tin 7

126 329 0
tin 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tin Học 7 Giáo án tin Học 7 Năm học: Năm học: 2008 - 2009 2008 - 2009 Phân phối chơng trình tin học Quyển 2 Học kì I Tên bài Tiết Bài 1. Chơng trình bảng tính là gì? 1, 2 Bài thực hành 1. Làm quen với Excel 3, 4 Bài 2. Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính 5, 6 Bài thực hành 2 . Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính 7, 8 Luyện gõ phím bằng Typing Test 9, 10, 11, 12 Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính 13, 14 Bài thực hành 3. Bảng điểm của em 15, 16 Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán 17, 18 Bài thực hành 4. Bảng điểm của lớp em 19, 20 Bài tập 21 Kiểm tra Kiểm tra (1 tiết) 22 Học địa lí thế giới với Earth Explorer 23, 24, 25, 26 Bài 5. Thao tác với bảng tính 27, 28 Bài thực hành 5. Chỉnh sửa trang tính của em 29, 30 Bài tập 31 Kiểm tra Kiểm tra thực hành (1 tiết) 32 Ôn tập 33, 34 Kiểm tra Kiểm tra học kì I 35, 36 Học kì II Bài 6. Định dạng trang tính 37, 38 Bài thực hành 6. Định dạng trang tính 39, 40 Bài 7. Trình bày và in trang tính 41, 42 Bài thực hành 7. In danh sách lớp em 43, 44 Bài 8. Sắp xếp và lọc dữ liệu 45, 46 Bài thực hành 8. Ai là ngời học giỏi? 47, 48 Học toán với Toolkit Math 49, 50, 51, 52 Kiểm tra (1 tiết) 53 Bài 9. Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ 54, 55 Bài thực hành 9. Tạo biểu đồ để minh hoạ 56, 57 Học vẽ hình học động với GeoGebra 58, 59, 60, 61 Bài thực hành 10. Thực hành tổng hợp 62, 63, 64, 65 Kiểm tra Kiểm tra thực hành (1 tiết) 66 Giáo viên: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nguyễn Thị Thúy Tr Tr ờng THCS Hải ờng THCS Hải Trung Trung 1 Giáo án tin Học 7 Giáo án tin Học 7 Năm học: Năm học: 2008 - 2009 2008 - 2009 Ôn tập 67, 68 Kiểm tra Kiểm tra học kì II 69, 70 Ngày soạn: 13/11/2008 Ngày giảng: 7B: . . . /11 7C: . . . /11 Tiết 23 khám phá thế giới với phần mềm earth explorer I - Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh hiểu đợc ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm. 2. Kỹ năng - Thao tác đớc các thao tác: xem, di chuyển bản đồ, phóng to, thu nhỏ. 3. Thái độ - Thai độ tập trung, hứng thú học tập. II - Phơng tiện dạy học 1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy, phần mềm. 2. Học sinh: Tìm hiểu trớc về phần mềm. III - Phơng pháp Thực hành theo nhóm GV giải đáp, hớng dẫn. IV - Tiến trình bài dạy A - ổn định ( 1 ) B - Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra ) c - Bài mới ( 40 ) HĐ của GV HĐ của HS Ghi Bảng GV : Giới thiệu phần mềm Earth Explorer là một phần mềm chuyên dùng để tra cứu bản đồ thế giới. - Phần mềm sẽ cung cấp cho chúng ta bản đồ trái đất cùng toàn bộ 250 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Phần mềm này có rất nhiều thông tin hữu ích để xem, duyệt và tìm kiếm thông tin bản đồ theo nhiều chủ đề khác nhau. HS: Chú ý lắng nghe phần thuyết trình của giáo viên. 1. Giới thiệu về phần mềm Giáo viên: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nguyễn Thị Thúy Tr Tr ờng THCS Hải ờng THCS Hải Trung Trung 2 Giáo án tin Học 7 Giáo án tin Học 7 Năm học: Năm học: 2008 - 2009 2008 - 2009 GV: Để khởi động 1 chơng trình ta làm nh thế nào? ? Các em thấy gì trên màn hình? GV: Giới thiệu các thành phần có trong cửa sổ của màn hình Earth Explorer. GV: Giới thiệu và hớng dẫn học sinh với các nút lệnh để điều khiển trái đất trong phần mềm quay theo các hớng qui định. GV: Giới thiệu và hớng dẫn học sinh với các nút lệnh để phóng to, thu nhỏ và di chuyển bản đồ trong phần mềm. HS: Trả lời và khởi động phần mềm. HS: Trả lời. HS: Quan sát và thao tác với máy. HS: Quan sát và thao tác với máy. 2. Khởi động phần mềm - Thanh bảng chọn. - Thanh công cụ. - Hình ảnh trái đất với bản đồ địa hình chi tiết nằm giữa màn hình. - Thanh trạng thái. - Bảng thông tin các quốc gia trên thế giới. 3. Quan sát bản đồ bằng cách cho trái đất tự quay - Xoay từ trái sang phải. - Xoay từ phải sang trái. - Xoay từ trên xuống dới. - Xoay từ dới lên trên. - Dừng xoay. 4. Phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ (Hình các nút lệnh xem trực tiếp trên máy tính) D - Củng cố ( 3 ) - Các thao tác chính để quan sát bản đồ. E - Hớng dẫn về nhà ( 1 ) - Thao tác lại trên máy tính nếu có điều kiện. - Phơng tiện dạy học cho giờ thực hành tiếp theo. V Rút kinh nghiệm . . . Giáo viên: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nguyễn Thị Thúy Tr Tr ờng THCS Hải ờng THCS Hải Trung Trung 3 Giáo án tin Học 7 Giáo án tin Học 7 Năm học: Năm học: 2008 - 2009 2008 - 2009 Ngày soạn: 14/11/2008 Ngày dạy: 7B: . . . /11 7C: . . . /11 Tiết 24 khám phá thế giới với phần mềm earth explorer (tiếp) I - Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh hiểu đợc ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm. 2. Kỹ năng - Thao tác đớc các thao tác: xem, di chuyển bản đồ, phóng to, thu nhỏ, thay đổi thông tin trên bản đồ. 3. Thái độ - Thái độ tập trung, hứng thú học tập. II - Phơng tiện dạy học 1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy, phần mềm. 2. Học sinh: Tìm hiểu trớc về phần mềm. III - Phơng pháp Thực hành theo nhóm GV giải đáp, hớng dẫn. IV - Tiến trình bài dạy A - ổn định ( 1 ) B - Kiểm tra bài cũ ( kết hợp trong bài mới ) c - Bài mới ( 40 ) HĐ của GV HĐ của HS Ghi Bảng GV: Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm. - Giới thiệu cho học sinh các nút lệnh trên thanh bảng chọn. - Yêu cầu học sinh sử dụng các nút lệnh cho trái đất tự xoay từ trái sang phải, từ phải sang trái, từ trên xuống dới, từ dới lên trên. HS: Chú ý lắng nghe, quan sát, làm các thao tác thực hành theo yêu 1. Quan sát (Trực tiếp trên bản đồ) Giáo viên: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nguyễn Thị Thúy Tr Tr ờng THCS Hải ờng THCS Hải Trung Trung 4 Giáo án tin Học 7 Giáo án tin Học 7 Năm học: Năm học: 2008 - 2009 2008 - 2009 - Yêu cầu học sinh chọn nớc Việt Nam và sử dụng nút phóng to, thu nhỏ để quan sát. - Làm ẩn, hiện các quần đảo, núi, đ- ờng sông, đờng biên giới của Việt Nam và cho nhận xét. GV: Yêu cầu học sinh dùng lệnh để di chuyển bản đồ (thao tác kéo thả chuột). - Yêu cầu học sinh lựa chọn các quốc gia ở khu vực Đông Nam á. - Tìm thủ đô và thành phố của các n- ớc và đọc tên. - Phóng to bản đồ từng quốc gia để quan sát cụ thể hơn. GV: Hớng dẫn học sinh thao tác để dịch chuyển nhanh tới một quốc gia. cầu của giáo viên. - Đa ra nhận xét. HS: Chú ý lắng nghe, quan sát, làm các thao tác thực hành theo yêu cầu của giáo viên. - Đa ra nhận xét. 2. Di chuyển (Trực tiếp trên bản đồ) D - Củng cố ( 3 ) - Giáo viên nhận xét giờ thực hành, đánh giá ý thức làm bài của từng máy. E - Hớng dẫn về nhà ( 1 ) - Thao tác lại trên máy tính nếu có điều kiện. - Phơng tiện dạy học cho giờ thực hành tiếp theo. V Rút kinh nghiệm . . . Ngày soạn: 20/11/2008 Ngày dạy: 7B: 7C: . Tiết 25 khám phá thế giới với phần mềm earth explorer (tiếp) I - Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh hiểu đợc ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm. Giáo viên: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nguyễn Thị Thúy Tr Tr ờng THCS Hải ờng THCS Hải Trung Trung 5 Giáo án tin Học 7 Giáo án tin Học 7 Năm học: Năm học: 2008 - 2009 2008 - 2009 2. Kỹ năng - Thao tác đợc các thao tác: xem, di chuyển bản đồ, phóng to, thu nhỏ, thay đổi thông tin trên bản đồ, đo khoảng cách giữa 2 địa điểm và tìm kiếm thông tin trên bản đồ. 3. Thái độ - Thai độ tập trung, hứng thú học tập. II - Phơng tiện dạy học 1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy, phần mềm. 2. Học sinh: Tìm hiểu trớc về phần mềm. III - Phơng pháp Thực hành theo nhóm GV giải đáp, hớng dẫn. IV - Tiến trình bài dạy A - ổn định ( 1 ) B - Kiểm tra bài cũ ( kết hợp trong bài mới ) c - Bài mới ( 40 ) HĐ của GV HĐ của HS Ghi Bảng GV: Giới thiệu trên bản đồ địa hình chúng ta có thể xem các thông tin nh tên các quốc gia, các thành phố, các hòn đảo trên biển. GV: Giới thiệu cho học sinh cách đặt các chế độ thể hiện trên bản đồ của các đờng biên giới, các con sông, các bờ biển. GV: Giới thiệu học sinh thao tác để tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ. ? Khi ta chọn 2 địa điểm cần đo thì trên bản đồ sẽ xuất hiện gì? - Cho học sinh làm ví dụ trên máy với việc đo khoảng cách từ Quảng Ninh đến Hà Nội. GV: Đa ra một số yêu cầu cho học sinh thực hành với các thao tác. - Để các em so sánh với nhau. - Nhận xét và đa ra kết quả đúng nhất. HS : Chú ý lắng nghe, quan sát, làm các thao tác thực hành theo yêu cầu của giáo viên. HS : Chú ý lắng nghe, quan sát, làm các thao tác thực hành theo yêu cầu của giáo viên. - Đa ra kết quả và so sánh với bạn. 1. Xem thông tin trên bản đồ 2. Tính khoảng cách giữa 2 vị trí trên bản đồ - Khi ta chọn 2 địa điểm cần đo thì trên bản đồ sẽ xuất hiện bảng thông báo kết quả khoảng cách tơng đối giữa hai vị trí trên bản đồ. * Chú ý: Khoảng cách đo đ- ợc là khoảng cách tính theo đ- ờng chim bay và chỉ là khoảng cách tơng đối. Giáo viên: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nguyễn Thị Thúy Tr Tr ờng THCS Hải ờng THCS Hải Trung Trung 6 Giáo án tin Học 7 Giáo án tin Học 7 Năm học: Năm học: 2008 - 2009 2008 - 2009 D - Củng cố ( 3 ) - Giáo viên nhận xét giờ thực hành, đánh giá ý thức làm bài của từng máy. E - Hớng dẫn về nhà ( 1 ) - Thao tác lại trên máy tính nếu có điều kiện. - Phơng tiện dạy học cho giờ thực hành tiếp theo. V- Rút kinh nghiệm . . . Ngày soạn: 22/11/2008 Ngày dạy: 7B: 7C: Tiết 26 khám phá thế giới với phần mềm earth explorer (tiếp) I - Mục tiêu 1. Kiến thức - Nắm đợc các thông tin chi tiết trên bản đồ. 2. Kỹ năng - Thàn thạo các thao tác: Cách đo khoảng cách giữa hai điểm trên bản đồ và tìm kiếm thông tin trên bản đồ. 3. Thái độ - Thái độ tập trung, hứng thú học tập. II - Phơng tiện dạy học 1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy, phần mềm. 2. Học sinh: Tìm hiểu trớc về phần mềm. III - Phơng pháp Thực hành theo nhóm GV giải đáp, hớng dẫn. IV - Tiến trình bài dạy A - ổn định ( 1 ) B - Kiểm tra bài cũ c - Bài mới( 40 ) HĐ của GV HĐ của HS Ghi Bảng Giáo viên: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nguyễn Thị Thúy Tr Tr ờng THCS Hải ờng THCS Hải Trung Trung 7 Giáo án tin Học 7 Giáo án tin Học 7 Năm học: Năm học: 2008 - 2009 2008 - 2009 GV: Yêu cầu học sinh bật máy tính và khởi động phần mềm Earth Explorer. ? Để hiện tên các nớc Châu á ta làm nh thế nào? - Yêu cầu học sinh thể hiện ở bản đồ các nớc Châu á. - Yêu cầu học sinh xem thông tin chi tiết của nớc Việt Nam. ? Để chọn đợc vị trí của nớc Việt Nam ta làm nh thế nào? - Yêu cầu học sinh cho hiện tên, thủ đô, các con sông, đờng bờ biển, các đảo của Việt Nam. GV: Hớng dẫn học sinh xem các thông tin về diện tích, dân số của một nớc. - Yêu cầu học sinh xem thông tin về diện tích và dân số của Việt Nam tại một mốc nào đó và cho kết quả tìm đợc. - Yêu cầu học sinh cho hiện tên các thành phố của Việt Nam trên bản đồ nh hình trang 108 SGK. ? Để tính khoảng cách giữa Hà Nội và Bắc Kinh ta làm nh thế nào? Đa ra thêm một số cặp địa danh để học sinh thực hành việc đo khoảng cách giữa 2 địa điểm. HS: Chú ý lắng nghe, quan sát, làm các thao tác thực hành theo yêu cầu của giáo viên. HS: Trả lời. - So sánh và đa ra kết quả. 1. Thực hành xem bản đồ 2. Đo khoảng cách - Di chuyển chuột đến vùng cần đo. - Nháy chuột nút Measure. - Di chuyển đến vị trí thứ 1. - Kéo thả chuột đến vị trí thứ 2. D - Củng cố ( 3 ) - Nhắc lại tất cả các thao tác với Earth Explorer. - Nhận xét khả năng tiếp thu và thực hành hiệu quả của học sinh. E - Hớng dẫn về nhà ( 1 ) - Thao tác lại trên máy tính nếu có điều kiện. - Phơng tiện dạy học đọc trớc cho bài 5. V Rút kinh nghiệm Giáo viên: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nguyễn Thị Thúy Tr Tr ờng THCS Hải ờng THCS Hải Trung Trung 8 Giáo án tin Học 7 Giáo án tin Học 7 Năm học: Năm học: 2008 - 2009 2008 - 2009 . . . Ngày soạn: Ngày giảng: 7B: 7C: Tiết 27: Bài 5 thao tác với bảng tính I - Mục tiêu 1. Kiến thức - Hớng dẫn cho HS cách điều chỉnh độ rộng của cột và chiều cao của hàng, đồng thời giới thiệu khi nào thì thêm cột, thêm hàng hoặc xoá cột, xoá hàng. 2. Kỹ năng - HS biết cách điều chỉnh độ rộng của cột và chiều cao của hàng và biết thêm cột, thêm hàng hoặc xoá cột, xoá hàng. 3. Thái độ - Thấy đợc tác dụng của bảng tính trong cuộc sống. II - Phơng tiện dạy học 1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy, bảng phụ. 2. Học sinh: Học và phơng tiện dạy học bài ở nhà. III - Phơng pháp Thực hành theo nhóm GV giải đáp, hớng dẫn. IV - Tiến trình bài dạy A - ổn định ( 1 ) B - Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra ) c - Bài mới ( 40 ) HĐ của GV HĐ của HS Ghi Bảng GV: Đa tình huống: khi nhập vào trang tính xuất hiện các trờng hợp - HS quan sát trên bảng 1. Điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng Giáo viên: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nguyễn Thị Thúy Tr Tr ờng THCS Hải ờng THCS Hải Trung Trung 9 Giáo án tin Học 7 Giáo án tin Học 7 Năm học: Năm học: 2008 - 2009 2008 - 2009 nh hình minh hoạ. (GV treo bảng phụ). + Cột Họ Tên và cột điểm trung bình quá hẹp. + Dòng quá hẹp - GV thao tác các tình huống vừa đa ra và cách giải quyết. - Yêu cầu HS tự tạo ra tình huống và thao tác nhiều lần. - GV đa ra tình huống cần phải chèn thêm cột hoặc hàng trên màn chiếu. (Chèn thêm cột Giới tính bên cạnh cột Họ tên) - Chèn thêm một hàng để tạo khoảng cách nh hình minh hoạ. - GV giới thiệu cách làm bằng menu lệnh hoặc dùng chuột, hoặc dùng bàn phím. - Chú ý: Khi xoá cột hoặc xoá hàng, các cột bên phải đ- ợc đẩy sang trái, các hàng phía dới đợc đẩy lên trên. phụ. - HS quan sát, ghi chép và thực hành trên máy. - HS ghi chép và thao tác trên máy tính của mình - Đa con trỏ vào vạch ngăn cách 2 cột hoặc hai dòng. - Kéo thả sang phải, trái/lên, xuống để mở rộng hoặc thu hẹp độ rộng hoặc chiều cao theo ý muốn. * Chú ý: Nháy đúp chuột trên vạch phân cách cột hoặc hàng sẽ điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng vừa khít với dữ liệu có trong cột và hàng đó. 2. Chèn thêm hoặc xoá cột và hàng a) Chèn thêm cột hoặc hàng + Để chèn thêm cột: - Chọn một cột - InsertColumns + Để chèn thêm hàng: - Chọn một hàng - Insert Rows b) Xoá cột hoặc hàng - Chọn cột hoặc hàng cần xoá - Chuột phải Delete D - Củng cố ( 3 ) - Yêu cầu học sinh tự tạo một danh sách học sinh gồm 15 em, với các cột Stt, Họ tên, ngày sinh, điểm toán, điểm văn. Giáo viên: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nguyễn Thị Thúy Tr Tr ờng THCS Hải ờng THCS Hải Trung Trung 10 [...]... Thúy 19 Trờng THCS Hải Trờng Giáo án tin Học 7 Năm học: 2008 - 2009 10 11 8 Nguyễn Anh Duy 12 9 Nguyễn Trung Dũng 13 10 Trần Hoàng Hà (H2) 8 8 8 7 9 7 9 8 7 6 7 8 7. 5 7. 7 7. 5 c) Di chuyển dữ liệu trong các cột thích hợp để có trang tính nh hình H3 A B C D E F G 1 Stt Họ và tên Toán Tin Lý Văn ĐTB 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 1 Đinh Hoàng An 8 7 8 8 7. 7 2 3 4 5 6 7 Lê Hoài An Phạm Nh Anh Phạm Thanh Bình... 9 8 8 7 10 8 9 .7 7.3 8.5 7. 5 9.5 8.5 9 8 7 7 9 7 8 8 8 7. 5 7. 7 7. 5 8 Nguyễn Anh Duy 6 9 Nguyễn Trung Dũng 7 10 Trần Hoàng Hà 8 D - Củng cố E - Hớng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học, và thực hành trên máy nếu có điều kiện V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 33- 34: Giáo viên: Nguyễn Trung Thị Thúy 20 7B: 7C: Ôn... nhập môn Tin nh hình dới b) Chèn các hàng trống và thực hiện các thao tác điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng để có trang tính nh hình H2 A B C D E F G 1 Stt Họ và tên Toán Tin Lý Văn ĐTB 2 3 4 5 6 7 8 9 1 Đinh Hoàng An 8 8 7 8 7. 7 2 3 4 5 6 7 Lê Hoài An Phạm Nh Anh Phạm Thanh Bình Nguyễn Linh Chi Vũ Xuân Cơng Trần Quốc Đạt 9 8 8 7 10 8 10 8 9 9 10 9 10 6 8 6 9 8 10 8 9 8 9 9 9 .7 7.3 8.5 7. 5 9.5 8.5... C Thị Thúy 18 D E Trờng THCS Hải Trờng F Giáo án tin Học 7 Năm học: 2008 - 2009 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Stt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Họ và tên Đinh Hoàng An Lê Hoài An Phạm Nh Anh Phạm Thanh Bình Nguyễn Linh Chi Vũ Xuân Cơng Trần Quốc Đạt Nguyễn Anh Duy Nguyễn Trung Dũng Trần Hoàng Hà Toán 8 9 8 8 7 10 8 8 8 8 Lý 7 10 6 8 6 9 8 9 8 7 Văn 8 10 8 9 8 9 9 9 7 8 ĐTB (H1) a) Nhập điểm thi các môn nh minh hoạ... B1+ C1)/3 C =Sum(A1+B1+C1) D C A, B, C u ỳng Cõu 14: ễ A1 cú s 1 .75 3 Sau khi chn ụ A1, nhỏy chut 1 ln vo nỳt Kt qu hin th ụ A1 l: A 1 .75 3 B 1 .75 C 1 .76 D Mt kt qu khỏc Phn II (1: 0,25/1): Cỏc cỏch nhp hm sau õy ỳng hay sai? Hóy ỏnh du vo ụ vuụng: ỳng Sai C =Sum(30,20 07, A5) A Sum(30,20 07, A5)= B =SUM(30,20 07, A 5) D =SUM (30, 20 07, A5) Phn III: (2: 0,5/1): Gi s trong cỏc ụ A1, B1 ln lt cha cỏc... Lu bài theo yêu cầu 1.0 3.0 1.0 * Kết quả Lớp Giỏi Khá TB Yếu Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Trung 26 Trờng THCS Hải Trờng Giáo án tin Học 7 Năm học: 2008 - 2009 7B 7C V Rút kinh nghiệm Học kì ii Ngày soạn: Ngày dạy: 7B: 7C: Tiết 37: Bài 6 định dạng trang tính I - Mục tiêu 1 Kiến thức - Học sinh hiểu thế nào là định dạng một trang tính: Thay đổi phông chữ,... (2 + 7) 2: 7 c) (32 - 7) 2 - (6 + 5)3 HS :Làm bài tập trên d) (188 - 122) :7 máy HS: So sánh kết quả, sửa nếu sai GV: Ra yêu cầu bài 2 trên bảng phụ HS: Quan sát và lắng - Hớng dẫn học sinh các cách làm của từng phần yêu nghe hớng dẫn cầu * Gợi ý: HS sử dụng các hàm sau: SUM AVERAGE MAX MIN Ghi Bảng - Thực hành trực tiếp trên máy tính 2 Bài 2 Cho bảng dữ liệu: Bảng điểm lớp 7A 2 Stt Họtên Toán Tin NV... Giáo án tin Học 7 Năm học: 2008 - 2009 =SUM(A1,B1,2) GV: Đa ra bài tập 2 (phat phiếu học tập cho học sinh) HS: Quan sát bài tập - Nghe hớng dẫn và thực hành làm bài - Hớng dẫn học sinh làm b) Bài tập 2 - Sử dụng các hàm: SUM tính Tổng, MAX, MIN tính cột Tổng, AVERAGE tính cột Nông nghiệp, Công nghiệp, Dịch vụ 1 2 3 4 5 6 7 8 Năm 2001 2002 2003 2004 GTTB GTLN GTNN NNghiệp 164031 170 366 174 9 27 188045... thức - Nhận xét giờ thực hành của học sinh Giáo viên: Nguyễn Trung Thị Thúy 17 Trờng THCS Hải Trờng Giáo án tin Học 7 Năm học: 2008 - 2009 E - Hớng dẫn về nhà ( 1 ) - Thực hành trên máy nếu có điều kiện - Phơng tiện dạy học cho bài kiểm tra thực hành V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày dạy: 7B: 7C: Tiết 32 kiểm tra thực hành I - Mục tiêu 1 Kiến thức - Kiểm tra chất lng... MIN tính cột Tổng, AVERAGE tính cột Nông nghiệp, Công nghiệp, Dịch vụ 1 2 3 4 5 6 7 8 Năm 2001 2002 2003 2004 GTTB GTLN GTNN NNghiệp 164031 170 366 174 9 27 188045 ? CNghiệp 542155 70 499 136165 15 975 2 ? DVụ 104945 126381 13 972 1 1 577 53 ? Tổng ? ? ? ? ? ? ? - Lu bảng với tên Gia tri san xuat D - Củng cố ( 3 ) - Nhắc lại các bớc sử dụng hàm để tính toán - Nhận xét thái độ học tập của học sinh E - Hớng dẫn về . Giáo án tin Học 7 Giáo án tin Học 7 Năm học: Năm học: 2008 - 2009 2008 - 2009 10 11 8 Nguyễn Anh Duy 8 7 9 6 7. 5 12 9 Nguyễn Trung Dũng 8 9 8 7 7 .7 13 10. 10 10 9.5 9 7 Trần Quốc Đạt 9 8 9 8 8.5 10 11 8 Nguyễn Anh Duy 6 9 7 8 7. 5 12 9 Nguyễn Trung Dũng 7 8 9 8 7. 7 13 10 Trần Hoàng Hà 8 7 7 8 7. 5 D - Củng

Ngày đăng: 27/07/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

? Các em thấy gì trên màn hình? GV: Giới thiệu các thành phần có  trong cửa sổ của màn hình Earth  Explorer. - tin 7

c.

em thấy gì trên màn hình? GV: Giới thiệu các thành phần có trong cửa sổ của màn hình Earth Explorer Xem tại trang 3 của tài liệu.
nh hình minh hoạ. (GV treo bảng  phụ). - tin 7

nh.

hình minh hoạ. (GV treo bảng phụ) Xem tại trang 10 của tài liệu.
+ ở hình 1,A1 và D5 đợc - tin 7

h.

ình 1,A1 và D5 đợc Xem tại trang 12 của tài liệu.
Ghi Bảng - tin 7

hi.

Bảng Xem tại trang 14 của tài liệu.
Đóng bảng tính nhng không lu. - tin 7

ng.

bảng tính nhng không lu Xem tại trang 15 của tài liệu.
a) Nhập điểm thi các môn nh minh hoạ trong hình. - tin 7

a.

Nhập điểm thi các môn nh minh hoạ trong hình Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Lu bảng với tên Gia tri san xuat. - tin 7

u.

bảng với tên Gia tri san xuat Xem tại trang 22 của tài liệu.
a. Sử dụng công thức thích hợp để tính điểm trung bình của các bạn ở trong cột - tin 7

a..

Sử dụng công thức thích hợp để tính điểm trung bình của các bạn ở trong cột Xem tại trang 26 của tài liệu.
HS Ghi Bảng - tin 7

hi.

Bảng Xem tại trang 30 của tài liệu.
GV: Chơng trình bảng tự động phân trang tuỳ theo kích cỡ  của trang tính. - tin 7

h.

ơng trình bảng tự động phân trang tuỳ theo kích cỡ của trang tính Xem tại trang 36 của tài liệu.
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng - tin 7

c.

ủa GV HĐ của HS Ghi bảng Xem tại trang 39 của tài liệu.
- Yêu cầu: Tự lập bảng tính tơng tự nh bảng tính trên và thực hiện sắp xếp theo thứ tự tăng dần và giảm dần. - tin 7

u.

cầu: Tự lập bảng tính tơng tự nh bảng tính trên và thực hiện sắp xếp theo thứ tự tăng dần và giảm dần Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Từ việc sắp xếp dữ liệu, học sinh có thể so sánh dữ liệu trong cùng một bảng tính. - tin 7

vi.

ệc sắp xếp dữ liệu, học sinh có thể so sánh dữ liệu trong cùng một bảng tính Xem tại trang 45 của tài liệu.
2. Yêu cầu: Tự lập bảng tính tơng tự nh bảng tính trên và thực hiện lọc dữ liệu. - tin 7

2..

Yêu cầu: Tự lập bảng tính tơng tự nh bảng tính trên và thực hiện lọc dữ liệu Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hoạt động của GV HĐ của HS Ghi bảng - tin 7

o.

ạt động của GV HĐ của HS Ghi bảng Xem tại trang 60 của tài liệu.
e) Tạo biểu đồ hình tròn - tin 7

e.

Tạo biểu đồ hình tròn Xem tại trang 61 của tài liệu.
GV: Treo bảng phụ h- h-ớng dẫn HS cách vẽ tam giác ABC. - tin 7

reo.

bảng phụ h- h-ớng dẫn HS cách vẽ tam giác ABC Xem tại trang 64 của tài liệu.
- Hớng dẫn HS đọc tiếp các phần còn lại bài học vẽ hình học động với Geogebra. - tin 7

ng.

dẫn HS đọc tiếp các phần còn lại bài học vẽ hình học động với Geogebra Xem tại trang 65 của tài liệu.
- Hình thành thái độ học tập nghiêm túc, trung thực khi làm bài. - tin 7

Hình th.

ành thái độ học tập nghiêm túc, trung thực khi làm bài Xem tại trang 73 của tài liệu.
- Hình thành thái độ nghiêm túc, trung thực trong giờ kiểm tra. - tin 7

Hình th.

ành thái độ nghiêm túc, trung thực trong giờ kiểm tra Xem tại trang 79 của tài liệu.
i) Khởi động chơng trình bảng tính Excel và Vietkey rồi nhập đúng nội dung bảng trên.            (1 điểm) - tin 7

i.

Khởi động chơng trình bảng tính Excel và Vietkey rồi nhập đúng nội dung bảng trên. (1 điểm) Xem tại trang 80 của tài liệu.
GV: Ngoài ra chơng trình bảng tính còn có khả năng tạo các  biểu đồ. - tin 7

go.

ài ra chơng trình bảng tính còn có khả năng tạo các biểu đồ Xem tại trang 87 của tài liệu.
? Các thànhphần trên màn hình làm việc của Excel. - tin 7

c.

thànhphần trên màn hình làm việc của Excel Xem tại trang 90 của tài liệu.
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng - tin 7

c.

ủa GV HĐ của HS Ghi bảng Xem tại trang 92 của tài liệu.
Ta có thể lu một bảng tính đã đ- đ-ợc lu trớc đó với một tên khác  mà không mất đi bảng tính ban  đầu: - tin 7

a.

có thể lu một bảng tính đã đ- đ-ợc lu trớc đó với một tên khác mà không mất đi bảng tính ban đầu: Xem tại trang 96 của tài liệu.
2. Trò chơi bảng chữ cái ABC - tin 7

2..

Trò chơi bảng chữ cái ABC Xem tại trang 103 của tài liệu.
Mở bảng tính  Excel  và thực  hiện   yêu  cầu của  BT1. - tin 7

b.

ảng tính Excel và thực hiện yêu cầu của BT1 Xem tại trang 112 của tài liệu.
Thực hành lập bảng tính và sử dụng công thức - tin 7

h.

ực hành lập bảng tính và sử dụng công thức Xem tại trang 113 của tài liệu.
d) Lu bảng tính với tên bảng điểm của lớp em. - tin 7

d.

Lu bảng tính với tên bảng điểm của lớp em Xem tại trang 120 của tài liệu.
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng - tin 7

c.

ủa GV HĐ của HS Ghi bảng Xem tại trang 121 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan