bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên tiểu học module 25

10 3.6K 0
bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên tiểu học module 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHỊNG GD & ĐT PHÚ LỘC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH LỘC SƠN Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2015-2016 Họ tên: Nguyễn Thị Thùy Nhi Sinh ngày: 31/ 01/1979 Chức vụ: Giáo viên Tiếng Anh- Tổ: đặc thù Đơn vị công tác: Trường Tiểu Học Lộc Sơn I.Nội dung bồi dưỡng: Nội dung bồi dưỡng TH 25 : Các kỹ thuật bổ trợ kiểm tra đánh giá kết học tập tiêu học II.Thời gian bồi dưỡng: - Từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 đến ngày 31 tháng 01 năm 2016 III Hình thức bồi dưỡng: - Bồi dưỡng hình thức tự học IV Kết đạt được: A.Nhận thức việc tiếp thu kiến thức kỷ quy định mục đích, nội dung, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên: Vấn đề đánh giá tri thức xem phần thiếu trình dạy học Đánh giá giúp cho nhà sư phạm thu tín hiệu ngược từ người học nắm thực trạng kết học tập, phát nguyên nhân thực trạng từ có phương pháp điều chỉnh hoạt động học hoạt động dạy cho phù hợp Việc đánh giá tri thức tiến hành cách công bằng, khách quan đem lại tác động tích cực cho giáo dục Thơng qua kiểm tra đánh giá người học có hội củng cố kiến thức học, hoàn thiện kỷ kỷ xảo phát triển lực thân đồng thời có sở để tự điều chỉnh phương pháp học tập Thực tốt việc kiểm tra đánh giá tạo động lực học tập cho người học, củng cố lòng kiên định, niềm tin vào thân, đồng thời hình thành cho người học lực tự đánh giá Như để thực yêu cầu nắm vững tri thức môn học đòi hỏi người dạy người học phải đánh giá tự đánh giá Việc giúp cho giáo viên điều khiển điều chỉnh hoạt động dạy học, học sinh tự điều chỉnh hoạt động học tập thân Qua dạt mục tiêu dạy học đề ra, đồng thời bước nâng cao chất lượng giáo dục Có kỷ thuật bổ trợ cơng tác đánh giá kết học tập kỷ thuật quan sát, kiểm tra miệng, kiểm tra thực hành biện pháp rèn kỹ tự đánh giá cho học sinh NỘI DUNG 1: KỸ THUẬT QUAN SÁT TRONG ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Khái niệm quan sát: -Quan sát phương tiện đánh giá HS theo hướng định tính, cung cấp thơng tin có tác dụng hỗ trợ cho phương pháp đánh giá định lượng kiểm tra Các kiểu quan sát: Có kiểu quan sát: a) Quan sát trình: theo dõi lắng nghe HS thực hoạt động học tập Quan sát trình cho GV biết cách HS cư xử cách em học cá nhân hay nhóm, biết em làm gì, gặp khó khăn học tập b) Quan sát sản phẩm: xem xét sản phẩm HS sau hoạt động Sau quan sát, GV cho nhận xét, đánh giá Một số mục tiêu đánh giá phương pháp quan sát dạy học như: Lĩnh vực mục Các hành vi điển hình tiêu Kỹ Nói, viết, làm thí nghiệm, vẽ, hát, chơi nhạc cụ, thể dục… Thói quen học Sắp xếp thời gian học tập, sử dụng phương tiện học tập, kiên tập Thái độ xã hội trì, óc sáng tạo… Quan tâm đến người khác, tôn trọng cơng, pháp luật; có mong muốn làm việc có tập thể, nhạy cảm với vấn đề xã hội, Thái độ học tập tôn trọng quyền sở hữu… Sẵn sàng tiếp thu mới, có óc hồi nghi khoa học (hỏi, tự đặt câu hỏi, tìm cách trả lời…)… Thái độ thẩm mỹ Yêu thích thiên nhiên, nghệ thuật, yêu thích mơn học, có óc thẩm mỹ… 3.Các cơng cụ ghi nhận kết quan sát: a) Sổ theo dõi kết kiểm tra, đánh giá HS b) Sổ Chủ nhiệm c) Sổ nhật ký GV d) Bảng kiểm: bảng liệt kê hành vi, tính chất…kèm với yêu cầu xác định dùng bảng hướng dẫn theo dõi, xem xét, ghi nhận quan sát Ví dụ: Khoanh tròn C (CĨ) K (KHƠNG)  Phát âm chuẩn C K  Nói trơi chảy C K  Liên quan đến học C K  Thời gian không phút C K đ) Thang mức độ: phương cách tiện lợi để ghi nhận báo cáo vấn đề quan sát nội dung kiểm tra rộng lớn hay phức tạp Thang mức độ thường xác lập với mức độ có tính chất định tính hay miêu tả “Xuất sắc, Trung bình, thường xun, khí…” có chức tương tự thang số Ví dụ: Khoanh tròn số để mức độ HS đóng góp vào buổi thảo luận Điểm Xuất sắc; Khá; Trung bình; Yếu; Kém i HS tham gia vào buổi thảo luận mức độ nào? ii Các ý kiến trao đổi liên quan đến chủ đề thảo luận mức độ nào? Tiến trình cách thức ghi nhận quan sát nhận xét a) Trước quan sát: Câu hỏi gợi ý giúp GV lập kế hoạch quan sát -Sẽ tìm hiểu điều quan sát? -HS quan sát? -Khi quan sát? -Những thông tin cần ghi nhận? -Ghi nhận thơng tin nào? -Có điều ảnh hưởng đến việc quan sát không? b) Trong quan sát: -Sử dụng công cụ quan sát để theo dõi hoạt động học tập HS -Thu thập đầy đủ liệu, tránh định kiến -Đối chiếu với kết trước mà HS đạt để nhận tiến em c) Sau quan sát: Căn ghi nhận GV đưa nhận xét nhằm phân tích đánh giá kết mà HS đạt cho HS hướng phát huy hay điều chỉnh hoạt động học tập NỘI DUNG 2: KIỂM TRA MIỆNG TRONG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1.Khái niệm kiểm tra miệng (KTM): - KTM thuật ngữ hoạt động đánh giá thường xuyên trực tiếp đối mặt GV HS nhằm đo lường số hành vi thể hiểu biết khả ứng dụng điều mà em học - Lợi ích KTM: theo dõi lĩnh hội phát triển HS cách liên tục học tập, nhờ có biện pháp điều chỉnh kịp thời trình dạy học Bên cạnh GV có hình ảnh rõ nét trình độ HS từ động viên, khuyến khích giúp đỡ HS học tập Hình thức KTM tiểu học: - Hỏi-đáp với câu hỏi đóng mở (kiểu tự luận hạn chế) - Hỏi-đáp với câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Trò chơi/tình huống/thảo luận/trình bày - Bài tập thực hành Tính chất KTM: - Ghi nhớ - tái đơn giản - Ghi nhớ - tái sáng tạo - Ghi nhớ - vận dụng – giải vấn đề Nguyên tắc thực hiện: - Nắm rõ nội dung cần kiểm tra (Kiến thức/kỹ năng/thái độ) - Dựa vào nội dung kiểm tra xác lập GV thiết kế hay lựa chọn vài hoạt động để đánh giá HS - Nên sử dụng nhiều hình thức, kỹ thuật kiểm tra nhằm tránh đơn điệu, tránh lặp lại nguyên văn câu hỏi, tập dùng lúc giảng dạy cũ - Ngoài kiểm tra ghi nhớ-tái đơn giản, KTM cần tạo hội cho em áp dụng kiến thức, kỹ học vào đời sống ngày giải vấn đề, tạo cho em có hội thể hiện, diễn đạt, trình bày NỘI DUNG 3: KIỂM TRA THỰC HÀNH TRONG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TẬP CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Khái niệm tập thực hành: - Bài tập thực hành kỹ thuật đánh hành vi HS xem xét tình cụ thể, đòi hỏi HS phải thể kỹ hành động thực tế Bài thực hành liên quan đến LÀM đến biết GV vừa đánh giá phương pháp / tiến trình hoạt động mà HS thực vừa đánh giá sản phẩm HS tạo từ việc thực Những kết học tập đánh giá qua thực hành: - Khả ứng dụng - Khả nhận diện vấn đề, thu thập liệu, tổ chức, tích hợp đánh giá thông tin sáng tạo nhấn mạnh - Vẽ tranh, hát, động tác thể dụng hay trình bày miệng, sử dụng dụng cụ khoa học… Các loại tập thực hành: a) Bài tập thực hành hạn chế: thường bắt đầu dẫn hạy động lệnh nội dung yêu cầu thực giới hạn vài nội dung chuyên biệt b) Bài tập thực hành mở rộng: đòi hỏi HS phải tìm kiếm thơng tin từ nhiều nguồn khác vượt phạm vi thơng tin cung cấp tập hay vượt ngồi nội dung vài học Hạn chế thực hành: - Việc cho điểm nhận xét đánh giá khơng tin cậy - Mất nhiều thời gian tiến hành, đặc biệt thực hành mở rộng - Tính khái qt việc đánh q trình hoạt động tập thực hành thấp Cách xây dựng thực hành:  Bước 1: Tập trung vào thành học tập đòi hỏi kỹ nhận thức thực hành phức tạp Từ đó, xác định thành quan trọng cần đánh giá thực hành  Bước 2: Chọn phát triên tập thể đầy đủ nội dung kiến thức kỹ liên quan trực tiếp đến thành học tập trọng tâm xác định B1  Bước 3: Luôn tập trung vào ý định đánh giá  Bước 4: Cung cấp hay gợi ý cho HS hiểu biết cần thiết  Bước 5: Xây dựng phương hướng tiến trình thực tập cách rõ ràng  Bước 6: Cho HS biết tiêu chí đánh giá hoạt động làm sản phẩm sau làm Cách đánh giá kỹ thực hành: Quan sát ghi chép điều quan sát được; Sử dụng bảng kiểm; thang mức độ… NỘI DUNG 4: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG TỰ ĐÁNH GIÁ CHO HỌC SINH 1.Tầm quan trọng việc rèn kỹ tự đánh giá cho học sinh tiểu học: -Tự đánh giá hoạt động HS đánh giá thân đánh giá bạn học lớp, thông qua hình thành rõ ràng u cầu học tập, cách ứng xử với người khác từ em điều chỉnh hay phát triển hành vi thái độ thân Mặt khác em biết cách tự kiểm tra việc học, nhận thức mà gia đình, nhà trường mong đợi mình, tự tin để đánh giá thân qua em kiểm sốt việc học thân, lên kế hoạch để cải thiện việc học mình, cảm thấy thoải mái em làm lĩnh hội cách tự học Các biện pháp giúp HS đạt kỹ tự đánh giá a) GV cần đặt câu hỏi giúp HS suy nghĩ việc học Ví dụ: Em đọc lại nháp kiểm tra lỗi tả chưa? Em nghĩ em giỏi phần mơn tốn… b) Hướng dẫn cho HS viết nhật ký học tập theo gợi ý GV.Ví dụ: Những khó khăn em thường gặp phải, điểm mạnh mà em cảm thấy, ý kiến chất lượng làm em… c) Tổ chức hoạt động trao đổi việc học tập rèn luyện theo nhóm tiết sinh hoạt hay ngoại khóa d) Đưa giới hạn với yêu cầu cụ thể làm cho HS tự đánh giá đánh giá bạn tiết học Tránh đánh giá theo dạng chung chung “đúng, rõ ràng, hay, tốt…” e) Phối hợp với gia đình tạo hội cho HS kể lại, nhận xét trình kết học tập với cha mẹ; tạo hội cho HS báo cáo với cha mẹ buổi họp đối mặt (cha, mẹ, GV chủ nhiệm HS) Từ em có trách nhiệm việc học mình, em tự hào thân hơn, tạo mối quan hệ tích cực GV xây dựng ý thức cộng đồng lớp học đồng thời phát triển kỹ điều hành cho HS mối liên hệ nhà trường với gia đình phát triển chặt chẽ f) Lập phiếu để giúp HS dễ dàng thể nhận xét tự đánh giá Ví dụ: B Vận dụng kiến thức, kĩ học vào hoạt động giảng dạy - Qua học tập nội dung bồi dưỡng TH 25 : Các kỷ thuật bổ trợ kiểm tra đánh giá kết học tập tiêu học Bản thân vận dụng kỷ thuật sau để đánh giá hộc sinh: +Kỹ thuật quan sát: thân có sổ nhật ký riêng để ghi nhận xét học sinh theo tuần + Kiểm tra miệng: Hoạt động thực vào đầu tiết học nhằm giúp cho học sinh ôn lại kiến thức cũ để học kiến thức tốt Tôi sử nhiều hình thức để kiểm tra miệng chẳng hạn kiểm tra miêng cá nhân: đặt câu hỏi gọi cá nhân trả lời, hay chia nhóm cho học sinh choi trò chơi để ơn lại kiến thức cũ + Kiểm tra thực hành: hoạt động thường xuyên sử dụng sau học sinh học xong phần “ Grammar” hay “ Story” vào đầu tiết học tơi goi cặp hay nhóm học sinh lên bảng để thực hành đóng vai hay giao tiếp trước lớp V Tự nhận xét đánh giá: -Bản thân tiếp thu vận dụng Kết đánh giá 85 %.so với yêu cầu kế hoạch Điểm ND bồi dưỡng Ghi Kết tự đánh giá cá nhân Kết đánh giá Tổ chuyên môn Kết đánh giá Hiệu trưởng Hiệu Trưởng Tổ Trưởng Người viết thu hoạch Nguyễn Thị Thùy Nhi 10 ... kĩ học vào hoạt động giảng dạy - Qua học tập nội dung bồi dưỡng TH 25 : Các kỷ thu t bổ trợ kiểm tra đánh giá kết học tập tiêu học Bản thân vận dụng kỷ thu t sau để đánh giá hộc sinh: +Kỹ thu t... chỉnh hoạt động học tập NỘI DUNG 2: KIỂM TRA MIỆNG TRONG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1.Khái niệm kiểm tra miệng (KTM): - KTM thu t ngữ hoạt động đánh giá thường xuyên trực tiếp... cho học sinh choi trò chơi để ơn lại kiến thức cũ + Kiểm tra thực hành: hoạt động thường xuyên sử dụng sau học sinh học xong phần “ Grammar” hay “ Story” vào đầu tiết học tơi goi cặp hay nhóm học

Ngày đăng: 13/12/2017, 02:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan