách tính điểm theo thang đo likert 5 mức độ

          • 2.4. Phương pháp xử lý số liệu:

          • 2.5. Đạo đức nghiên cứu:

          • 2.6. Hạn chế nghiên cứu:

          • CHƯƠNG 3

          • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

            • 3.1. Đặc điểm chất lượng cuộc sống của người cao tuổi

            • Bảng 3.2. Điểm chất lượng cuộc sống theo 8 lĩnh vực sức khỏe

            • Bảng 3.3. Điểm chất lượng cuộc sốngtheo các tình trạngsức khỏe

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan