Quản lý Dự án Nhà hỗn hợp 21 tầng tại 124 Minh Khai, Hà Nội

90 414 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Quản lý Dự án Nhà hỗn hợp 21 tầng tại 124 Minh Khai, Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, hội nhập quốc tế đang là xu thế tất yếu của mọi nền kinh tế trong đó có Việt Nam, Việt Nam đã chính thức là thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN), là thành viên của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu á- Thái Bình Dương (APEC), đã ký Hiệp định khung với EU, ký kết Hiệp định Thương mại Việt- Mỹ và đang từng bước đàm phán để gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO. Hội nhập với khu vực và thế giới sẽ tạo ra những cơ hội to lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, có cơ hội tiếp thu công nghệ và kĩ năng quản lý mới… Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (LILAMA) là một doanh nghiệp Nhà nước phát triển khá lớn mạnh trong thời gian gần đây. Những thành tựu của Tổng công ty trong những năm qua đã tạo dựng cho Tổng công ty một vị thế xứng đáng đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam. Nhiều công trình lớn trong nước và khu vực đã được Tổng công ty thực hiện với sự tin cậy của các bạn hàng, các đối tác và các chủ đầu tư. Tiến tới,Tổng công ty phấn đấu thực hiện thắng lợi chiến lược phát triển của mình là trở thành một Tập Đoàn Công Nghiệp Xây Dựng. Để tương xứng với những vị thế đó, một yêu cầu đặt ra đối với Tổng công ty là phải có một cơ sở hạ tầng phù hợp. Dự án xây dựng Nhà hỗn hợp cao tầng ở và làm việc LILAMA mà Tổng công ty Lắp máy Việt Nam là chủ đầu tư sẽ đáp ứng được yêu cầu đó. Một trong các yêu cầu được đặt ra đối với Tổng công ty mà đặc biệt là Ban quản lý dự án là làm thế nào để quản lý Dự án này đạt hiệu quả cao nhất. Chính vì yêu cầu đó và dựa trên những kiến thức đã được trang bị và tình hình thực tiễn tại Tổng công ty Lắp máy Việt Nam, em đã quyết định lựa chọn đề tài: “Quản lý Dự án Nhà hỗn hợp 21 tầng tại 124 Minh Khai, Hà Nội”.

Lời mở đầu Hiện nay, hội nhập quốc tế đang là xu thế tất yếu của mọi nền kinh tế trong đó có Việt Nam, Việt Nam đã chính thức là thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN), là thành viên của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu á- Thái Bình Dơng (APEC), đã ký Hiệp định khung với EU, ký kết Hiệp định Thơng mại Việt- Mỹ và đang từng bớc đàm phán để gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới WTO. Hội nhập với khu vực và thế giới sẽ tạo ra những cơ hội to lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị tr- ờng tiêu thụ sản phẩm, có cơ hội tiếp thu công nghệ và kĩ năng quản mới Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (LILAMA) là một doanh nghiệp Nhà nớc phát triển khá lớn mạnh trong thời gian gần đây. Những thành tựu của Tổng công ty trong những năm qua đã tạo dựng cho Tổng công ty một vị thế xứng đáng đối với sự tăng trởng của nền kinh tế Việt Nam. Nhiều công trình lớn trong nớc và khu vực đã đợc Tổng công ty thực hiện với sự tin cậy của các bạn hàng, các đối tác và các chủ đầu t. Tiến tới,Tổng công ty phấn đấu thực hiện thắng lợi chiến lợc phát triển của mình là trở thành một Tập Đoàn Công Nghiệp Xây Dựng. Để tơng xứng với những vị thế đó, một yêu cầu đặt ra đối với Tổng công ty là phải có một cơ sở hạ tầng phù hợp. Dự án xây dựng Nhà hỗn hợp cao tầng ở và làm việc LILAMA mà Tổng công ty Lắp máy Việt Nam là chủ đầu t sẽ đáp ứng đợc yêu cầu đó. Một trong các yêu cầu đợc đặt ra đối với Tổng công ty mà đặc biệt là Ban quản dự án là làm thế nào để quản Dự án này đạt hiệu quả cao nhất. Chính vì yêu cầu đó và dựa trên những kiến thức đã đợc trang bị và tình hình thực tiễn tại Tổng công ty Lắp máy Việt Nam, em đã quyết định lựa chọn đề tài: Quản Dự án Nhà hỗn hợp 21 tầng tại 124 Minh Khai, Nội. Kết cấu bài viết gồm 2 chơng: Chơng 1: Thực trạng công tác quản Dự án Nhà hỗn hợp ở và làm việc 21 tầng của Tổng công ty Lắp máy Việt Nam LILAMA 1 Chơng 2: Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác Quản Dự án đầu t của Tổng công ty Lắp máy Việt Nam LILAMA Do thời gian và kiến thức thực tế cha thật đầy đủ, nên bài viết này của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận đ- ợc những ý kiến chỉ bảo của thầy cô giáo và những góp ý của những ai quan tâm, để bài viết này của em đạt kết quả cao hơn. Qua đây, em cũng xin gửi lời cám ơn trân thành của mình đến thầy giáo TS. Nguyễn Hồng Minh cùng các thầy cô giáo, các chú và các anh trong Tổng công ty Lắp máy Việt Nam đã tận tình hớng dẫn để em hoàn thành bài viết này! 2 Chơng 1 Thực trạng công tác quản Dự án Nhà hỗn hợp ở và làm việc 21 tầng của Tổng công ty Lắp máy Việt Nam 1.1. Giới thiệu về Tổng công ty Lắp máy Việt Nam 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Tổng công ty lắp máy Việt Nam là một doanh nghiệp lớn của Nhà nớc, chuyên nhận thầu, thiết kế, chế tạo thiết bị và xây lắp công nghiệp, dân dụng trong và ngoài nớc. Đợc thành lập năm 1960 dới tên gọi là Xí nghiệp lắp máy thuộc Liên hiệp Xí nghiệp lắp máy của Bộ Xây dựng với nhiệm vụ chính lúc bấy giờ là tham gia khôi phục nền công nghiệp của đất nớc sau chiến tranh. Trong những năm từ 1960 đến 1975, Lilama đã lắp đặt thành công nhiều nhà máy từ Thuỷ điện Thác Bà, Nhiệt điện Uông Bí, Ninh Bình đến các Nhà máy của Khu Công nghiệp Việt Trì . Góp phần quan trọng trong công cuộc xây dựng XHCN ở miền Bắc. Sau 1975, đất nớc thống nhất, vợt lên muôn vàn khó khăn của nền kinh tế thời hậu chiến trong cơ chế quản quan liêu bao cấp, tiếp đó là sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng những năm 90, Lilama đã lắp đặt thành công và đa vào sử dụng hàng nghìn công trình lớn nhỏ trên mọi lĩnh vực của nền kinh tế nh Thuỷ điện Hoà Bình, Trị An, Xi măng Bỉm Sơn, Kiên Lơng, các trạm Biến áp của tuyến tải điện 500Kv Bắc-Nam. Ngày 1/12/1995 Tổng công ty lắp máy Việt Nam chính thức thành lập theo quyết định số 999/BXD- TCLĐ của Bộ trởng Bộ xây dựng trên cơ sở sáp nhập các đơn vị thành viên của Liên hiệp Xí nghiệp lắp máy theo mô hình Tổng công ty 90. Là một đơn vị xây lắp chuyên ngành của Bộ Xây dựng, tham gia vào các công trình xây dựng lớn của đất nớc trong các lĩnh vực: điện, xi măng, dầu khí, cơ khí, khai thác mỏ, hoá chất, phân bón, lơng thực, thực phẩm, công nghiệp nhẹ, nông nghiệp, bu chính viễn thông, giao thông vận tải, vật liệu xây dựng. Từ khi chuyển thành Tổng công ty thì việc phối hợp giữa các đơn vị thành viên càng đợc tăng c- ờng hơn, đã có những bớc chuyển đổi từ một công ty chỉ nhận thầu xây lắp đơn thuần, đến nay đã tăng cờng và mở rộng khả năng chế tạo thiết bị, kết cấu thép, 3 thiết bị phi tiêu chuẩn, t vấn thiết kế và mở rộng hoạt động thơng mại, xuất nhập khẩu. Bằng sự lớn mạnh về mọi mặt và những đóng góp xứng đáng của mình, năm 2000 Nhà nớc đã tin tởng giao cho LILAMA làm nhà thầu chính thực hiện 2 dự án: Nhiệt điện Uông Bí 300KW và Xi măng Hoàng Thạch 1,4 triệu tấn/năm, to khảo sát, thiết kế đến chế tạo thiết bị và quản xây lắp. Sự kiện này đã đa LILAMA lên tầm coo mới, trở thành nhà thầu EPC đầu tiên của đất nớc, giành lại ngôi vị làm chủ từ các nhà thầu nớc ngoài. LILAMA đã càng khẳng định đợc khả năng này bằng việc đứng đầu một tổ hợp các nhà thầu Quốc tế, đấu thầu và thắng thầu Hợp đồng EPC gói 2, gói 3 nhà máy lọc dầu số 1 Dung Quất trị giá trên 230 triệu USD. Có thể nói LILAMA đã có đợc uy thín rộng lớn trong lĩnh vực chế tạo thiết bị và lắp đặt công nghệ không những ở thị trờng trong nớc mà còn đối với cả các nhà đầu t nớc ngoài. LILAMA xứng đáng là doanh nghiệp hàng đầu về chế tạo thiết bị tại chỗ cho các dự án đầu t. Theo tinh thần Nghị quyết TW VIII, Tổng công ty lắp máy Việt Nam tiếp tục đổi mới công nghệ, là đơn vị tiên phong trong việc thành lập các công ty t vấn, Viện công nghệ hàn đợc Nhà nớc và Bộ xây dựng đánh giá cao. Đó là điều kiện để LILAMA đi sâu vào các công nghệ kĩ thuật tiên tiến, thực hiện đợc vai trò tổng thầu các dự án đấu thầu quốc tế trong thời gian tới. Hiện nay, với trên 20.000 cán bộ công nhân viên của 20 công ty thành viên, 1 Viện nghiên cứu công nghệ Hàn, 2 trờng đào tạo công nhân kĩ thuật, đội ngũ kĩ s, kĩ thuật giỏi chuyên môn, yêu nghề đợc trang bị đầy đủ phơng tiện thiết kế, chế tạo, thi công tiên tiến và áp dụng hệ thống quản chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001 ở Tổng công ty, ISO 9002 tại các Công ty thành viên, LILAMA sẽ thực hiện thắng lợi chiến lợc phát triển của mình là trở thành một Tập Đoàn Công Nghiệp Xây Dựng. 1.1.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy lãnh đạo của Tổng công ty a. Mô hình tổ chức Sơ đồ tổ chức: 4 Tổng công ty LILAMA Việt Nam là một đơn vị chuyên ngành lắp máy trực thuộc Bộ Xây dựng, với 20 công ty thành viên, một viện nghiên cứu công nghệ Hàn, hai trờng đào tạo công nhân kĩ thuật. Ngoài ra, Tổng công ty còn tham gia góp vốn cổ phần công nghiệp vào 8 dự án: + Công ty cổ phần xi măng Thăng Long. + Công ty cổ phần nhiệt điện Cẩm Phả. + Công ty cổ phần nhiệt điện Hải Phòng. + Công ty cổ phần giấy An Hoà. 5 Hội đồng quản trị Phó TGĐ Công nghệ và tư vấn Tổng giám đốc Đại diện chất lượng Phó TGĐ Kế hoạch và đầu tư Phó TGĐ Nội chính Phó TGĐ Kinh tế Kỹ thuật Giám đốc Viện hàn GĐ công nghệ thông tin Trưởng phòng đao tạo GĐ Công ty tư vấn lắp máy Trưởng phòng Kế hoạch đầu tư Trưởng phòng Kinh tế kỹ thuật GĐ các dự án Chánh văn phòng Trưởng các đại diện Trưởng phòng quản cơ giới Trưởng phòng đối ngoại tổng hợp Trưởng phòng tổ chức lao động Trưởng phòng Tài chính kế toán GĐ Công ty XNK tổng hợp GĐ Công ty cơ giới tập trung Các Công ty lắp máy và XD (15 Cty) Các NM chế tạo thiết bị + Công ty cổ phần nhiệt điện Quảng Ninh. + Công ty cổ phần thủy điện Xecaman 3 (Lào). + Công ty cổ phần xi măng Hạ Long. + Công ty cổ phần xi măng Hùng Vơng. Và tham gia 3 liên doanh với các đối tác nớc ngoài: + Công ty liên doanh t vấn thiết kế CIMAS. + Công ty liên doanh thing máy OTIS- LILAMA. + Công ty liên doanh kết cấu thép POS- LILAMA. b.Cơ chế quản của LILAMA: + Hội đồng Quản trị và Ban kiểm soát: Hội đồng quản trị thực hiện chức năng quản hoạt động của Tổng công ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng công ty theo nhiệm vụ Nhà nớc giao. + Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc: Tổng giám đốc do Bộ trởng Bộ Xây dựng bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen th- ởng, kỉ luật theo đề nghị của Hội đồng Quản trị. Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của Tổng công ty và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng Quản trị, Bộ trởng Bộ Xây dựng và pháp luật về điều hành hoạt động của Tổng công ty theo quy định của nhà nớc mà Tổng công ty đang kinh doanh, Tổng giám đốc là ngời có quyền hạn cao nhất trong Tổng công ty. + Các phòng ban và các đơn vị trực thuộc Tổng công ty: Tổng công ty LILAMA Việt Nam có cơ quan tổng công ty đóng tại 124 Minh Khai- Nội, bao gồm: - Văn phòng Tổng công ty. - Phòng Kinh tế- Kĩ thuật. - Phòng Kế hoạch- Đầu t. - Phòng quản cơ giới. - Phòng Đối ngoại tổng hợp. - Phòng Tổ chức- Lao động. - Phòng Tài chính- Kế toán. - Phòng Đào tạo. - Trung tâm công nghệ thông tin. 6 - Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp. - Công ty t vấn Lắp máy. - Công ty Cơ giới tập trung. - Viện Công nghệ Hàn. - Văn phòng. - Các Ban quản dự án các công trình trọng điểm. c. Đặc điểm, lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty Tổng công ty LILAMA là đơn vị chuyên nhận thầu cung cấp vật t, thiết bị và xây lắp các công trình công nghiệp, dân dụng trong và ngoài nớc, thuộc Bộ Xây dựng, do vậy các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty là: - T vấn thiết kế. - Chế tạo thiết bị công nghệ. - Lắp máy. - Xây dựng. - Đào tạo cán bộ công nhân kĩ thuật. Trong đó lắp máy là nghề truyền thống, sở trờng của LILAMA trong tiến trình phát triển của mình. Với lĩnh vực này LILAMA đã gặt hái đợc rất nhiều thành công và khẳng định đợc chỗ đứng của mình. LILAMA đã lắp đặt thành công các thiết bị phức tạp, có yêu cầu kĩ thuật coo nh tua bin, máy phát của các nhà máy nhiệt điện công suất từ 100ữ300KW, nhà máy thuỷ điện 240MW, lò nung CLINKER trong các nhà máy xi măng . Đối với công việc này, LILAMA luôn áp dụng các tiêu chuẩn lắp đặt quốc tế tại tất cả các công trình: tiêu chuẩn ANSI (Mỹ), AS (úc), BS (Anh), và tiêu chuẩn quốc tế EC. 1.1.3. Tình hình chung về hoạt động sản xuất kinh doanh Trải qua 46 năm xây dựng và trởng thành, Tổng công ty đã không ngừng lớn mạnh, phát triển xứng đáng với trọng trách mà Đảng và Nhà nớc giao phó. Ngay từ khi mới thành lập, trong hoàn cảnh đất nớc còn nhiều khó khăn, LILAMA đã có những đóng góp tích cực cho nền công nghiệp nớc nhà tiêu biểu là các nhà máy thuỷ điện, xi măng, các đờng dây tải điện. Với những cố gắng không ngừng trong quá trình phát triển, LILAMA đã đợc Nhà nớc tin tởng giao cho nhiệm vụ làm tổng thầu nhiều dự án quan trọng có ý nghĩa quốc gia. Đến nay, Tổng công ty đã 7 ký đợc nhiều hợp đồng với các chủ đầu t trong và ngoài nớc. Với mục tiêu: Sản phẩm của chúng tôi là một nhà máy trọn gói, LILAMA không ngừng phấn đấu trở thành nhà thầu EPC trong các dự án đầu t, từ công tác t vấn đến thiết kế và lắp đặt. Dới cơ quan Tổng công ty là hệ thống các công ty con, các xí nghiệp lắp máy và các trờng đào tạo đợc phân bố rộng khắp trên cả nớc. Các công ty con căn cứ vào hợp đồng mà Tổng công ty đã ký kết với chủ đầu t để lập phơng án sản xuất kinh doanh, đồng thời mỗi công ty thành viên cũng có nhiệm cvụ tự phát triển đơn vị mình để đóng góp vào sự phát triển chung của Tổng công ty. Các công ty thành viên cũng phải tự chịu trách nhiệm về chất lợng sản phẩm của dự án cũng nh kết quả kinh doanh. Trong quá trình kinh doanh, Tổng công ty luôn xác định mục tiêu kinh doanh là thu lợi nhuận, không phụ thuộc vào nhà nớc. Từ lợi nhuận thu đợc, Tổng công ty sẽ bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh, đồng thời góp phần nâng coo mức sống cho cán bộ công nhân viên Tổng công ty. Trải qua 46 năm hoạt động, Tổng công ty đã chứng tỏ những bớc đi của mình là hoàn toàn đúng đắn. Mặc là một doanh nghiệp Nhà nớc nhng Tổng công ty đã hoạt động rất có hiệu quả, ngày càng khẳng định uy tín của mình đối với các nhà đầu t trong và ngoài nớc. Với sự phấn đấu không ngừng của đội ngũ lãnh đạo cùng với những lỗ lực của toàn thể công nhân viên, Tổng công ty đã vợt qua khó khăn, thách thức, từng bớc phát triển, đạt đợc tốc độ tăng trởng cao và ổn định, đời sống cán bộ công nhân viên đợc cải thiện đáng kể, đóng góp ngày càng nhiều cho Ngân sách Nhà nớc (Bảng 1). Từ bảng số liệu chúng ta thấy đợc rằng khi chuyển sang hoạt động theo mô hình Tổng công ty, sản xuất kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, tuy gặp phải rất nhiều khó khăn, nhng Tổng công ty vẫn đảm bảo việc kinh doanh có lãi, giá trị tổng sản lợng năm sau cao hơn năm trớc. Năm 2003 tổng doanh thu của Tổng công ty đạt 510.242,7 triệu đồng so với năm 2002 đã tăng hơn 2 lần, năm 2004 so với năm 2003 cũng tăng hơn 2 lần. Bảng 1: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh Tổng công ty LILAMA giai đoạn 2002 -2004: Đơn vị: Triệu đồng 8 STT Chỉ tiêu Năm Chênh lệch(lần) 2002 2003 2004 2003/2002 2004/2003 1 Tổng doanh thu 222914, 2 510242, 7 1080873,5 2,289 2,118 2 Doanh thu thuần 222914, 2 510242, 7 1080873,5 2,289 2,118 3 Giá vốn 203698, 5 478143,1 1024546, 6 2,347 2,143 4 Chi phí bán hàng 0 0 0 5 Chi phí quản 16568,1 18232,5 25247,8 1,1 1,385 6 Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh 2647,7 5904,2 9214,9 2,23 1,561 7 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 870,6 4235,3 17809,9 4,865 4,205 8 Lợi nhuận bất thờng 22,1 577 9,4 26,109 0,016 9 Tổng lợi nhuận 3540,4 10716,5 27034,2 3,03 2,52 10 Thuế thu nhập doanh nghiệp 1132,9 2073,9 1756,9 11 Lợi nhuận sau thuế 2407,5 8642,6 25277,3 3,59 2,92 Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng công ty LILAMA. Tổng lợi nhuận của Tổng công ty cũng tăng đều qua các năm, năm 2003 đạt 10.716,5 triệu đồng, tăng gấp 3,03 lần năm 2002 và đến năm 2004 đã đạt 27.034,2 triệu đồng. Trong đó, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh luôn chiếm tỷ lệ cao, còn lại là lợi nhuận từ hoạt động tai chính và một phần lợi nhuận bất thờng. Tuy nhiên, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh lại có xu hớng giảm về tỷ trọng. Năm 2002 lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm 74,79% trong tổng lợi nhuận, năm 2003 chiếm 55,09% và đến năm 2004 giảm xuống còn 34,09% trong tổng lợi nhuận. Lợi nhuận từ hoạt động tà tài chính có sự tăng nhanh và mạnh qua các năm, năm sau luôn cao hơn năm trớc. Khoản lợi nhuận này chủ yếu thu về từ lãi tiền gửi, góp vốn liên doanh. Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp có lợng tiền dự trữ để kinh doanh, tạo điều kiện cho vốn lu động có vòng quay nhanh, chóng thu hồi vốn. Năm 2003, lợi nhuận thu đợc từ hoạt động tài chính là 4.235,3 triệu đồng, gấp 4,865 lần so với năm 2002 và đến năm 2004, Tổng công ty vẫn giữ đợc mức tăng khá ổn định (trên 4 lần). Điều này chứng tỏ Tổng công ty đầu t tài chính có hiệu quả. 9 Lợi nhuận bất thờng vào năm 2003 có sự tăng đột biến so với năm 2002, đó là do Tổng công ty tiến hành thanh bớt các tài sản cố định đã cũ. Trong điều kiện bình thờng thì khoản thu này chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ không đáng kể trong tổng số lợi nhuận của Tổng công ty. Nhờ sự phát triển lớn mạnh này mà lợi nhuận sau thuế của Tổng công ty cũng tăng đáng kể qua các năm. Năm 2003 tăng trên 350% so với năm 2002 và năm 2004 tăng gần 300% so với năm 2003. Có thể nói Tổng công ty hoạt động ngày càng có hiệu quả và không ngừng vơn lên trong kinh doanh. Có đợc những kết quả nh trên là do Đảng và Ban lãnh đạo Tổng công ty đã có những bớc đi đúng đắn trong kinh doanh, xác định đúng mục tiêu chiến lợc kinh doanh, mở rộng lĩnh vực kinh doanh sang một số lĩnh vực khác nh xây dựng, chế tạo thiết bị, t vấn- thiết kế- quản dự án EPC. Năm 2005 có ý nghĩa đặc biệt đối với quá trình phát triển của Tổng công ty, là năm quyết định kết quả thực hiện giai đoạn I & II để chuyển sang thực hiện giai đoạn III của chiến lợc phát triển đến năm 2010 của Tổng công ty. Trong năm 2005, LILAMA tiếp tục khẳng định sự thành công trong vai trò là đơn vị tiên phong trong lĩnh vực tổng thầu EPC các dự án công nghiệp lớn, là đơn vị quy tụ lực lợng cơ khí trong nớc để thực hiện chơng trình chế tạo thiết bị toàn bộ của Chính phủ. Năm 2005 đã đóng góp xứng đáng vào chặng đờng phát triển 45 năm của LILAMA để đến nay có sự phát triển vợt bậc trên tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đầu t phát triển, đổi mới doanh nghiệp nhà nớc, đào tạo phát triển lực lợng và đang vững bớc để trở thành tập đoàn công nghiệp xây dựng. Năm 2005 cũng đánh dấu một sự kiện lớn, Tổng công ty vinh dự đợc Chủ tịch nớc phong tặng danh hiệu Đơn vị Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới để ghi nhận những đóng góp xứng đáng của Tổng công ty vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc. * Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2005 của Tổng công ty: a. Thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu: + Giá trị sản xuất kinh doanh: 6.121,6 tỷ đồng, bằng 104% kế hoạch, tăng 127% so với năm 2004. + Tổng doanh thu: 4.387,4 tỷ đồng, bằng 101% kế hoạch, tăng 186%. + Lợi nhuận: 31,7 tỷ đồng, bằng 110% kế hoạch, tăng 118%. 10

Ngày đăng: 27/07/2013, 08:17

Hình ảnh liên quan

Bảng 4: Bảng thống kê căn hộ - Quản lý Dự án Nhà hỗn hợp 21 tầng tại 124 Minh Khai, Hà Nội

Bảng 4.

Bảng thống kê căn hộ Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 6: Bảng tính toán kinh phí đền bù và di chuyển: - Quản lý Dự án Nhà hỗn hợp 21 tầng tại 124 Minh Khai, Hà Nội

Bảng 6.

Bảng tính toán kinh phí đền bù và di chuyển: Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 8: Chi phí thiết bị - Quản lý Dự án Nhà hỗn hợp 21 tầng tại 124 Minh Khai, Hà Nội

Bảng 8.

Chi phí thiết bị Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 9: Các chi phí khác Đ.v: Tr.đ - Quản lý Dự án Nhà hỗn hợp 21 tầng tại 124 Minh Khai, Hà Nội

Bảng 9.

Các chi phí khác Đ.v: Tr.đ Xem tại trang 67 của tài liệu.
2 Thiết bị nớc, PCCC 508 - Quản lý Dự án Nhà hỗn hợp 21 tầng tại 124 Minh Khai, Hà Nội

2.

Thiết bị nớc, PCCC 508 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 10: Tỷ lệ góp vốn - Quản lý Dự án Nhà hỗn hợp 21 tầng tại 124 Minh Khai, Hà Nội

Bảng 10.

Tỷ lệ góp vốn Xem tại trang 68 của tài liệu.
14 Trạmbiến áp+diesel 79 14,5 11 85,5 67 15 Hệ thống cấp thoát  - Quản lý Dự án Nhà hỗn hợp 21 tầng tại 124 Minh Khai, Hà Nội

14.

Trạmbiến áp+diesel 79 14,5 11 85,5 67 15 Hệ thống cấp thoát Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 11: Tiến độ huy động vốn - Quản lý Dự án Nhà hỗn hợp 21 tầng tại 124 Minh Khai, Hà Nội

Bảng 11.

Tiến độ huy động vốn Xem tại trang 69 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan