Sáng kiến kinh nghiệm 1 môn Hóa Học

17 1.4K 7
Sáng kiến kinh nghiệm 1 môn Hóa Học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang A Đặt vấn đề B Giải vấn đề I Thực trạng nghiên cứu II Phơng pháp nghiên cứu III Nội dung Phần I: Cơ sở lý thuyết Phần II: Một số thao tác phòng thí nghiệm hoá học trờng thcs Phần III Tài liƯu tham kh¶o ===0o0=== STT Sách tham khảo Sách giáo khoa Hoá học Sách giáo viên Hoá học Đổi phơng pháp dạy học môn Hoá học Thí nghiệm hoá học trờng THCS Tác giả Bộ GD & ĐT Bộ GD & ĐT Trần Kiên Trần Quốc Đắc A Đặt vấn đề Hiện nay, Bộ giáo dục thực công đổi phơng pháp dạy giáo viên phơng pháp học tập học sinh, qua với mong muốn đào tao đợc ngời động, chủ động, sáng tạo, tích cực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao xà hội nhân tố ngời Một hớng đổi tích cực chơng trình, đà trọng vào việc tăng có thí nghiệm (thí nghiệm biểu diễn giáo viên, thí nghiệm thực hành học sinh), điều đặc biệt có ý nghĩa với môn Hoá học Đặc trng môn Hoá học môn khoa học thực nghiệm; tợng, tÝnh chÊt vËt lý, tÝnh chÊt ho¸ häc cđa c¸c chất chủ yếu đợc thực qua thí nghiệm, qua quan sát chất, nh hình thức nêu vấn đề để học sinh tự khám phá, tự nhận thức, tự giải vấn đề đó, giúp em khắc sâu kiến thức Điều ý nghĩa cả, với học sinh lớp lần đầu tiến em đợc học tập môn hoá học, trình dạy học, việc tạo điều kiện cho c¸c em tiÕp xóc víi dơng thÝ nghiƯm, hoá chất tìm hiểu thao tác thí nghiệm giúp em có ấn tợng môn, thích su tầm,tìm tòi nghiên cứu, giải thích tợng thực tế Do đó, Bộ giáo dục vận động đổi phơng pháp giảng dạy nói chung, sù cÊp thiÕt quan träng cđa viƯc thùc hiƯn c¸c thí nghiệm môn Hoá học Nhng tình hình thực tế sao? Trên thực tế, giáo viên nhiỊu lÝ ®Ĩ thùc hiƯn viƯc ®ỉi míi công tác giảng dạy cha thực đạt kết cao: Với giáo viên: Đó việc tiến hành giảng dạy nhiều năm theo phơng pháp dạy truyền thống nên việc đổi thực khó khăn hơn, hay sở vật chất, trang thiết bị cha thực chuẩn, phòng đồ dùng cha có ngời chuyên trách phục vụ, giáo viên phụ trách môn dạy nhiều nên việc chuẩn cho thí nghiệm thực hành ngày dạy việc khó khăn Với học sinh: Đà học quen cách học tập thụ động, quen cách học tập truyền thống: giáo viên dạy theo kiểu thông báo kiên thức cho học sinh tạo cho học sinh cã thãi quen û l¹i, lêi suy nghÜ, chØ biÕt ngồi nghe ghi chép hay trả lời câu hỏi giáo viên cách đọc SGK Vì em thờng đa số rơi vào tình trạng hiểu nhng không khắc sâu kiến thức, không chắn, nhanh quên Giáo viên không kiểm tra đợc việc tiếp thu nắm bắt kiến thức đến đâu, hiểu vấn đề hay sai Với môn hoá học, thí nghiệm giúp học sinh làm quen với tính chất, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật đối tợng nghiên cứu Nhờ thí nghiệm mà ngời thiết lập đợc trình mà thực tế tự nhiên hoàn toàn đợc Ngoài ra, giúp học sinh vận dụng trình nghiên cứu nhà trờng, phòng thí nghiệm phạm vi rộng rÃi toàn xà hội Thí nghiệm giữ vai trò đặc biệt quan trọng, tách rời trình đóng góp vai trò to lớn phát triển, nhận thức, giáo dục trình dạy học Thí nghiệm sở cua việc học hoá học rèn luyện kĩ thực hành Thông qua đó, học sinh hào hứng say mê học tập, kiến thức em nắm bắt nhanh chóng, khắc sâu, nhớ lâu Ngoài ra, thí nghiệm có tác dụng kiểm tra giả thuyết, giúp häc sinh ph¸t triĨn t duy, thÕ giíi quan vật biện chứng, giúp hình thành đức tính tốt ngời lao động mới: thận trọng, ngăn nắp, lịch sự, gọn gàng Nh thí nghiệm cần thiết việc dạy học tập môn Hoá học Nhận thấy đợc vai trò to lớn đó, sách cải cách đà trọng tăng có thí nghiệm, tăng cờng hoá chất nh dụng cụ thí nghiệm với mong muốn giáo viên sử dụng chúng nh công cụ trợ giảng, hỗ trợ đắc lực cho việc giảng dạy giáo viên học tập học sinh Nhng thực tế, kết đổi cha đạt kết cao? Vận nặng hình thức? Và làm để khắc phục tình trạng đó! Qua thực tế giảng dạy, với vốn kinh nghiệm ỏi hạn chế, nghiên cứu sách báo, tài liệu mạnh dạn trình bày kinh nghiệm mạnh dạn trình bày kinh nghiệm để giúp cho công tác giảng dạy với việc sử dụng thí nghiệm đợc kết tốt (qua giảng dạy môn Hoá học 8, cụ thể giảng 24: Tính chất oxi- tiết 1) ======== B Giải vấn đề I Điều tra thực trạng nghiên cứu Thuận lợi: - Hiện nay, việc đổi phơng pháp dạy học theo hớng tích cực đợc Đảng, Nhà nớc toàn thể nhân dân quan tâm, đầu t cho giáo dục - Chơng trình s¸ch gi¸o khoa Ho¸ häc cã nhiỊu tiÕt häc có thí nghiệm; số lợng thực hành tăng lên tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu, lĩnh hội kiến thức đợc trắn Đồng thời rèn luyện cho em thao tác, kĩ việc nghiên cứu khoa học: xác, tỉ mỉ, cẩn thận, chịu khó tìm tòi - Các lÃnh đạo nhà trờng, Phòng giáo dục tạo điều kiện, động viên để giáo viên thực tốt công việc chuẩn bị thực thí nghiệm - Việc giảng dạy cụ thể Tính chất oxi Tiết dạng điển hình, thĨ hiƯn vai trß cđa thÝ nghiƯm viƯc trun thụ kiến thức cho học sinh phơng pháp trực quan Trong sử dụng hoá chất, thí nghiệm để nêu vấn đề cho học sinh Qua thí nghiệm giáo viên mà học sinh tự nhìn nhận giải vấn đề lĩnh hội kiến thức Bài cã néi dung kiÕn thøc quan träng, song lỵng kiÕn thức lại chủ yếu đợc chốt lại sau hoạt động quan sát oxi giải thích thí nghiệm biểu diễn giáo viên để rút đợc tính chất vật lí phần tính chất hoá học oxi Nếu giảng dạy theo phơng pháp mà không sử dụng thí nghiệm hiệu giảng dạy không cao, giáo viên đa loạt câu hỏi nh: + H·y nªu tÝnh chÊt vËt lÝ cđa oxi + Oxi có phản ứng với phi kim không? + Nh học sinh biết thụ động tìm câu trả lời sách giáo mà trả lời Nhng nÕu sư dơng thÝ nghiƯm, cho häc sinh tiÕp xóc trực tiếp với oxi hiệu cao nhiều: Ví dụ: Cho học sinh quan sát lọ đựng khí oxi hỏi : - HÃy quan sát lọ đựng khí oxi cho biết tính chất oxi về: Trạng thái, màu, mùi ( Nếu học sinh trả lời oxi, giáo viên dùng thí nghiệm: Đa tàn đóm đỏ vào lọ đựng khí oxi để chứng minh lọ đựng khí oxi mà chất khác) Chính lí mà đà chọn giảng dạy Bài 24: Tính chất oxi Tiết để kiểm chứng vai trò, tác dụng thí nghiệm giảng dạy Hoá học Khó khăn - Việc tiến hành đổi phơng pháp giảng dạy Hoá học theo hớng tích cực cha thực hiệu quả, nặng nề hình thức - Một số giáo viên dạy đà lâu năm nên việc chuyển đổi dạy theo phơng pháp thực đà gặp không khó khăn - Một số giờ, giáo viên thực việc mợn đồ dùng, dụng cụ thí nghiệm, nhiên cha sử dụng có sử dơng nhng chØ mang tÝnh chÊt giíi thiƯu - Phßng đồ dùng cha đạt yêu cầu nên đồ dùng, dụng cụ thí nghiệm, hoá chất nhanh chóng bị hỏng, hoá chất không giữ đợc nguyên chất gây ¶nh hëng tíi chÊt lỵng cđa thÝ nghiƯm, dƠ khiÕn häc sinh hiĨu sai lƯch viƯc tiÕp thu kiÕn thức - Cha có giáo viên phụ trách phòng đồ dùng chuyên môn, có nhng giáo viên lại kiêm nhiệm nhiều vai trò, nên hiệu thực tế cha cao - Giáo viên dạy nhiều giờ, nhiều môn nên việc chuẩn bị đồ dùng hoá chất cho thí nghiệm thực tế nhiều hạn chế - Các dụng cụ thí nghiệm đà có tăng lên số lợng, song số dụng cụ không đồng bộ, chất lợng cha cao Dụng cụ trờng chậm II Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp tổng quan - Dựa số tài liệu phơng pháp đổi mới, đồng thời dự thăm lớp đồng nghiệp để trao đổi học hỏi nắm bắt tình hình - Dựa vào cách nhìn nhận, đánh giá thân vấn đề Thí nghiệm phơng pháp giảng dạy Hoá học Phơng pháp đối chứng - Dạy 24 Tính chÊt cđa oxi – TiÕt 1” ë líp 8B 8C, từ có biện pháp kiểm tra em lớp, thống kê kết để đánh giá, nhận xét việc nắm bắt, lĩnh hội học sinh theo phơng pháp dạy khác giáo viên Phơng pháp dạy truyền thống không sử dụng thí nghiệm, phơng pháp dạy học theo hớng tÝch cùc cđa häc sinh – cã sư dơng thÝ nghiệm Lập bảng số liệu đạt đợc Phơng pháp điều tra kết đạt đợc - Tiếp tục áp dụng phơng pháp dạy học tích cực, đặc biệt với có thí nghiệm biểu diễn, thí nghiệm thực hành để khẳng định lại tính xác đề tài III Nội dung PHần I Cở sở lý thuyết Để thực tốt thí nghiệm chơng trình Hoá học 8, cần chuẩn bị chu ®¸o vỊ ®å dung, vỊ ho¸ chÊt, c¸c th¸o t¸c thí nghiệm giáo viên Mà để thí nghiệm thành công cần phải đạt đợc yêu cầu sau: Với thí nghiệm biểu diễn a Bảo đảm an toàn thí nghiệm Đây yêu cầu trớc hết với thí nghiệm, để đảm bảo an toàn thí nghiệm trớc hết, giáo viên phải xác định ý thức, trách nhiệm cao sức khỏ tình mạng học sinh Mặt khác cần nắm kĩ thuật, phơng pháp tiến hành thí nghiệm Khi làm việc với chất độc hại phải có biện pháp bao hiểm Không dùng liều lơng hoá chất dễ gây cháy, nổ Với thí nghiệm tạo khí độ cần tiến hành tỏng tủ phòng cuối gió để tránh tạt khí phía học sinh b Đảm bảo độ xác thí nghiệm Kết thí nghiệm tác động trực tiếp đến chất lợng dạy - học vµ cđng cè niỊm tin cđa häc sinh vµo khoa học Muốn vậy, giáo viên phải có kiến thức, đồng thời có kĩ thao tác chuẩn xác Phải tiến hành nhiều lần trớc đến lớp Nếu thí nghiệm không thành công, giáo viên phải bình tĩnh, kiểm tra lại bớc tiến hành, tìm nguyên nhân giải thích cho học sinh c Đảm bảo tính trực quan Để đảm bảo yêu cầu này, giáo viên cần lực chọn dụng cụ, sử dụng hoá chất hợp lí Dụng cụ có kích thớc đảm bảo cho học sinh quan sát rõ Bàn tiến hành thí nghiệm giáo viên phải có độ cao đinh, dụng cụ cha dùng hay đà dùng cần ngăn nắp theo trật tự định Ngoài ra, để nâng cao chất lợng thí nghiệm giáo viên cần ý nội dung sau đây: + Trong bài, giáo viên nên chọn số lợng thí nghiệm vừa phải, chủ yếu phục vụ cho kiến thức trọng tâm + Với thí nghiệm mà mục đích qua thí nghiệm ®ã rót ®ỵc kÕt ln chung vỊ kiÕn thøc nên dùng hoá chất mà học sinh quen biết Với thí nghiệm tìm tính chất chất giáo viên nên kiểm tra hoá chất trớc sử dụng + Tríc dïng mét dơng mµ häc sinh cha biết, cần giới thiệu tên cách sử dơng cịng nh c¸c thao t¸c sư dơng víi dơng cụ + Dụng cụ đơn giản, đảm bảo khoa học, s phạm, mĩ thuật Chọn phơng án thí gnhiệm đơn giản; tiết kiệm hoá chất, dễ thành công, đảm bảo an toàn cho học sinh + Nơi tiến hành thí nghiệm phải đủ ánh sáng, bảo đảm học sinh quan sát đợc rõ Có thể sử dụng màu cho học sinh quan sát rõ ®èi víi c¸c thÝ nghiƯm cã sù kÕt tđa hay cã bay + Híng dÉn häc sinh quan sat trớc làm thí nghiệm; có hệ thống câu hỏi để hớng học sinh vào việc quan sát thí nghiệm nêu tợng quan sát đợc Với thí nghiệm học sinh: a Thí nghiệm để nghiên cứu Trong thí nghiệm này, học sinh đợc trực tiếp tiến hành thí nghiệm nên học sinh hứng thú, qua vừa kết hợp hoạt động trí óc hoạt động chân tay trình nhận thức học sinh Vì đà kích thích phát triển lực trí tuệ, hứng thú häc tËp cđa häc sinh Cã h×nh thøc tỉ chøc cho häc sinh lµm thÝ nghiƯm lµ: Toµn líp làm thí nghiệm phân chia nhóm sau nhóm làm thí nghiệm khác Trong nên tích cực sử dụng phơng pháp nghiên cứu ( nêu vấn đề) để kích thích hoạt động học sinh hoá học tạo điều kiện phát triển kĩ làm việc độc lËp VÝ dơ: bµi 24 “ TÝnh chÊt cđa Oxi Tiết 1, giáo viên sau dạy phần tÝnh chÊt vËt lÝ cđa oxi b»ng c¸ch cho häc sinh tiÕp xóc trùc tiÕp víi lä ®ùng khÝ oxi, yêu cầu nêu tính chất vật lí oxi Sau đó, phần 2, giáo viên nêu vấn đề liệu oxi phản ứng với phi kim đợc không, qua thí nghiệm học sinh tự tìm câu trả lời b Thí nghiệm thực hành 10 Mục đích thí nghiệm là: Qua thí nghiệm mà học sinh hoàn thiện kiến thức nhằm minh hoạ, ôn tập, củng cố kiến thức đà học rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo Giáo viên cần cho học sinh chuẩn bị trớc mục đích thí nghiệm, cách tiến hành, giải thích tợng, rút kết luận thông qua Bản tờng trình mà học sinh chuẩn bị Dới hớng dẫn giáo viên mà học sinh ôn tập nội dung cần thiết sách giáo khoa hay đọc tài liệu hớng dẫn thí nghiệm Khi làm việc theo nhóm, giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh có phân chia nhóm để làm việc nhanh hơn, đạt kết cao Trong học sinh tiến hành thí nghiệm, giáo viên quan sát nhóm, cần nhận xét uỗn nắn với thao tác sai, giải thích kết thí nghiệm nhóm (nếu thí nghiệm có kết khác với mong muốn) Giáo viên cần dành thời gian cho học sinh hoàn thành tờng trình, qua đánh giá đợc kết làm việc nhóm học sinh Phần II Một số thao tác phòng thí nghiệm hoá học trờng thcs I Kĩ thuật rửa sấy khô dụng cụ thuỷ tinh Rửa phơng pháp học Phơng pháp rửa học đơn giản dïng níc vµ chỉi rưa Khi rưa, cho níc vµo ống xoay nhẹ chổi, đồng thời kéo lên kéo xuống vài lần để chổi cọ sát vào thành đáy ống Chú ý chọn loại chổi có kích thớc hợp với ống nghiệm 11 Có thể dùng nớc xà phòng để rửa Khi nên cho vào bình số mảnh giấy lắc Giấy cọ sát vào thành bình đẩy chất bẩn Tránh dùng cát thay giấy cát làm xây sát thuỷ tinh Khi đốt nóng bị rạn Một dụng cụ thuỷ tính đợc coi đổ nớc vào không đọng thành giọt thành ống, mà loang thành lớp mỏng Rửa phơng pháp hoá học Dùng hỗn hợp sunfocromic Các muối cromat môi trờng axit chất oxi hoá mạnh nên dung dịch muối đợc dùng để rửa nhiều chất Cách pha chết dung dịch: Hoà tan gam Kali bicromat K2Cr2O7 hc Natri bicromat Na2Cr2O7 100 ml nớc (nếu không tan đung nhẹ cốc đốt chén sứ) Sau rót cẩn thận 100 ml dung dịch axit sunfuric đặc Hỗn hợp để dùng dần, có chuyển màu dụng dịch từ cam sang tìm nhạt bỏ Cách rửa nh sau: Thoạt đầu tráng dụng cụ nớc, sau rót nhẹ hỗn hợp vào khoảng từ 1/4 đến 1/3 thể tích bình Nghiêng bình sang mọ phía để thành xung quanh đợc tráng nhiều lợt Sau đổ hỗn hợp trở lại bình đựng Sau vài phút cần rửa bình nớc m¸y råi tr¸ng níc cÊt Mn rưa èng hót ta lắp bóp cao su, hút hỗn hợp vào gần đáy ống, giữ yên vài phút cho chảy Sau rửa nớc nóng tráng nớc cất Sử dụng hỗn hợp cần ý: + Hỗn hợp tác dụng mạnh đung nóng nhẹ tới 45 0C 500C + Hỗn hợp làm bỏng da rách quần áo, dùng phải cẩn thận Nếu bị hỗn hợp bắn vào ngêi cÇn rưa b»ng níc nhiỊu 12 lÇn, sau ®ã rưa b»ng dung dÞch Natri cacbonat Na 2CO3 5% dung dịch amoniac loÃng Dùng dung dịch thuốc tím KMnO4 5% có tính oxi hoá mạnh , đun nóng với axit sunfuric Thông thờng 100 ml dung dịch thuốc tím thêm khoảng - ml dung dịch axit sunfuric đặc Sau rửa thuốc tìm thành bình xuất vệt nâu tráng dung dịch Natri hiđrosunfit 5%, dung dịch s¾t (II) sunfit 0,5 N hay axit oxalic Dïng dung dịch axit sunfuric kiềm đặc Khi bình bị bẩn chất nhựa không tan nớc phòng thí nghiệm kông có hỗn hợp sunfocromic, rưa èng nghiƯm thủ tinh b»ng dung dÞch axit sunfuric dung dịch kiềm đặc 40% nh NaOH, KOH Dùng dung môi hữu Khi dụng cụ thuỷ tinh bị bẩn chất hữu không tan nớc phải rửa dung môi hữu Những dung môi thờng dùng axeton benzen, rợu đa số dung môi hữu dễ cháy nên dùng phải cẩn thận Sấy khô dơng thủ tinh Mn sÊy kh« dơng thủ tinh tốt dùng tủ sấy bếp điện Cã thĨ dïng ngän lưa cđa ®Ìn khÝ, ®Ìn cån, đèn dầu hoả Khi sấy cách hơ nóng loại đền, cần thận trọng hơ nóng không dụng cụ bị nứt Đôi cần làm khô nhanh dụng cụ lấy khăn tay lau dụng cụ phía tráng bên rợu etylic Sau phơi nắng thổi luồng khí lạnh vào, rợu bay hết Các dụng cụ thuỷ tinh đà đợc rửa sấy khô cần úp giá tránh để vỡ tránh bụi bẩn vào phía dụng cụ II Sử dụng loại nút 13 Trong phòng thí nghiệm hoá học thờng sử dụng nhiều lo¹i nót nh cao su, bÊc, nhùa, thủ tinh tuỳ theo tính chất hoá chất đựng chai lọ mà chọn nút cho thích hợp Nút cao su không dùng để đậy chai lọ đựng benzen, axeton, dung dịch axit Nút thuỷ tinh nhám không dùng đậy chất có khả ăn mòn thuỷ tinh (kiềm đặc, florua kim loại ) Nút nhựa đậy tốt thờng dùng cho lọ miệng rộng, nhng cần tránh dùng với chất nh benzen, cacbon sunfua, axit mạnh nh axit nitric, sunfuric Khi sử dụng loại nút cần ý: - Nút bấc thờng có nhiều lỗ nhỏ, nên nút không đợc kín Vì vậy, sau đậy nên dùng parafin tráng lên mặt xung quanh nút - Đối với nút cao su, thủ tinh cÇn chän cì võa miƯng lä Nút bấc nên chọn loại lớn miệng lọ Ýt, ®ã dïng dơng Ðp nót cho nhá để vừa khít miệng lọ - Cách khoan nút chai: Khi khoan nót bµo giê cịng dïng lìi khoang nhỏ ống thuỷ tinh đợc lắp vào nút Tay trái giữ chặt nút, tay phải cầm khoan Đặt lỡi khoan vào đầu to nút chỗ khoan giữ cho khoan song song với trục nút, xoay theo chiều định Khi lỡi khoan bắt đầu xuyên vào nút chuyển tay phải để giữ đầu khoan khoan mạnh Có thể tì lên gỗ để khoan cho dễ Khi khoan gắn xuyên qua nút ta kê nút lên nút khắc gỗ mềm khoan thủng hoàn toàn Tuyệt đối không kê nút lên nhúng lỡi khoan vào đầu nhờn hoặ nớc xà phòng Khi rót èng khoan quay ngỵc chiỊu víi chiỊu khoan vừa quay vừa rút từ từ để tránh vỡ nứt Cuối dùng thông nút để đẩy ruột nút khỏi thân ống khoan III Hoà tan, lọc, kết tinh Hoµ tan 14 Khi hoµ tan hai chÊt lỏng vào cần lắc bình đựng để dung dịch đợc đồng Khi hoà tan chất rắn vào chất lỏng, chất rắn tinh thể to ta phải nghiỊn nhá thµnh bét tríc hoµ tan Dïng níc cất để hoà tan chất Nếu nớc cất phải dùng nớc ma Hòa tan chất cèc thủ tinh ta dïng ®ịa thủ tinh ®Ĩ khuấy Đầu đũa thuỷ tinh phải bọc cao su vừa khít kín Hoà tan lợng lớn chất tan bình cầu bình hình nón ta phải lắc theo vòng tròn Hoà tan ống nghiệm lắc theo chiều ngang Đa số chất rắn đun nóng tan nhanh Vì hoà tan đun nóng pha nớc nóng Lọc Lọc phơng pháp tách chất rắn không hoà tan khái chÊt láng Trong phßng thÝ nghiƯm thêng dïng giÊy läc ®Ĩ läc Cịng cã thĨ dïng giÊy loại tốt thuỷ tinh để lọc Cách gËp giÊy: Cã thĨ gËp tê giÊy läc theo c¸ch đơn giản nh sau: Dùng tờ giấy lọc hình vuông có cạnh hai lần đờng kính phễu Gập đôi råi gËp t tê giÊy Dïng kÐo c¾t tê giÊy theo đờng hình còng cung thành hình quạt Tách ba lớp giất lọc hình quạt thành hình nón Cách lọc: Trớc hết đặc tờ giấy lọc khô đà gấp thành hình nón vào phễu điều chỉnh cách gấp cho thành tờ giấy lọc hình nón sát với thành phễu Cần cắt giấy lọc cho mép giấy lọc cách miệng phễu khoảng 10 mm Đổ nớc cất vào để tẩm ớt giấy lọc dùng ngón tay ( đà rửa sạch) ép giấy sát vào phễu để đẩy hết bong bóng khí cuống phễu giất Đặt phễu lọc vòng đỡ giá thí nghiệm Dùng cốc hứng dới phễu cho cuống phễu chạm vào thµnh cđa cèc Khi rãt chÊt láng vµo phƠu lọc nên rót theo đua thuỷ tinh Không đổ ®Çy chÊt láng tËn mÐp giÊy läc 15 Muèn läc đợc nhanh, trớc lọc nên để lắng, không làm vẩn kết tủa lên lọc phần nớc Kết tinh lại Kết tinh lại trình chất rắn kết tinh đợc chuyển vào dung dịch cách đun nóng với dung môi sau làm lạnh dung dịch, lại xuất trạng thái tinh thể nhng tinh khiết Trong thí nghiệm hoá học, ngời ta thờng lợi dụng trình kết tinh lại để tinh chế chất, để phân chia hỗn hợp chất kết tinh Quá trình kết tinh lại dựa vào tính chất vật lí chất kết tinh thay đổi độ tan dung môi theo nhiệt độ Cách tiến hành: Cho chất kết tinh lại vào bình hình nón, cho dần nớc dung môi hữu để đợc dung dịch bÃo hoá Đung nóng dung dịch nhng đung đến nhiệt độ sôi dung môi để đợc dung dịch bÃo hoà nóng Phải dùng phễu lọc nóng để lọc dới phễu, để chậu kết tinh Các tinh thể đợc tạo thành Muốn có tinh thể nhỏ, ta làm lạnh nhanh cách đặt chậu kết tinh vào nớc lạnh nớc đá, đồng thời lắc mạnh Muốn có tinh thể lớn để bình nguội từ từ không chạm vào bình IV Một số ý thao tác làm thí nghiệm Bên cạnh điều kiện độ xác thí nghiệm, điều kiện an toàn thí nghiệm việc thực thao tác thí nghiệm đóng góp phần không nhỏ việc thực thành công thí nghiệm Những thao tác nhỏ nhặt, đơn giản nhng mà ngời giáo viên không để ý mắc vào lỗi thao tác thí nghiệm Hoá học Sau xin giới thiệu số thao tác tiến hành thí nghiệm thờng hay gặp ( Xem hình minh hoạ) 16 (1) Khi châm đèn cồn không đợc châm từ lửa đèn sang đèn khác Khi tắt đèn không thổi mà phải dùng nắp đèn đậy lại (2) Cách châm đèn dầu hoả cải tiến (3) Cách đun chất lỏng ống nghiệm: Không trực tiếp cầm tay đun Khi đun cần nung nóng ống nghiệm sau tập trung hơ nóng phần có hoá chất (4) Cách đun chất lỏng cốc thuỷ tinh (không trực tiếp đứng gần cốc thuỷ tinh, không trực tiếp ngửi hoá chất) (5) Cách đun chất rắn ống nghiệm (6) Cách pha loÃng dung dịch axit sunfuric H 2SO4: Không trực tiếp đổ hoá chất từ lọ đựng hoá chất mà phải dùng công tơ hút lấy hoá chất Không đổ nớc vào dung dịch axit sunfuric (7) Cách lấy hoá chất rắn: dùng muỗng thuỷ tinh lấy, không trực tiếp dùng tay lấy hoá chÊt (8) C¸ch trén chÊt láng èng nghiƯm: Chó ý lắc ống nghiệm ngang không đợc lắc ống nghiệm theo chiều từ xuống dới (9) Cách rót chất lỏng vào ống nghiệm (10) Cách ngửi hoá chất: Không đa mũi gần hoá chất mà miệng lọ hóa chất đặt cách xa mũi dùng tay phẩy nhĐ vỊ phÝa mịi (11) C¸ch nghiỊn nhá ho¸ chÊt: Không dùng trầy nghiền hoá chất cách già mạnh từ xuống mà phải xoay trầy theo chiều vòng tròn ( trầy, cối xứ hoá chất phải tiếp xúc với nhau) (12) Cách lọc dung dịch: Dung dịch đợc lọc rót vào phễu lọc cần rót theo đũa thuỷ tinh, không nên rót trực tiếp vào phÔu läc 17 ... vào việc tăng có thí nghiệm (thí nghiệm biểu diễn giáo viên, thí nghiệm thực hành học sinh), điều đặc biệt có ý nghĩa với môn Hoá học Đặc trng môn Hoá học môn khoa học thực nghiệm; tợng, tính chất... qua thí nghiệm học sinh tự tìm câu trả lời b Thí nghiệm thực hành 10 Mục đích thí nghiệm là: Qua thí nghiệm mà học sinh hoàn thiện kiến thức nhằm minh hoạ, ôn tập, củng cố kiến thức đà học rèn... trình dạy học Thí nghiệm sở cua việc học hoá học rèn luyện kĩ thực hành Thông qua đó, học sinh hào hứng say mê học tập, kiến thức em nắm bắt nhanh chóng, khắc sâu, nhớ lâu Ngoài ra, thí nghiệm có

Ngày đăng: 27/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan