Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt

25 1.5K 15
Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

NGƯỜI DẠY: ĐỖ THỊ THU TÂM BÀI GIẢNG Họ ngôn ngữ Nam Á Dòng Mơn- Khmer Tiếng Việt- Mường chung Tiếng Việt Tiếng Mường → Tiếng Việt có nguồn gốc địa, thuộc họ ngơn ngữ Nam Á, dòng ngơn ngữ Mơn- Khmer, có quan hệ họ hàng, gần gũi với tiếng Mường I - LOẠI HÌNH NGƠN NGỮ: a) Khái niệm: - Loại hình: tập hợp vật, tượng có chung đặc điểm VD: loại hình nghệ thuật, loại hình báo chí, loại hình ngơn ngữ… - Loại hình ngơn ngữ: cách phân loại ngôn ngữ không dựa nguồn gốc mà dựa đặc điểm ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng… b) Phân loại: Có loại hình ngơn ngữ quen thuộc - Loại hình ngơn ngữ đơn lập: tiếng Việt, tiếng Hán… - Loại hình ngơn ngữ hòa kết: tiếng Anh, tiếng Pháp… II- ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT Tìm hiểu ngữ liệu a) Ngữ liệu 1: Vd1: Sóng / gợn / tràng giang / buồn / điệp điệp ( Huy Cận- Tràng giang) Nhận xét: Câu thơ có tiếng ( âm tiết ), từ (1 từ ghép: tràng giang từ láy: điệp điệp), đọc viết tách rời nhau, khơng có tượng đọc, viết nối tiếng Vd: Trong tiếng Việt từ “ các anh” không viết, đọc nối thành “ cá canh” Hoặc từ “nghiêng” không đọc thành “nghi êng” Nhưng tiếng Anh, câu: “ He is a student ” đọc viết nối thành “ He’s a student” → Trong tiếng Việt, ranh giới âm tiết rõ ràng cố định - Âm tiết tiếng Việt ( ngôn ngữ đơn lập) mang điệu Tiếng Việt có ( ngang, bằng, sắc, hỏi, ngã, nặng ) - Tiếng có khả to lớn việc tạo từ ( từ ghép, từ láy…) và Việt hóa từ ngữ vay mượn + Khả tạo từ: Vd : Môi/ em/ se /lạnh/ trong/ làn/ gió Yếu tố cấu tạo từ : đơi mơi, em gái, lành lạnh, gió giơng… + Khả Việt hóa: Vd 3: Người Việt làm thơ Đường luật tiếng Việt người Hàn, người Nhật có quan hệ văn hóa lâu đời với Trung Quốc khơng thể Vì vậy, tiếng Việt ,tiếng xem là: + Về mặt ngữ âm: tiếng âm tiết Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ có nghĩa, tiếng tách rời viết đọc + Về mặt sử dụng: tiếng từ yếu tố cấu tạo từ ( từ ghép, từ láy…) → Tiếng là đơn vị sở ngữ pháp => Đó là đặc điểm chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập b) Ngữ liệu 2: Vd 1: (Sgk) Cười người1 vội cười lâu Cười người2 hôm trước,hôm sau người3 cười - Người1, người2 : phụ ngữ ( bổ nghĩa) cho động từ “cười” - Người3 : chủ ngữ động từ “cười” - Người1, người2, người3 : không thay đổi mặt ngữ âm chữ viết ( ngữ pháp) Nhận xét: Thay đổi mặt ngữ pháp, thay đổi mặt hình thái Vd2: Cho câu tiếng Việt tiếng Anh có nghĩa tương đương sau: -Tiếng Việt: “ Anh ấy1 cho tôi1 sách1 Tôi2 cho anh ấy2 hai sách2 - Tiếng Anh: “ He gave me a book I gave him to books too.” Tiêu chí Ngơn ngữ Tiếng Việt Tiếng Anh Về vai trò ngữ pháp Có thay đổi: - Anh ấy1 : chủ ngữ; anh ấy2: phụ ngữ Có thay đổi tương tự: He: chủ ngữ ; him : bổ ngữ động từ khứ gave Về hình thái Anh ấy1 anh Có thay đổi vì: ấy2 : từ khơng có -Do thay đổi vai trò ngữ pháp: he→ him, me→ I biến đổi hình thái - Do thay đổi từ số sang số nhiều: book→ books → Từ tiếng Việt khơng biến đổi hình thái => Đây đặc điểm quan trọng chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập c) Ngữ liệu 3: ?1 Tìm số VD để chứng minh: thay đổi trật tự đặt từ nghĩa cụm từ, câu thay đổi Vd1: đạp xe ≠ xe đạp ăn cơm ≠ cơm ăn → Thay đổi trật tự đặt từ nghĩa cụm từ đổi khác Vd2 : Tôi yêu em (1)  Em yêu (2) Rất yêu em (3) Tôi, em yêu (4) Rất yêu em (5) Yêu em (6)… → Trật tự từ làm thay đổi nghĩa câu Hư từ từ không tiêu biểu cho vật, cho hành động khơng có đối tượng (nếu, bèn, vậy, đã, mà, với, vừa, nhé, không)… biểu thị mối quan hệ thực từ câu Hư từ là gì? ?2 Đọc ví dụ SGK/57 nhận xét thay đổi nghĩa câu sau thêm, thay đổi hư từ so với câu gốc: Tôi ăn cơm Nhận xét: - Ăn cơm với tôi, Ăn phần cơm nhé, Ăn cơm : lời mời mang sắc thái tình cảm với đối tượng tiếp nhận - Tơi ăn cơm: nói đến việc xảy khứ - Tôi ăn cơm: hoạt động ăn cơm diễn - Tôi ăn cơm: dự định tương lai Nhận xét: Khi thêm thay đổi hư từ ý nghĩa ngữ pháp câu thay đổi Ví dụ 2: Tiếng Việt Tiếng Anh Học sinh những/ các/ -Student  students học sinh Đi  đã/ đang/ -Go gone/going/ went  Để biểu thị số nhiều danh từ, thời thể động từ, tiếng Việt dùng các hư từ đặt trước danh từ động từ; Tiếng Anh thêm phụ tố biến đổi tố => Ý nghĩa ngữ pháp biểu thị trật tự từ hư từ => Đây đặc điểm chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập Kết luận: Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập, với đặc điểm bật: ♠ Tiếng đơn vị sở ngữ pháp ♠ Từ khơng biến đổi hình thái ♠ Ý nghĩa ngữ pháp biểu thị trật tự từ hư từ Ghi nhớ: (SGK/57) III LUYỆN TẬP Bài tập nhà: 1, 2, ( SGK/58) Bài tập 1: ( sgk/58) Gợi ý: Để làm tập này, em cần nhận diện thức rõ vai trò trật tự từ, tượng khơng biến đổi hình thái từ a) Trèo lên bưởi hái hoa, Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân1 Nụ tầm xuân2 nở cánh biếc Em có chồng anh tiếc em thay Giải: - Nụ tầm xuân1: phụ ngữ ,chỉ đối tượng hoạt động “hái” - Nụ tầm xuân2: Chủ ngữ, chủ thể động từ “nở” b) Thuyền có nhớ bến1 Bến2 khăng khăng đợi thuyền Giải: - Bến1: phụ ngữ, đối tượng động từ “nhớ” - Bến2: chủ ngữ, chủ thể động từ “đợi” c) - Yêu trẻ1, trẻ2 đến nhà; kính già1, già2 để tuổi cho Giải: Trẻ1: phụ ngữ, đối tượng động từ “yêu” Trẻ2: chủ ngữ,chỉ chủ thể động từ “đến” Già1: phụ ngữ, đối tượng đơng từ “kính” Già2: chủ ngữ, chủ thể động từ “để” d) Con đem cá bống1 tha xuống giếng mà nuôi Mỗi bữa, đáng ăn ba bát ăn hai, đem thả xuống cho bống2… Nói xong Bụt biến Tấm làm theo lời Bụt thả bống3 xuống giếng Rồi từ hôm trở đi, sau bữa ăn, Tấm để dành cơm, giấu đưa cho bống4 Mỗi lần nghe lời Tấm gọi, bống5 lại ngoi lên mặt nước đớp hạt cơm Tấm ném xuống Người cá ngày quen nhau, bống6 ngày lớn lên trông thấy Giải: - Bống1, bống2, bống3, bống4: phụ ngữ - Bống5, bống6: chủ ngữ Kết luận: Những từ ngữ in đậm giữ chức vụ ngữ pháp khác mặt ngữ âm, chữ viết khơng có thay đổi → từ khơng có biến đổi mặt hình thái => Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập Bài tập 2: (sgk/58) Gợi ý: cần lấy câu tiếng Anh, tiếng Nga… (hoặc thứ tiếng thuộc loại hình ngơn ngữ hòa kết) với cấu trúc đơn giản gồm: chủ từ + động từ kèm theo phụ ngữ để so sánh với câu tiếng Việt tương ứng để đến kết luận Dựa vào ví dụ sau: Vd: Cho câu tiếng Việt tiếng Anh có nghĩa tương đương sau: -Tiếng Việt: Cô ấy1 yêu công việc cô ấy2 - Tiếng Anh: She love her work Tiêu chí Ngơn ngữ Tiếng Việt Tiếng Anh Về vai trò ngữ pháp Có thay đổi: - Cơ ấy1 : chủ ngữ; ấy2: phụ ngữ Có thay đổi tương tự: she: chủ ngữ ; her :phụ ngữ Về hình thái Cơ ấy1 ấy2 : từ Có thay đổi vì: -Do thay đổi vai trò ngữ khơng có biến đổi hình thái pháp: she→ her (tính từ sở hữu) Bài tập 3: ( sgk/58) - Xác định hư từ: đã, các, để, lại, mà - Phân tích ý nghĩa: + đã: hoạt đông xảy khứ + các: số nhiều ( xiềng xích) + để: mục đích + lại: hoạt động tái diễn (từ “lại” phối hơp với từ “đã” câu trước để tăng tiến mức độ, việc: vừa đánh đổ đế quốc, vừa đánh đổ phong kiến) + mà: mục đích ... b) Phân loại: Có loại hình ngơn ngữ quen thuộc - Loại hình ngơn ngữ đơn lập: tiếng Việt, tiếng Hán… - Loại hình ngơn ngữ hòa kết: tiếng Anh, tiếng Pháp… II- ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT Tìm... Loại hình: tập hợp vật, tượng có chung đặc điểm VD: loại hình nghệ thuật, loại hình báo chí, loại hình ngơn ngữ… - Loại hình ngơn ngữ: cách phân loại ngôn ngữ không dựa nguồn gốc mà dựa đặc điểm. .. từ; Tiếng Anh thêm phụ tố biến đổi tố => Ý nghĩa ngữ pháp biểu thị trật tự từ hư từ => Đây đặc điểm chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập Kết luận: Tiếng Việt thuộc loại hình

Ngày đăng: 12/12/2017, 15:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Ví dụ 2:

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan