Tuần 15. Quá trình văn học và phong cách văn học

46 171 0
Tuần 15. Quá trình văn học và phong cách văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 15. Quá trình văn học và phong cách văn học tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

TIẾT 43-44: QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC DÀN Ý BÀI HỌC QUÁ TRÌNH VĂN HỌC KHÁI NIỆM TRÀO LƯU PHONG CÁCH VĂN HỌC KHÁI NIỆM BIỂU HIỆN I/ QUÁ TRÌNH VĂN HỌC KHÁI NIỆM Th¶o ln nhãm ? I/ Q TRÌNH VĂN HỌC KHI NIM Nhóm VN Hc ? Nhóm Nhóm DIN TIN VN HC ? Các thời kì lịch sử ? I/ QU TRèNH VN HC KHÁI NIỆM Là loại hình nghệ thuật •VĂN HỌc Một hình thái ý thức xã hội đặc biệt Ln ng bin chuyn DIN TIN VN HC Các thời kì lịch sử Nh mt h thng chnh th vi hình thành, tồn tại, thay đổi,ph¸t triĨn qua c¸c thời kì lịch sử đợc gọi trình văn học Các thời kì gồm có: cổ đại,trung đại,cận đại, đại, đơng đại; thời kì lại có giai đoạn cụ thể nối tiếp nhau.Từng thời kì giai đoạn gắn với văn học nhân loại nói chung văn học dân tộc nói riêng VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Cho VÍ DỤ ? Giai đoạn 1: Từ kỉ X đến kỉ XIV Giai đoạn 2: Từ kỉ XV đến kỉ XVII Giai đoạn 3: Từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX Giai đoạn 3: Từ nửa cuối kỉ XIX VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XX Từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 Từ sau cách mạng tháng Tám đến hết kỉ XX Mỗi thời kì văn học gắn với hòan cảnh lịch sử riêng, tồn tại, thay đổi, phát triển qua thời kì lịch sử xã hội Từ ví dụ anh( chị) nêu khái nim quỏ trỡnh hc? Khái niệm trình văn häc Q trình văn học sù vËn ®éng cđa văn học tổng thể Nó bao gồm tất tác phẩm văn học với chất lợng khác nhau, tất hình thức tồn văn học tõ trun miƯng ®Õn chÐp tay, in Ên - Nã bao gồm thành tố đời sống văn học nh tác giả ngời đọc, hình thức tổ chức hội đoàn, hoạt động nghiên cứu, phê bình dịch thuật, xuất bản, ảnh hởng qua lại văn học với loại hình Quỏ trỡnh hc tuân theo quy luật chung nào? Anh(Chị) Hãy nêu ví dụ giải thích CđNG Cè - LUYỆN TP : a Nhắc lại khái niệm Anh( ch) hóy nhc li khái niệm: Quá trình văn học? Trào lu vănhọc? * Quá trình văn học diễn tiến hình thành, tồn tại, thay đổi, phát triển văn học qua thời kì lịch sử * Hoạt động bật trình văn học trào lu văn học, tợng có tính chất lịch sử, đời khoảng thời gian định Đó phong trào sáng tác tập hợp tác giả, tác phẩm gần gũi cảm hứng, t tởng nguyên tắc miêu tả thực, tạo thành dòng rộng lớn, có bề đời sống văn học dân tộc thời đại Một trào lu b Bài tập trang 183 Nhận xét vắn tắt khác biệt đặc trng văn học lãng mạn văn học thực phê phán qua truyện Chữ ngời tử tù ( Nguyễn Tuân ) đoạn trích Hạnh phúc mét tang gia ( trÝch Sè ®á cđa Vò Träng Phụng ) Hoạt động nhóm: Chia lớp thành nhóm thảo luận Câu hỏi ( thời gian 2phút) Nhóm Nêu nét đặc trng văn học lãng mạn, lấy tác phẩm Chữ ngời tử tù Nguyễn Tuân để minh hoạ ? Nhúm Nêu nét đặc trng vănhọc Hiện thực phê phán, lấy đoạn trích Hạnh phúc tang gia trích Số đỏ Vũ trọng Phụng để minh hoạ ? b Bài tập trang 183 - Văn học lãng mạn -Văn học thực phê phán - Thường lấy đề tài giới tưởng tượng nhà văn cố gắng xây dựng hình tượng nhân vật cho phù hợp với lí tưởng ước mơ nhà văn - Chú ý chọn đề tài đời sống thực, chủ trương “ Nhà văn người thư kí trung thành thời đại”, quan sát thực tế để sáng tạo điển hình - Nguyễn Tuân hướng khứ tưởng tượng tình gặp gỡ đầy éo le, oăm Viên quản ngục Huấn Cao, tưởng tượng cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục nhà giam - Vũ Trọng Phụng xoáy sâu vào ghi lại cách chân thực thực đồi bại lố lăng, vô đạo đức xã hội tư sản thành thị đương thời - Nguyễn Tuân xây dựng hình tượng Huấn Cao phù hợp với lí tưởng thẩm mĩ ông người đẹp, tài hoa, thiên lương sáng, khí phách anh hùng, dũng cảm chống lại cường quyền bạo ngược - Vũ Trọng Phụng sáng tạo loạt điển hình để bốc trần mặt giả dối kẻ thượng lưu thành thị, để chôn vùi xã hội xấu xa đen ti ú Anh/chị hiểu nh Quá trình văn học lịch sử văn học ? Hoạt động nhóm: Chia lớp thành nhóm thảo luận C©u hái ( thêi gian 2phót) Nhãm Nhóm Quá trình văn học ? Lịch sử văn học? Chú ý: Phân biệt - Quá trình văn học - lịch sử văn học Quá trình văn học là: Sự hình Lịch sử văn học : thành tồn tại, thay đổi, biến chuyển toàn đời sống văn học ( tác giả, tác phẩm, trào lu, khuynh hớng,các tổ chức hội đoàn, hoạt động nghiên cứu,phê bình, dịch thuật, xuất bản,phát hành,tiếp nhận văn học) - Chỉ vận động văn học tổng thể khứ, dự báo tơng lai -Cung cÊp mét c¸i nỊn gióp nhËn ý nghĩa tợng văn học đóng góp chúng cho phát triển văn học Sự vận động thân văn học (tác giả, tác phẩm, trào lu, khuynh hớng) qua thời kì lịch sử - Nghiên cứu khứ văn học Giải thích niệm: chủ nghĩa văn học ? : Trào lưu văn học lớn, có nòng cốt làmột phương pháp sáng tác tiêu biểu, gọi chủ nghĩa văn học II/ PHONG CÁCH VĂN HỌC KHÁI NIỆM - Phong cách văn họcThảo sựluận độc đáo riêng biệt nghệ sĩ biểu tác phẩm họ Dựa vào sách giáo khoa anh(chị) - Phong cách docách hãyvăn nêu học khái nảy niệmsinh phong vănnhững nhu cầu sống, sống cho lnphong đòi hỏi học.Lívìdo khiến cách học xuất nảygiờ, sinh?nảy sinh mới, cáivăn khơng lặphiện, lại bao hệ trình sáng Mối tạo quan văn học, vìphong làcách yếu văn tố quan trọng tạo học dẫn, với văncủa học? ví văn học nên tính hấp sứctrình sống tácLấy phẩm dụ cụ thể - Quá trình văn học đánh dấu nhà văn kiệt xuất với phong cách độc đáo họ - Phong cách in đậm dấu ấn dân tộc thời đại NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA PHONG CÁCH VĂN HỌC - Biểu cách nhìn nhận, cách cảm thụ có tính chất khám phá, giọng điệu riêng biệt tác giả VD: +Thạch Lam - truyện giàu chất thơ, giọng điệu điềm đạm mà sâu lắng, sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc.Qua truyện ngắn Hai đứa trẻ ta thấy rõ đặc điểm này.Những câu văn sau: “ Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào ” “ Đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buỏi chiếu quê thấm thía vào tâm hồn thơ chị;Liên khơng hiểu sao, chị thấy lòng buồn man mác trước khắc cùa ngày tàn ” +Vũ Trọng Phụng - giọng mỉa mai, châm biếm, trào phúng sắc sảo, Nguyễn Tuân tài hoa độc đáo + Nam Cao - giàu chất triết lí Anh( chị) nêu biểu phong cách văn học? Lấy ví dụ cụ thể - Biểu sáng tạo yếu tố thuộc nội dung tác phẩm VD: Thạch Lam hướng ngòi bút tới sống tâm hồn người nhỏ bé( Gió đầu mùa- Hai đứa trẻ ); Vũ Trọng Phụng ý tới góc khuất xã hội trước cách mạng( Số đỏ); Nam cao hướng ngòi bút tới bi kịch tinh thần người xã hội trước cách mạng( Chí phèo, Đời thừa ) - Viết tình yêu: Xuân Quỳnh thật cồn cào, da diết; Phan Thị Thanh Nhàn lại dịu dàng, nhẹ thoảng mà đậm sâu, lan tỏa mênh mang -Hệ thống phương thức biểu hiện, thủ pháp nghệ thuật mang dấu ấn riêng( sử dụng ngôn ngữ,tổ chức kết cấu, định vị thể loại,cách kể chuyện, miêu tả ngoại hình, bộc lộ nội tâm ) VD: Nguyễn Tuân: Câu văn linh hoạt, không theo khuôn mẫu, chuận mực định ( Chữ người tử tù,Tùy bút sông Đà) Kim Lân: Khắc họa nhân vật giàu chất tạo hình ( Nhân vật Tràng- vợ nhặt tác phẩm Vợ nhặt) Thạch Lam: Văn giàu chất thơ, tài miêu tả nội tâm nhân vật( Truyện ngắn Hai đứa trẻ, Dưới bóng hồng lan ) v.v -Biểu : Sự thống từ cốt lõi triển phải đa dạng, đổi VD: + Nguyễn Trãi: Trong Đại Cáo bình ngơ, Qn trung từ mệnh tập giọng văn hào hùng, đanh thép, sắc bén Trong Quốc âm thi tập giọng văn u hồi, trầm lắng, suy tư + Hồ Chí Minh truyện kí đại, lối viết linh hoạt, giọng văn biến đổi phong phú đa dạng Trong thơ chữ Hán lại giàu sắc thái phương Đơng cổ kính, thơ tiếng Việt đậm cốt cách dân gian -Biểu ở: Phẩm chất thẩm mĩ cao, giàu tính nghệ thuật VD: Nguyễn Tn + Có cảm hứng đặc biệt với phi thường + Nhìn người phương diện tài hoa nghệ sĩ + Miêu tả thực nhiều tri thức khoa học, văn hóa, nghệ thuật( Điện ảnh, điêu khắc, hội họa ) III/ TỔNG KẾT Quá trình văn học diễnhãy tiến hình thành, Anh(làchị) tồn tại, thay đổi,nhắc phátlại triển cáccủa ý văn học qua thời kì lịchchính sử Hoạt động họcnổi bật trình văn học tràolờilưu văn học thaylàcho tổng Thành tựu kết qúa trình văn học kết tinh phong cách văn học độc đáo ... 43-44: QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC DÀN Ý BÀI HỌC QUÁ TRÌNH VĂN HỌC KHÁI NIỆM TRÀO LƯU PHONG CÁCH VĂN HỌC KHÁI NIỆM BIỂU HIỆN I/ Q TRÌNH VĂN HỌC KHÁI NIỆM Th¶o luËn nhãm ? I/ QUÁ TRÌNH VĂN... TRÌNH VĂN HỌC Thứ nhất: Văn học gắn bó với đời sống Sự đời văn học Pháp kỉ XIX gắn với cách mạng Pháp năm 1789 VÝ dô: Văn học Việt Nam sau 1945 gắn với cách mạng tháng Tám 1945 Thứ hai: Văn học. .. dô: Văn học trung đại Việt Nam ảnh hưởng văn học Trung quốc hệ thống thi pháp, thi liệu, văn liệu song có sáng tạo riêng Văn học đại việt Nam có tiếp thu văn học Phương Tây đặc biệt văn học Phỏp

Ngày đăng: 12/12/2017, 13:56

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • 2. TRO LU VN HC

  • 2. TRO LU VN HC

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • MT S TC GI LN

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan