DSpace at VNU: Nguyên tắc tranh tụng trong Luật Tố tụng hình sự Việt Nam và một số kiến nghị

13 185 2
DSpace at VNU: Nguyên tắc tranh tụng trong Luật Tố tụng hình sự Việt Nam và một số kiến nghị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TAP CHỈ KHOA HỌC ĐHQGHN, KINH TẾ - LUẬT, T XIX, sỏ' 4, 2003 N G U Y Ê N TẮC T R A N H T Ụ N G T R O N G L U Ậ T T ố T Ụ N G H ÌN H S ự V I Ệ T N A M V À M Ộ T s ố K I Ẻ N N G H Ị T rịn h Q u ô e Toan'** phải định nguyên tắc cò với tư cách tư tường chi đạo đơi vối tồn việc xây dựng áp dụng luật Những nguyên tắc thực chất bảo đảm pháp lý cho hoạt động quan điều tra, truy tồ xét xử việc xác định kịp thòi, xác, xử lý nhanh chóng, cồng minh theo pháp luật dôi với hành vi phạm tội, đồng thời đảm bảo pháp lý cho bị can, bị cáo củng cho nhừng người có quyền nghĩa vụ liên quan việc bảo vệ quvền lợi ích hợp pháp họ Đ ặt v â n để Mục đích nhiệm vụ hoạt động tố tụng hình (TTHS) nưỏc ta phát xác, nhanh chóng xử lý công minh, kịp thời hành vi phạm tội, khơng bỏ lọt tội phạm khơng làm oan ngưòi vô tội Bảo vệ trật tự, kỷ cương, bảo đảm tôn trọng quyên tự do, dân chủ, quvền lợi ích hợp pháp tơ chức cơng dân Đê đ ạt mục đích nhiệm vụ này, Luật Tơ tụng Hình (LTTHS) quy định trình tự, thủ tục tiến hành hoạt động tố tụng: khởi tô, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Hoạt động TTHS nhiều quan Nhà nưốc tiến hành như: Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Tồ án, Cơ quan thi hành án Do chức năng, nhiệm vụ mối quan hệ phôi thuộc chê ước quan cần phải LTTHS xác định rõ ràng Bên cạnh quan này, nhửng người tham gia tố tụng bị can, bị cáo người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có vai trò quan trọng việc xác định thật vụ án LTTHS điều chỉnh thông qua việc xác định quyền nghĩa vụ họ Chương I BLTTHS hành có quy định nguyên tắc Qua thực tiễn áp dụng cho thây quy định chương thê vấn đề có tính nguyên tắc, tạo cố sở pháp lý cho quy định cụ thê trình tự, thủ tục, nhiệm vụ, quyền hạn quan ti) tụng người tiến hành tô tụng cho việc bảo vệ quyền lợi ích người tham gia tơ tụng đặc biệt bị can, bị cáo Tuy nhiên, dể thê nội dung Nghị Đảng cải cách tư pháp giải vấn đê xúc thực tiễn đạt cần phải không sửa đổi, bố sung mà đồng thời xây dựng số nguyên tắc thừa nhặn chung pháp luật TTHS nước văn minh thê giới, là: Nguyên tắc hai cấp xét xử; nguyên tắc bảo đảm bồi thường thiệt hại người có thấm quyền Để hoạt động tơ' tụng đạt mục đích nhiệm vụ mình, LTTHS ngồi việc quy định trình tự thủ tục tô tụng cụ thể, rõ ràng, dễ hiếu, đảm bảo tính khả thi, tạo điều kiện cho nhửng người tiến hành tô tụng tham gia tố tụng thực đầy đủ quyền trách nhiệm tô tụng, n Th.s Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Trịnh Q u ố c Toán 10 quan tiến hành tô tụng gây ra; nguyên tắc giải vấn đề dân hình nguyên tắc tra n h tụng Đầu tiên, tranh tụng áp dụng lĩnh vực tô' tụng dân sự-gắn với khái niệm tranh chấp (litige), sau đó, chuyển dần sang tơ' tụng hình tâ» tụng hành chủ yếu đê đảm bảo quyền bào chữa trình tran h luận Ngày nay, tranh tụng áp dụng tơ' tụng hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, tố tụng hành chính, tơ" tụng trọng tài đa sô' nước th ế giới Đê’ góp phần vào việc sửa đổi, bổ sung hồn thiện BLTTHS hành, tác giả xin trình bày nguyên tắc tranh tụng - vấn đề cấp bách m ặt lý luận thực tiễn TTHS Việt Nam khía cạnh trung tâm đảm bảo tô" tụng đă quan tâm đặc biệt nhà khoa học pháp lý lập pháp - đưa sơ* kiến nghị nhằm xây dựng, hồn thiện ngun tắc LTTHS nước ta Khoa học LTTHS, tranh tụng sử dụng theo hai nghĩa: trình tranh tụng nguyên tắc tranh tụng Tranh t ụ n g m ộ t q uá trình Khái n iệ m t r a n h t ụ n g sử dụng tương đôi phố biến với dung lượng khác khoa học pháp lý ỏ Việt Nam củng nước ngoài, đặc biệt kể từ có Nghị sơ" 08-NQ/TW Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới Tuy nhiên, BLTTHS 1988 chưa có quy định cụ thể điều khoản quan tiến hành tố tụng củng chưa có giải thích rõ ràng vấn đề nên đề tài tranh luận rộng rãi Theo tiếng Pháp tra n h tụng “la procedure contradictoire”, tức t() tụng kháng-biện, dối kháng, đối tịch Theo tiếng Anh “institute proceeding against someone” tức thủ tục tiến hành chông lại Trong từ điển tiếng Việt Văn Tân làm chủ biên Nhà xuất KHXH xuất năm 1991 tran h tụng kiện cáo nhau, tranh tụng hai người có lập trường tương phản xin Tồ án phân xử Tranh tụng khái niệm có nguồn gốc từ thời kỳ cổ Hy Lạp (la Grece antique), lưu truyền La Mã tìm thấy thời trung cổ châu Ảu Tranh tụng trình tranh luận chủ thể tham gia vào trình TTHS Họ đưa lý lẽ đồng thời cọ sát quan điểm vể vụ án với để từ tìm chân lý khách quan vụ án sỏ quy định pháp luật TTHS Q trình tranh tụng thơng thường bát đầu kể từ có định khởi tơ bị can, tức từ xuất buộc tội quan Nhà nưốc có thẩm đơi với một sơ' người cụ thể Và kết thúc có án định có hiệu lực pháp luật Tồ án Nhưng q trình xuất sớm ví dụ trường hợp bắt người bị tình nghi phạm tội, có thê kết thúc muộn trường hợp án có hiệu lực pháp luật bị xét xử lại theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Tuy nhiên, tồn q trình tơ" tụng tranh tụng phiên tồ có ý nghĩa đầy đủ nhât Tố* tụng phiên tồ - cơng bố cáo trạng kết thúc có án có hiệu lực pháp luật - coi trọng tâm có tính định Bởi phiên toà, Toà án xem xét, thẩm tra chỗ cơng khai tồn chứng thu thập giai đoạn điều tra, truy tơ", Tạp chí Khoa học Đ H Q G H N K inh tế - Luật T.XỈX, Sô 4, 2003 N g u y ê n tác tranh tụng Luật T ố tụn g hình V iệt Nam 13 tham gia tô tụng thụ động mà bên tham gia tran h tụng tích cực, có bình với bên buộc tội tư tưởng, phương trâm chi đạo cho tồn q trình xây dựng áp dụng pháp luật tố tụng hình Vì lẽ đó, tranh tụng phải dược coi nguyên tác chủ yếu cần ghi nhặn LTTHS a Bảo đả m sư bình đ ắ n g vê p h p lý chủ thê th a m gia tra n h tu n g g ia i đoạn tiên xét x Kết nghiên cứu cho thấy, pháp luật TTHS ỏ nước quy định khác trình TTHS giai đoạn tố’ tụng, vi nội dung phạm vi áp dụng nguyên tắc tranh tụng LTTHS nước có nhiêu điểm khơng tương đồng Như trình bày, nội dung bảo đảm bình đẳng vê mặt pháp lý bên tham gia q trình tranh tụng khơng thê tập trung phiên tồ xét xử mà thê giai đoạn tiên xét xử Mặc dù vậy, khang định thực tê tính chất; tranh tụng thê rõ ràng nhất, đầy đủ giai đoạn xét xử Tranh tụng phiên cơi ỉà đá tảng đảm bảo quyền người bị buộc tội Tuy nhiên, phạm vi nguyên tắc tranh tụng khơng bó gọn giai đoạn xét xử phiên tồ mà mở rộng giai đoạn tiền xét xử v ề nguyên tắc ỏ đâu có buộc tội nơi xuất gỡ tội đương nhiên có tranh tụng vậy, nói chung, phạm vi nguyên tắc có định khởi tố bị can kết thúc Toà án ban án dã có hiệu lực pháp luật Tuy nhiên, giai đoạn tiền xét xử (điền tra, truy tơ) khơng có vấn đổ tranh tụng theo nghĩa, mà nói chuẩn bị cho tranh tụng phiên xét xử Thực tế, giai đoạn tô tụng việc thu thập chứng Cơ quan diều tra Viện kiêm sát nhân dân thực chủ yếu theo thủ tục bí mật Nhưng đê đảm bảo bình vê pháp lý lẫn thực tế bên buộc tội bên gỡ tội, tạo điều kiện dễ ràn g cho người bị buộc tội chuẩn bị thực quyền bào chữa phiên tồ, nhằm đảm bảo bình đẳng phương tiện, nên LTTHS có quy định cụ thê sô" quyền tô tụng bị can Nghiên cứu BLTTHS hành cho v ể nội d u n g củ a n g u y ên tắc thây, nhà làm luật Việt Nam ghi tranh t ụ n g thê hai khía cạnh: nhận quyền bị can, bị cáo Thứ n h ấ t là: Bảo đảm bình đẳng giai đoạn trước mở phiên xét pháp lý chủ tham gia xử, tạo điều kiện cho họ dễ ràng việc tran h tụng; thực chức bào chữa Thứ hai là: Phân định rõ chức Khoản Điều 34 qui định: "Bị can có buộc tôi, gỡ tội chức xét xử biết bị khởi tổ’vê tội gì, đưa 5.1 Bảo đảm bình đẳng vê p h p lý chứng yêu cầu; đề nghị thay chủ thê tham gia tranh tung đổi người tiến hành tô' tụng, người giám nội dung nguyên tắc tranh định, người phiên dịch theo qui định tụng, xác định rõ ràng vị trí chủ Bộ luật này; tự bào chữa nhò người thể tham gia tranh tụng, vị trí khác bào chừa BỊ can giao nhận người bị buộc tội Họ người Tap chi Khoa học Đ H Q G H N Kinh tê'- Luật T XIX, S ổ 2001 14 định khởi tố, áp dụng biện pháp ngăn chặn; giao nhận kết luận điều tra sau kết thúc điều tra, cáo trạng sau Viện kiểm sát định truy tô'; có quyền khiếu nại định quan điều tra, Viện kiểm sát" "Các quan tiến hành tơ' tụng có trách nhiệm giải thích bảo đảm thực quyền nghĩa vụ người th am gia tơ" tụ n g ” Sự giải thích trách nhiệm bắt buộc quan tiến hàn h tố tụng không phụ thuộc vào việc bị can có hay khơng có người bào chữa - Như vậy, quyền bị can quyền biết minh bị khỏi tố tội gi để họ chuẩn bị bào chữa Khoản Điềul03 quy định: Cơ quan định khởi tô' bị can phải giao định giải thích nghĩa vụ cho bị can, bị can ký vào biên giao nhận Khoản Điều 107 đòi hỏi “khi hỏi cung lần đầu Cơ quan điều tra phải đọc định khởi tố bị can giải thích quyền nghĩa vụ cho họ biết rõ” - BỊ can có quyền đưa chứng yêu cầu trước quan điều tra Viện kiểm sát Các quan khơng có hành vi nhằm cản trở họ đưa chứng yêu cầu - Bị can có quyền đề nghị việc thay đổi người tiến hành tô' tụng (điều tra viên, kiểm sát viên), người giám định, người phiên dịch nhằm đảm bảo tính khách quan vụ án - Để đảm bảo quyền bào chữa bị can, pháp luật qui định bị can trực tiếp tham gia vào sơ' hành vi tố tụng, như: tham gia việc khám nghiệm trưòng, quyền biết kết luận giám định trình bày ý kiến kết luận giám định, yêu cầu giám định bổ sung giám định lại điều ghi T rịnh Q uốc T oản biên Chính quy định pháp luật TTHS có ý nghĩa rấ t quan trọng đảm bảo cho bị can thực quyền bào chữa mà pháp luật qui định, thê tính dân chủ cơng khai tố tụng Do vậy, trường hợp không chấp nhận yêu cầu bị can quan điều tra phải báo cho bị can biết lý từ chối Quyền giao định áp dụng biện pháp ngăn chặn, giao kết luận điều tra quan điều tra kết thúc điểu tra Bị can giao cáo trạng sau Viện kiểm sát định truy tố có quyền khiếu nại định quan điều tra, Viện kiểm sát Khi nhận cáo trạng toàn hồ sơ vụ án Viện kiểm sát chuyên sang Tòa án, sau xem xét thấy có đầy đủ pháp lý định đưa vụ án xét xử, bị can trở thành bị cáo quyền bào chữa họ tiếp tục đảm bảo quy định LTTHS Điều 34 BLTTHS hành quy định: "BỊ cáo giao nhận định đưa vụ án xét xử, tham gia phiên tòa, đề nghị thay đổi người tiến hành tó tụng, người giám định, người phiên dịch, theo qui định luật này; đưa chứng yêu cầu; tự bào chữa nhờ người khác bào chữa, nói lòi sau trước nghị án; kháng cáo án định Tòa án" Như vậy, theo điều luật, bị cáo giao nhận định đưa vụ án xét xử theo Điều 157 BLTTHS: "Bị cáo, ngưòi đại diện hợp pháp bị cáo, người bào chữa nhận định đưa vụ án xét xử chậm 10 ngày trưóc mở phiên tòa” Cùng với điều biết trình điều tra, truy tơ' việc nghiên cứu nội Tạp chi Khoa học Đ tìQ G H N , Kinh tế - Luật T.X1X, S ổ 4, 2003 N g u y en tác tranh tụ n g Luật T ố tụng hình V iệt Nam 15 dung định đưa vụ án xét xử giúp cho bị cáo bào chữa chuẩn bị công tác bào chữa trước phiên tòa tốt Quyết định đưa vụ án xét xử có nội dung quan trọng liên quan tới tội danh điều khoản BLHS mà Viện kiểm sát viện dẫn, đồng thời ghi cụ thể người tiến hành tố tụng Trong thời hạn chậm 10 ngày trước mỏ phiên tòa, bị cáo có quyền đưa chứng yêu cầu đề nghị thay đổi người tiến hành tô' tụng, yêu cầu triệu tập nhân chứng bổ sung tài liệu, vật chứng Việc qui định Điều 34 157 nêu bảo đảm quyền bào chừa bị cáo Nó tạo khả thực tế để bị cáo người bào chữa họ thực tốt quyền bào chữa khỏi tô bị can Trong trường hợp cần phải giữ bí mật điều tra đơi vối tội xâm phạm an ninh quốc gia Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân định đê người bào chữa tham gia tố tụng từ kết thúc điều tra" Người bào chữa tham gia vào trình tổ’tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị buộc tội cách khách quan, đáng Sự tham gia người bào chữa vụ án hình nghĩa i vụ phụ thuộc vào ý trí bị can, bị cáo Họ có mời người bào chữa cho họ không quan tiến hành tố tụng có định luật sư họ có chấp nhận người khơng Để đảm bảo cho người bào chữa thực chức mình, Điều 36 BLTTHS quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ người bào chữa "Người bào chữa có quyền có mặt hỏi cung bị can điều tra viên đồng ý hỏi bị can có mặt hoạt động điều tra khác" Đây qui định để hạn chê vi phạm Cơ quan điều tra Điều tra viên dẫn đến tiêu cực cho bị can Vì thế, ý trí bị can, bị cáo yếu tố định có hay khơng có tham gia ị người bào chữa Cho nên, địa vị người bào chữa TTHS đại diện bị can, bị cáo người bào chữa không tham gia tơ tụng độc lập Người bào chữa có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định người phiên dịch, đưa chứng yêu cầu, gặp bị can, bị cáo bị tạm giam, đọc hồ sơ ghi chép điều cần thiết sau kết thúc điều tra, giao nhận kết luận điều tra, cáo trạng Viện Kiểm sát Việc qui định người bào chữa tham gia tố tụng từ khởi tô” bị can mở rộng theo hướng dân chủ XHCN Quy định pháp luật hành giúp cho người bị buộc tội bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ, tránh tượng xâm phạm đến quyền tự dân chủ người Hơn nừa tạo điều kiện cho quan điều tra điểu tra khách quan xác đầy đủ Người bào chữa tham gia tố tụng từ giai Một quyền quan trọng bị can, đoạn giúp cho họ thu thập tài bị cáo quyền bào chừa liệu chứng cần thiết để làm tròn nhiệm vụ khơng bảo vệ Quyền bào chữa bao gồm tự bào lợi ích hợp pháp thân chủ mà bảo chữa nhờ người khác bào chừa, hai nội dung không tách rời nhau, không phủ vệ cơng lý, bảo vệ lợi ích cơng dân nói nhận lẫn mà ln bổ sung cho chung chông lại tùy tiện Theo Điều 36 BLTTHS qui định: "Người bào chữa tham gia tô' tụng từ Tạp chi Khoa học Đ H Q G H N Kinh tế - Luật T.XỈX, So 4, 2003 16 Trịnh Q u ốc Toản Người bào chữa có quyền nghiên cứu hồ sơ vụ án, có quyền trao đổi tự với thân chủ có quyền tham gia xét hỏi tranh luận phiên tòa hồ sơ để phục vụ cho cơng tác bào chữa họ có quyền thu thập chứng thông qua việc thu thập tài liệu, đồ vật thông tin khác từ người bị * Từ p h â n tích kh i quát bắt, tạm giữ, bị can, bị cáo từ người thân thích họ từ thấy BLTTHS hành ghi quan, tồ chức nhận đảm bảo pháp lý cho ngưòi bị tạm giữ, bị can, người bào chữa BLTTHS hành quy định người thực hoạt động tranh tụng bào chừa có quyền nghiên cứu hồ sơ vụ án TTHS Tuy nhiên hiểu theo yêu cầu Tuy nhiên đốỉ vối bị can, bị cáo tự bào chữa nguyên tắc tranh tụng công bằng, cho lại khơng có quyền tương tự BLTTHS hành chưa quy định Chúng ta biết, rõ ràng vấn cách đầy đủ quyền tó tụng đề liên quan đến việc bảo vệ chứng người bị tình nghi phạm tội, bị can phòng ngừa việc tiết lộ, tiêu huỷ bào chữa giai đoạn tiền xét xử chiếm đoạt tài liệu, giấy tờ hồ sơ dẫn đến họ khơng có bình đẳng vụ án Nhưng lại vấn đề đầy phương tiện cho việc thực chức mâu thuẫn, gây hại cho nguyên tắc tranh tụng, không công trường bào chữa Cho nên cần phải bô sung, hồn thiện BLTTHS mới, là: hợp khơng có luật sư tham gia tranh tụng Bởi m ật luật cho phép họ có khả Chưa có quy định cho người bị tình tự bào chữa cho mặt nghi phạm tội mà bị bắt, bị tạm giữ quyền khác lại không châ'p nhận cho họ từ chổi khai báo, quyền tự bào chữa phương tiện pháp lý cần thiết để thực nhờ người khác ngưòi bào chữa Vì quyền có hiệu BLTTHS cần quyền người bị bắt, bị tạm giữ Ngưòi bào chữa chưa có quyền tham gia tố tụng trường hợp có bát người, khơng chụp tài liệu cần thiết cho việc bào chữa, không đọc hồ sơ vụ án trình điền tra vụ án cd quan điều tra, không thu thập chứng thông qua việc thu thập tài liệu, đồ vật thông tin khác từ người bị bắt, tạm giữ, bị can, bị cáo từ người thân thích họ từ quan, tổ chức Để đảm bảo bình đẳng tranh tụng cần quy định người bào chữa tham gia từ có bắt người Họ có quyền xem hồ sơ tài liệu Cơ quan điều tra tiến hành điều tra, có quyền chụp, ghi chép nhừng vấn đề cần thiết Cho nên, theo BLTTHS sửa đổi cần phải đặt nguyên tắc trợ giúp bắt buộc người bào chữa vụ án hình đơì với trường hợp tội phạm người chưa thành niên người có nhược điểm vê thể châ^t tâm thần thực đôi với người thực tội phạm mà luật quy định mức hình phạt cao tử hình Trong BLTTHS hành chưa có quy định quyền im lặng bị caru Đây quyền rấ t quan trọng bị canj nên theo yêu cầu bảo đảm bình đẳng tranh tụng cần thiết phải ghi nhận; quyền BLTTHS Các quan điều tra không cần khai báo hay hợp tác bị can phải tuyệt đốì trọng đến quyền người Việc hỏi cung Tạp ch í Khoa học D H Q G H N K inh tế - Luật T.XIX, S ố 4, 2003 N g u y ên tắc tranh tu n c Luậl T ò lụ n u h ình V iệt N am bị can cần thiết phải có có m ặt luật sư luật sư phải tham gia quy trình tơ tụng từ bước khởi đầu b Bảo đảm binh đẳng pháp lý chù thê tham gia tranh tụng phiên tồ xét xử Có thể khảng định giai đoạn xét xử Tòa án giai đoạn quan trọng nhất, giai đoạn Hội đồng xét xử thay mặt Nhà nước định người có tội hay khơng có tội định hình phạt đơi với người phiên tòa cơng khai Do vậy, BLTTHS quy định cụ thê quyền tô" tụng bị cáo, người bảo chữa cho bị cáo tham gia phiên xét xử để bảo đảm cho họ có thê bình mặt pháp lý tranh tụng Theo Điều 34 có mặt bị cáo phiên tồ quyền bị cáo."Tòa án xử vắng m ặt bị cáo trường hợp a) bị cáo trôn tránh việc truy nã khơng có kết quả; b) Bị cáo nước ngồi khơng thể triệu tập đến phiên tòa; c) Nếu vắng mặt bị cáo không trở ngại cho việc xét xử họ dã giao giấy triệu tập hợp lệ” (Điều 162) Ngoài trường hợp nêu trên, váng mặt bị cáo Tòa án phải định hỗn phiên tòa Đê đảm bảo khách quan việc giải vụ án phiên toà, theo Điêu 34 bị cáo người bào chữa họ có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố* tụng, người phiên dịch, người giám định theo quy định pháp luật Sau nghe đại diện Viện kiểm sát đọc cáo trạng, bị cáo trinh bày ý kiến cáo trạ n g tìn h tiết vụ án (Điềul83) Bị cáo có quyền phát biểu, nhận xét, đánh giá tài liệu, chứng bao Tạp ch i Khoa học D H Q G H N Kinh tế - Luật T XIX S ố 2003 17 gồm kết luận giám định sau nghe Hội đồng xét xử cồng bơ'cơng khai tài liệu có hồ sơ đưa xét hỏi Họ có quyền đưa chứng cứ, yêu cầu Theo khoản Điều 191: phần tranh luận phiên tòa, sau nghe đại diện Viện kiểm sát trình bày luận tội, bị cáo có quyền trình bày lời bào chữa Trong trường hợp, bị cáo có người bào chữa sau người bào chữa trình bày lời bào chữa cho bị cáo, bị cáo có quyền bổ sung ý kiến bào chừa, việc nhò người khác bào chừa cho không làm quyền tự bào chữa Trong tranh luận, bị cáo người bào chừa cho họ có quyền bình đảng với Kiếm sát viên trì quyền cơng tố trước Tồ án Họ có quyền bình đẳng đưa chứng cứ, tài liệu vụ án, việc đánh giá chứng cứ, trình bày lý lẽ phản bác ý kiến người buộc tội người khác, đặt câu hỏi cho người khác đáp lại câu hỏi mà người khác đặt ra, viện dẫn văn pháp luật cần thiết nhằm bảo vệ quan điểm, lập luận trước Hội đồng xét xử, bị cáo người bào chữa có quyền đưa yêu cầu, đổ nghị Hội đồng xét xử định theo hướng vô tội giảm nhẹ tội cúng vấn đê bồi thường thiệt hại có Đặc biệt Điều 34 BLTTHS có quy định bị cáo có quyền nói lời sau Đây bảo đảm quan trọng pháp luật cho bị cáo thực quyền bào chừa Lòi sau phản ánh thái độ trung thực có ý nghĩa pháp lý quan trọng mà Hội đồng xét xử cần phải ý đánh giá xem xét Khi bị cáo nói lòi sau khơng đặt câu hỏi đõi với bị cáo củng không hạn chế thời gian (Điều 194 BLTTHS) 18 Sau Hội đồng xét xử sơ thẩm tuyên án, bị cáo có k h n g cáo án định sơ thẩm thời hạn luật định Điều 203 BLTTHS qui định "Chậm n h ấ t mười lảm ngày sau tuyên án, Tòa án phải giao án cho bị cáo" *N ghiên cứu quy đ in h vê bảo đảm p h p lý cho bên tham gia tranh tụng trưốe phiên xét xử cho thấy BLTTHS hành có quy định bảo đảm bình đẳng bên mặt pháp lý Tuy nhiên, theo chúng tơi số hạn chế, là: T rịn h Q u ố c T oản chứng lời trình bày Thẩm phán tin niềm tin họ hình thành, lỗi bị cáo xác định giối hạn chứng mà ngưòi buộc tội thu thập được, thiếu vắng chứng đối lập Tuy nhiên, củng cần phải nói thực thực tế mặt tâm lý Thẩm phán không bị ảnh hưởng trưòng hợp có im lặng người bị xét xử, không nhận lời thú tội họ, phản đơì họ àối với chứng buộc tội BLTTHS Việt Nam không ghi nhận Nếu coi thẩm vấn quy định nghĩa vụ Chủ tọa phiên tồ thơng báo cho người bị xét xử họ có phương tiện bào chữa chứa đựng quyền khơng phải trả lòi Nhưng hiểu hệ quyền bị cáo từ th ế tôn trọng quyền chốỉ trả lời im lặng bị cáo, Thẩm phán Theo nguyên tắc tran h tụng, bị cáo có cần tìm kiếm thật Và để thực quyền im lặng (droit au silence) Họ nhiệm vụ cần phải thẩm va'n người bị từ chối trả lời phần toàn xét xử hiểu theo quy định luật Đây câu hỏi thẩm vấn Hội đồng xét xử vấn đề nan giải Nhưng bên buộc tội từ chối tranh điều phủ nhận luận chứng cứ, họ tin theo thừa nhận ngun tắc tra n h tụng cách việc bào chữa họ đảm không quy định quyền im bảo tốt lặng bị can, bị cáo lu ật Cơ sở tảng tô^ tụng quyền quan tiến hành tô" tụng phải thông báo im lặng nằm quy định nghĩa vụ cho họ quyền chứng minh tội phạm thuộc quan tô" Để đảm bảo cho việc bào chữa có tụng, bị can, bị cáo có quyền chứng minh hiệu có ích, người bị xét xử vô tội mình, họ khơng có người bào chữa cho họ phải có quyền nghĩa vụ nói tự Cần phải châp nhận miễn trừ Việc quy định quyền luật tư pháp lời nói viết Loại trừ đồng nghĩa vối việc không cho phép trách nhiệm đốì vổi tất hành vi quan tiến hành tố tụng lấy im lặng vu không, làm nhục xúc phạm cho bị cáo để làm cho việc xác định lỗi tình tiết tăng nặng TNHS bào chữa trình bày viết trước đơi vối họ Toà án Sự miễn trừ mà bị cáo người bào chữa cho họ Ờ không nên quên bị cáo - người hương suy đốn vơ tội, người tham gia tcí tụng khác hưởng, khơng bị bắt buộc xuất trình đảm bảo trước tất cấp Tồ án Tạp chí Khoa học Đ H Q G H N , Kinh tế - Luật, T.XỈX S ố 4, 2003 19 N iĩu v ên tác tranh lụ n g Luật T ố tụng hình V iệi N am hình đơi với lòi nói (biện hộ, tham luận) văn bán tài liệu (lời nhận xét, đơn trình bày, kết luận ) phản bác lại chứng đôi phương xuãt trinh trước luật sư Thực tế, người bị lép vế Một đảm bảo bình đảng tran h tụng thừa nhận cho bị cáo người bào chữa cho họ quyền triệu tập hỏi nhân chứng gô tội đứng đối diện với Kiểm sát viên- Nguyên tắc tranh tụng đòi hỏi triệu chuyên gia buộc tội đồng thời người thay tập lấy lời khai, điều kiện mặt Nhà nước trì quyền cơng tơ, có nhau, nhân chứng buộc tội gõ đầy đủ quyền pháp lý phương tiện tội BLTTHS cần phái quy định quyền cần thiết để tìm kiếm thu thập chứng cứ, hạn bị cáo người bào chữa, tài liệu có tay toàn hồ sơ vụ án nav, BLTTHS chưa có quy định quyền Trước Tồ án họ sử dụng lời nói bị cáo người bào chữa Mà để bình đẳng phương tiện đôi với Kiểm việc triệu tập nhân chứng hồn tồn thuộc sát viên Do dó họ cần phải có tự lời thẩm quyền định Tồ án nói họ có thê trình Bị cáo người bào chữa cho họ có quyền đơi đáp lại kết luận giám định viên Họ có quvền yêu cầu triệu tập giám định viên nhừng kêt luận họ đơi tượng tran h tụng phiên t.ồ Tuv nhiên, miễn trừ tư pháp dặc biệt quan trọng đôi với bị cáo bàv quan điếm mà khơng sợ hãi, bình tĩnh Ngồi ra, miễn trừ tư pháp chứa đựng hạn chế định trường hộp lạm dụng tự bào chữa Sự miễn trừ mát lời nói văn viết nhục mạ, phỉ báng khơng gắn với tình tiết vụ án giải trước Toà án Hiện nay, BLTTHS hành Việt Nam chưa có quy dịnh quyền nàv bị can, bị cáo người bào chữa, cần phải khẳng định quyền miễn trừ Bộ luật Đôi với vấn để này, Chủ tọa phiên tồ, sử dụng thẩm quyền điều hành tranh luận phiên toà, cho phép Kiểm sát viên bên đạt câu hỏi cho giám định viên giám sát thẩm phán Nguyên tắc tranh tụng đòi hỏi trường hợp bị cáo người bào chữa cho họ khơng đồng ý với kết luận giám định xa yêu cầu tự Đôi với ngun tắc tranh tụng, việc mời tồ với tư cách nhân chứng chuyên gia họ lựa chọn Trong xuất trình chứng phiên t.ồ đóng trường hợp tra n h luận đơi k h vai trò rấ t quan trọng tiến hành thiết lập giám định viên Cơng tơ hình thức tranh tụng theo cách đôi viên chuyên gia bên luật sư triệu tịch Nguyên tắc tạo khả cho tập Chủ tọa phiên yêu cầu chuyên gia bên tham gia toàn hoạt động bên trình bày nhận xét khn khổ thẩm vấn tranh luận, Tạp chi Khoa học Đ H Q G H N Kinh tế - Luật, T X ỈX , So 2003 T rịnh Q u ố c T oảr 20 Tác giả cho BLTTHS nên quy định rõ quyền bị cáo người bào chừa mà có chứa chứng mà quan thu thập q trình điểu tra, truy tó mà phải xác định độ tin BLTTHS (Điều 162, 165, 165) quy định trường hợp Kiếm sát viên vắng mặt Hội đồng xét xử phải hỗn phiên tồ, người bào chữa, bị cáo vắng mặt tiến hành phiên tồ xét xử bình thường Rõ ràng quy định thể khơng bình đẳng tranh tụng cần phải sửa đổi lại cho phù hợp cậy, xác cách cơng khai phiên tòa xét xử, đồng thời làm rõ tình tiết khía cạnh nghi vấn, nghe bên buộc tội gỡ tội tranh luận quan điểm người tham gia tố tụng khác sở Tồ án mối đưa phán khách quan toàn diện đầy đủ, ngươi, tội, 5.2 Có p h ả n đin h rành m ach, rô pháp luật ràng chức buộc tội, chức nàng Trên th ế giới có hai kiểu tố bào chửa chức xét xử tụng: tô' tụng tra n h tụng tô" tụng thẩm tra n h tụng vấn Mỗi xu hưống có quan niệm Đây nội dung khác vai trò Tồ án nguyên tắc tranh tụng Nó tạo xét xử khả điều kiện cho bên có Ờ nước theo kiêu tơ' tụng tranh bảo vệ quyền lợi ích tụng, vai trò Thẩm phán chủ toạ có hiệu trước Tồ án Nếu phiên tranh tụng phiên thiếu nội dung ngun tắc tranh nói chung mò nhạt, họ giữ vai trò tụng ý nghĩa nó, lẽ thụ động Thẩm phán giữ chức mà Toà án vừa người trọng tài xét xử lại người điều khiển trình tranh tụng vừa giữ vai trò người buộc tội người bên trì trật tự phiên tồ gỡ tội khơng thể có bình đẳng Thẩm phán khơng tìm kiếm, thu thập chủ thê tham gia tranh tụng chứng chứng minh tình tiết Phán Toà án thiên lệch, vụ án, mà trách nhiệm thuộc bên khơng khách quan Như thực chất đòi buộc tội gỡ tội Họ định tính hỏi việc phân định rành mạch hợp pháp chứng mà bên chức buộc tội, gở tội xét xử nhấn xuất trình trước tồ giám mạnh vị trí, vai trò quan trọng Tồ án sát tôn trọng bên đổi với đòi trọng tài cơng minh hai bên buộc hỏi pháp luật tập quán việc tội gỡ tội Tồ án khơng định kiến xuất trình yếu tơ" chứng minh Trong với bên lý phiên tồ xét xử, tổ’ tụng tiến hành q trình giải vụ án Toà án theo nguyên tắc công khai, lời không bị ràng buộc đề nghị, yêu cầu tranh tụng bên buộc tội bên gỡ tội Bồi thẩm đoàn quan định bị người tham gia tô' tụng cáo phạm tội hay không phạm tội, bị cáo phạm tội Thẩm phán tun bị cáo Tồ ân khơng dựa vào hố sơ vụ án phạm tội mức hình phạt tương ứng quan điều tra, truy tố (bên buộc tội) lập Tạp chí Khoa học D H Q G H N , Kinh tế- Luật, T.XỈX S ố ,2 ( m ĩ N g u y ê n tác tranh tụng Luật T ố tụng hình V iệt N am Có thể nói theo kiểu tố tụng này, quyền tự do, dân C011 người đề cao, đảm bảo khách quan, cơng Nó ln mớ hội cho bên, hệ tố tụng mà phán dựa vào kết tranh tụng tồ án nên tơ* tụng tranh tụng hạn chế đến mức tối đa trường hợp kết án oan người không phạm tội Hệ bát nguồn từ việc tô tụng tranh tụng phát huy tính động, tích cực bên tra n h tụ n g khơng có phân biệt đơì xử cơng tố viên luật sư Còn đơi với nước theo kiêu tô" tụng thẩm van (procedure inquisitore) - loại hình tố tụng mà việc xác định thật khách quan vụ án dựa kết điều tra quan điều tra việc xét hỏi bị cáo phiên Hội đồng xét xử - vai trò chức xét xử Tồ án đề cao, trí cao Phiên tồ tố tụng thấm vấn thực chất giai đoạn tiếp tục điểu tra Thẩm phán khơng người diều khiển, giừ gìn trật tự phiên tồ mà thân họ người trực tiếp xét hỏi bị cáo nhân chứng Thẩm phán hệ tô* tụng thẩm vấn giữ vai trò tích cực việc Um kiếm chứng cứ, nghiên cứu hồ sơ từ trước, họ nắm bát tình tiết vụ án chủ động đặt câu hỏi cho bị cáo Họ xem xét, đánh giá chứng phán dựa niềm tin nội tâm mà không cần phải dựa vào ý kiến đánh giá người tham gia tố tụng Vì vậy, nói hệ tơ" tụng thẩm vấn, Thẩm phán nhân vật giữ vị trí trung tâm phiên tòa Do coi trọng vào hồ sơ vụ án Cơ quan điều tra Viện cơng tố cung cấp, nên nhìn chung phán Thẩm Tạp chi Khoa học Đ H Q G H N , Kinh tế - Luật, T.XJX, So 2003 21 phán không dựa vào tranh luận giừa bên buộc tội gõ tội Vai trò Luật sư mờ nhạt hình ảnh trang trí cho tính dân chủ phiên tồ * Nghiên cứu B LTTH S Viêt Nam hành cho thấy Bộ luật nàv có nội dung' hợp lý nguvên tác tranh tụng, có quy định cần thiết cho việc phân biệt chức buộc tội, gđ tội, chức nàng xét xử Tuy thế, thấy có điểm chưa phù hợp, thiên tố tụng thấm vấn nhiều Những quy định Chương XIX BLTTHS thủ tục xét hỏi phiên đạt quyền lực tập trung vào Hội đồng xét xử Hội đồng xét xử phải chịu tồn gánh nặng trách nhiệm chứng minh, bên buộc tội gỡ tội tham gia q trình ỏ mức độ hạn chế Chính quy định làm cho trình tranh tụng phiên tồ khơng giừ chất dẫn đến Tồ án vừa khơng đảm nhiệm tốt chức xét xử lại đồng thời lấn sang chức buộc tội Nó hạn chê* tính tích cực, chủ động bên tranh tụng, ảnh hưởng tới việc làm sáng tỏ thật khách quan vụ án Nguyên tắc tranh tụng đòi hỏi phải cải cách lại trình tự, thủ tục xét hỏi phiên thủ tục tranh tụng phiên theo hướng bên buộc tội gõ tội người tham gia tô" tụng khác thực trách nhiệm chứng minh xét hỏi chủ yếu “Khi xét xử, Toà án phải bảo đảm cho cơng dân hình đẳng trước pháp luật việc phán Toà án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên toà, sở xem 22 T rịn h Q u ốc Toản xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến Kiếm sát viên, người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn dân người có quyền, lợi ích hợp pháp” “Các quan tư pháp có trách nhiệm tạo điều kiện đê luật sư tham gia vào trình tố tụng; tham gia hỏi cung bị can, nghiên cứu hồ sơ vụ án, tranh luận dân chủ phiên toà” công tô ảnh hưởng nghiêm trọng đến bình đẳng vể pháp lý bên, trái với đòi hỏi nguyên tắc tranh tụng Vì BLTTHS cần phải xác định lại quyền nàv Tòa án cho phù hợp Tóm laiy Trong viết tác giả trình bày vấn đề khái BLTTHS quy định sô" quyền niệm tranh tụng, nguyên tắc tranh tụng, Tồ án như: Tồ án có trách nhiệm chứng trình tranh tụng, nội dung nguyên minh tội phạm (Điều 11); có trách nhiệm tắc tranh tụng ghi nhận khởi tô' vụ án áp dụng biện pháp BLTTHS hành nước ta Trên sở luật quy định để xác định xử lý nghiên cứu nội dung người phạm tội (Điều 13, diều 87); có tranh tụng nguyên tắc tranh tụng, tác quyền nghiên cứu hồ sd vụ án thấy giả đưa số kiến nghị nhằm tiếp hồ sơ chưa đủ có trả hồ sơ để tục xây dựng hoàn thiện nguyên tắc điều tra bổ sung (Điều 154); có quyền áp tranh tụng - nguyên tắc dụng khung hình phạt khung TTHS BLTTHS Việt Nam hình phạt mà Viện kiểm sát truy tơ' (điều Đây đề tài lớn, có nội dung phức 170); có quyền kháng nghị theo thủ tục tạp, có quan hệ đến loạt chế định giám đốc thẩm, tái thẩm án, LTTHS, cần tiếp tục định tồ án cấp có hiệu lực nghiên cứu sâu sắc hơn, triệt để hơn, hệ pháp luật (Điểu 144, Điều 263) Đây thơng tồn diện để góp phần thực quyền hạn có tính chất buộc tội tốt yêu cầu cồng cải cách tư nhiều Việc quy định th ế vơ hình pháp mà Nghị sơ' 08 Bộ Chính chung cho phép Toà án lấn sang chức trị đề TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thanh Bình, Quyền bào chữa bị can, bị cáo BLTTHS Việt Nam, Tạp chí Tòa án Nhẩn dàn, sơ" 1, 2000 G Stefani, G Levasseur, B Bouloc, Procedure pénaỉe, 13e éd, 1987 Phạm Hồng Hải, Địa vị pháp lý người bào chừa TTHS Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 6, 1995 Levasseur, Chavanne et MontreuiL, Droit pénal et Procedure pénaỉe (capacité), lie éd Sirey, 1994 Tạp chí Khoa học Đ H Q G H N Kinh tế - Luật T.XỈX S ố 4.2003 N g u y ên tắc tranh tụ n e Luật T ò tụng hình V iệi Nam 23 Mireille Delmas Martv., Procès pénaỉ et droits de rhomme vers une conscience européenne, , P U F 1992 Pradel., Droit pénall compare, Dalloz, pp 578-579, 1995 Rassat (Mine M.L.)., Procedure pénaỉe, PUF (coll Droit fondamental), 2e éd, 1995 Hoàng Thị Sơn, Các chức buộc tội, bào chữa xét xử TTHS, Tạp chí Luật học, số 2, 1998 Hồ Sì Sơn, Những đảm bảo hiệu hoạt động bào chữa TTHS, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, sô 10, 2000 VNU JOURNAL OF SCIEN CE ECONOMICS-LAW, T.XIX, N04, 2003 IN S T I T U T E P R O C E E D I N G S P R I N C I P L E IN V IE T N A M P R O C E D U R E LAW A N D S O M E P R O P O S A L S M.A Trinh Quoc Toan Faculty o f Law, Vietnam National University, Hanoi In the article, the a u th o r expressed and analysed concept, content and scope of institute proceedings principle On this basis, the a u th o r confirmed th at this principle was defined in Viet nam criminal procedure Law althought it was not defined separately in any specific provision.This principle is expressed not only in judgem ent stage but also in pre - judgem ent stages On the basis of analysing legal practical regulations, the author pointed out shortcomings and defects in st ipulating this principle Therefore in the process of reforming ciminal procedure law, law - makers should take considerations to amend, supply and perfect it in order to protect the rights of the citizens extremely and effectively Tạp chi Khoa học Đ H Q G H N , Kinh té - Luật, T.XỈX, sỏ 4, 2003 ... Toán 10 quan tiến hành tô tụng gây ra; nguyên tắc giải vấn đề dân hình nguyên tắc tra n h tụng Đầu tiên, tranh tụng áp dụng lĩnh vực tô' tụng dân sự- gắn với khái niệm tranh chấp (litige), sau... sang tơ' tụng hình tâ» tụng hành chủ yếu đê đảm bảo quyền bào chữa trình tran h luận Ngày nay, tranh tụng áp dụng tơ' tụng hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, tố tụng hành chính, tơ" tụng trọng... lý lập pháp - đưa sơ* kiến nghị nhằm xây dựng, hồn thiện ngun tắc LTTHS nước ta Khoa học LTTHS, tranh tụng sử dụng theo hai nghĩa: trình tranh tụng nguyên tắc tranh tụng Tranh t ụ n g m ộ t q

Ngày đăng: 11/12/2017, 22:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan