Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ

48 211 0
Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

Tiết : 89 ; Đọc văn ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử Tiết : 89 ; Đọc văn I TÌM HIỂU CHUNG II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN III TỔNG KẾT ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử TÁC GIẢ (1912-1940) • - Tên khai sinh: Nguyễn Trọng Trí, • • • • • quê Quảng Bình - Cuộc đời bất hạnh, nhiều bi thương - Sự nghiệp: + Là nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ phong trào Thơ +Thơ ông có diện mạo phức tạp, bí ẩn, vừa đau đớn vừa trẻo hồn nhiên, hướng sống trần + Tác phẩm : Gái quê, Thơ điên, Xuân ý… Tiết : ; Đọc văn I TÌM HIỂU CHUNG II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN III TỔNG KẾT ĐÂY THÔN VĨ DẠ TÁC GIẢ (1912-1940) Hàn mặc Mặc Tử Tiết : 89 ; Đọc văn I TÌM HIỂU CHUNG II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN III TỔNG KẾT ĐÂY THÔN VĨ DẠ TÁC GIẢ (1912-1940) Hàn mặc Mặc Tử Hàn Mặc Tử nàng thơ Tiết : 89 ; Đọc văn I TÌM HIỂU CHUNG ĐÂY THƠN VĨ DẠ TÁC GIẢ (1912-1940) II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN III TỔNG KẾT NGÔI MỘ NHÀ THƠ HÀN MẶC TỬ Hàn Mặc Tử Nơi nhà thơ Hàn Mặc Tử bị bệnh Sông Hương – Cầu Tràng Tiền (NGÀY XƯA) Sông Hương – Cầu Tràng Tiền (NGÀY NAY) Tiết : 89 ; Đọc văn I TÌM HIỂU CHUNG ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử TÁC GIẢ (1912-1940) TÁC PHẨM II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN III TỔNG KẾT Khổ 1: Cảnh thôn Vó lúc bình minh Khổ 2: Cảnh Vĩ Dạ đêm trăng Củng cố Câu 1: Cho biết năm sinh, năm mất quê quán của Hàn Mặc Tử? a 1910-1940, Quảng Trị b 1912-1940, Đồng Hới c 1911-1940, Nghệ An d 1912-1941, Qui Nhơn Tiết : 89 ; Đọc văn I TÌM HIỂU CHUNG ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử TÁC GIẢ (1912-1940) TÁC PHẨM II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN III TỔNG KẾT Khổ 1: Cảnh thôn Vó lúc bình minh Khổ 2: Cảnh Vĩ Dạ đêm trăng Củng cố Câu 2: Tác phẩm chính của Hàn Mặc Tử a Gái quê; Thơ điên; Bên sông đưa khách… b Thượng khí; Duyên kì ngộ; Vết thương lòng; Quần tiên hội… c Chơi giữa mùa trăng; Đi giữa đường thơm; Xuân ý… d Gái quê; Thơ điên; Thượng khí; Duyên kì ngộ; Quần tiên hội; Chơi giữa mùa trăng; Xuân ý… Tiết : 89 ; Đọc văn I TÌM HIỂU CHUNG ĐÂY THƠN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử TÁC GIẢ (1912-1940) TÁC PHẨM II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN III TỔNG KẾT Khổ 1: Cảnh thôn Vó lúc bình minh Khở 2: Cảnh Vĩ Dạ đêm trăng Củng cố Câu 3: Cho biết xuất xứ thơ Đây Thôn Vĩ Dạ? a Gái quê, 1936 b Thơ điên (Đau thương), năm 1938 c Xuân ý, năm 1939 d Quần tiên hợi, 1940 Tiết : 89 ; Đọc văn I TÌM HIỂU CHUNG ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử TÁC GIẢ (1912-1940) TÁC PHẨM II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN III TỔNG KẾT Khổ 1: Cảnh thôn Vó lúc bình minh Khở 2: Cảnh Vĩ Dạ đêm trăng Củng cố Câu 4: Câu thơ “ Sao anh không về chơi thôn Vĩ”, có thể hiểu a lời cô gái mời tác giả b lời trách nhẹ nhàng của cô gái c lời tự trách của tác giả d có thể là lời mời có chút hờn trách và cũng có thể là lời tự trách của chính tác giả nghĩ về cảnh và người xứ Huế Tiết : 89 ; Đọc văn I TÌM HIỂU CHUNG ĐÂY THƠN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử TÁC GIẢ (1912-1940) TÁC PHẨM II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN III TỔNG KẾT Khổ 1: Cảnh thôn Vó lúc bình minh Khở 2: Cảnh Vĩ Dạ đêm trăng Củng cố Câu 5: Tại câu thơ “Sao anh không về chơi thôn Vĩ”, Hàn Mặc Tử không dùng tư “về thăm” quen thuộc mà lại dùng tư “về chơi”? a Vì “về thăm”có vẻ xã giao b Vì “về chơi” mang sắc thái chân tình, thân mật, tự nhiên c Vì “về thăm” thiếu sự thân mật d Vì “về chơi” tạo được cảm giác gần gũi Tiết : 89 ; Đọc văn I TÌM HIỂU CHUNG ĐÂY THƠN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử TÁC GIẢ (1912-1940) TÁC PHẨM II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN III TỔNG KẾT Khổ 1: Cảnh thôn Vó lúc bình minh Khở 2: Cảnh Vĩ Dạ đêm trăng Củng cố Câu 6: Trong câu “ Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên” nhà thơ muốn nhấn mạnh a Nắng hàng cau b Nắng mới lên c Cái nắng tinh khôi, khiết bắt đầu một ngày mới d Vẻ đẹp ban mai Tiết : 89 ; Đọc văn I TÌM HIỂU CHUNG ĐÂY THƠN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử TÁC GIẢ (1912-1940) TÁC PHẨM II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN III TỔNG KẾT Khoå 1: Cảnh thôn Vó lúc bình minh Khở 2: Cảnh Vĩ Dạ đêm trăng Củng cố Câu 7: Tại câu thơ “ Vườn mướt quá xanh ngọc”, tác giả lại dùng chữ “mướt” mà không dùng chữ “mượt”? a Vì chữ “mượt” chỉ diễn tả được độ đậm của sắc xanh mà b Vì chữ “mướt” chỉ màu xanh của lá c Vì chữ “mướt” chỉ được độ xanh óng ả, bóng loáng, mượt mà của lá d Vì chữ “mướt” chỉ độ bóng của lá ánh sáng ban mai chiếu lên những giọt sương đêm còn đọng lá, tạo được vẻ đẹp tốt tươi của cối, vườn tược Tiết : 89 ; Đọc văn I TÌM HIỂU CHUNG ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử TÁC GIẢ (1912-1940) TÁC PHẨM II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN III TỔNG KẾT Khổ 1: Cảnh thôn Vó lúc bình minh Khổ 2: Cảnh Vĩ Dạ đêm trăng Củng cố Câu 8: “ Mặt chữ điền” a Mặt vuông b Khuôn mặt kiên nghị c Khuôn mặt phúc hậu, thủy chung của người phụ nữ d Khuôn mặt xinh đẹp Tiết : 89 ; Đọc văn I TÌM HIỂU CHUNG ĐÂY THƠN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử TÁC GIẢ (1912-1940) TÁC PHẨM II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN III TỔNG KẾT Khổ 1: Cảnh thôn Vó lúc bình minh Khở 2: Cảnh Vĩ Dạ đêm trăng Củng cố Câu 9: Qua câu thơ “ Lá trúc che ngang mặt chữ điền”, thi nhân muốn nói đến người gái thế nào? a Dịu dàng b E ấp c Bẽn lẽn d Vẻ đẹp kín đáo, e ấp, ẩn mình của cô gái Huế Tiết : 89 ; Đọc văn I TÌM HIỂU CHUNG ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử TÁC GIẢ (1912-1940) TÁC PHẨM II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN III TỔNG KẾT Khổ 1: Cảnh thôn Vó lúc bình minh Khổ 2: Cảnh Vĩ Dạ đêm trăng Củng cố Câu 10: Qua khổ thơ thứ hai, tâm trạng của tác giả bộc lộ thế nào? a Rối rắm, cái thực và cái ảo lẫn lộn b Tâm trạng lo âu khắc khoải c Buồn trước thực trạng của bản thân d Đau đớn trước tình yêu vừa bừng sáng Tiết : 89 ; Đọc văn ĐÂY THÔN VĨ DẠ Khổ 1: Cảnh Vó Dạ buổi sớm mai Cảnh Con thiên người: nhiên: phúc đẹp hậu, hài kín đáo hòa Tâm trạng nhà thơ: vui sướng, say mê Khổ 2: Cảnh Vó Dạ đêm trăng Cảnh: Cảnh:m rời hồ rạc,chia lìa mộng buồn ảo Tâm trạng nhà thơ: buồn khắc khoải, lo âu Hướng dẫn học bài- Chuẩn bị bài - Học thuộc lòng bài thơ - Nêu được những nét chính về cuộc đời, đặc điểm thơ ca Hàn Mặc Tư - Phân tích được nội dung và nghệ thuật khổ 1, khổ - Làm được đọc-hiểu bài “ Đây Thôn Vĩ Dạ” - Chuẩn bị tiết 90: Khổ bài “ Đây Thôn Vĩ Da” và bài thơ “ Chiều Xuân” ( Anh Thơ) + Khổ bài “ Đây Thôn Vĩ Dạ” : Xác định các biện pháp tu từ, nỗi lòng của nhà thơ + “ Chiều Xuân” ( Anh Thơ): tìm nội dung và nghệ thuật (bài đọc thêm) ...Tiết : 89 ; Đọc văn ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử Tiết : 89 ; Đọc văn I TÌM HIỂU CHUNG II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN III TỔNG KẾT ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử TÁC GIẢ (1912-1940) • - Tên... ĐỌC HIỂU VĂN BẢN III TỔNG KẾT ĐÂY THÔN VĨ DẠ TÁC GIẢ (1912-1940) Hàn mặc Mặc Tử Tiết : 89 ; Đọc văn I TÌM HIỂU CHUNG II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN III TỔNG KẾT ĐÂY THÔN VĨ DẠ TÁC GIẢ (1912-1940) Hàn mặc... CHUNG ĐÂY THÔN VĨ DẠ TÁC GIẢ (1912-1940) II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN III TỔNG KẾT NGÔI MỘ NHÀ THƠ HÀN MẶC TỬ Hàn Mặc Tử Nơi nhà thơ Hàn Mặc Tử bị bệnh Tiết : 89 ; Đọc văn I TÌM HIỂU CHUNG ĐÂY THÔN VĨ DẠ

Ngày đăng: 12/12/2017, 15:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Thảo luận nhóm

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Củng cố

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Hướng dẫn học bài- Chuẩn bị bài

  • Slide 48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan