MOT SO KY NANG CAN REN LUYEN CHO HS TRONG GIO BTVL 016 017

19 177 0
MOT SO KY NANG CAN REN LUYEN CHO HS TRONG GIO BTVL 016 017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Một số kĩ năng cần rèn luyện cho học sinh trong giờ dạy bài tập vật lý Bài tập Vật lý ở trường THCS có ý nghĩa quan trọng trong việc củng cố, đào sâu, mở rộng, hoàn thiện kiến thức lý thuyết và rèn luyện cho học sinh khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, góp phần giáo dục kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp. Việc giải bài tập Vật lý giúp học sinh hiểu sâu hơn những quy luật Vật lý, những hiện tượng Vật lý, tạo điều kiện cho học sinh vận dụng linh hoạt, tự giải quyết những tình huống cụ thể khác nhau, là vấn đề quan trọng. Giải bài tập đòi hỏi học sinh hoạt động trí tuệ tích cực, độc lập và sáng tạo. Tiếp đó, học sinh có thể vận dụng giải quyết các kiến thức tương tự, tạo điều kiện vươn lên giải quyết các kiến thức nâng cao, góp phần hình thành cho học sinh tư duy suy luận logic, làm quen với phương pháp tự nghiên cứu khoa học.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Cơ sở lý luận Bài tập Vật lý trường THCS có ý nghĩa quan trọng việc củng cố, đào sâu, mở rộng, hoàn thiện kiến thức lý thuyết rèn luyện cho học sinh khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, góp phần giáo dục kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Việc giải tập Vật lý giúp học sinh hiểu sâu quy luật Vật lý, tượng Vật lý, tạo điều kiện cho học sinh vận dụng linh hoạt, tự giải tình cụ thể khác nhau, vấn đề quan trọng Giải tập địi hỏi học sinh hoạt động trí tuệ tích cực, độc lập sáng tạo Tiếp đó, học sinh vận dụng giải kiến thức tương tự, tạo điều kiện vươn lên giải kiến thức nâng cao, góp phần hình thành cho học sinh tư suy luận logic, làm quen với phương pháp tự nghiên cứu khoa học 1.2 Cơ sở thực tiễn Trong chương trình dạy học bậc trung học sở số lượng tiết tập Vì vậy, dạy tập Vật lý công việc khó khăn Qua thực tế giảng dạy, tơi rút số điểm xem kinh nghiệm riêng vận dụng có hiệu truyền thụ kiến thức cho đối tượng học sinh (Giỏi, khá, trung bình, yếu) Trong phạm vi giới hạn hẹp nội dung, xin trao đổi với đồng nghiệp vài ý kiến “Một số kỹ cần rèn luyện cho học sinh THCS tập Vật lý” 1.3 Mục đích nghiên cứu: Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu lý luận, phân tích thực trạng, nguyên nhân để đề xuất số kỹ cần rèn luyện cho học sinh THCS tập Vật lý 1.4 Khách thể đối tượng nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học người giáo viên Đối tượng nghiên cứu: Học sinh trường THCS Chu Văn An, thị trấn Chư Sê, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai 1.5 Phương pháp nghiên cứu -1- - Phương pháp phân tích nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát; Phương pháp đàm thoại; Phương pháp điều tra; Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm 1.6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Giới hạn đề tài: Chỉ nghiên cứu đề xuất số kỹ cần rèn luyện cho học sinh THCS tập Vật lý Phạm vi nghiên cứu đề tài: Học sinh lớp 8, trường THCS Chu Văn An, thị trấn Chư Sê, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ -2- 2.1 TIẾN TRÌNH DẠY BÀI TẬP VẬT LÝ 2.1.1 Tư trình giải tập Vật lý Quá trình giải tập Vật lý thực chất trình tìm hiểu điều kiện đề bài, xem xét tượng Vật lý đề cập dựa kiến thức Vật lý, Toán học để nghĩ tới mối liên hệ cho phải tìm với chưa biết Từ luận giải tìm mối liên hệ tường minh trực tiếp phải tìm với cho, tức tìm lời giải Tư trình giải tập Vật lý cho thấy có hai phần việc quan trọng là: - Xác lập mối liên hệ cụ thể dựa vận dụng kiến thức Vật lý vào điều kiện tập cho - Luận giải, tính tốn từ mối liên hệ xác lập đến kết luận cuối vấn đề đặt tập Chú ý: Sự thực hai phần việc theo trình tự xen kẽ hịa lẫn vào Dù trường hợp mặt Vật lý, điều mấu chốt quan trọng việc giải tập xác lập mối liên hệ cụ thể cần thiết phải tìm cho dựa vận dụng kiến thức Vật lý vào điều kiện cụ thể tập 2.1.2 Các bước chung việc chuẩn bị giải tập Vật lý 2.1.2.1 Các bước chuẩn bị  Giáo viên chọn đề tập Hệ thống tập phải lựa chọn thỏa mãn yêu cầu sau: - Tính mục đích: + Mục đích kiến thức: Nhằm hồn thiện kiến thức trọng tâm nào, khắc sâu cho học sinh hiểu biết mối quan hệ đại lượng Vật lý + Mục đích kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng, tư nhằm phát triển bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học Qua rèn cho học sinh đức tính tốt như: tính tự lập, cẩn thận, kiên trì tinh thần vượt khó -3- + Mục đích thực tế: Nhằm liên hệ tượng thực tế nào, giáo dục vấn đề cho học sinh - Tính vừa sức: Sự phức tạp mối liên hệ, đại lượng khái niệm đặc trưng cho trình hay tượng Vật lý nên tăng dần phù hợp với đối tượng lớp - Tính cân đối đa dạng: + Hệ thống tập phải lựa chọn cho đa dạng thể loại + Đảm bảo thời gian tiết dạy + Tùy theo yêu cầu nội dung tập khả tiếp thu học sinh để giáo viên lựa chọn phương án sau: Chọn tập: Áp dụng cho tập dạng tập khó, lớp cịn số học sinh giải Chọn số tập: Áp dụng cho tập có tính vận dụng, lớp học tiếp thu tương đối nhanh Giáo viên trực tiếp giải tập: Áp dụng cho tập có tính nâng cao, học sinh giải khơng có nội dung trọng tâm chương trình, cần có định hướng giáo viên  Giáo viên chọn phương pháp giảng dạy Tùy theo mục đích sư phạm việc giải tập mà giáo viên chọn kiểu hướng dẫn tập - Hướng dẫn theo mẫu: + Giáo viên xác định trình tự xác, chặt chẽ hành động cần thực + Học sinh chấp hành hành động giáo viên ra, theo học sinh giải tập + Kiểu hướng dẫn thường áp dụng cần dạy cho học sinh phương pháp giải tập điển hình, nhằm rèn luyện kỹ giải nhiều tập tương tự -4- + Chú ý: Để tăng cường rèn luyện tư duy, lơi học sinh tham gia vào trình xây dựng mẫu chung Đối với học sinh yếu, chưa áp dụng theo mẫu ngay, ta cần đưa luyện tập them tạo điều kiện cho học sinh áp dụng sau - Hướng dẫn tìm tịi: + Giáo viên hướng dẫn mang tính chất gợi ý + Học sinh suy nghĩ, phát cách giải, tự xác định hành động cần thực + Kiểu hướng dẫn áp dụng cần giúp học sinh vượt qua chỗ khó việc giải tập, đồng thời đảm bảo yêu cầu phát triển tư duy, tính sáng tạo học sinh + Chú ý: Đây kiểu thường dùng trường THCS Câu hỏi gợi ý cần đảm bảo yêu cầu sau:  Chính xác ngữ pháp nội dung khoa học  Thực chức điều khiển tư học sinh theo ý đồ giáo viên, đồng thời đánh giá trình độ học sinh, câu hỏi phải diễn đạt xác điều muốn hỏi vừa sức học sinh  Nội dung hỏi phải đáp ứng yêu cầu định hướng đắn tư học sinh tình học tập cụ thể - Định hướng khái quát, chương trình hóa: + Nét đặc trưng kiểu hướng dẫn giáo viên định hướng hoạt động tư học sinh theo đường lối khái quát hóa việc giải vấn đề Sự định hướng ban đầu đòi hỏi tự lực tìm tịi giải học sinh Nếu học sinh khơng đáp ứng giúp đỡ giáo viên phát triển định hướng khái quát ban đầu, cụ thể hóa thêm bước cách gợi ý thêm cho học sinh để thu hẹp phạm vi tìm tịi Nếu học sinh khơng đủ khả tự lực tìm tịi hướng dẫn giáo viên chuyển thành hướng dẫn mẫu (Sau điểm yếu học sinh) -5- Kiểu hướng dẫn áp dụng có điều kiện nhằm giúp học sinh tự giải tập  Giáo viên chọn câu hỏi kiểm tra cũ: Câu hỏi có mục đích dứt khốt, nội dung ngắn gọn, rõ ràng, sát với kiến thức dùng tập để làm bật trọng tâm học Để học sinh khắc sâu kiến thức, tiện theo dõi vận dụng giáo viên nên ghi vắn tắt nội dung cần thiết góc trái bảng 2.1.2.2 Các bước chung việc giải tập vật lý  Tìm hiểu đề bài: - Đọc, ghi ngắn gọn điều kiện cụ thể cho phải tìm - Mơ tả lại tình nêu tập, giải thích tượng Vật lý, vẽ hình minh họa Nếu đề yêu cầu phải làm thí nghiệm vẽ đồ thị để thu kiện  Xác lập mối liên hệ kiện với phải tìm: - Đối chiếu với kiện ban đầu phải tìm, xem xét chất Vật lý tình cho để nhận định luật, công thức, lý thuyết có liên quan - Xác lập mối liên hệ biện luận  Rút kết cần tìm: Từ mối quan hệ xác lập tiếp tục luận giải, tính tốn rút kết luận cần tìm  Kiểm tra, nhận xét kết quả: - Kiểm tra xem xét hết trường hợp chưa - Kiểm tra việc tính tốn có khơng - Kiểm tra thứ ngun có phù hợp khơng - Kiểm tra kết có phù hợp ý nghĩa thực tế không 2.2 CÁC KỸ NĂNG CẦN RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP VẬT LÝ 2.2.1 Rèn luyện cho học sinh giải tập nên “tư lại kiến thức Vật lý từ tượng Vật lý” Có thể đơn giản hóa q trình, tượng Vật lý -6- hình vẽ Giúp học sinh đơn giản tượng, xác định kiến thức liên quan giải tốn theo trình tự tượng Vật lý 2.2.2 Rèn luyện cho học sinh biết tiến trình giải Bài tập Vật lý từ tóm tắt tốn, phân tích mối quan hệ yếu tố cho biết yếu tố tìm Quan hệ tượng Vật lý toán kiến thức liên quan; vẽ hình minh họa (nếu có); định hướng tổng quát phương pháp chọn cách giải hợp lý, sát với giả thiết toán 2.2.3 Rèn luyện cho học sinh phân tích tập Vật lý cần có lập luận chặt chẽ, suy luận có logic, giảm phép tính trung gian giúp giải gọn, xác, hạn chế sai số  Rèn luyện cho học sinh kỹ “ước lượng” - Nhược điểm hầu hết học sinh suy luận yếu, thường quen dùng máy để tính kết quả, dù phép tính đơn giản, kết trung gian mà toán khơng u cầu tính giá trị cụ thể - Giáo viên cần rèn luyện cho học sinh kỹ biến đổi, ước lượng (bằng chữ) đến biểu thức tối giản thực phép tính tìm kết  Rèn luyện cho học sinh giá trị số vào biểu thức, ý đơn vị - Nếu biểu thức có dạng phân số mà tử mẫu có đại lượng (cùng đơn vị) “cùng bậc” khơng cần đổi đơn vị chuẩn (SI) mà cần thống đơn vị đo - Nếu biểu thức có dạng phân số mà tử mẫu có đại lượng “khơng bậc”, biểu thức dạng tổng quát khác cần đổi đơn vị chuẩn (hệ SI)  Rèn luyện cho học sinh biết sử dụng kết gần cách phù hợp - Hầu hết tốn có kết đơn giản Nhưng khơng tốn cần tìm phải qua nhiều phép tính trung gian, hay áp dụng biểu thức toán học Giáo viên cần rèn luyện cho học sinh biết sử dụng kết gần -7- cách phù hợp Học sinh phải nhớ đơn vị thường dùng đại lượng Vật lý (kể số thập phân) - Nếu kết trung gian có dạng cơng thức gần áp dụng chọn kết trung gian gần để tính giá trị đại lượng cần tìm - Nếu đại lượng trung gian không cần giá trị cụ thể tốn khơng u cầu, giá trị trung gian dừng lại chữ dạng phân số để vào biểu thức tìm giá trị đại lượng cần 2.2.4 Rèn luyện cho học sinh trước tập cần có tính kiên nhẫn, nghiêm túc giải tốn, tránh tình trạng qua loa “Xem thường dễ, ngại khó trước hay”, ln phải suy nghĩ tâm tìm cách giải, xem tốn có cách giải, nên chọn cách giải hợp lý 2.3 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong q trình giảng dạy thân tơi nhận thấy việc học sinh áp dụng kiến thức học vào giải tập hạn chế Điều địi hỏi người giáo viên phải tư tìm tòi nghiên cứu để đưa phương án tối ưu trình hướng dẫn học sinh giải tập q trình giảng dạy Tơi nhận thấy đa số học sinh không làm tập làm thời gian cho phép Thực trạng việc giải tập vật lý, học sinh thường mắc phải lỗi sau: - Giải tập vật lí thời gian cho phép - Lúng túng kiến thức phương pháp giải tập - Không giải tập gặp khó, khơng biến đổi đến biểu thức cuối mà thay số trước dẫn đến việc sai kết -8- 2.4 ÁP DỤNG VÀO MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN 2.4.1 BÀI TỐN Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 25 cm Vật thật AB đặt vng góc với trục trước thấu kính cách thấu kính 30 cm Vẽ hình tạo ảnh A’B’ AB qua thấu kính Dùng phép tính hình học, tìm khoảng cách từ ảnh A’B’ đến thấu kính tỷ số A 'B' AB  Hướng dẫn:  Phân tích: Đây tốn quang học thuộc chương trình lớp 9, chương “Quang học” Nội dung tốn u cầu: Vẽ hình; tính OA’ = ? A 'B' =? AB Vì tốn cho kiện: thấu kính; f; OA nên giải toán cần sử dụng kiến thức kĩ sau: - Kiến thức: + Đường tia đặc biệt qua thấu kính + Đặc điểm tạo ảnh vật qua thấu kính + Tính chất tam giác đồng dạng - Kĩ năng: + Vẽ hình + Vận dụng kiến thức liên quan + Biến đổi, suy luận, tính tốn  Hướng giải: Từ kiện cho kiến thức liên quan đến nội dung toán, thường tìm lời giải cho tốn sau: Vẽ hai ba tia đặc biệt qua thấu kính, suy ảnh A’B’ Dựa vào tính chất đồng dạng tam giác tính OA’ tỉ số A 'B' AB  Giải: -9- Cách Vẽ hình B I F’ A’ A F O Ta coù: D ABO ~ D A’B’O AB AO Þ = (1) A ' B ' A 'O Ta coù: D A’B’F’ ~ D OIF’ OI OF ' (2) Þ = A'B' A'F ' AO OF ' Þ = Từ (1) (2) (vì AB = OI) A'O A'F ' AO OF ' Þ = A'O A'O - OF ' Þ AO( A'O - OF ') = OF '.A'O Thay số ta được: 30.(A'O – 25) = 25.A'O ⇒ 30.A'O – 750 = 25.A'O ⇒ 5A'O = 750 ⇒ A'O = 150 (cm) A 'B' OA ' 150 = = =5 Và AB OA 30 B '' ’ Vậy: Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính OA’ = 150cm; Tỉ số A 'B' A 'B' =5 AB AB Cách Vẽ hình B F’ A’ A F O - Tính OA’ A 'B' AB I’ B’ Ta có ΔOA 'B' : ΔOAB cho Ta có ΔFOI' : ΔFAB cho A 'B' OA ' = AB OA OI' OF A 'B' = = (Vì OI’=A’B’) AB FA AB - 10 - Suy OA' OF = (Vì FA = OA – OF) OA OA − OF ⇒ OA ' = OA Và OF 25 = 30 = 150(cm) OA − OF 30 − 25 A 'B' OA ' 150 = = =5 AB OA 30 Vậy: Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính OA’ = 150cm; Tỉ số A 'B' A 'B' =5 AB AB Nhận xét: Qua cách giải ta thấy cách sử dụng cơng cụ tốn học cách Nên học sinh dễ dàng giải toán ứng dụng để giải tập tương tự 2.4.2 BÀI TOÁN Người ta đổ 890g nước 180C vào nhiệt lượng kế đồng có khối lượng 100g Sau thả thêm vào nhiệt lượng kế miếng đồng có khối lượng 500g nhiệt độ 100 0C Nhiệt độ có cân nhiệt 230C Tính nhiệt dung riêng đồng Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K  Hướng dẫn:  Phân tích: Đây tốn thuộc chương trình lớp 8, Chương “Nhiệt học” Nội dung tốn u cầu tính cđồng = ? Vì toán cho kiện: Sự trao đổi nhiệt (trao đổi, cân nhiệt); m; t0; cnước nên giải toán cần sử dụng kỹ sau: - Kiến thức: + Kiến thức cân nhiệt + Các cơng thức tính nhiệt lượng Q = m.c.Δt (Do thay đổi nhiệt độ) + Phương trình cân nhiệt Qtoả = Qthu - Kỹ năng: + Vận dụng kiến thức có liên quan + Biến đổi, suy luận, tính tốn - 11 -  Hướng giải: Từ kiện cho kiến thức liên quan đến nội dung tốn, hướng tìm lời giải cho tốn sau: Viết cơng thức tính nhiệt lượng thu vào nhiệt lượng kế nước Viết cơng thức tính nhiệt lượng toả miếng đồng Viết phương trình cân nhiệt: Qtoả = Qthu  Giải: - Nhiệt lượng nước thu vào: Q1 = mnước cnước (t0 - tnước) = 0,89.4200.(23 – 18) = 18690 (J) - Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào: Q2 = mnhiệt kế cđồng (t0 - tnhiệt kế) = 0,1.cđồng.(23 – 18) = 0,5.cđồng (J) Nhiệt lượng miếng đồng toả ra: Q3 = mđồng cđồng (t0đồng – t0) = 0,5.cđồng.(100 – 23) = 38, 5.cđồng (J) Theo phương trình cân nhiệt, ta có nhiệt dung riêng đồng là: Qtoả = Qthu Suy Q1 + Q2 = Q3 ⇔ 18690 + 0,5.cđồng = 38, 5.cđồng ⇔ 18690 = 38.cđồng ⇒ cđồng ≈ 491,8 J/kg.K 2.4.3 BÀI TỐN Để có 5kg nước 460C người ta trộn lượng nước 150C với lượng nước 950C Tính khối lượng nước loại  Hướng dẫn:  Phân tích: Đây tốn thuộc chương trình lớp 8, Chương “Nhiệt học” Nội dung tốn u cầu tính m1, m2 = ? Vì tốn cho kiện: Sự trao đổi nhiệt (trao đổi, cân nhiệt); m; t0, t1, t2; cnước nên giải toán cần sử dụng kỹ sau: - Kiến thức: + Kiến thức cân nhiệt + Các cơng thức tính nhiệt lượng Q = m.c.Δt (Do thay đổi nhiệt độ) + Phương trình cân nhiệt Qtoả = Qthu - Kỹ năng: + Vận dụng kiến thức có liên quan - 12 - + Biến đổi, suy luận, tính tốn  Hướng giải: Từ kiện cho kiến thức liên quan đến nội dung tốn, hướng tìm lời giải cho tốn sau: Viết cơng thức tính nhiệt lượng thu vào Viết cơng thức tính nhiệt lượng toả Viết phương trình cân nhiệt: Qtoả = Qthu  Giải: Gọi m1, t1 khối lượng nhiệt độ nước 150C Gọi m2, t2 khối lượng nhiệt độ nước 950C Nhiệt lượng nước nhiệt độ 150C thu vào: Q1 = m1.c( t − t10 ) Nhiệt lượng nước nhiệt độ 950C toả ra: Q = m c( t 02 − t ) Theo phương trình cân nhiệt, ta có: Qtoả = Qthu ⇔ m c( t 02 − t ) = m1.c( t − t10 ) ⇔ m ( t 02 − t ) = m1 ( t − t10 ) (1) Mà theo đề ta có: m1 + m2 = (kg) ⇒ m1 = – m2 (2) Thế (2) vào (1) ta được: m ( t 02 − t ) = (5 − m )( t − t10 ) ⇔ m (95 − 46) = (5 − m )(46 − 15) ⇔ 49.m =155 − 31.m ⇔ m ≈ 1,94(kg) ⇒ m1 = − 1,94 = 3,06( kg) Vậy Khối lượng nước 150C 3,06 (kg) Khối lượng nước 950C 1,94 (kg) Nhận xét: - 13 - Khi giải toán nhiệt học cân nhiệt ta cần xác định vật thu nhiệt, toả nhiệt vận dụng công thức nhiệt lượng Q = m.c.Δt , phương trình cân nhiệt Qtoả = Qthu để tìm đại lượng chưa biết 2.4.4 BÀI TỐN Có hai ô tô xuất phát từ A B, chuyển động thẳng ngược chiều Nếu hai xe xuất phát lúc sau chúng gặp D Nếu xe từ A xuất phát muộn xe từ B 0,5 chúng gặp C cách D 9km Biết quãng đường AB dài 150km Xác định vận tốc xe  Hướng dẫn:  Phân tích: Đây tốn học thuộc chương trình lớp 8, chương “Cơ học” Nội dung toán yêu cầu: Tính v1 = ?; v2 = ? Vì tốn cho kiện: Vật chuyển động (Hai xe, ngược chiều); t 1; Δt , AB, CD nên giải toán cần sử dụng kiến tức kĩ sau: - Kiến thức: + Công thức đường đi: s = v.t + Điều kiện gặp hai vật (theo x s) + Hệ thức thời gian chuyển động hai vật; quãng đường chuyển động hai vật - Kĩ năng: + Vận dụng kiến thức liên quan + Biến đổi, suy luận, tính tốn  Hướng giải: Từ kiện cho kiến thức liên quan đến nội dung tốn, hướng tìm lời giải cho tốn sau: - Viết điều kiện gặp hai xe (theo s) hai trường hợp Chú ý: s = v.t - Kết hợp với hệ thức khoảng cách điểm đường hai xe suy v1, v2  Giải: V1 A V2 C B - 14 D - Khi hai xe xuất phát lúc thì: AB = s1 + s2 = (v1 + v2).t1 (1) Và (2) AD = v1.t1 - Khi xe xuất phát từ A muộn xe xuất phát từ B thời gian Δt = 0,5 thì: AB = s1 + s2 + Δs = (v1 + v2).t2 + v Δt Và AC = v1.t2 (3) (4) - Từ (1) (3) ta thấy t2 < t1 nên từ (2) (4) ta có AD > AC AB 150 = = 75km / h t1 - Từ (1) suy v1 + v = - Từ (3) suy t = (5) AB − vΔt v1 + v - Từ (5) (6): t = t1 − (6) vΔt 0,5 75 −v v =2− v2 = − = 1,5 + v1 + v 75 150 150 t = 1,5 + v1 150 (7) - Mặt khác, ta có: AD – AC = CD = 9km (8) - Thay (2) (4) vào (8) ta được: CD = v1t1 − v1t = v1t1 − v1 (1,5 + Hay v1 ) Hay 150 = 2v1 − v1 (1,5 + v12 − 75v1 + 1350 = v1 ) 150 (9) Giải (9) ta được: v11 = 45km/h v12 = 30km/h Vậy vận tốc hai xe v11 = 45km/h v21 = 30km/h Hoặc v12 = 30km/h v22 = 45km/h Nhận xét: Từ việc hướng dẫn học sinh giải tập trên, học sinh vận dụng giải tập phần chuyển động chuyển động không sách tập Như tập 2.15SBT/7; 3.12SBT/10; 3.14SBT/10 - 15 - 2.5 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Qua trình giảng dạy nội dung, phương pháp, học sinh nắm kiến thức bản, có khả vận dụng tốt q trình giải toán, biết khai thác triệt để toán SGK Khơng em giải tốn nhanh, hướng, xác mà nhiều em cịn sáng tạo đưa lời giải ngắn gọn, hợp lý trình bày rõ ràng Đặc biệt em học sinh trung bình, học sinh yếu vươn lên tìm tịi học hỏi Với phương pháp làm bắt đầu kiểm tra mức độ hiểu lớp mà dạy kết đạt sau:  Kết so sánh đối chứng * Kết khảo sát trước thực đề tài Lớp Sĩ số 8ª5 Giỏi Khá TB Yếu - Kém 45 SL TL 4.5 SL TL 11.1 SL 24 TL 53.3 SL 14 TL 31.1 8ª6 42 7.1 9.5 22 52.4 13 31.0 9ª6 39 5.1 10.3 19 48.7 14 35.9 9ª7 37 5.5 16.2 18 48.6 11 29.7 * Kết khảo sát sau thực đề tài Lớp Sĩ số 8ª5 Giỏi Khá TB Yếu - Kém 45 SL TL 13.4 SL 10 TL 22.2 SL 27 TL 60.0 SL TL 4.4 8ª6 42 11.9 21.4 26 61.9 4.8 9ª6 39 12.9 20.5 24 61.5 5.1 9ª7 37 10.8 10 27.0 22 59.5 2.7 Qua so sánh đối chứng kết thấy tỉ lệ điểm: Khá, Giỏi tăng, điểm yếu giảm - 16 - KẾT LUẬN 3.1 Kết luận chung Giờ giải tập điều kiện để giáo viên có thơng tin ngược, xác khả năng, mức độ tiếp thu học sinh, để phân loại học sinh Từ có kế hoạch điều chỉnh hướng giảng dạy cho đạt hiệu Vì vậy, giáo viên cần phải tạo điều kiện cho học sinh có khả phát biểu ý kiến 3.2 Bài học kinh nghiệm Trong trình giảng dạy mơn Vật lí trường THCS việc hình thành cho học sinh phương pháp, kỹ giải tập Vật lí cần thiết, để từ giúp em đào sâu, mở rộng kiến thức giảng, vận dụng tốt kiến thức vào thực tế, phát triển lực tư cho em, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, cụ thể : + Giúp học sinh có thói quen phân tích đầu bài, hình dung tượng Vật lí xảy tốn sau tìm hướng giải + Trong tập giáo viên cần hướng cho học sinh nhiều cách giải (nếu có thể) Để kích thích hứng thú, say mê học tập cho học sinh rèn thói quen tìm tịi lời giải hay cho tốn Vật lí + Khắc sâu cho học sinh nắm kiến thức bổ trợ khác Có việc giải tập Vật lí học sinh thuận lợi hiệu Để làm điều này: - Giáo viên cần tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, thường xuyên trao đổi, rút kinh nghiệm với đồng nghiệp - Nắm vững chương trình mơn tồn cấp học - Giáo viên cần hướng dẫn học sinh nghiên cứu kỹ kiến thức cần nhớ để ôn tập, nhớ lại kiến thức bản, kiến thức mở rộng, nghiên cứu kỹ phương pháp giải tập sau giải tập theo hệ thống từ dễ đến khó, so sánh dạng tập để khắc sâu nội dung kiến thức cách giải Trên sở học sinh tự hình thành cho kỹ giải tập - 17 - 3.3 Kiến nghị: 3.3.1 Đối với cấp quản lí giáo dục: - Mở lớp tập huấn cho giáo viên việc áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy - Tạo điều kiện để giáo viên tự học tập nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho thân - Giải kịp thời đầy đủ sách nhà nước nhà giáo 3.3.2 Đối với địa phương: - Giúp đỡ gia đình có hồn cảnh khó khăn để em họ có điều kiện đến trường - Quản lý chặt chẽ điểm vui chơi giải trí - Tạo mối liên kết chặt chẽ với nhà trường việc giáo dục đạo đức cho học sinh 3.3.3 Đối với gia đình: - Cần giám sát chặt chẽ việc học tập em mình, tránh tình trạng học sinh học mà khơng tới lớp - Tạo cho con, em có thời gian đầu tư vào việc học tập, thường xuyên quan tâm, an ủi động viên học tập - Thường xuyên liên hệ với giáo viên nhà trường để biết tình hình học tập em Chư Sê, tháng 12 năm 2016 Người viết Nguyễn Thị Mỹ Hằng - 18 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa, Sách giáo viên môn Vật lý, NXB Giáo dục Giáo trình Văn hóa - Xã hội, NXB Lý luận trị, Hà Nội – 2006 Phương pháp giảng dạy Vật lý trường phổ thông NXB Giáo dục Phương pháp dạy tập Vật lý Phạm Hữu Tòng Các Sáng kiến kinh nghiệm phương pháp giải tập Vật lý, nguồn từ Internet Tuyển tập đề tài, sáng kiến kinh nghiệm tổng kết kinh nghiệm giáo dục, Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Gia Lai, 2005 - 19 - ... giảng dạy cho đạt hiệu Vì vậy, giáo viên cần phải tạo điều kiện cho học sinh có khả phát biểu ý kiến 3.2 Bài học kinh nghiệm Trong trình giảng dạy mơn Vật lí trường THCS việc hình thành cho học... học để nghĩ tới mối liên hệ cho phải tìm với chưa biết Từ luận giải tìm mối liên hệ tường minh trực tiếp phải tìm với cho, tức tìm lời giải Tư trình giải tập Vật lý cho thấy có hai phần việc quan... tư cho em, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, cụ thể : + Giúp học sinh có thói quen phân tích đầu bài, hình dung tượng Vật lí xảy tốn sau tìm hướng giải + Trong tập giáo viên cần hướng cho

Ngày đăng: 12/12/2017, 19:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan