Tuần 15. Quá trình văn học và phong cách văn học

45 149 0
Tuần 15. Quá trình văn học và phong cách văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 15. Quá trình văn học và phong cách văn học tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

TIẾT 37 LÝ LUẬN VĂN HỌC Kể tên khái quát văn học Việt Nam chương trình Ngữ VHVN.văn THPT mà em học? - Tổng quan - Khái quát VHDGVN - Khái quát văn học VN từ TK X đến hết TK XIX - Khái quát VHVN từ đầu TK XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Khái quát VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX Trong đề cập đến phương diện nào? Các phương diện đề cập: - Sự phân kì văn học - Các tác phẩm, tác giả tiêu biểu - Các dòng xu hướng văn học tiêu biểu *Những yếu tố không đề cập tới: Những yếu tố không - Người đọc tiếpnào nhận văn học - Các hội đoàn sáng tác.đề cập tới? - Các hoạt động nghiên cứu văn học, dịch thuật, xuất bản… - Các hình thức tồn văn học - Ảnh hưởng qua lại văn học loại hình nghệ thuật ,các hình thái ý thức xã hội BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC I.QUÁ TRÌNH VĂN HỌC 1.Khái niệm : Dựa vào SGK em cho biết trình văn học gì? -Là hình thành,tồn ,thay đổi,phát triển toàn đời sống văn học Các yếu tố làm nên trình văn học Các hình Các tác thức tồn phẩm văn văn học với học: truyền chất lượng miệng, khác chép tay, in ấn Các thành tố Ảnh hưởng đời sống qua lại văn học:tác văn học giả,người loại hình đọc,hoạt nghệ thuật , động nghiên hình thái cứu, phê ý thức xã hội bình BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC I.QUÁ TRÌNH VĂN HỌC 1.Khái niệm q trình văn học: Vậy lịch sử văn học trình văn học khác nào? LỊCH SỬ VĂN HỌC Lịch sử văn học nghiên cứu khứ văn học QUÁ TRÌNH VĂN HỌC Q trình văn học vân động văn học tổng thể khứ,hiện tương lai BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC I.QUÁ TRÌNH VĂN HỌC 1.Khái niệm q trình văn học: CÁC THỜI KÌ Cổ đại Trung đại Cận đại Hiện đại Đương đại VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (gồm giai đoạn) Từ kỉ XVIII Từ kỉ X đến Từ kỉ XV đến Nửa cuối kỉ đến nửa đầu hết kỉ XIV kỉ XVII XIX kỉ XIX BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC I.QUÁ TRÌNH VĂN HỌC b.Những quy luật trình văn học VÍ DỤ Dựa vào ví dụ em nêu nhận xét gọi tên quy luật trình văn học? Cách mạng tháng Tám thành công mở kỉ nguyên cho dân tộc ta Từ văn học gắn liền với lí tưởng độc lập,tự CNXH (nền văn học cách mạng khai sinh) Đây mối quan hệ trình văn học lịch sử đất nước,đời sống xã hội… Mỗi biến động lịch sử đời sống xã hội thường tạo nên chuyển biến lịch sử phát triển văn học QUY LUẬT VĂN HỌC GẮN BÓ VỚI ĐỜI SỐNG BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC I.QUÁ TRÌNH VĂN HỌC b.Những quy luật trình văn học Dựa vào ví dụ em nêu nhận xét gọi tên quy luật q trình văn học? VÍ DỤ Thơ (1932-1945) vừa kế thừa yếu tố truyền thống thơ ca cổ điển (cảm xúc,hình ảnh,hình tượng,thể thơ…)vừa có khám phá mẻ (ý thức tôi,thể thơ tự do…) Thơ vừa dựa tảng truyền thống,sử dụng yếu tố truyền thốngvùa làm chưa có QUY LUẬT VĂN HỌC PHÁT TRIỂN TRONG SỰ KẾ THỪA VÀ CÁCH TÂN BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC I.QUÁ TRÌNH VĂN HỌC 2.Trào lưu văn học Hãy kể tên số trào lưu văn học Việt Nam mà em biết * Ở Việt Nam(1930-1945) - Trào lưu lãng mạn: Xuân Diệu, Huy Cận , Hàn Mặc Tử… Nhóm Tự lực văn đồn: Nhất Linh,Khái Hưng ,Thạch Lam… Xuân Diệu Huy Cận Hàn Mặc Tử Trào lưu thực phê phán: Vũ Trọng Phụng, Nam Cao,Ngô Tất Tố,Nguyễn Công Hoan… - Vũ Trọng Phụng Nam Cao Ngô Tất Tố Nguyễn Công Hoan -Trào lưu văn học thực XHCN: Hồ Chí Minh,Tố Hữu , Nguyên Ngọc ,Nguyễn Khải, Nguyễn Thi ,Nguyễn Minh Châu… Hồ Chí Minh Tố Hữu Nguyên Ngọc Nguyễn Khải BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC II.PHONG CÁCH VĂN HỌC 1.Khái niệm: Em cho biết vài nét phong cách nghệ thuật tác giả sau đây: Hồ Chí Minh,Tố Hữu,Nguyễn Tuân,Xuân Diệu ? THẢO LUẬN BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC II.PHONG CÁCH VĂN HỌC 1.Khái niệm: HỒ CHÍ MINH (1890-1969) NGUYỄN ÁI QUỐC-HỒ CHÍ MINH *Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh độc đáo , đa dạng - Văn luận Người thường ngắn gọn,súc tích ,lập luận sắc sảo,chặt chẽ,bằng chứng giàu sức thuyết phục đa dạng bút pháp - Truyện kí Người đại ,có tính chiến đấu mạnh mẽ nghệ thuật trào phúng sắc bén - Thơ Hồ Chí Minh có hồ hợp độc đáo bút pháp cổ điển bút pháp đại;giữa chất trữ tình chất “thép”;giữa sáng,giản dị hàm súc,sâu sắc… BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC II.PHONG CÁCH VĂN HỌC 1.Khái niệm: TỐ HỮU -Thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình trị sâu sắc -Thơ Tố Hữu mang đậm chất sử thi -Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc - Thơ Tố Hữu có giọng điệu riêng tâm tình,ngọt ngào ,tha thiết… TỐ HỮU (1920-2002) BÀI:Q TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC II.PHONG CÁCH VĂN HỌC 1.Khái niệm: NGUYỄN TUÂN -Khẳng định độc đáo khác thường -Tiếp cận giới nghiêng phương diện văn hoá, thẩm mĩ,tiếp cận người nghiêng phương diện tài hoa nghệ sĩ -Có cảm hứng đặc biệt với phi thường -Miêu tả thực nhiều tri thức khoa học,văn hoá,nghệ thuật NGUYỄN TUÂN (1910-1987) -Sử dụng thành công thể văn tuỳ bút tự phóng túng với nhân vật tơi độc đáo mình… BÀI:Q TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC II.PHONG CÁCH VĂN HỌC 1.Khái niệm: XUÂN DIỆU -Một tâm hồn đặc biệt nhạy cảm trước biến động thời gian -Một trái tim hướng đến tình yêu tuổi trẻ,tình yêu nơi trần niềm yêu đời ,yêu sống cuồng nhiệt sôi XUÂNDIỆU (1916-1985) -Một nỗ lực cách tân thơ Việt bền bỉ học hỏi vận dụng cấu trúc câu thơ Tây phương hồn thiện thơ trữ tình điệu nói nhiều sáng tạo cách nói mới,phát huy triệt để lực cảm nhận giác quan BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC II.PHONG CÁCH VĂN HỌC 1.Khái niệm: Dựa vào ví dụ vừa nêu Em cho biết phong cách văn học? - Phong cách văn học dấu ấn độc đáo cá nhân nhà văn sáng tác văn học - Quá trình văn học đánh dấu nhà văn kiệt xuất với phong cách độc đáo họ - Phong cách in đậm dấu ấn dân tộc thời đại QUÁ TRÌNH VĂN HỌC & PHONG CÁCH VĂN HỌC II Phong cách văn học Khái niệm Giọng điệu riêng biệt, cách nhìn, cảm thụ có tính chất khám phá Sự sáng tạo yếu tố thuộc nội dung tác phẩm Biểu Hệ thống phương thức biểu hiện, thủ pháp kỹ thuật mang dấu ấn riêng Thống từ cốt lõi, triển khai phải đa dạng, đổi Có phẩm chất thẩm mỹ cao, giàu tính nghệ thuật BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC III.LUYỆN TẬP Nhận xét vắn tắt khác biệt đặc trưng văn học lãng mạn văn học thực phê phán qua truyện Chữ người tử tù Nguyễn Tuân đoạn trích Hạnh phúc tang gia (trích Số đỏ-Vũ Trọng Phụng)? Thảo luận QUÁ TRÌNH VĂN HỌC & PHONG CÁCH VĂN HỌC III.LUYỆN TẬP [1] Sự khác biệt đặc trưng VHLM VHHTPP qua Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) đoạn trích Hạnh phúc tang gia (Số đỏ- Vũ Trọng Phụng) Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân Hạnh phúc một… Vũ T Phụng Đề tài tưởng tượng, xây dựng cho phù hợp lí tưởng, ước mơ Đề tài từ sống thực để sáng tạo điển hình Hướng khứ, tưởng tượng tình éo le, oăm Xoáy sâu vào tại, ghi lại cách chân thực Huấn Cao đẹp lý tưởng: tài hoa, thiên lương, khí phách, anh hùng Bóc trần mặt giả dối, lố lăng, vơ đạo đức xã hội tư sản thành thị đương thời QUÁ TRÌNH VĂN HỌC & PHONG CÁCH VĂN HỌC LUYỆN TẬP [2] Những nét phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Tố Hữu NGUYỄN TUÂN TỐ HỮU Có cảm hứng đặc biệt với phi thường Thơ mang tính chất trữ tình trị sâu sắc Nhìn người phương diện tài hoa nghệ sĩ Nghệ thuật biểu đậm đà tính dân tộc Miêu tả thực nhiều tri thức khoa học, vắn hóa, nghệ thuật Mang đậm chất sử thi Điêu luyện việc dùng thể tùy bút ngôn ngữ Có giọng điệu riêng: tâm tình, ngào, tha thiết… ... HỌC 1.Khái niệm q trình văn học: Vậy lịch sử văn học trình văn học khác nào? LỊCH SỬ VĂN HỌC Lịch sử văn học nghiên cứu khứ văn học QUÁ TRÌNH VĂN HỌC Q trình văn học vân động văn học tổng thể khứ,hiện... triển văn học QUY LUẬT VĂN HỌC GẮN BÓ VỚI ĐỜI SỐNG BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC I.QUÁ TRÌNH VĂN HỌC b.Những quy luật trình văn học Dựa vào ví dụ em nêu nhận xét gọi tên quy luật q trình. .. XVII XIX kỉ XIX BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC I.QUÁ TRÌNH VĂN HỌC b.Những quy luật trình văn học VÍ DỤ Dựa vào ví dụ em nêu nhận xét gọi tên quy luật trình văn học? Cách mạng tháng

Ngày đăng: 12/12/2017, 13:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan