Đề cương Quản lý

12 668 3
 Đề cương Quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Quản lý là gì? Phân tích đặc trưng của quản lý và vai trò của quản lý đối với sự phát triển của xã hội Quản lý là tác động có ý thức, bằng quyền lực của chủ thể quản lý sử dụng công

Đề cương Quản 1. Quản là gì? Phân tích đặc trưng của quản và vai trò của quản đối với sự phát triển của xã hội Quản tác động ý thức, bằng quyền lực của chủ thể quản sử dụng công cụ, phương pháp nguyên tắc, quy trình tác động lên đối tượng quản để đạt đc mục tiêu chung trong một môi trường luôn biến động. Vd: trường dhqg sử dụng biện pháp điểm danh quy định sv nào vắng mặt 20% số buổi điểm danh thì sẽ bị cấm thi lần I Phân tích đặc trưng của quản lý: - thứ nhất: quản là hoạt động tất yếu, phổ biến và mang tính lịch sử - thứ hai: quản là thể hiện mối quan hệ giữa con ng với con ng (ng ql và ng bị ql) nhằm hướng tới thực hiện mục tiêu chung. - Thứ ba: quyền lực là hạt nhân của hoạt động quản lý. - Thứ tư: ql là một quy trình bao gồm: lập kế hoạch tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra. - Thứ năm: ql vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật - Thứ sáu: thông tin là nhân tố đặc biệt quan trọng của ql - Thứ bảy: ql có xu hướng vươn tới tự quản Vd: từ xa xưa các chủ nô đã sử dụng bạo lực, roi vọt, quyền uy của mình để buộc các nô lệ làm việc cho mình Giám đốc một công ty đưa ra dự án kinh doanh mới  tổ chức những nhân viên của mình vào một cơ cấu để thực hiện dự án, ủy quyền cho trưởng dự án hoặc lãnh đạo trực tiếp, luôn thực hiện kiểm tra định kì để kiểm soát tiến độ và chất lượng dự án. Vai trò của ql đối với sự phát triển của xã hội - vai trò định hướng - vai trò thiết kế - vai trò phối hợp - vai trò thúc đẩy - vai trò điều chỉnh vd: nhà nc đưa ra hiến pháp, quản xh bằng luật pháp, phối hợp nhiều cơ quan, bộ phận xã hội vào những mục tiêp phát triển chung của xh 2. Phân loại quản và rút ra bản chất của quản lý/ Phân tích các yếu tố tác động tới quản Phân loại quản lý: - căn cứ vào quy mô: quản vi mô, quản vĩ mô - căn cứ vào đối tượng: quản lí giới tự nhiên. Ql hệ thống vật tư, kĩ thuật, ql con người-xã hội - căn cứ vào lĩnh vự của đời sống xã hội: ql chính trị, ql kt, ql văn hóa, xã hội… - căn cứ vào chủ thể: ql nhà nc, ql hành chính nhà nc, ql xã hội… - căn cứ vào các yếu tố cấu thành của tổ chức (thế chế, cơ cấu, con ng): ql chiến lược, ql cơ cấu tổ chức, ql nguồn nhân lực, ql chính sách, ql hệ thống thông tin, ql văn hóa tổ chức, ql môi trường của tổ chức… - căn cứ vào tính chất của hoạt động ql: ql biến đổi, ql hài hòa, ql chất lượng, ql đổi mới, ql khủng hoảng, ql quyền biến…  bản chất của ql biểu hiện của mối quan hệ giữa con người và con người (chủ thể ql và đối tượng ql) Phân tích các yếu tố chung nhất của môi trường bên ngoài tác động tới quản của các tổ chức, các thể chế, các lĩnh vực và các quá trình của đời sống xã hội: - Nhân tố kt-kĩ thuật và công nghệ: thuận lợi và khó khăn tác động tích cực hoặc tiêu cực tác động trực tiếp và gián tiếp (các nhân tố kt-kĩ thuật và công nghệ bao gồm: trong nc, khu vực và quốc tế) - Nhân tố chính trị, pháp luật: Thuận lợi và khó khăn Tác động tích cực hoặc tiêu cực Tác động trực tiếp và gián tiếp (các nhân tố chính trị và pháp luật bao gồm: trong nc, khu vực và quốc tế) - Nhân tố văn hóa Thuận lợi và khó khăn Tác động tích cực hoặc tiêu cực Tác động trực tiếp và gián tiếp (các nhân tố vưn hóa bao gồm: trong nc, khu vực và quốc tế) Ngoài các nhân tố trên còn phải tính tới những nhân tố khác như đối tượng phục vụ, đối thủ cạnh tranh. 3. Quy luật quản là gì? Tại sao phải quản theo quy luật? Quy luật ql là quá trình khách quan hóa những tác động quản và sự tiếp nhận những tác động đó của chủ thể và đối tượng ql, nhằm hướng tới thực hiện mục tiêu chung của tổ chức. Phải ql theo quy luật vì khi Chủ thể ql khách quan hóa những tác động ql, đối tượng ql khách quan hóa việc tiếp nhận những tác động ql từ phía chủ thể ql thì cả chủ thể ql và đối tượng ql mới thực hiện đc mục tiêu chung. Nếu chủ thể ql hay đối tượng ql chủ quan hóa các chức năng và nhiệm vụ của mình (ko tuân theo quy luật ql) sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới hiệu lực và hiệu quả của hđ ql. 4. Làm rõ đối tượng của KHQL. Phân tích mối quan hệ của KHQL với các khoa học khác Đối tượng ql: - là bên tiếp nhận những tác động quản - Có khả năng tự điều chỉnh hành vi của mình - Là 1 nhóm ng 1 (1 lớp) ,cộng đồng ng (xã hội) - Có quy mô khác nhau (một nhóm, một phòng, một công ty…) - Có nhu cầu và lợi ích nhất định. Nếu nhu cầu của đối tượng ql = nhu cầu của chủ thể ql thì sẽ đạt đc hiệu quả ql (vd: nhân viên đạt đc thỏa thuận với chủ về mức tiền lương như mình mong muốn thì làm việc sẽ rất thoải mái, cv trôi chảy) - Là bộ phận bị điều khiển bời chủ thể ql, bao gồm như: toàn bộ nhân viên trong tổ chức, phương tiện, thiết bị đc sử dụng trong hđ của tổ chức, cơ sở vật chất đảm bảo cho tổ chức tồn tại và hđ. Phân tích mối quan hệ của KHQL với các KH khác. - với chủ nghĩa M-L: KHQL coi các KH chung (triết học, kt chính trị học, CNXHKH) là cơ sở luận và phương pháp luận - với KH tự nhiên, KHXH-nhân văn và KH hành vi: KHQL có quan mật thiết và hữu cớ với KH tự nhiên KHXH-nhân văn và các KH hành vi - với các khoa học ql chuyên ngành: KHQL đóng vai trò là cơ sở luận và phương pháp luận cho các KHQL chuyên ngành. Thành tựu của các KHQL chuyên ngành góp phần làm cơ sở để KHQL khái quát những nguyên lý, luận ql. 5. Phân tích đặc điểm của KHQL. Tại sao phải học tập và nghiên cứu KHQL Phân tích đặc điểm của KHQL: - KH ql là một hệ thống tri thức phản ánh thực tiễn ql để xây dựng luận quản nhằm chỉ đạo thực tiễn ql. Với tư cách đó KH ql là một trong những KH ra đời tương đối muộn so với các KH khác (khoảng cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX) - Hệ thống tri thức của KHQL mang tính khái quát, trừu tượng bao gồm các nội dung liên quan tời: chủ thể quản lý, đối tượng quản lý, mục tiêu, quy luật ql, nguyên tắc, phương pháp và các chức năng ql… - KHQL đặc biệt quan tâm đến vấn đề con người, nhất là người ql, ng lãnh đạo. Nó chỉ ra những phẩm chất, năng lực cần phải có của một nhà ql. Đồng thời xđ cách thức để tạo lập những phẩm chất và năng lực ấy. - KHQL có quan hệ với nhiều ngành KH khác: KHQL coi các KH chung (triết học, kt chính trị học, CNXHKH) là cơ sở luận và phương pháp luận. KHQL có quan mật thiết và hữu cớ với KH tự nhiên KHXH-nhân văn và các KH hành vi. KHQL đóng vai trò là cơ sở luận và phương pháp luận cho các KHQL chuyên ngành. Thành tựu của các KHQL chuyên ngành góp phần làm cơ sở để KHQL khái quát những nguyên lý, luận ql. Phải học tập và nghiên cứu KHQL vì: con người muốn tồn tại thì phải hoạt động để đáp ứng các nhu cầu của nó. Nhu cầu của con ng là hết sức đa dạng và phong hú vì thế hoạt động của nó cũng hết sức đa dạng và phong phú. Mỗi một loại hình hđ thì tất yếu phát sinh hđ ql. Mỗi loại hình hoạt động ql thì có KH về loại hình ql đó như Hđ chính trị -> quản chính trị -> KH về ql chính trị kinh tế-> quản kinh tế -> KH về ql kinh tế Hđ văn hóa-> quản văn hóa-> KH về ql văn hóa Hđ xã hội-> quản xã hội-> KH về ql xã hội KHQL đại cương lấy thực tiễn ql ở tất cả các lĩnh vực, các cấp độ ql làm đối tượng nghiên cứu để từ đó chỉ ra cái chung nhất của thực tiễn ql ở tất cả các lĩnh vực và cấp độ đó là quy luật ql. Học tập và nghiên cứu KHQL giúp ta hiểu đc quy luật quản lý. Làm theo quy luật quản sẽ đạt đc mục tiêu quản lý. 6. Phân tích điều kiện kt-xh và tiền đề luận của sự ra đời của KHQL 7. Làm rõ kn “nguyên tắc quản lý”. Phân tích đặc trưng của các nguyên tắc ql cơ bản Nguyên tắc quản lý: Là hệ thống những quan điểm ql có tính định hướng và những quy định, quy tắc bắt buộc đối với chủ thể ql phải tuân thủ trong việc thực hiện quyền lực và thẩm quyền nhằm đạt đc hiệu quả cao nhất của tổ chức Hệ thống quan điểm quản lý: - hệ thống quan điểm ql liên quan tới việc trả lời cho những vấn đề: quan của ai (chủ thể ql)? Ql bằng cách nào (phương thức ql)? Ql vì ai (mục tiêu của ql)? Như vậy, quan điểm ql ở những điều kiện kt-xh khác nhau là ko giống nhau. - Hệ thống quan điểm ql mang tính định hướng, nó là yếu tố động của hệ thống nguyên tắc ql, nó có tính khuyến cáo đối với chut hể ql trong việc hướng tới hiệu quả của hđ ql. - Hệ thống quan điểm ql tồn tại dưới các hình thức: triết ql, phương châm ql, khẩu hiệu ql, biểu tượng ql… Vì vậy hệ thống quan điểm ql có quan hệ mật thiết với văn hóa ql song giữa chúng ko đồng nhất với nhau. Hệ thống quy định và quy tắc quản lý: - hệ thống quy định và quy tắc ql là yếu tố mang tình bắt buộc, tùy thuộc vào quy mô tổ chức và phạm vi của hđ quản mà nó có thể tồn tại dưới các hình thức: pháp luật, nội quy, quy chế… - hệ thống quy định và quy tắc ql chi phối chủ thể ql trong việc ra quyết định quản (mục tiêu, nội dung và phương thức ra quyết định), tổ chức thực hiện quyết định ql và kiểm tra, đánh giá quyết định ql Phân tích đặc trưng của các nguyên tắc ql cơ bản: (Nhờ cô gợi ý phân tích) - tính khách quan - tính phổ biến - tính bao quát - tính ổn định - tính bắt buộc 8. Phân tích đặc trưng của nguyên tắc sử dụng quyền lực hợp trong quản và đánh giá việc thực hiện nguyên tắc này ở cơ quan, đơn vị mà anh (chị) đang công tác, học tập Chủ thể ql phải sd quyền lực trong giới hạn cho phép tức là thực thi đúng quyền hạn. Điều đó có nghĩa là, trong một cơ cấu tổ chức, tuyến quyền lực tồn tại ở những tần nấc khác nhau và mỗi một chức vị trong tuyến quyền lực có một thẩm quyền nhất định. Nguyên tắc này yêu cầu chủ thể ql ko đc vi phạm vào các trường hợp sau: độc quyền, chuyên quyền, lạm quyền, tiếm quyền hay bỏ rơi quyền lực Để thực hiện đc nguyên tắc này thì công việc quản phải đc mô tả rõ ràng, cụ thể. Phải thực hiện việc ủy quyền hợp để tránh quá tải trong việc thiết lập hệ thống kiểm tra rộng rãi. (Nhờ cô gợi ý phần đánh giá việc thực hiện ở cơ quan, đơn vị…) 9. Phân tích đặc trưng của nguyên tắc quyền hạn tương xứng với trách nhiệm và đánh giá việc thực hiện nguyên tắc này ở cơ quan, đơn vị mà anh (chị) đang công tác, học tập Quyền hạn trong ql là tính độc lập của những chức vị trong việc ban hành, tổ chức thực thi và đánh giá quyết định quản lý. Trách nhiệm là yêu cầu cần phải hoàn thành công việc của mỗi chức vụ trong cơ cấu tổ chức Sự tương xứng giữa quyền hạn và trách nhiệm sự thể hiện mỗi quan hệ giữa quyền lực đc chi phối, điều chỉnh hành vi của ng khác với kq và hậu quả mà ng khác đã thực hiện cv đã đc phân công. Như vậy, quyền hạn của ng quản càng lớn thì trách nhiệm càng cao. Ng ql khác với ng ko ql ở chỗ anh ta vừa chịu trách nhiệm với hành vi của mình mà còn phải chịu trách nhiệm với hành vi của cấp dưới. Để thực hiện đc nguyên tắc này, nhà quản cần phải: - nâng cao chất lượng của các quyết định quản - chuẩn bị tốt các điều kiện để thực thi các quyết định - quan tâm đến việc kiểm tra, giám át và đánh giá quyết định ql (Nhờ cô gợi ý phần đánh giá việc thực hiện ở cơ quan, đơn vị…) 10. Phân tích đặc trưng của nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích đánh giá việc thực hiện nguyên tắc này ở cơ quan, đơn vị mà anh (chị) đang công tác, học tập Quản là nhằm hướng đến thực hiện mục tiêu chung của tổ chức, tuy nhiên để thực hiện đc điều đó và đảm bào cho tổ chức phát triển lâu dài và bền vững thì chủ thể quản phải nhận đc hệ thống lợi ích và quản hệ lợi ích, đảm bảo thực hiện chúng một cách hài hòa Sự hài hòa của hệ thống lợi ích và quan hệ lợi ích biểu hiện ở sự kết hợp giữa lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần; lợi ích kt với lợi chinh trị, xh, môi trường; lợi ích chung- lợi ích riêng; lợi ích toàn cục – lợi ích bộ phận; lợi ích trước mắt – lợi ích lâu dài… Để thực hiện đc nguyên tắc này nhà ql phải : nhận thức đc vai trò quyết định của việc kết hợp hài hòa các lợi ích đối với sự phát triển của tổ chức; phải công khai, minh bạch trong việc phân bổ và thwcjhieenj các lợi ích; từ đó phải đưa ra các chính sách thực hiện lợi ích công bằng và hợp lý. (Nhờ cô gợi ý phần đánh giá việc thực hiện ở cơ quan, đơn vị…) 11. Làm rõ khái niệm “phương pháp quản lý”. Phân tích đặc trưng của các phương pháp ql cơ bản Phương pháp quản là tổng thể những cách thức tác động của chủ thể quản tới đối tượng quản trên cơ sở lựa chọn những công cụ và phương tiện quản phù hợp nhằm mang lại hiệu quả quản cao nhất trong điều kiện môi trường nhất định. Nội hàm của kn gồm: (1) Lựa chọn công cụ và phương tiện quản phù hợp (2) Lựa chọn cách thức tác động của chủ thể tới đối tượng ql. Trong đó, công cụ, phương tiện và cách thức tác động phù hợp gắn liền với các nhân tố: chủ thể, đối tượng, tính chất công việc, mục tiêu của tổ chức và điều kiện hoàn cảnh Đặc trưng của phương pháp ql: - Tính linh hoạt của phương pháp ql: Việc chủ thể ql lựa chọn công cụ, phonwg tiện ql là tùy thuộc vào năng lực của chủ thể, đối tượng al, tc cv, mục tiêu của tổ chức và hoàn cảnh. Những yếu tố này ko phải là bất biến do vậy phương pháp ql của một chủ thể là ko giống nhau ở mọi nơi, mọi lúc, phương pháp của các chủ thể ql khác nhau cũng có thể ko giống nhau trong cùng một đối tượng và hoàn cảnh. Tính linh hoạt của phương pháp ql thể hiện sự đa dạng, phong phú, muôn hình muôn vẻ của nó. Nó là nhân tố biểu hiện tính năng động, sáng tạo của chủ thể ql. Nếu như quy luật ql, nguyên tắc ql là thể hiện tính khách quan, tính khoa học thì phương pháp ql sự biểu hiện của tính năng động, sáng tạo, chủ quan và tính nghệ thuật của hđ ql. - Một phương pháp ql ko phải là tối ưu cho chủ thể ql ở mọi lúc, mọi nơi: Hệ thống phương pháp ql có nhiều phương pháp cụ thể khác nhau. Mỗi một phương pháp chỉ tối ưu khi nó kết hợp một cách thích ứng với các nhân tố của chỉnh thể ql. Điều này chứng tỏ phương pháp ql là mang tính cụ thể. Tuye nhiên việc khẳng định ql mang tính tình huống là ko có cơ sở KH. Trong quá trình thực hiện cv ql chủ thể ql phải biết nhận thức và vận dụng nhiều phương pháp khác nhau thì mới mang lại hiệu quả. - Phương pháp ql có tính linh hoạt, tính cụ thể nhwngnos phải dựa trên cơ sở của nguyên tắc ql. Điều đó có nghĩa là chủ thể ql ko đc sáng tạo một cách tùy tiện, thoát ly khỏi những định hướng, quy định và quy tắc ql. Quan hệ giữa phương pháp ql và nguyên tắc ql là quan hệ giữa 2 mặt đối lập của một chỉnh thể: nguyên tắc ql là mang tính khách quan, ổn định, bắt buộc còn phương pháp ql mang tính năng động, linh hoạt và sáng tạo, đó là hai mặt tạo nên sự thống nhất giữa KH và nghệ thuật của hoạt động ql. - Phương pháp ql là cơ sở cho việc hình thành phong cách và nghệ thuật ql: Nếu như nguyên tắc ql là cơ sở để hình thành phương pháp ql thì phương pháp ql là nền tảng để từ đó xác lập phong cách quản và nghệ thuật ql. Nhà ql muốn tạo lập cho mình một phong cách ql và nghệ thuật ql thì trc hết phải nhận thức và vận dụng hệ thống phương pháp ql một cách nhuần nhuyễn. phương pháp ql là điều kiện khách quan để từ đó kết hợp với nhân tố chủ quan của nhà ql mà hình thành nên phong cách ql và nghệ thuật ql. 12. Phân tích đặc trưng của nhóm phương pháp quản căn cứ vào việc sd quyền lực. đánh giá việc thực hiện nguyên tắc này ở cơ quan, đơn vị mà anh (chị) đang công tác, học tập Phương pháp quản chuyên quyền: - ng ql sd công cụ quyền lực để tác động vào đối tượng quản lý. Quyền lực đc biểu hiện ở việc ban hành các quyết định quản - ng ql ko san sẻ, ko uy quyề, ko chấp nhận sự thamgia của ng khác vào quá trình ra uqyeets định mà tự ra các quyết định ql. - Chủ thể ql tác động đến đối tượng ql bằng cách cưỡng chế, áp đặt, ra lệnh và bắt buộc sự phục tùng, sd hình phạt nhiều hơn khen thưởng, thiết lập hệ thống kiểm tra, giám sát chặt chẽ và thường xuyên. - Phương pháp chuyên quyền gắn liền với những tình huống khẩn cấp, những cv đặc thù đòi hỏi phải chấp hành mệnh lệnh tuyệt đối… Phương pháp ql dân chủ: - chủ thể ql sd quyền lực một cách phù hợp với quyền hạn trong việc ban hành các quyết định - các quyết định đc xd trên cơ sở thảo luận, bàn bạc giữa các cấp ql và nhân viên. Nhà ql luôn luôn phát huy sáng tạo, khuyến khích cấp dưới tham gia vào việc xd chính sách, các quy chế và quy định tổ chức để ra phương án tối ưu thực hiện quyết định - thông tin đa chiều từ trên xuống, từ dưới lên. Thông tin theo chiều ngang dọc một cách rộng rãi - ng ql thưởng phạt, giao quyền phân công cv công khai, công bằng, sd hệ thống kiểm tra, giám sát vừa đảm bào tính nghiêm minh của tổ chức vừa phát huy đc tính độc lập tương đối của cấp dưới. - phương pháp ql dân chủ gắn liền với những cv liên quan tới xd các quyết định chiến lược, các chính sách, nội quy, quy chế của tổ chức trong đk hoàn cảnh ko khẩn cấp phương pháp ql tùy ý, tự do: - ng ql sd quyền lực một cách tối thiểu trong việc ra các quyết định ql, ủy quyền tối đa cho cấp dưới và dành cho họ tính độc lập cao trong cv. - Ng ql đóng vai trò là một tư cách pháp nhân, là ng cung cấp thông tin, tham gia cv như 1 thành viên của nhóm. - Ng ql hầu như “ko sd” hệ thống kiểm tra giám sát đối với nhân viên. Việc đánh giá công việc của nhân viên căn cứ vào kq cuối cùng của họ. - Phương pháp này gắn liền với những cv tính đặc thù về chuyên môn, với những ng năng động, có trình độ năng lực, có trách nhiệm. 13. Phân tích đặc trưng của nhóm phương pháp quản căn cứ vào việc sd những công cụ có tính vật chất và. đánh giá việc thực hiện nguyên tắc này ở cơ quan, đơn vị mà anh (chị) đang công tác, học tập Phương pháp quản bằng kinh tế: - ng ql sd công cụ kt, lợi ích kt để tác động vào nhân viên nhằm thúc đẩy họ trong công việc. - phương pháp kt đc thực hiện thông qua các biện pháp: cung cấp những điều kiện về cơ sở vật chất, kĩ thuật để phục vụ cho công việc; các chế độ bảo hiểm, bảo hộ lao động; định mức lao động; tiền công, tiền lương, tiền thưởng và các chế phúc lợi khác. - Ng ql sd chế dộ thưởng phạt vật chất căn cứ vào tinh thần thái độ, ý thức trách nhiệm và mức độ hoàn thành công việc. - Phương pháp này đc thực hiện một cách tương đối phổ biến với nhiều đối tượng, nhiều cv và trong nhiều hoàn cảnh khác nhau. Phương pháp tổ chức – hành chính: - ng ql sd công cụ tổ chức và hành chính (luật, nội quy, quy chế, quy định) để tác độngv ào nhân viên, bắt họ phải tuân thủ kỉ cương của tổ chức và pháp luật của nhà nc. - Phương pháp này đc thực hiện thông qua các biện pháp: phân công công việc cho nhân vien và giao quyền cho các cấp quản lý, buộc họ phải thực hiện đúng nhiệm vụ theo thẩm quyến - Ng ql thực hiện việc đánh giá công việc để đề bạt, thuyên chuyển, buộc thôi việc đối với nhân viên - Phương pháp này đc áo dụng một cách tương đối phổ biến trong nhiều tổ chức, nhiều công việc và hoàn cảnh khác nhau. (Nhờ cô gợi ý phần đánh giá việc thực hiện ở cơ quan, đơn vị…) 14. Phân tích đặc trưng của nhóm phương pháp quản căn cứ vào việc sd những công cụ có tính phi vật chất và đánh giá việc thực hiện nguyên tắc này ở cơ quan, đơn vị mà anh (chị) đang công tác, học tập Phương pháp chính trị - tư tưởng - ng ql sd các hình thức và biện pháp tuyên truyền giáo dục để tác động vào dối tượng để nhằm cho họ nhận thức đc sứ mệnh của tổ chức, quyền lợi và trách nhiệm của mình - phương pháp này đc thực hiện thông qua các biện pháp: học tập, quán triệt, hội nghị, hội thảo, tọa đàm, giao lưu… - phương pháp này gắn liền với nhiều tổ chức, trong nhiều công việc và hoàn cảnh khác nhau phương pháp tâm – xã hội: - chủ thể ql tác động đến đổi với quản thông qua yếu tố tâm lý, tình cảm để tạo nên sự đoàn kết, gắn bó, tương thân, tương ái giữa các thành viên trong tổ chức. - phương pháp này đc thực hiện thông qua các hình thức: ng ql tạo ra cơ hội cho nhân viên đc tiếp xúc, trao đổi những tâm tư, nguyện vọng của họ, lắng nghe và chia sẻ với họ. Tạo cơ hội nhân viên giao lưu với nhau để họ hiểu biết và chia sẻ nhau trong công việc và cuộc sống - thông qua các hình thức như: giao lưu, tổ chức hđ văn hóa – thể thao… - phương pháp này gắn liền nhiều tổ chức, trong nhiều công việc và hoàn cảnh khác nhau. (Nhờ cô gợi ý phần đánh giá việc thực hiện ở cơ quan, đơn vị…) 15. Kể hoạch là gì? Phân loại kế hoạch. Phân tích đặc điểm,vai trò của kế hoạch trong quản lý? Kế hoạch là dự định của nhà ql cho công việc tương lai của tổ chức về mục tiêu, nội dung, phương thức và các nguồn lực đc chương trình hóa Vd: vào ngày dỗ tổ, lớp lập kế hoạch đi thăm quan đền Hùng -> đạt đc nhận thức lịch sử, truyền thống văn hóa, cảnh đẹp ở Phú Thọ. Xđ những việc phải làm (chuẩn bị đồ ăn, phòng trọ, thuê xe). Phân công từng việc cho từng bạn phụ trách. Nội hàm của kế hoạch: - mục tiêu của tổ chức (đạt tới cái gì và khi nào?) - những nhiệm vụ, công việc để đạt tới mục tiêu (làm việc gì?) - phương pháp, biện pháp thực hiện (làm như thế nào?) - các nguồn lực để thực hiện mục tiêu (nhân lực vật lực?) Phân loại kế hoach: Căn cứ vào thời gian của kế hoach: - kế hoạch dài hạn - kế hoạch trung hạn - kế hoạch ngắn hạn cắn cứ vào quy mô của kế hoach - kế hoạch vĩ mô - kế hoạch vi mô căn cứ vào nội dung của kế hoạch - kế hoạch nhân sự - kế hoạch tài chính - kế hoạch vật tư - kế hoạch đối ngoại - kế hoạch thị trường Căn cứ vào mức độ rõ ràng của các thông tin ghi trong kế hoach - kế hoạch định tính - kế hoạch định lượng Căn cứ vào chức năng của quản - kế hoạch về công tác lập kế hoạch - kế hoạch về công tác tổ chức - kế hoạch về công tác lãnh đạo - kế hoạch về công tác kiểm tra Đặc điểm của kế hoach: (Nhờ cô gợi ý phân tích!) - tính khách quan - tính bắt buộc - tính ổn định - tính điều chỉnh - tính rõ ràng Vai trò của kế hoạch - Là cơ sở cho các chức năng khác của quản lý. Các chức năng khác đều đc thiết kế phù hợp với kế hoạch và nhằm thực hiện kế hoạch - Nhờ có kế hoạch mà tổ chức ứng phó đc với sự thay đổi bất định của môi trường. Nếu ko có kế hoạch tổ chức ko ổn định và ko ứng phó linh hoạt đc vơi những thay đổi. - Kể hoạch chỉ ra phương án tốt nhất để phối hợp các nguồn lực đạt đc mục tiêu - Tạo ra sự thống nhất trong hđ của tổ chức. Vì có kế hoạch nên giảm bớt đc những hđ tùy tiện, tự phát, vô tổ chức và dễ đi chệch hướng mục tiêu. Taaoj trung đc các mục tiêu bộ phận vào mục tiêu chung. - Là cơ sở cho hoạt động kiểm tra 16. Lập kế hoạch là gì? Phân tích nội dung của các bc lập kế hoạch trong quản lý. Để lập kế hoạch có kết quả cần phải tuân thủ những yêu cầu nào? Lập kế hoạch là tổng thể các hoạt động liên quan tới dự đoán – dự báo, khảo sát, đánh giá và huy động các nguồn lực bên trong và bên ngoài tổ chức để xây dựng chương trình hành động tương lai cho tổ chức. Lập kế hoạch bao gồm các hoạt động: (1) dự đoán – dự báo hướng biến đổi của tổ chức và môi trường; (2) điều tra, khảo sát thực trạng các nguồn lực bên trong và bên ngoài tổ chức; (3) huy động và sử dụng các nguồn lực; (4) xd mục tiêu, nội dung và phương thức quản Vd: Lập kế hoạch đi thực tế tham quan trạm phát sóng. Xđ đi trong 3 ngày. Hẹn với quản của trạm, đặt phòng trọ, thuê xe đi và về. từ đó tính toán tiền mỗi người phải đóng, ai chưa có đủ thì lấy quỹ lớp tạm ứng, hoặc mỗi người đóng dôi ra một ít so với thực tế… Nội dung các bc lập kế hoạch: 1. Nhận thức cơ hội 2. Xác lập mục tiêu 3. Kế thừa các tiền đề 4. xd các phương án 5. đánh giá các phương án 6. lựa chọn các phương án 7. xđ các kế hoạch bổ trợ 8. lượng hóa kế hoạch dưới dạng ngân quỹ vd: đi tham quan trạm phát sóng 1. cơ hội: lần đầu tiên đc đi tham quan cơ sở thực tế 2. mục tiêu: thực tế hóa thuyết đc học ở trên lớp 3. kế thừa tiền đề: kinh nghiệm của các khóa trc đã đi 4. xd các phương án: xd nhiều phương án để lựa chọn điều chỉnh phù hợp, ứng phó linh hoạt với điều kiện thay đổi 5. Đánh giá các phương án 6. lựa chọn phương án tối ưu 7. xđ những phương án bổ trợ: vd: thuê xe: thuê xe nhiều chỗ hay ít chỗ, có máy lạnh hay ko… 8. Ngân quỹ: chọn phương án phù hợp mà ít tốn kém Yêu cầu của lập kế hoạch: Để có kế hoạch hiệu quả, phù hợp với năng lực của tổ chức và xu hướng vận động khách quan thì quá trình lập kế hoạch phải đc đầu tư về nhân lực, vật lực, tài lực và thời gian để đáp ứng các yêu cầu sau: - dự đoán, dự báo chính xác - đánh giá khách quan các nguốn lực hiện có để tháy đc điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của tổ chức - chú ý đến mực độ giữa sự kì vọng với năng lực thực tế của tổ chức trong việc xđ mục tiêu. - Cần quan tâm đến những nhân tố hạn định tới việc xác lập mục tiêu - Chủ động tạo lập các phương án để ứng phó đc với sự thay đổi của nhân tố bên trong và môi trường bên ngoài - Phát huy dân chủ trong quá trình lập kế hoạch 17. quyết định quản là gì? Phân loại quyết định quản lý. Phân tích cơ sở và nội dung các bc ra quyết định Quyết định là tuyên bố (thành văn bản hoặc ko thành văn bản), trong dó chứa đựng những thông tin về hành vi (sự biến đổi trạng thái) của hệ thống đc xem xét Quyết định quản là sự lựa chọn của chủ thể quản về một hoặc một số phương án nhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức trong điều kiện môi trường nhất định. Phân loại: - căn cứ vào phạm vi của quyết định: quyết định chiến lược quyết định chiến thuật - theo mức độ ổn định hay ko ổn định của quyết định quyết định chương trình hóa quyết định phi chương trình hóa - theo chủ thể ra quyết định quyết định cá nhân quyết định tập thể quyết định hỗn hợp - theo hình thức ban hành quyết định quyết định bằng văn bản quyết định bằng lời nói Cơ sở của ra quyết định quản lý: - căn cứ vào mục tiêu - căn cứ vào thực trạng nguồn lực cảu tổ chức - căn cứ vào điều kiện của môi trường bên ngoài - căn cứ vào thời gian Nội dụng các bc ra quyết định quản - 1. xac định vấn dề - 2. thu thập và xử thông tin liên quan - 3. dự kiến phương án thực hiện - 4. đánh giá các phương án - 5. lựa chọn phương án - 6. ra quyết định 18. Làm rõ khái niệm “Tổ chức”. Phân tích vai trò và nội dụng cơ bản của chức năng tổ chức trong quản lý. Khái niệm Tổ chức - với tư cách là một thực thể: tổ chức là sự liên kết của nhiều người theo một cách thức nhất định và có cùng mục đích chung - với tư cách là một hoạt động: tổ chức là chức năng quản liên quan tới việc thiết kế bộ máy và sắp xếp, bố trí, sử dụng vf phát triển các nhồn lực để nhằm đạt tới hiệu lực và hiệu quả quản đã đề ra Vai trò của chức năng tổ chức: - nhằm phát huy cao nhất các tiềm năng vafkhar năng của từng thành viên - phối hợp các sức mạnh riêng lẻ thành một hợp lực - đảm bảo tính hiệu lực và hiệu quả của hoạt động quản Nội dung cơ bản của chức năng tổ chức - phân công công việc - thiết kế bộ máy: xđ bộ phận - xđ nhân sự và vai trò của các cá nhân, tập thể - xđ mối quan hệ, quyền hạn, nhiệm vụ, trách nhiệm, mối quan hệ bên trong bên ngoài 19. Cơ cấu tổ chức là gì? Phân tích đặc trưng của các mô hình cơ cấu tổ chức cơ bản. Vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức của cơ quan, đơn vị mà anh (chị) đang công tác, học tập và rút ra nhận xét. Cơ cấu tổ chức: là sơ đồ bộ máy của tổ chức mà trong đó xđ rõ vị trí, vai trò của từng tập thể, cá nhân trong bộ máy và mối quan hệ của từng phần tử trong bộ máy đó. Phân tích đặc trưng của mô hình cơ cấu tổ chức cơ bản: 1. cơ cấu tổ chức trực tuyến Đặc điểm: - tuyến quyền lực theo một đường thẳng. Mỗi cấp quản đc xđ quyền hạn, trách nhiệm một cách rõ ràng. Mỗi bộ phận cấp dưới chỉ bị chi phối bởi một cấp trên trực tuyến. - mỗi cấp quản phải đảm nhận nhiều chức năng và có tính độc lập - chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận có tính chuyên môn hóa cao - phối hợp giữa các bộ phận cùng cấp bị hạn chế Ưu điểm: quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bộ phận đc xđ rất rõ ràng, các cấp quản và trực thuộc đc chỉ định rõ. Hạn chế: các cấp quản có thể sẽ phải phụ trách quá nhiều công việc nếu bộ máy thuộc quyền đc mở rộng và ko có sự giao tiếp giữa các bộ phận. Cơ cấu trực tuyến thường đc sử dụng trong những tổ chức có quy mô nhỏ, tính chất công việc ko phức tạp… Vd: trong 1 công ty: tổng công ty-> gđ phụ trách chuyên môn chức năng quản các trưởng phòng trong hệ thống chức năng của mình… 2. cơ cấu chực tuyến-chức năng Đặc điểm: - Ngoài các bộ phận của cơ cấu tổ chức trực tuyến thì có thêm bộ phận chức năng - Bộ phận chức năng này vừa đóng vai trò là tham mưu cho cấp trên vừa đc giao những quyền hạn nhất định để chi phối các bộ phận cấp dưới - Cấp dưới vừa chịu sự chi phối của quyền lực trực tuyến vừa chịu sự hướng dẫn về chuyên môn của các bộ phận chức năng - Tạo điều kiện cho việc phối kết hợp giữa các bộ phận khác nhau trong cơ cấu tổ chức - Cơ cấu này có thể thêm bộ phận tham mưu tồn tại dưới các hình thức trợ lý, cố vấn, tư vấn… để tạo thành cơ cấu tổ chức hỗn hợp (trực tuyến – chức năng – tham mưu) Ưu điểm: công việc của các cấp quản đc giảm nhẹ khi giao quyền cho bộ phân phụ trách chức năng chuyên biệt  để công việc đc giải kĩ càng hơn, chính xác hơn Hạn chế: ng ql cấp cao nhất phải phụ trách toàn bộ công việc trong tổ chức  bị quá tải. Cơ cấu này đc thực hiện ở những tổ chức có quy mô tương đối lớn, có nhiều hoạt động và năng lực quản lý, điều hành của chủ thể quản tốt, có khả năng bao quát các hđ trong tổ chức… cơ cấu trực tuyến chức năng hiện nay đc áp dụng rộng rãi và phổ biến trong nhiều tổ chức, đặc biệt là tổ chức kt, các tổ chức sự nghiệp… Vd: trong trường học, hiệu trưởng là người quản cấp cao nhất. Các phòng phụ hỗ trợ cho hiệu trưởng phụ trách chuyên môn nhiệm vụ của phòng mình. Các hiệu phó tham mưu cho hiệu trưởng. 3. cơ cấu tổ chức theo chương trình – mục tiêu: Đặc điểm: - từ mô hình trực tuyến và mô hình hỗn hợp thiết kế thêm bộ phận chương trình – muc tiêu để hình thành nên cơ cấu tổ chức chương trình – muc tiêu - ng ql chương trình chịu trách nhiệm trc người ql cao nhất và đc ủy quyền để có thể chi phối, điều hành các bộ phận còn lại để thực hiện chương trình ưu điểm: ng ql cấp cao nhất sẽ toàn quyền quyết định cho ng ql chương trình trong từng chương trình cụ thể do đó sẽ bớt gánh nặng cho ng ql cấp cao nhất. Trong từng chương trình cụ thể, các bộ phận riêng biệt sẽ đc liên kết với nhau để thực hiện công việc  đạt đc mục tiêu của chương trình. Cơ cấu chương trình – mục tiêu thường đc áp dụng trong các tổ chức lớn như các tập đoàn kt, các công ty đa quốc gia, trong mô hình công ty mẹ - công ty con; khi cần phải phối hợp nhiều chủ thể, nhiều hđ khác nhau. Vd: trong một công ty, có chương trình khảo sát sự lựa chọn sp của khách dựa trên ấn tượng về mẫu mã của sp. Giám đốc sẽ ủy quyền cho ng trưởng dự án phụ trách chương trình này, đc toàn quyền quyết định phối hợp các phòng, nhóm nhân viên trong dự án để thực hiện mục tiêu chương trình. 4. cơ cấu tổ chức ma trận: Đặc điểm: - kiểu cơ cấu này là tổng hợp của nhiều loại hình cơ cấu tổ chức khác nhau. - Tuyến quyền lực trong cơ cấu ma trận rất đa dạng, phức tạp: từ trên xuống; từ dưới lên; theo chiều ngang – dọc; bên trong – bên ngoài… để đồng thời thực hiện nhiều mục tiêu khác nhau và hướng tới mục tiêu tổng thể - Cơ cấu ma trận thiết lập một mạng lưới các bộ phận khác nhau trong việc thực thi các nhiệm vụ vừa có tính độc lập vừa có tính đan xen, vừa có tính phối kết hợp từ đó tạo nên hợp lực nhằm thích ứng với sự đa dạng của mục tiêu. Ưu điểm: thực hiện nhiều muc tiêu cùng một lúc, có sự kết hợp, giao tiếp giữa nhiều bộ phận trong cùng chương trình. Phù hợp với những tổ chức có quy mô rất lớn Cơ cấu này thường đc áp dụng có nhiều chương trình mục tiêu, khi quy mô của tổ chức đc mở rộng; trong các tổ chứ có quy mô lớn; các tập đoàn kt… 20. quyền hạn là gì? Phân tích đặc trưng của các nguyên tắc và nghệ thuật giao quyền trong quản lý. Đánh giá việc thực hiện nguyên tắc giao quyền ở cơ quan, đơn vị mà anh (chị) đang công tác, học tập. Quyền hạn: là sự độc lập của mỗi chức vị trong cơ cấu quyền lực của tổ chức liên quan tới việc đc phép ban hành, tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá các quyết định quản Các nguyên tắc: - phải có thông tin đấy đủ về người đc giao quyền - phải căn cứ vào tiêu chuẩn của ng ql để giao quyền tương xứng - quyền hạn đc giao quyền phải rõ ràng về nd, phạm vi và trách nhiệm phải thực hiện - phải kiểm tra, đánh giá việc sử dụng quyền hạn đc giao. Nghệ thuật giao quyền trong quản - sự chấp thuận của cấp dưới khi nhận quyền - thái độ tin tưởng với cấp dưới - sự chia sẻ với cấp dưới - chấp nhận những sai lầm nhất định của cấp dưới - xd và sd hệ thống kiểm tra rộng rãi (Nhờ cô gợi ý phần đánh giá việc thực hiện ở cơ quan, đơn vị…) 21. lãnh đạo là gì? Phân tích những yếu tố tác động đến hiệu quả làm việc của nhân viên lãnh đạo tác động quyền lực liên quan tới việc duy trì kỉ cương, kỉ luạt hướng dẫn, động viên, thuyết phục nhân viên để họ phát huy cao nhất tiềm năng và năng lực nhằm hoàn thành mục tiêu của tổ chức. đặc điểm: - là một chức năng của quy trình quản gắn với chủ thể quản - chức lãnh đạo có 2 phương diện cơ bản: duye trì kỉ cương, kỉ luật và động viên, khích lệ nhân viên - vừa mang tính KH vừa mang tính nghệ thuật vì thé đòi hỏi chủ thể ql phải vận dụng các tri thức của nhiều KH Những yếu tố tđ hiệu quả tới nhân viên: (nhờ cô bổ sung thêm) - những chính sách, nội quy, quy chế của tổ chức - động cơ thúc đẩy làm việc - tính cách, khả năng của người lãnh đạo 22. phong cách lãnh đạo gì? Phân tích đặc trưng bản của phong cách lãnh đạo chuyên quyền, dân chủ và “tự do”. Theo anh (chị) phong cách nào là phù hợp với xu hướng phát triển của xh hiện nay? Tại sao? Phong cách lãnh đạo: Đặc trưng của phong cách lãnh đạo (phần này giống với phần phương pháp quản lý?) Chuyên quyền: Dân chủ: Tự do: 23. Kiểm tra là gì? Phân tích vai trò, nội dung của kiểm tra trong quản lý. Ở cơ quan đơn vị mà anh (chị) đang công tác, học tập thường sử dụng loại hình kiểm tra nào? Tại sao? Kiểm tra: là quá trình mang tính hệ thống, thực hiện việc đo lường hđ và kq hđ của tổ chức trên cơ sở các tiêu chuẩn đã đc xác lập nhằm phát hiện sai lệch để đưa ra các giải pháp điều chỉnh cho tổ chức phát triển theo mục tiêu xđ. Vd: trong giờ học, đầu giờ có 2/3 sv ngủ gật, giữa giờ là 1/3 và cuối giờ là 3/4 (đo lường)  kết luận vào đầu giờ số sv ngủ gật nhiều, giữa giờ số này ít hơn nhưng tăng nhanh vào cuối giờ học Nội hàm kn kiểm tra bao gồm: - xác lập các tiêu chuẩn (tiêu chuẩn có vai trò quan trọng trong chức năng ktra) - đo lường kết quả để phát hiện sai lệch - các giải pháp điều chỉnh sai lệch và sửa chữa sai lầm - mục đích của kiểm tra là để điều chỉnh việc thực hiện quyết định quản đặc điểm: - ktra là một chức năng của quản lý, thể hiện quyền hạn và trách nhiệm của nhà quản đối với hiệu lực và hiệu quả của tổ chức. - ktra là cv tất yếu và thường xuyên của các nhà quản - hđ ktra là một quy trình vì vậy đòi hỏi ng ql phải có năng lực nhất định - hđ ktra có thể đc coi là chức năng cuối cùng của một quy trình ql nhất địnhcũng có thể đc coi là chức năng đầu tiên của một quy trình quản tiếp theo - quy trình ktra mang tính phản hồi Vai trò: - giúp cho nhu cầu cơ bản là ra quyết định thứ cấp - đảm bảo thực hiện kế hoạch một cách hiệu quả. - Thông qua quản ng ql nắm đc nhịp độ, tiến độ và mức độ (số lượng) hoàn thành cv của các bộ phận trong tổ chức. thông qua kiểm tra ng ql năm và kiểm soát đc chất lượng các cv đc hoàn thành, từ đó phát hiện sai lệch trong taonf bộ quy trình ql và điều chỉnh sai lệch để thực hiện mục tiêu - Kiểm tra cung cấp các căn cứ cụ thể để hoàn thiện các quyết định quản lý. Nhờ có ktra mà nhà ql biết đc quyết định, mệnh lệnh đc ban hành có phù hợp hay ko, từ đó có sự điều chỉnh - Ktra giúp đảm bảo thực thi quyền lực của ng ql. Ng ql biết thái độ, trách nhiệm của nv trong việc thực hiện mục tiêu, nhằm duy trì trật tự của tổ chức. - Ktra giúp cho tổ chức theo sát và đối phó với sự thay đổi của môi trường - Ktra tạo tiền đề cho quá trình hoàn thiện và đổi mới tổ chức [...]... nghiên cứu KHQL giúp ta hiểu đc quy luật quản lý. Làm theo quy luật quản sẽ đạt đc mục tiêu quản lý. 6. Phân tích điều kiện kt-xh và tiền đề luận của sự ra đời của KHQL 7. Làm rõ kn “nguyên tắc quản . Phân tích đặc trưng của các nguyên tắc ql cơ bản Nguyên tắc quản lý: Là hệ thống những quan điểm ql có tính định hướng và những quy định, quy tắc... quyết định quản - truyền đạt việc thực hiện quyết định quản - giải thích, hướng dẫn thực hiện quyết định đây chính là qua trình truyền thơng tin trong quản lý. Quá trình này bao gồm: 1. nguồn tin (quyết định quản lý) , 2. thông điệp, 3. mã hóa, 4. kênh, 5. giải mã, 6. nơi nhận, 7. thơng tin phản hồi Q trình thơng tin cho việc kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quyết định quản Truyền... tin trong quản lý: Q trình thơng tin cho việc xd quyết định quản lý: - thu thập thông tin - xử thông tin - sử dụng thông tin thu thập, xử và sử dụng thông tin liên quan tới những vấn đề vè thực trạng, khả năng của tổ chức và những thông tin bên ngoài nhằm xây dựng mục tiêu và các chương trình hđ phù hợp Q trình thơng tin triển khai thực hiện quyết định quản lý: - ban... chỉnh sai lệch và sửa chữa sai lầm - mục đích của kiểm tra là để điều chỉnh việc thực hiện quyết định quản đặc điểm: - ktra là một chức năng của quản lý, thể hiện quyền hạn và trách nhiệm của nhà quản đối với hiệu lực và hiệu quả của tổ chức. - ktra là cv tất yếu và thường xuyên của các nhà quản - hđ ktra là một quy trình vì vậy địi hỏi ng ql phải có năng lực nhất định - hđ ktra có thể đc... 24. thơng tin và q trình thơng tin trong quản là gì? Phân tích q trình thơng tin và những ngun tắc đánh giá thông tin trong quản lý? Thông tin là bộ phận tri thức đc sd để định hướng, tác động tích cực và để điều khiển nhằm duy trì tính đặc thù về chất, hồn thiện và phát triển hệ thống. Thông tin trong quản là hệ thống tri thức giúp cho chủ thể quản trong việc xd, tổ chức thực hiện, kiểm... lãnh đạo là tác động quyền lực liên quan tới việc duy trì kỉ cương, kỉ luạt và hướng dẫn, động viên, thuyết phục nhân viên để họ phát huy cao nhất tiềm năng và năng lực nhằm hoàn thành mục tiêu của tổ chức. đặc điểm: - là một chức năng của quy trình quản gắn với chủ thể quản - chức lãnh đạo có 2 phương diện cơ bản: duye trì kỉ cương, kỉ luật và động viên, khích lệ nhân viên - vừa mang... và đánh giá việc thực hiện nguyên tắc này ở cơ quan, đơn vị mà anh (chị) đang công tác, học tập Quản là nhằm hướng đến thực hiện mục tiêu chung của tổ chức, tuy nhiên để thực hiện đc điều đó và đảm bào cho tổ chức phát triển lâu dài và bền vững thì chủ thể quản phải nhận đc hệ thống lợi ích và quản hệ lợi ích, đảm bảo thực hiện chúng một cách hài hòa (Nhờ cô gợi ý phần đánh giá việc... quan điểm ql tồn tại dưới các hình thức: triết ql, phương châm ql, khẩu hiệu ql, biểu tượng ql… Vì vậy hệ thống quan điểm ql có quan hệ mật thiết với văn hóa ql song giữa chúng ko đồng nhất với nhau. Hệ thống quy định và quy tắc quản lý: - hệ thống quy định và quy tắc ql là yếu tố mang tình bắt buộc, tùy thuộc vào quy mơ tổ chức và phạm vi của hđ quản mà nó có thể tồn tại dưới các hình thức:... việc ra quyết định quản (mục tiêu, nội dung và phương thức ra quyết định), tổ chức thực hiện quyết định ql và kiểm tra, đánh giá quyết định ql Phân tích đặc trưng của các nguyên tắc ql cơ bản: (Nhờ cơ gợi ý phân tích) - tính khách quan - tính phổ biến - tính bao quát - tính ổn định - tính bắt buộc 8. Phân tích đặc trưng của nguyên tắc sử dụng quyền lực hợp trong quản và đánh giá việc... ql khác với ng ko ql ở chỗ anh ta vừa chịu trách nhiệm với hành vi của mình mà cịn phải chịu trách nhiệm với hành vi của cấp dưới. Để thực hiện đc nguyên tắc này, nhà quản cần phải: - nâng cao chất lượng của các quyết định quản - chuẩn bị tốt các điều kiện để thực thi các quyết định - quan tâm đến việc kiểm tra, giám át và đánh giá quyết định ql (Nhờ cô gợi ý phần đánh giá việc thực hiện ... Đề cương Quản 1. Quản là gì? Phân tích đặc trưng của quản và vai trò của quản đối với sự phát triển của xã hội Quản là tác động có ý thức, ... đc quy luật quản lý. Làm theo quy luật quản sẽ đạt đc mục tiêu quản lý. 6. Phân tích điều kiện kt-xh và tiền đề luận của sự ra đời của KHQL 7. Làm rõ kn “nguyên tắc quản . Phân tích ... của quản lý/ Phân tích các yếu tố tác động tới quản Phân loại quản lý: - căn cứ vào quy mô: quản vi mô, quản vĩ mô - căn cứ vào đối tượng: quản lí giới tự nhiên. Ql hệ thống vật tư, kĩ

Ngày đăng: 16/10/2012, 15:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan