TÌM HIỂU các từ NGỮ CHỈ bộ PHẬN cơ THỂ NGƯỜI TRONG CA DAO VIỆT NAM

84 978 2
TÌM HIỂU các từ NGỮ CHỈ bộ PHẬN cơ THỂ NGƯỜI TRONG CA DAO VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TÌM HIỂU CÁC TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG CA DAO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Vinh 2006 LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài … Lịch sử vấn đề … Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu .… .5 Phương pháp nghiên cứu … .6 Dự kiến bố cục luận văn … Chương NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Vấn đề tên gọi trường nghĩa người … Những nghiên cứu người nghệ thuật .… 18 Ca dao vấn đề phản ánh ca dao người .… 21 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA CÁC TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG CA DAO VIỆT NAM Kết thống kê, khảo sát .… 29 Phân loại số liệu khảo sát … 34 Vị trí xuất từ ngữ phận thể người ca dao Việt Nam ……… 40 Khả kết hợp danh từ phận thể người với từ loại khác ca dao Việt Nam .… ……… 44 Chương ĐẶC TRƯNG NGỮ NGHĨA CỦA CÁC TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG CA DAO VIỆT NAM Nhận xét chung 52 Đặc trưng ngữ nghĩa từ ngữ phận thể người ca dao Việt Nam ……….52 Vai trò phản ánh từ ngữ phận thể người ca dao Việt Nam ……… 77 KẾT LUẬN .…… 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .…… 83 TÀI LIỆU KHẢO SÁT .… 85 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Lêi cảm ơn Chỳng tụi xin by t li cm n chân thành đến PGS.TS Phan Mậu Cảnh, người trực tiếp hướng dẫn, xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo bạn bè thân hữu giúp đỡ, động viên chúng tơi q trình thực đề tài Vinh, tháng 12- 2006 Tác giả: Nguyễn Thị Hà Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ca dao Việt Nam viên ngọc quý toả sáng không gian, thời gian.Với ngôn ngữ tinh tế, sinh động, duyên dáng, giàu hình tượng đầy chất thơ, ca dao ln vào lòng người, người người thuộc truyền miệng từ hệ sang hệ khác 1.2 Ca dao phản ánh đời sống, trí tuệ, tâm hồn, tình cảm người Việt Nam Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ca dao, có cơng trình nghiên cứu từ góc độ ngơn ngữ Trong ca dao, có lượng từ ngữ phận thể người đáng quan tâm Đây đối tượng tìm hiểu số viết, luận văn Nhưng việc tìm hiểu nhóm từ ngữ ca dao chưa khảo sát đầy đủ hệ thống 1.3 Nghiên cứu từ ngữ ca dao nói chung từ ngữ phận thể người nói riêng nhằm góp phần tìm hiểu ngơn ngữ từ góc độ tư duy, văn hoá xã hội Đây lĩnh vực có tính thời ngơn ngữ học Đó lý để lựa chọn đề tài Lịch sử vấn đề Trong phần nêu số hướng nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2.1 Những cơng trình nghiên cứu ca dao ngôn ngữ, thi pháp ca dao 2.1.1 Hướng nghiên cứu từ góc độ ngơn ngữ Một số cơng trình tìm hiểu ca dao Việt Nam từ góc độ ngôn ngữ, tiêu biểu như: Tác giả Cao Huy Đỉnh nghiên cứu lời đối đáp ca dao trữ tình, (Tạp chí văn học, 9/1996) Tác giả Mai Ngọc Chừ đề cập đến ngôn ngữ ca dao Việt Nam, (Tạp chí văn học 2/1991) Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Tác giả Nguyễn Văn Khang, nói đến bộc lộ giới tính giao tiếp ngơn ngữ,(Tạp chí văn hố thơng tin, NXB, Hà Nội) 2.1.2 Hướng nghiên cứu từ góc độ thi pháp Nguyễn Xuân Kính (1992), nghiên cứu tổng thể ca dao mặt thi pháp: - Thi pháp học việc nghiên cứu thi pháp ca dao - Ngôn ngữ ca dao - Kết cấu ca dao - Một số biểu tượng ca dao ( Thi pháp ca dao – NXB KHXH, Hà Nội 1992) Trần Đình Sử (1998), nghiên cứu đặc điểm thi pháp ca dao: - Nhân vật trữ tình ca dao - Kết cấu ca dao - Hệ thống hình ảnh ngôn ngữ ca dao 2.2 Những công trình nghiên cứu có liên quan đến trường nghĩa người như: Các tài liệu viết từ vựng - ngữ nghĩa Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp Nguyễn Đức Tồn (2002) “ Tìm hiểu đặc trưng văn hố dân tộc ngơn ngữ tư người việt “ ( so sánh với dân tộc khác) NXB ĐHQG HN… 2.3 Những đề tài khố luận, luận văn có liên quan đến từ ngữ phận thể người: Luận văn thạc sỹ “Đặc trưng ngữ nghĩa tục ngữ Việt Nam” (1999) - Nguyễn Thị Thu Hương nhìn chung ngữ nghĩa tục ngữ, luận văn tốt nghiệp Đại học “ Khảo sát nhóm tục ngữ tiếng Việt chứa từ phận thể người” - Trần Thị Thanh Hà ( khoá 2002-2006) đề cập rõ vấn đề thuộc từ phận thể người tục ngữ Riêng việc “ tìm hiểu từ ngữ phận thể người ca dao Việt Nam” vấn đề mẻ, nên vào nghiên cứu đề tài Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Luận văn khảo sát từ ngữ phận thể người xuất ca dao Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu Nguồn tư liệu lấy từ cuốn: “ Ca dao Việt Nam” - Nguyễn Bích Hằng, NXB VHTT, H., 2004, “ Ca dao trữ tình Việt Nam” (do Vũ Dung, Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào,Sưu tầm biên soạn) , NXB Giáo dục, 1998 Ngồi có “ Tục ngữ - Ca dao- dân ca Việt Nam” – Vũ Ngọc Phan, NXB văn học, 2005 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Như ta biết từ phận thể người từ đời sớm, thuộc vốn từ người việt, từ gần gũi với đời sống người Vì vậy, cao dao sử dụng từ làm chất liệu Luận văn có nhiệm vụ sau: -Tổng kết vấn đề lý thuyết xoay quanh khái niệm tên gọi ngơn ngữ cơng trình nghiên cứu có liên quan - Thống kê, phân loại từ ngữ gọi tên phận thể người ca dao Việt Nam - Miêu tả đặc điểm ngữ pháp từ ngữ phận thể người ca dao Việt Nam - Trình bày đặc trưng ngữ nghĩa từ ngữ phận thể người vai trò việc biểu nội dung ngữ nghĩa 4.Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, luận văn sử dụng phương pháp sau: 4.1 Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại a) Khảo sát lấy số liệu b) Thống kê số liệu c) Phân loại số liệu sau khảo sát 4.2 Phương pháp miêu tả, phân tích, tổng hợp Miêu tả, phân tích cụ thể từ ngữ sau tổng hợp đến kết luận cụ thể 4.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu So sánh, đối chiếu số liệu từ nhiều đến Khi có số liệu, người miêu tả, phân tích từ ngữ phận người ca dao Việt Nam, sau đối chiếu với số thể loại khác có liên quan Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Dự kiến bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những khái niệm liên quan đến đề tài Chương 2: Đặc điểm ngữ pháp từ ngữ phận thể người ca dao Việt Nam Chương 3: Đặc trưng ngữ nghĩa vai trò từ ngữ phận thể người ca dao Việt Nam Chương NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Vấn đề tên gọi trường nghĩa người Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 1.1.Vấn đề tên gọi từ 1.1.1 Từ khái niệm từ: Từ đơn vị quan trọng bàn luận nhiều suốt q trình nghiên cứu ngơn ngữ học F.De.Saussure viết: " Từ đơn vị luôn ám ảnh tư tưởng trung tâm tồn cấu ngơn ngữ, khái niệm khó định nghĩa"(F.De.Saussure ,1973) Cho đến có hàng trăm định nghĩa từ Mặc dù có nhiều cách định nghĩa khác từ thấy ý kiến lại làm rõ thêm khái niệm từ khía cạnh , chưa có khái niệm quán , tổng hợp ý kiến lại khái quát lại sau: " Từ đơn vị ngôn ngữ , gồm âm tiết có nghĩa nhỏ nhất, có cấu tạo hồn chỉnh vận dụng tự để cấu tạo nên câu."(13.18) Từ có nhiều chức quan trọng có hai chức thường nhắc đến : chức định danh (gọi tên) chức tạo câu Như vậy, vấn đề tên gọi vật, tượng người liên quan đến chức định danh từ 1.1.2 Vấn đề tên gọi: Khi bàn vấn đề tên gọi, chia làm thành hai loại tên riêng tên chung 1.1.2.1 Tên riêng: Có nhiều ý kiến tên riêng Tiêu biểu số ý kiến sau: - “Tên riêng dùng để cá thể ( người cụ thể, vật cụ thể, tổ chức cụ thể)”.( Hoàng Phê Một số vấn đề quan điểm vấn đề tên riêng tiếng việt" Ngôn ngữ" 3.H.1983.Tr11) Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí - "Tên riêng ký hiệu t khơng có nghĩa, có tên riêng vốn có nghĩa nghĩa thường khơng nghĩ đến, trở thành "vô nghĩa", chức tên riêng vấn đề nhận diện, cho nhận diện chúng không nhầm dễ dàng" ( Hoàng Phê ,vấn đề cải tiến chuẩn hố tả " Ngơn ngữ" 3.4 H., Tr 19-20) Có tên riêng lại định nghĩa: - " Tên riêng tên gọi cá nhân, cá thể, phân biệt với cá nhân, cá thể loại "( Từ điển tếng Việt NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học Hà Nội – Đà Nẵng 1995).Còn cuốn" Những vấn đề ngơn ngữ học.", Hội nghị khoa học, 2002, (NXB KHXH) lại cho rằng: " Có thể xem tên riêng ký hiệu ngôn ngữ đặc biệt tạo thành từ hệ thống kí hiệu có để gọi tên cho đối tượng khác, có chức gọi tên để phân xuất định danh riêng cho đối tượng cá biệt, đơn so với đối tượng loại" Như có nhiều ý kiến khác tổng hợp lại ta khái qt : tên riêng tên gọi cá nhân, cá thể, ký hiệu để nhằm phân biệt với cá nhân, cá thể khác loại, chẳng hạn tên người ( Mai, Huệ, Đào); tên gọi vật: Vàng, Vện ; tên số loại : Na, Đào ; tên gọi tượng tự nhiên như: Sao Hỏa, Sao Kim ; tên địa danh: Vinh, Hà Tĩnh, Quảng Bình… 1.1.2.2 Tên chung: Có thể khái qt tên chung sau: Tên chung tên gọi thường gắn bó với lớp đối tượng loại Nó có mối quan hệ với khái niệm mang tính khái quát hoá ,chức tên chung gọi tên để thơng báo, để biểu niệm Ví dụ: Tên người: đàn ông, đàn bà ; tên động vật, chim, thú ; tên thực vật: cây, cỏ ; tên tượng tự nhiên: sông, núi, biển, hồ Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 1.2 Trường nghĩa trường nghĩa người 1.2.1 Vấn đề trường nghĩa - Tiêu chí để xác lập trường nghĩa Khi bàn vấn đề trường nghĩa nhà nghiên cứu có số ý kiến sau: Theo Nguyễn Thiện Giáp (8.39) lý thuyết trường nghĩa xuất phát từ tiền đề trường phái Humboldt ( quan niệm mặt nghĩa ngôn ngữ kết cấu chặt chẽ phân chia thành trường phạm vi khái niệm) phần từ tư tưởng F.de Saussure tính hệ thống ngơn ngữ phương pháp kết cấu việc nghiên cứu mối quan hệ yếu tố ngôn ngữ Đỗ Hữu Châu ( 4.150) khẳng định lý thuyết trường cụ thể hoá lý thuyết tính hệ thống ngơn ngữ lĩnh vực từ vựng Như khái niệm trường nghĩa kết việc nghiên cứu tính hệ thống cấu trúc hệ thống từ vựng mặt ngữ nghĩa Vốn từ ngơn ngữ phân chia thành trường nghĩa khác dựa vào quan hệ ý nghĩa từ hay nhóm từ Tuy nhiên, cần chấp nhận thực tế phân chia triệt để tất từ vốn từ vào trường khơng có ranh giới dứt khoát trường thực tế từ vào nhiều trường khác tuỳ thuộc vào tiêu chí phân lập trường Đỗ Hữu Châu quan niệm trường nghĩa " tiểu hệ thống ngữ nghĩa gọi trường nghĩa Đó tập hợp từ đồng với ngữ nghĩa.Với trường nghĩa, phân định cách tổng quát quan hệ ngữ nghĩa từ vựng thành quan hệ ngữ nghĩa trường quan hệ ngữ nghĩa lòng trường" ( 4.171) 10 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 2.2.4 Các kiểu so sánh hình ảnh so sánh sử dụng từ ngữ phận thể người Một cấu trúc thường gặp ca dao cấu trúc so sánh Cũng có nhiều loại( hơn, bằng, kém) hình ảnh dùng làm so sánh phong phú Trong ca dao có nhiều hình ảnh đưa để đối sánh với từ phận thể người hình ảnh như: động vật, đồ vật, thực vật a Các kiểu so sánh ca dao Việt Nam có liên quan đến từ phận thể người Ở từ ngữ phận thể động vật đối sánh với từ ngữ phận thể người ca dao, thường bắt gặp số cách nói như: - Mắt lươn: Những người ti hí mắt lươn Trai trộm cướp gái buôn chồng người (2.24) - Lưng ong: Những người thắt đáy lưng ong Vừa khéo chiều chồng lại khéo nuôi (2.8) - Ong bầu: Mặt rổ tổ ong bầu Cái khấp khểnh cầu rửa chân (2.491) - Khỉ: Thân anh trống bưng Vợ anh khỉ rừng (2.479) Ở liên hệ có tri giác (người) với vô tri: mắt lươn, lưng ong, ong bầu,khỉ khiến cho vô tri trở nên sống động, gợi cảm tri giác trở nên bật, tinh tế, hàm súc Những liên hệ dựa quan hệ tương đồng tạo nên liên kết nghĩa 70 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Đây phối hợp khác thường, mẻ có khả gây cho người tiếp nhận thú vị cảm nhận Mắt lươn ( mắt nhỏ hẹp xấu), lưng ong ( lưng thon, mảnh đẹp) ong bầu, khỉ ( nghiêng hình ảnh xấu, tức so sánh người có khn mặt xấu) Ngồi có hình ảnh: - Con cú: Trơng xa thời ngỡ tiên Lại gần cú duyên người (2.473) - Con lợn: Con lợn mắt trắng thời nuôi Con người mắt trắng đánh hoài đuổi (2.54) - Con cá: Cá tươi xem lấy mang Người khơn xem lấy hai hàng tóc mai (2.23) - Con chim: Chim khơn kêu tiếng rảnh rang Người khơn nói tiếng diụ dàng dể nghe (2.24) Những hình ảnh: cú, lợn, cá, chim…ở đưa so sánh với từ phận thể người khiến trở nên gần gũi , tinh tế Vì đóng vai trò quan trọng việc diễn đạt ý nghĩa Trường hợp lấy từ phận thể động vật đặt câu mà nghĩa bề mặt hoàn toàn thuộc động vật để phức tạp, phong phú quan hệ, ứng xử thuộc giới người phổ biến ca dao Những vật đưa vào nhóm là: cò, chim, cá vật gần gũi với sống sinh hoạt hàng ngày Chính gần gũi, gắn bó nên dễ dàng gợi liên tưởng, dễ 71 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí dàng người nghệ sỹ dân gian đưa vào ca dao làm công cụ để biểu đạt cho ý tưởng Ví dụ: Con cò in dấu ấn sâu thẳm tâm thức người việt cánh cò nhắc đến ca dao thường đượm vẻ bình, nên thơ làng quê êm ả: Con cò bay lả bay la Bay từ cửa miếu bay cánh đồng (2.126) Nhưng vào chiều sâu nhận thức, cò biểu tượng đức tính tốt đẹp người nơng dân siêng ,cần cù, chịu khó, hiền lành , chất phác ngày trước, công việc nhà nông vất vả quanh năm" nắng hai sương" " đầu tắt mặt tối" làm hạt gạo, củ khoai Cuộc đời người nơng dân lầm lũi, trải nhiều mưa nắng có khác thân phận cò: Nước non lận đận Thân cò lên thác xuống gềnh (1.359) Để miêu tả thân phận người phụ nữ phải trải qua sống lận đận, long đong, chịu thương, chịu khó: Con cò lặn lội bờ sơng Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non (2.24) Việc đưa hình ảnh vật vào ca dao trở thành biểu tượng linh thiêng, biểu tượng văn hoá dân tộc Việt Nam Đồng thời nói lên tình cảm, lòng yêu mến vật- nhãn quan văn hóa cách nhìn, cách cảm người Việt nói riêng người Việt Nam nói chung giống vật, lồi vật b Các hình ảnh thường dùng từ ngữ phận thể: Ngoài khả liên hệ với từ phận thể động vật, từ phận thể người có khả liên hệ với hình ảnh vật, đồ vật, thực vật để so sánh với từ ngữ phận thể người 72 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Thân: (Giếng đàng, lụa đào, miếng cau khô,cái sập vàng, manh chiếu rách…): Thân em giếng đàng Người khôn rửa mặt người phàm rửa chân (2.94) Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay (2.93) Thân em sập vàng Chúng anh manh chiếu rách đàng bỏ quên (2.198) … - Mặt: ( niêu): Có người mặt lọ niêu - Miệng: ( miệng chỉnh , miệng vò, miệng o, miệng dì): Bưng miệng chỉnh miệng vò Nào bưng miệng o, miệng (2.96) - Má : ( than): Cơ má tựa than (2.314) - Răng:( hạt dưa): Răng đen thể hạt dưa (1.383) Đây cách nói quen thuộc, đem lại thông tin cho người tiếp nhận Có thể nói Việt Nam nước nơng nghiệp có ngành sản xuất lâu đời chăn ni, trồng trọt, thủ cơng Vì người Việt việc đưa từ ngữ động vật, đồ vật,thực vật vào so sánh với từ phận thể trỡ nên gần gũi, gắn bó sống hàng ngày Cũng đặc điểm thực tiễn định phạm trù vật khách quan huy động đến chiến lược liên tưởng - so sánh người việt giao tiếp 73 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Ngồi ca dao từ ngữ sử dụng cách linh hoạt Có từ phận dùng để thay cho tồn thể có sử dụng ngược lại Để phận thay cho tồn thể ca dao có số từ tư dáng vẻ người - Mặt: Những người mặt nạc đóm dày (2.24) Hay để mặt chân: Những người phinh phích mặt mo Chân chữ bát cho chẳng màng (2.24) - Mắt, lông mày: Những người mắt răm Lông mày liễu đáng trăm quan tiền (2.8) Hay: Những người tí hi mắt lươn Trai trơm cướp gái buôn chồng người (2.24) - Miệng: Đàn ông miệng rộng có tài Đàn bà miệng rộng điếc tai láng giềng (2.8) -Tóc: Cá tươi xem lấy mang Người khơn xem lấy hai hàng tóc mai (2.23) - Lưng: Những người thắt đáy lưng ong Đã khéo chiều chồng, lại khéo ni (2.8) - Ngang lưng thắt bao vòng Đầu đội nón dấu vai mang súng dài 74 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí (2.117) - Tay: Tay cầm bầu rượu nắm nem Mảng vui quên hết lời em dặn dò (1.70) Còn để tồn thể thay cho từ phận ca dao có từ như: - Người: Tốt gỗ tốt nước sơn Xấu người đẹp nết đẹp người (2.7) Chim khơn kêu tiếng rảnh rang Người khơn nói tiếng dịu dàng dể nghe (2.24) hay: Người tiếng nói Chuông kêu đánh bên thành kêu (2.24) - Thân: Có thân phải liệu lo Chẳng thời ơng huyện chửi cho (2.62) - Mình: Quần không áo không Em lấy tám chồng thân trụi trơ (1.371) Điều chứng tỏ ca dao việc vận dụng từ ngữ thể cách linh hoạt, đa dạng, phong phú Ở trường hợp vận dụng kiểu kết hợp trường hợp lại có kiểu kết hợp riêng, tạo nên đa dạng sắc thái diễn đạt Vai trò phản ánh từ ngữ phận thể người ca dao Việt Nam 75 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Ca dao Việt Nam đóng vai trò quan trọng việc phản ánh Ngoài việc tạo nên nghĩa thực, nghĩa cụ thể đóng vai trò tạo nên nghĩa biểu trưng Việc tạo nghĩa thực, nghĩa cụ thể từ ngữ phận thể người ca dao khơng có khó hiểu, nghĩa lên bề mặt thường thể nhận xét mang tính đánh giá nhân dân ta đặc điểm ngoại hình hiểu biết, quan niệm nhân tướng học: Cá tươi xem lấy mang Người khơn xem lấy hai hàng tóc mai (2.23) Trơng mặt mà bắt hình dong Con lợn có béo lòng ngon (2.23) Nhìn chung nhóm từ chiếm số lượng khơng nhiều, nhóm từ xem đóng vai trò quan trọng việc tạo lập phương tiện diễn đạt nhóm nghĩa biểu trưng từ ngữ phận thể người ca dao Việt nam Cụ thể số nghĩa tiêu biểu như: Trong việc biểu quan niệm đẹp, mạnh mẻ, duyên dáng người ca dao miêu tả vẻ đẹp hình thức nội dung, đặc biệt vẻ đẹp người phụ nữ thì.Vì ca dao sử dụng loạt hình ảnh như: để ví mắt đẹp người phụ nữ dân gian ví như: răm, lơng mày liễu, da trắng ngà, mắt sắc dao cau , tất vẻ nên hình ảnh mãnh mai, nhỏ nhắn trông thật quyến rủ Nhưng vẻ đẹp họ không biểu mặt hình thức mà vẻ đẹp nội dung, người biết chịu thương, chịu khó, chồng, Còn với người đàn ơng họ nói đến vẻ đẹp hình thể mà họ thường gắn với tài để tỏ rõ ý chí đấng trượng phu Dù xét phương diện ca dao tốt lên vẻ đẹp từ ngữ phận thể người cách độc đáo hấp dẫn người tiếp nhận - Trong việc quan niệm xấu cao dao miêu tả xấu hình thức nội dung cách cụ thể thói xấu 76 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí người Chẳng hạn nói tật xấu người phụ nữ người "chân yếu tay mềm" lại luôn người chuyện, công việc họ người thiếu ý tứ tình yêu họ thiếu thuỷ chung người đàn ơng họ người có tính khí hoang tồng, phóng khống họ khơng phần thiếu thuỷ chung, chí họ phụ nữ tất toát lên rõ ca dao Việt Nam - Trong việc quan niệm thân phận người: với từ phận thể Ca dao miêu tả thân phận vừa phải sống sống khổ cực vật chất, vừa phải sống sống khổ cực tinh thần người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến lúc Còn người đàn ông họ phải chịu nhiều vất vả sống đặc biệt gánh nặng " trách nhiệm" đất nước ln đè lên vai họ Về so sánh từ ngữ: Trong ca dao có từ phận thể người đối sánh với từ phận thể động vật có đối sánh với từ đồ vật, thực vật…và hình ảnh đem so sánh phong phú Bên cạnh ca dao sử dụng từ phận thay cho toàn thể ngược lại tất sử dụng hình ảnh quen thuộc, gần gũi với nhân dân lao động nên khơng gây khó khăn cho người đọc tiếp nhận Ca dao đóng vai trò quan trọng việc tạo lập từ ngữ phận thể người thay cho tồn thể ngược lại Nhóm từ thể vận dụng linh hoạt, đa dạng cách sử dụng từ ngữ tác giả dân gian Việt Nam Ca dao Việt Nam thể thành cơng sắc văn hố mình, quan niệm nhìn người ca dao chứa từ phận thể thể rõ sắc văn hoá nơng nghiệp lúa nước Chính quan niệm đẹp hình thức người phụ nữ dân gian có câu: Tóc dài búi mà trưa Ham chi người đẹp mà thưa việc làm (2.8) 77 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Như vậy, đẹp ln gắn với lao động chăm chỉ, phù hợp với môi trường nông nghiệp đẹp để chiêm ngưỡng vơ ích Còn quan niệm đẹp nội dung, nhân cách người lại có câu: Tốt gỗ tôt nước sơn Xấu người đẹp nết đẹp người (2.7) … Sự phản ánh đặc trưng văn hố dân tộc ngơn ngữ thể nhiều khía cạnh, chuyển nghĩa nghĩa biểu trưng phản ánh rõ tư ngôn ngữ cộng đồng, vật tượng Mỗi cộng đồng ngôn ngữ sẻ chọn đặc trưng khác theo cách quan niệm riêng đối tượng Trong tư ngơn ngữ mình, người Việt lấy số phận thể, thường quan nội tạng để biểu trưng cho giới tâm lý, tình cảm người Trong ca dao vậy, dân gian sử dụng số phận thể như: lòng(33) , bụng( 15), (48), ruột (22), gan (14) Trong từ “dạ” sử dụng nhiều đến lòng, ruột, bụng… Việc sử dụng phần đa phận gắn liền với hoạt động tiêu hoá thức ăn người ( lòng, ruột, bụng) phản ánh phần sắc văn hố nơng nghiệp lúa nước ảnh hưởng sâu đậm tư ơng cha xưa Vì mà khái niệm trừu tượng nhân dân cụ thể hóa hình ảnh gần gũi, quen thuộc với tầng lớp người xã hội Qua nói, ca dao đóng vai trò quan trọng việc tạo lập nghĩa Đây từ phận thể dể nhìn thấy, có vai trò thiết yếu sống , lao động người dân đặc biệt, từ có giá trị biểu trưng cao, đáp ứng yêu cầu mà đặc trưng ca dao quy định Tiểu kết: Ca dao chứa từ phận thể người mang nghĩa đen thường kinh nghiệm chăm sóc thể, kinh nghiệm nhìn người, quan điểm 78 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí nhân tướng học khơng đóng vai trò đặc biệt việc cấu tạo nghĩa ca dao Trong câu ca dao chứa từ phận thể người mang nghĩa biểu trưng (nghĩa bóng) loại đóng vai trò quan trọng việc tạo nghĩa hàm ẩn, trọng tâm ngữ nghĩa câu Chúng có nhiều khả chuyển nghĩa, mang nghĩa biểu trưng cao Thơng qua nhóm ca dao chứa từ phận thể, sắc văn hoá dân tộc Việt Nam thể rõ nét Đó văn hố nơng nghiệp lúa nước KẾT LUẬN Qua q trình phân tích chúng tơi rút số kết luận sau: Ca dao thể loại văn học dân gian có từ thời xưa, chủ yếu sử dụng vốn từ dân tộc Từ phận thể người lớp từ đời sớm quen thuộc với đời sống nhân dân, nhân dân 79 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí sử dụng rộng rãi, lớp từ sử dụng với tần số cao Trong số 546 câu(bài) ca dao có tới 775 lượt từ xuất Có câu sử dụng 2,3 chí từ phận thể người Số lượng từ xuất ca dao không nhiều: 51 từ với tỉ lệ dùng cao: 775 lần, có từ có tần số sử dụng cao mang nghĩa biểu trưng lớn Những từ nhiều ý nghĩa biểu trưng quen thuộc với nhân dân sử dụng nhiều ca dao như: (mắt, lòng, miệng,tay, chân, tóc ) 2.Trong ca dao vị trí xuất từ phận thể người sử dụng linh hoạt, có đầu, có có cuối câu.Bên cạnh khả kết hợp danh từ phận thể với từ loại khác động từ, tính từ, số từ, phụ từ…cũng lựa chọn phù hợp mang tính biểu đạt cao Nghĩa từ phận thể người ca dao có hai loại : nghĩa đen nghĩa bóng Trong phận ca dao chứa từ phận thể người mang nghĩa đen chiếm tỉ lệ ít, chủ yếu mang nghĩa bóng Trong câu ca dao mang nghĩa bóng, từ phận thể người đóng vai trò khơng nhỏ nhờ ý nghĩa biểu trưng Chính nghĩa biểu trưng góp phần làm cho câu ca dao thêm đa dạng, phong phú hàm ý sâu xa, đầy sức thuyết phục người tiếp nhận Các hình ảnh đem so sánh với từ thể người, câu ca dao thể đa dạng, có hình ảnh động vật có lại hình ảnh đồ vật, thực vật xuất từ phận thể thay cho toàn thể ngược lại thể nhiều Thơng qua nhóm ca dao chứa từ phận thể người sắc văn hoá dân tộc Việt nam thể rõ nét Nhóm ca dao thể cách đánh giá người, việc đối nhân xử cộng đồng Bản sắc văn hoá lúa nước thực hoá ca dao qua 80 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí quan niệm đẹp người qua cách sử dụng từ phận thể người ca dao Nhóm ca dao chứa từ phận thể người cần nghiên cứu sâu nữa, khoá luận bước khảo sát ban đầu Nếu tiếp tục đề tài tương lai trình độ người viết nâng cao vấn đề sẻ giải triệt để TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Nguyễn Nhã Bản (2005), Đặc trưng cấu trúc ngữ nghĩa thành ngữ, tục ngữ ca dao Việt Nam, NXB, VHTT -Lê Biên(1998),Từ loại tiếng việt đại, NXBĐHQG, HN 3- Đỗ Hữu Châu (998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXBGD,H.Nội 81 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 4- Đỗ Hữu Châu ( 1981) , Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt,NXB GD - Lê Văn Dương – Lê Đình Lục – Lê Hồng Vân (1999), Mỹ học đại cương, NXBGD -Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, NXB, KHXH 7- Nguyễn Thiên Giáp (1998), Từ vựng học tiếng việt, NXB,KHXH - Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt NXBGD, HN,1996 - Hoàng Văn Hành chủ biên (1998) ,Từ tiếng việt - hình thái cấu trúc- từ láy- từ ghép - chuyển loại), NXB,KHXH 10 - Nguyễn Thị Thu Hương (1999), Đặc trưng ngữ nghĩa tục ngữ Việt Nam, Luận văn Cao học, Đại học Vinh 11 - Nguyễn Thị Thu Hà (2006),Khảo sát nhóm tục ngữ tiếng việt chứa từ phận thể người, Luận văn Đại học- Đại học Vinh 12 - Nguyễn Xuân Kính (2004),Thi pháp ca dao, NXB ĐHQG, Hà Nội 13 - Đinh Gia Khánh (1997) ,Văn học dân gian Việt Nam, NXBGD 13- Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXBGD 14 - Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng việt,NXB KHXH , Hà Nội 15 - Phan Ngọc (1998) , Bản sắc văn hoá Việt Nam , NXB, VHTT 16 - Bùi Văn Nguyên, Đỗ Bình Trị (1978), Lịch sử văn học Việt Nam ( Tập 1: Văn Học dân gian), NXBGD 82 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 17 - Hồng Phê (2005), Từ Điển tiếng Việt, NXB Đà NẵngTrung tâm từ điễn học 18 - Lê Trường Phát (2000) , Thi pháp văn học dân gian, NBGD 19 - Nguyễn Khắc Phi, Lê Bá Hán, Trần đình Sử (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB, ĐHQG, Hà Nội 20 - Lê Chí Quế (1999), Văn Học dân gian Việt Nam, NXB ĐHQG, Hà Nội 21 - Nguyễn Đức Tồn (1989), Ngữ nghĩa từ phận thể người tiếng Việt tiấng Nga, Tạp chí ngơn ngữ, số4 22 - Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hố- dân tộc ngơn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác) NXB, ĐHQG, Hà Nội 23 - Hồng Tiến Tựu (1996), Bình giảng ca dao, NXB Giáo dục 24 - Hoàng Tiến Tựu (1998) ,Văn học dân gian Việt Nam (Giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ CĐSP) , NXBGD 25 - Trần Ngọc Thêm(1998) , Tìm sắc văn hố Việt Nam, NXB VHTT , Hà Nội 26 - Nguyễn Như Ý- Chủ biên, (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXBGD 27 KHXH VN- Viện ngôn ngữ học(2000), Những vấn đề ngôn ngữ học, NXB KHXH 2004, (tr.350-351) TÀI LIỆU KHẢO SÁT CA DAO 1.Vũ Dung, Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào Sưu tầm biên soạn, (1998) ,Ca dao trữ tình Việt Nam, NXB Giáo Dục Nguyễn Bích Hằng Tuyển soạn (2004), Ca dao Việt Nam, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 83 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Vũ Ngọc Phan (2005), Tục ngữ - Ca dao - Dân ca Việt Nam, NXB Văn học 84 ... danh từ phận thể người với từ loại khác ca dao Việt Nam .… ……… 44 Chương ĐẶC TRƯNG NGỮ NGHĨA CỦA CÁC TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG CA DAO VIỆT NAM Nhận xét chung 52 Đặc trưng ngữ. .. gọi tên phận thể người ca dao Việt Nam - Miêu tả đặc điểm ngữ pháp từ ngữ phận thể người ca dao Việt Nam - Trình bày đặc trưng ngữ nghĩa từ ngữ phận thể người vai trò việc biểu nội dung ngữ nghĩa... đề tài mà Ca dao vấn đề phản ánh ca dao người 3.1 Ca dao Việt Nam - đặc điểm ca dao 3.1.1 Ca dao Việt Nam: Nói ca dao có nhiều định nghĩa khác " Ca dao" gọi " phong dao" Thuật ngữ ca dao dùng

Ngày đăng: 13/12/2017, 09:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chẳng thời ông huyện chửi cho bây giờ”.

  • Mất ăn một miếng lộn gan lên đầu"

  • Bây giờ cô lại vơ quàng vỏ xiên".

  • Ví bằng không khỏi hắc hương với gừng"

  • Quấn ngang quấn ngữa cho trai phải lòng".

  • Con một nhà có đứa trắng đứa đen".

  • Hai thương em bậu khéo may yếm đào".

  • Đàn bà rộng miệng điếc tai láng giềng".

  • Chồng yêu chồng bảo "tơ hồng trời cho".

  • Cầu trời khấn phật cho tóc mai dài

  • Nói quấy nói quá người nghe ầm ầm.

  • Cô chữa có chồng còn đợi chờ ai?

    • Còn trường hợp các danh từ chỉ bộ phận cơ thể người kết hợp với nhóm từ loại hư từ thường kết hợp với một số dạng như:

      • Cái duyên nên đẹp cái tài nên khôn.

      • Con lợn có béo thì lòng mới ngon.

      • Dầu trời đương nực cũng nguôi cơn nồng.

        • Chửa chồng nón thúng quai thao

        • Nằm đâu ngủ đấy lại toan chê chồng.

        • Phấn đánh vô hồi đen vẫn hoàn đen.

          • Tay em đeo vòng như bắp chuối non

            • Anh là con cái nhà ai

            • Cái đầu bờm xợp cái tai vật vờ

            • Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa

              • Những câu trên thường lấy “ thân” so sánh với vật khác như "hạt mưa" vốn là những biểu tượng để liên tưởng tới hiện tượng không ổn định, đầy bất trắc, nhằm nói lên thân phận của người con gái.ở đây còn hàm chứa cả nổi lo lắng về số phận một chế độ không dung cho sự luyến ái tự do.

              • Sớm ra ruông lúa chiều về ruộng dưa

              • Có gương chẳng kịp chải đầu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan