NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN ĐẤT PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN THỐNG NHẤT TỈNH ĐỒNG NAI

144 325 0
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN ĐẤT PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN THỐNG NHẤT TỈNH ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN ĐẤT PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN THỐNG NHẤT TỈNH ĐỒNG NAI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH HOÀNG THỊ THU HOÀI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN ĐẤT PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN THỐNG NHẤT TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 112009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH HOÀNG THỊ THU HOÀI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN ĐẤT PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN THỐNG NHẤT TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Khoa học đất Mã số : 60.62.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn Khoa học: TS. PHẠM QUANG KHÁNH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 112009 i NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN ĐẤT PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN THỐNG NHẤT TỈNH ĐỒNG NAI HOÀNG THỊ THU HOÀI Hội đồng chấm luận văn: 1. Chủ tịch: TS. NGUYỄN VĂN TÂN Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh 2. Thư ký: TS. TRẦN THANH HÙNG Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh 3. Phản biện 1: GS. TSKH. PHAN LIÊU Hội Khoa học đất Việt Nam 4. Phản biện 2: TS. ĐÀO THỊ GỌN Hội Khoa học đất Việt Nam 5. Ủy viên: TS. PHẠM QUANG KHÁNH Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp Miền Nam ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆU TRƯỞNG ii LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên là Hoàng Thị Thu Hoài, sinh ngày 07 tháng 08 năm 1979 tại thị xã Sơn Tây Hà Tây (cũ). Con ông Hoàng Chính Ái và bà Nguyễn Thị Son. Tốt nghiệp tú tài tại trường Phổ thông trung học Bán công Sơn Tây năm 1997. Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Quản lý đất đai hệ chính quy tại trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. Sau đó làm việc tại trường Trung học Địa chính Trung ương III huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai (nay là Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh), chức vụ giáo viên. Tháng 9 năm 2005 trúng tuyển cao học, tháng 9 năm 2006 theo học cao học chuyên ngành Khoa học đất tại trường Đại học Nông Lâm, Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh. Tình trạng gia đình: chồng Lương Văn Ổn, kết hôn năm 2005, con Lương Bảo Giang, sinh năm 2006. Địa chỉ liên lạc: Khu 3 Ấp 7 xã An Phước huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai. Điện thoại: 0613.510.202 0984584973 Emai: hoangthuhoai79yahoo.com.vn iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Hoàng Thị Thu Hoài iv LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn các thầy, cô giáo, đồng nghiệp và bạn bè đã giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và hoàn thành đề tài. Tôi chân thành biết ơn: TS. Phạm Quang Khánh, nguyên trưởng Phòng Thổ nhưỡng học, Phân viện Quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp Miền Nam đã hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tập thể cán bộ Phòng Thổ nhưỡng học, Phân viện Quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp Miền Nam Trường Cao Đẳng Tài Nguyên và Môi Trường, TP Hồ Chí Minh. Phòng Tài Nguyên và Môi Trường huyên Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai. Tập thể quý thầy cô khoa Quản lý đất đai Bất động sản, trường Đại học Nông Lâm, quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh Cám ơn sự giúp đỡ của gia đình, bạn bè và đồng nghiệp. v TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên đất phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai” được thực hiện trên địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai, thời gian thực hiện từ tháng 4 năm 2008 đến tháng 8 năm 2009, nhằm xây dựng cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn tài nguyên đất nông nghiệp. Phương pháp thực hiện trong đề tài được áp dụng theo phương pháp đánh giá đất của FAO, 1976, 1983, 1985 vào điều kiện thực tiễn của địa phương. Kết quả đạt được của đề tài như sau: 1. Kết quả điều tra bổ sung xây dựng bản đồ đất huyện Thống Nhất tỉ lệ 125.000 cho thấy: Toàn huyện có 3 nhóm đất với 5 đơn vị bản đồ đất. Trong đó nhóm đất đỏ vàng 12.452,96 ha, chiếm tỷ lệ cao nhất 50,37% DTTN; tiếp đến là nhóm đất đen có 11.158,83 ha, chiếm 45,14% DTTN và nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá có 172,06 ha, chiếm tỉ lệ thấp nhất (0,69% DTTN). 2. Đất đai của huyện phần lớn là đất được hình thành trên đá bazan phân bố trên địa hình có độ dốc khác nhau. Toàn huyện có 9.632,75 ha đất có độ dốc 0 3o, chiếm 38,96% DTTN, 9.708,95 ha đất có độ dốc 3 8o, chiếm 39,27% DTTN, 2.351,34 ha đất có độ dốc 8 15o, chiếm 9,51% DTTN, 977,30 ha đất có độ dốc 15 20o, chiếm 3,95% DTTN và 1.113,51 ha đất có độ dốc > 20o, chiếm 4,5% DTTN. 3. Đất huyện Thống Nhất có tầng dày hữu hiệu khác nhau, tuy nhiên những đất có tầng dày > 100 cm vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất. Trong tổng qũy đất của huyện, diện tích đất có tầng dày > 100 cm đạt 9.386,32 ha, chiếm 37,97% DTTN, diện tích đất có tầng dày 70 100 cm là 3.479,34 ha, chiếm 14,07% DTTN, diện tích đất có tầng dày 50 70 cm là 3.235,75 ha, chiếm 13,09% DTTN, diện tích đất có tầng dày 30 50 cm là 7.444,31 ha, chiếm 30,11% DTTN, diện tích đất có tầng dày 0 30 cm là 238,13 ha, chiếm 0,96% DTTN. 4. Bản đồ đơn vị đất đai của huyện Thống Nhất được xây dựng ở tỉ lệ 125.000 nên trên cơ sở chồng xếp 8 loại bản đồ đơn tính bao gồm: (i) nhóm đất; (ii) vi độ dốc; (iii) tầng dày; (iv) mức độ kết von, đá lẫn; (v) mức độ glây; (vi) độ sâu ngập; (vii) thời gian ngập; (viii) điều kiện tưới. Kết quả có 52 LMU, trong đó vùng đất đỏ vàng trên bazan có 15 LMU (từ 1 15); vùng đất nâu thẫm trên sản phẩm của đá bọt và bazan có 19 LMU (từ 16 34); vùng đất đen trên sản phẩm bồi tụ của bazan có 17 LMU (từ 35 51) và vùng đất xói mòn trơ sỏi đá có 1 LMU là LMU số 52. 5. Quỹ đất nông nghiệp của huyện khá lớn, trong tổng DTTN 24.721,63 ha, diện tích đất nông nghiệp có 21.126,31 ha (chiếm 85,46% DTTN) với 28 LUS. Kết quả đánh giá hiện trạng sử dụng đất đã chọn được 10 loại hình sử dụng đất (LUT) trong nông nghiệp để đánh giá khả năng thích nghi, bao gồm: lúa màu; chuyên màu và cây công nghiệp hàng năm; chuyên rau và hoa các loại; cao su, cà phê, điều, chôm chôm, chuối, sầu riêng và rừng. Kết quả đánh giá thích nghi cho thấy trên địa bàn huyện có 23 kiểu thích nghi. 6. Căn cứ kết quả nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất, kết quả đánh giá thích nghi đất đai và định hướng quy hoạch của huyện, đề tài đã đề xuất bố trí cây trồng cho các vùng và tiểu vùng. Trong đó: (i) vùng I (phát triển đô thị): có diện tích 1.272 ha, chiếm 5,15 ha; (ii) vùng II (lúa rau màu, cây ăn quả lâu năm và cây công nghiệp lâu năm): có diện tích 17.262 ha, chiếm 69,83% DTTN; (iii) vùng III (cây lâu năm khác và cây hàng năm khác): có diện tích 5.249 ha, chiếm 21,23% DTTN. vii ABSTRACT The thesis on “Investigation of characteristics of land resources for agricultural production in Thong Nhat district, Dong Nai province”. This research was carried out in Thong Nhat district, Dong Nai province during the time from April of 2008 to August of 2009 in order to build the sciencetific base for using agricultural soil resource reasonably and effectively. Methodology of land evaluation of FAO, 1976, 1983, 1985 was applied in practical circumstance. Some of results were obtained: 1. Results of supplementary investigation in making the map at scale 125,000 of Thong Nhat district show that: There are three soil types with five mapping units of soil. Among them, the type of reddish yellow soil occupies 12,145.36 ha with highest percentage 49.13% total area (TA), then the type of blackish soil occuppies 11,466.43 ha (46.38% TA) and finally the type of eroded soil exposing gravel with low percentage 0,69% TA. 2. Most soil of the district originates from basalt rock and distributes on the various topography. The total of soil budget is 24,721.63 ha; of which, 9,632.75 ha slopes at 0 30 (38.96% TA); 9,708.95 ha slopes at 380 (39.27% TA); 2,351.34 ha slopes at 8150 (3.95% TA); 1,113.51 ha slopes at more than 200 (4.5% TA). 3. The soil in Thong Nhat district varies in effective thickness. The soils which are more than 100 cm in thickness is dominant. The area of soil with in thickness >100 cm is 9,386.32 ha (37.97% TA); 70 100 cm is 3,479.34 ha (14.07% TA); 50 70 cm is 3,235.75 ha (13.09% TA); 30 50 cm is 7,444.31 ha (30.11% TA); 0 30cm is 238.13 ha (0.96% TA). 4. The land map of Thong Nhat district was established at scale 125,000 by overlying eight kinds of thematic maps (eight standards for mapping) as follow: (i) soil type; (ii) slope; (iii) thickness of soil; (iv) concretion degree; (v) gley degree; (vi) flood depth; (vii) flood time; (viii) irrgation conditions. There are 52 LMU, of which, the yellowish red soil on bazan consists of 15 LMU (from 1 to 15), the viii darkish brown soil on bazan includes 19 LMU (from 16 to 34), the black soil as depositional production from the pumice stones and bazan consists of 17 LMU ( 35 51) and the soil exposing gravel and rock consists of 1 LMU (52). 5. The soil budget for agriculture of the district is quite large, occupying 24,721.63 ha TA. The argricultural area is 21,126.31 ha (85.46% TA). Ten land use types (LUT) for argriculture selected through land evaluative use actualization to define the adaptive ability include: ricesubsidiary crops, subsidiary crops and annually industrial trees; vegetables and different kinds of flowers; rubber, coffee, cashew, rambutan, banana, durian trees and forestry. Evaluative results indicate 23 suitable. 6. Based for investigation of present land use, evaluation of land suitability combined with land use propose of the district, Thesis proposed land use for zones anh subzones as follow: (i) zone I (uban development) with area of 1,272 ha (5.15 % TA); (ii) zone II (ricesubsidiary crops, fruits, industrial trees) with area of 17,262 ha (69.83% TA); (iii) zone III (other perennial trees and anually crops) with area of 5,249 ha ( 21.23% TA). ix MỤC LỤC CHƯƠNG TRANG Trang tựa Trang chuẩn Y ......................................................................................... i Lý lịch cá nhân ........................................................................................ ii Lời cam đoan ........................................................................................ iii Lời cám ơn ............................................................................................. iv Tóm tắt .................................................................................................... v Abstract ................................................................................................. vii Mục lục .................................................................................................. ix Danh sách các chữ viết tắt .................................................................. xiii Danh sách các sơ đồ, biểu đồ và hình .................................................. xiv Danh sách các bảng ............................................................................... xv 1. MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................ 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 2 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 2 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 3 2. TỔNG QUAN ........................................................................................................ 4 2.1 Các kết quả nghiên cứu về tài nguyên đất ........................................................... 4 2.1.1 Tóm lược các kết quả nghiên cứu về đặc điểm tài nguyên đất thế giới ............. 4 2.1.1.1 Tài nguyên đất thế giới về mặt thổ nhưỡng học ............................................ 4 2.1.1.2 Tài nguyên đất thế giới về mặt sử dụng ......................................................... 8 2.1.2 Các kết quả nghiên cứu về đặc điểm tài nguyên đất Việt Nam ......................... 9 2.1.2.1 Tài nguyên đất Việt Nam về mặt thổ nhưỡng học .......................................... 9 2.1.2.2 Tài nguyên đất Việt Nam về mặt sử dụng ................................................... 12 x 2.1.3 Các kết quả nghiên cứu về tài nguyên đất vùng Đông Nam Bộ ...................... 13 2.1.3.1 Tài nguyên đất vùng ĐNB về mặt thổ nhưỡng học ...................................... 13 2.1.3.2 Tài nguyên đất vùng ĐNB về mặt sử dụng .................................................. 15 2.1.4 Các kết quả nghiên cứu về TNĐ tỉnh Đồng Nai và huyện Thống Nhất. ......... 16 2.1.4.1 Tài nguyên đất tỉnh Đồng Nai và huyện Thống Nhất về mặt thổ nhưỡng học.. 16 2.1.4.2 TNĐ tỉnh Đồng Nai và huyện Thống Nhất về mặt sử dụng ......................... 22 2.2 Khái quát phương pháp và kỹ thuật dùng trong nghiên cứu TNĐ đang được sử dụng ở Việt Nam ............................................................................................ 25 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu thành lập bản đồ đất ................................................ 26 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất ............................................. 26 2.2.2.1 Phương pháp bản đồ...................................................................................... 26 2.2.2.2 Phương pháp điều tra nông hộ ...................................................................... 26 2.2.3 Phương pháp đánh giá đất của FAO ................................................................ 26 2.2.3.1 Những nguyên tắc của đánh giá đất theo FAO ............................................. 26 2.2.3.2 Nội dung và tiến trình đánh giá đất của FAO ............................................... 27 2.2.3.3 Cấu trúc phân hạng và phương pháp xác định mức thích nghi ..................... 27 2.2.4 Một số kỹ thuật dùng trong nghiên cứu .......................................................... 29 2.2.4.1 Kỹ thuật GIS ................................................................................................ 28 2.2.4.2 Ứng dụng kỹ thuật GIS và Hệ thống đánh giá đất tự động ALES................. 29 2.3. Đánh giá chung .................................................................................................. 29 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................... 30 3.1 Nội dung và phương pháp nghiên cứu ................................................................ 30 3.1.1 Nghiên cứu đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội chi phối quá trình hình thành và sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp ....................................... 30 3.1.2 Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên đất nông nghiệp .......................................... 30 3.1.3 Nghiên cứu tiềm năng tài nguyên đất nông nghiệp ......................................... 30 3.2 Phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật sử dụng .................................................... 30 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 30 3.2.1.1 Phương pháp luận và phương pháp tiếp cận ................................................. 30 3.2.1.2 Phương pháp cụ thể....................................................................................... 30 xi 3.2.2. Kỹ thuật sử dụng ............................................................................................ 33 4. KẾT QUẢ THẢO LUẬN ................................................................................... 34 4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế XH chi phối quá trình hình thành và sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp ................................................................... 34 4.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên với quá trình hình thành và phát triển của lớp vỏ thổ nhưỡng ..................................................................................................... 34 4.1.1.1 Vị trí địa lý .................................................................................................... 34 4.1.1.2 Khí hậu .......................................................................................................... 36 4.1.1.3 Mẫu chất, đá mẹ tạo đất của huyện Thống Nhất ........................................... 38 4.1.1.4 Địa hình ......................................................................................................... 40 4.1.1.5 Thủy văn ........................................................................................................ 41 4.1.1.6 Tài nguyên rừng ............................................................................................ 42 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội trong mối quan hệ với quá trình sử dụng và quản lý tài nguyên đất ................................................................................................. 42 4.1.2.1 Dân số với quá trình sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp............................ 42 4.1.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội ............................................................. 42 4.1.2.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội với vấn đề sử dụng tài nguyên đất ...................................................................................................... 45 4.2 Đặc điểm tài nguyên đất nông nghiệp huyện Thống Nhất .................................. 46 4.2.1 Đặc điểm phát sinh và phân loại tài nguyên đất huyện Thống Nhất ............... 46 4.2.1.1 Các quá trình thổ nhưỡng cơ bản .................................................................. 46 4.2.1.2 Cơ sở và kết quả phân loại tài nguyên đất huyện Thống Nhất ..................... 50 4.2.2 Đặc diểm các loại đất huyện Thống Nhất ........................................................ 52 4.2.2.1 Đặc điểm hình thái các loại đất huyện Thống Nhất ...................................... 52 4.2.2.2 Đặc điểm lý hóa học của các loại đất huyện Thống Nhất ............................ 58 4.2.2.3 Thống kê tài nguyên đất huyện Thống Nhất ................................................ 64 4.2.2.4 Đánh giá chung về đặc điểm chất lượng tài nguyên đất huyện Thống Nhất 71 4.3 Tiềm năng tài nguyên đất nông nghiệp huyện Thống Nhất ................................ 73 4.3.1 Đặc điểm hiện trạng sử dụng tài nguyên đất huyện Thống Nhất ..................... 73 4.3.1.1 Cơ cấu sử dụng đất tổng quát ........................................................................ 73 xii 4.3.1.2 Diễn biến sử dụng tài nguyên đất huyện Thống Nhất ................................... 74 4.3.1.3 Đặc điểm hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Thống Nhất .............. 77 4.3.2 Đánh giá khả năng sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp ................................. 79 4.3.2.1 Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai (LMU) ....................................................... 79 4.3.2.2 Đánh giá khả năng thích nghi đất đai với các LUT nông nghiệp ................. 85 4.3.3 Đề xuất sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp ................................................. 107 4.3.3.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc đề xuất ............................................. 107 4.3.3.2 Phân vùng sử dụng đất nông nghiệp huyện Thống Nhất ............................ 107 4.3.3.3 Các giải pháp thực hiện đề xuất .................................................................. 110 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 112 5.1 Kết luận ............................................................................................................. 112 5.2 Kiến nghị........................................................................................................... 113 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 114 7. PHỤ LỤC........................................................................................................... 119 xiii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích ALES (Automated Land Evaluation System) Hệ thống đánh giá đất đai tự động DTTN Diện tích tự nhiên DTĐG Diện tích đánh giá ĐX HT Đông Xuân Hè Thu ĐNB Đông Nam Bộ FAO (Food and Agriculture Organization) Tổ chức Lương Nông quốc tế GIS (Geographic Information System) Hệ thống thông tin địa lý HNK Hàng năm khác LMU (Land Mapping Unit) Đơn vị bản đồ đất đai LUT (Land Use Type) Loại hình sử dụng đất LUS (Land Use System) Hệ thống sử dụng đất M Mùa MNCD Mặt nước chuyên dùng MNNTTS Mặt nước nuôi trồng thủy sản s.ph Sản phẩm TSĐ Trơ sỏi đá TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân xiv DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH SƠ ĐỒ TRANG Sơ đồ 2.1 Phương pháp nghiên cứu thành lập bản đồ đất ........................................ 25 Sơ đồ 2.2 Tiến trình đánh giá đất đai và quy hoạch sử dụng đất .............................. 27 Sơ đồ 2.3 Cấu trúc phân hạng thích nghi đất đai ...................................................... 27 Sơ đồ 4.1 Hệ thống sử dụng đất ............................................................................... 95 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Sự thay đổi cát, limon, sét trong đất đen (Rk) ...................................... 59 Biểu đồ 4.2 Sự thay đổi cát, limon, sét trong đất nâu thẫm (Ru) ............................. 59 Biểu đồ 4.3 Sự thay đổi cát, limon, sét trong đất nâu đỏ (Fk) .................................. 59 Biểu đồ 4.4 Sự thay đổi cát, limon, sét trong đất nâu vàng (Fu).............................. 59 Biểu đồ 4.5 Cơ cấu các nhóm đất chính của huyện Thống Nhất ............................. 65 Biểu đồ 4.6 Diễn biến sử dụng đất nông nghiệp huyện Thống Nhất gđ 2005 2008.... 77 HÌNH Hình 4.1 Bản đồ vị trí huyện Thống Nhất ................................................................ 35 Hình 4.2 Đá bọt và đá bazan .................................................................................... 39 Hình 4.3 Bản đồ đất ................................................................................................. 51 Hình 4.4 Phẫu diện ĐN3009 .................................................................................. 54 Hình 4.5 Phẫu diện ĐN4209 .................................................................................. 55 Hình 4.6 Phẫu diện ĐN5009 .................................................................................. 56 Hình 4.7 Phẫu diện ĐN0109 .................................................................................. 57 Hình 4.8 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2008 .................................................. 75 Hình 4.9 Bản đồ đơn vị đất đai ................................................................................ 83 Hình 4.10 Bản đồ đánh giá khả năng thích nghi đất đai ........................................ 101 Hình 4.11 Bản đồ phân vùng sử dụng đất nông nghiệp ......................................... 108 xv DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 2.1 Diễn biến sử dụng tài nguyên đất ở Việt Nam giai đọan 20002008 ........ 13 Bảng 2.2 Diễn biến sử dụng tài nguyên đất vùng ĐNB giai đoạn 2000 2008 ....... 16 Bảng 2.3 Diễn biến sử dụng tài nguyên đất tỉnh Đồng Nai giai đoạn 20002008 .... 23 Bảng 2.4 Tiềm năng tài nguyên đất huyện Thống Nhất ........................................... 24 Bảng 3.1 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu phân tích đất ..................................... 32 Bảng 4.1 Các đơn vị hành chính huyện Thống Nhất ................................................ 36 Bảng 4.2 Các chỉ tiêu về khí hậu .............................................................................. 38 Bảng 4.3 Mối quan hệ giữa đá mẹ, mẫu chất và tính chất đất ................................. 40 Bảng 4.4 Thống kê diện tích đất phân theo độ dốc .................................................. 41 Bảng 4.5 Chỉ tiêu bình quân sử dụng đất huyện Thống Nhất .................................. 43 Bảng 4.6 Kết quả phân loại đất ................................................................................. 52 Bảng 4.7 Đặc điểm hình thái các loại đất huyện Thống Nhất .................................. 53 Bảng 4.8 Thành phần cơ giới và cấu trúc các loại đất .............................................. 58 Bảng 4.9 Độ chua, dung tích hấp phụ và cation trao đổi của các loại đất ................ 61 Bảng 4.10 Các chỉ tiêu nông hóa của các loại đất .................................................... 63 Bảng 4.11 Thống kê tài nguyên đất theo các đơn vị chú dẫn bản đồ đất ................ 64 Bảng 4.12 Thống kê tài nguyên đất theo độ dày tầng đất mịn ................................. 65 Bảng 4.13 Thống kê diện tích các loại đất theo độ dốc ............................................ 67 Bảng 4.14 Thống kê diện tích các loại đất theo mức độ kết von, đá lẫn .................. 69 Bảng 4.15 Thống kê diện tích các loại đất theo độ sâu xuất hiện glây .................... 70 Bảng 4.16 Cơ cấu sử dụng đất tổng quát .................................................................. 74 Bảng 4.17 Diễn biến sử dụng tài nguyên đất huyện Thống Nhất ............................. 74 Bảng 4.18 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Thống Nhất năm 2008 ....... 77 Bảng 4.19 Phân loại hiện trạng sử dụng đất trong sản xuất nông nghiệp ................ 79 xvi Bảng 4.20 Các chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai ........................................... 80 Bảng 4.21 Mô tả đặc tính các đơn vị đất đai ............................................................ 81 Bảng 4.22 Yêu cầu sử dụng đất của các LUTs được chọn đánh giá ....................... 93 Bảng 4.23 Các hệ thống sử dụng đất trong nông nghiệp .......................................... 96 Bảng 4.24 Đánh giá hiệu quả kinh tế của các hệ thống sử dụng đất nông nghiệp ........ 97 Bảng 4.25 Phân cấp chỉ tiêu đánh giá ....................................................................... 98 Bảng 4.26 Đánh giá khả năng thích nghi đất đai theo cấp thích nghi và yếu tố hạn chế ................................................................................................................ 102 Bảng 4.27 Tổng hợp các kiểu thích nghi huyện Thống Nhất ................................. 104 Bảng 4.28 Diện tích các cấp thích nghi khi xét riêng lẻ từng LUT ........................ 105 Bảng 4.29 Kết quả phân vùng sử dụng đất nông nghiệp ........................................ 109 1 Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Đất là lớp bề mặt của trái đất, có khả năng cho sản phẩm cây trồng để nuôi sống loài người. Mọi hoạt động của con người gắn liền với lớp bề mặt đó theo thời gian và không gian nhất định. Chất lượng của đất phụ thuộc vào độ phì nhiêu của nó. Trong tiến trình lịch sử của xã hội loài người, con người và đất ngày càng gắn liền chặt chẽ với nhau. Đất trở thành nguồn của cải vô tận của con người, con người dựa vào đó để tạo nên sản phẩm nuôi sống mình. Đất gắn liền với khí hậu, môi trường trên phạm vi toàn cầu cũng như từng vùng, từng miền lãnh thổ. Trải qua lịch sử hàng triệu năm của trái đất, khí hậu cũng trải qua những biến động do những nguyên nhân tự nhiên hoặc do những tác động của con người. Trong quá trình chinh phục và cải tạo thiên nhiên, con người càng ngày càng can thiệp vào quá trình biến đổi của tự nhiên. Biến đổi khí hậu có tác động mạnh mẽ đến các hệ sinh thái trên đất liền, nhất là đối với cây trồng. Việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất không chỉ đem lại ý nghĩa về kinh tế mà còn có ý nghĩa về bảo vệ, cải tạo và biến đổi môi trường. Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, người ta rất chú ý đến tác động của môi trường trong quá trình hoạt động sản xuất của con người, trong đó sử dụng khai thác đất đai là yếu tố vô cùng quan trọng, đặc biệt đối với đất nông nghiệp. Xác định quỹ đất về mặt số lượng và chất lượng là một trong những yêu cầu cần thiết đối với sản xuất nông nghiệp. Đánh giá quỹ đất một cách chính xác sẽ xác định được tiềm năng sử dụng đất cho mỗi loại hình sử dụng cụ thể đồng thời góp phần định hướng cho cải tạo đất. Đây chính là vấn đề cấp thiết hiện nay. Do đó muốn khai thác tốt nguồn tài nguyên đất thì nhất thiết phải điều tra nghiên cứu xác định các đặc điểm tài nguyên đất, đánh giá khả năng sử dụng làm căn cứ khoa học cho việc hoạch định các chiến lược khai thác nguồn tài nguyên quan trọng này. 2 Việc nghiên cứu tài nguyên đất đã được tiến hành từ rất sớm và diễn ra ở hầu khắp các nước trên thế giới. Việt Nam là một trong những nước đã thực hiện việc nghiên cứu về tài nguyên đất từ rất sớm và đã đạt được những thành tựu quan trọng. Ở các cấp toàn quốc, vùng, tỉnh đều đã xây dựng được các tài liệu có giá trị. Tuy nhiên, đối với tài liệu về tài nguyên đất của cấp huyện thì chưa xây dựng được nhiều. Do đó để góp phần vào những thành tựu về nghiên cứu tài nguyên đất đồng thời bổ sung tài liệu khoa học cho cấp huyện thì việc nghiên cứu đặc điểm về tài nguyên đất là cần thiết, nhất là đối với huyện Thống Nhất, một huyện mới được thành lập. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi đã chọn địa bàn huyện Thống Nhất thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên đất phục sản xuất nông nghiệp huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định quỹ đất nông nghiệp của huyện Thống Nhất về mặt số lượng và chất lượng Xác định đặc điểm tài nguyên đất huyện Thống Nhất Xác định khả năng thích nghi đất đai cho các loại hình sử dụng đất nông nghiệp được chọn Đề xuất những loại hình sử dụng đất có hiệu quả và hợp lý với điều kiện của huyện 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Các yếu tố môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội có liên quan tới quá trình hình thành đất Các loại đất chính trên địa bàn huyện Thống Nhất Các loại hình sử dụng đất 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài thực hiện trên địa bàn huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai gồm 10 xã có diện tích là 24.721,63 ha. Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 42008 đến tháng 82009 Đề tài tập trung nghiên cứu các đặc điểm tài nguyên đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Thống Nhất Trong nghiên cứu này, tài nguyên đất được tổng kết như sau: (1) Về mặt thổ nhưỡng học, đất (Soil) là phần trên cùng của vỏ phong hoá của trái đất, là thể tự nhiên đặc biệt được hình thành do tác động tổng hợp của các yếu tố: khí hậu, đá mẹ, địa hình, sinh vật, thời gian và tác động của con người. Theo Docuchaev: “Đất là một thể tự nhiên độc lập cũng giống như khoáng vật, thực vật, động vật, đất không ngừng thay đổi theo thời gian và không gian”. (2) Về mặt sử dụng, đất đai (Land) là tư liệu sản xuất, là đối tượng lao động, đồng thời là sản phẩm của lao động. Đất đai bao gồm mặt bằng lãnh thổ để phát triển kinh tế quốc dân. Đất đai là điều kiện cần thiết để tồn tại và tái sản xuất của các thế hệ tiếp sau của loài người. 4 Chương 2 TỔNG QUAN 2.1 Các kết quả nghiên cứu về tài nguyên đất 2.1.1 Tóm lược các kết quả nghiên cứu về đặc điểm tài nguyên đất thế giới 2.1.1.1 Tài nguyên đất thế giới về mặt thổ nhưỡng học Các phương pháp phân loại đất trên thế giới (1) Phân loại đất theo phát sinh (Liên Xô cũ) + Cơ sở khoa học của phương pháp: Người đặt nền móng cho phương pháp phân loại đất học thuyết phát sinh là Doccuchaev. Theo học thuyết này bất kỳ loại đất nào được hình thành đều chịu sự tác động của 5 yếu tố: đá mẹ và mẫu chất, sinh vật, khí hậu, địa hình và thời gian. Sau này có bổ sung thêm yếu tố con người. Quá trình hình thành đất theo thời gian được thể hiện rõ ở hình thái cấu tạo phẫu diện đất. Sản phẩm của các quá trình hình thành đất khác nhau tạo nên những tầng đất khác nhau trong phẫu diện nên những tầng đất này được gọi là các tầng phát sinh. Việc nghiên cứu về hình thái cấu tạo phẫu diện đất và các tầng phát sinh giúp xác định rõ các quá trình hình thành đất. Các quá trình hình thành đất và biến đổi diễn ra trong tự nhiên sẽ tạo nên các tầng phát sinh khác nhau. Doccuchaev đã chia các tầng phát sinh có trong phẫu diện thành các tầng A, B, C, D. + Nội dung của phương pháp: Nghiên cứu các yếu tố hình thành đất Nghiên cứu xác định các quá trình hình thành đất Nghiên cứu xây dựng bảng phân loại đất: Hệ thống phân vị ở Liên Xô cũ áp dụng gồm 8 cấp: Lớp (class) Lớp phụ (Podclas) Loại (Tip) Loại phụ (Podtip) Thuộc (Rod) Chủng (Vid) Biến chủng (Raznơvid) Bậc (Razriad) 5 (2) Phân loại đất của Mỹ (Soil Taxonomy) Hệ thống phân loại Soil Taxonomy là hệ thống phân loại đất của Hoa Kỳ được lưu hành chính thức vào tháng 12 năm 1975. Hệ thống phân loại này đã được các nhà thổ nhưỡng bắt đầu xây dựng từ sau thế chiến thứ hai trên cơ sở tìm hiểu nghiên cứu các hệ thống phân loại của Hoa kỳ ở thời kỳ đó kết hợp với các hệ thống phân loại của nhiều quốc gia khác. Trong khoảng thời gian 1951 1960 hệ thống phân loại này được Vụ Bảo tồn đất đai Hoa kỳ hoàn chỉnh và công bố sơ thảo lần thứ 6 và sau đó tiếp tục được hoàn thiện cho tới năm 1975 hệ thống phân loại Soil Taxonomy đã được hoàn tất và chính thức đưa vào lưu hành. + Cơ sở khoa học của phương pháp: Cơ sở của phương pháp phân loại Soil Taxonomy dựa trên những đặc tính, tính chất hiện tại của đất, song điều đó cũng không có nghĩa là các quá trình phát sinh đất không được quan tâm và xác định. Trong hệ thống phân loại này những tiêu chuẩn riêng biệt dùng để sắp xếp những loại đất theo các nhóm phải là những tiêu chuẩn đối với những tính chất đất có thể xác định và định lượng được. Những đặc tính quan trắc trực tiếp ngoài đồng phải được mô tả theo định lượng một cách cụ thể và chính xác cho những mẫu đất được mang về phân tích trong phòng thí nghiệm. Ở hệ thống phân loại đất Soil Taxonomy có cơ sở ý nghĩa quan trọng nhất được quan tâm để xác định đất đó chính là những tính chất được xác định ở các tầng chẩn đoán. Các tầng chẩn đoán được chia ra thành các tầng chẩn đoán ở tầng mặt và những tầng chẩn đoán dưới sâu. Đây là những tầng đặc trưng của các loại đất cần xác định khi nghiên cứu phẫu diện đất, chúng là kết quả của sự tác động giữa các yếu tố, các quá trình hình thành cũng như hệ quả của việc sử dụng đất. + Nội dung của phương pháp: Nghiên cứu các yếu tố hình thành đất và các tính chất đất Xác định tầng chẩn đoán Hệ thống phân vị: Hệ thống phân vị đất từ lớn tới nhỏ của Soil Taxonomy gồm 6 thứ bậc: Bộ (Orders) Bộ phụ (Suborders) Nhóm lớn (Greatgroup) Nhóm phụ (Subgroups) Họ (Families) Biểu loại (Series). 6 (3) Phân loại đất theo FAOUNESCO Từ năm 1988 đến nay, Liên Hợp Quốc cũng như Hội Khoa học đất thế giới đã liên tục có những nghiên cứu bổ sung cho hệ thống phân loại FAOUNESCO. Trong đó đáng chú ý là 2 tài liệu: cơ sở tham chiếu phân loại đất thế giới (IRB) và cơ sở tham chiếu tài nguyên đất thế giới (WRB). Cơ sở tham chiếu tài nguyên đất thế giới (WRB) cung cấp chiều sâu khoa học và cơ sở khoá giải sửa đổi năm 1988. Vì thế phương pháp phân loại đất FAOUNESCO hiện nay được gọi là phân loại FAO UNESCO WRB. + Cơ sở khoa học của phương pháp: Phương pháp phân loại đất của FAOUNESCO được xây dựng dựa trên các cơ sở học thuyết phân loại đất theo phát sinh của Doccuchaev và những đặc tính, tính chất hiện tại của đất. Các tính chất hiện tại của đất là sản phẩm của quá trình phát sinh hoặc biến đổi diễn ra trong đất được thể hiện thông qua hình thái, các đặc tính lý tính, hoá tính là những chỉ tiêu dùng để định lượng tầng chẩn đoán, đặc tính chuẩn và vật liệu chẩn đoán. Kết quả định lượng tầng chẩn đoán, đặc tính chẩn đoán hoặc vật liệu chẩn đoán cho phép xác định đúng tên đất. + Nội dung của phương pháp: Nghiên cứu các yếu tố hình thành đất Nghiên cứu phẫu diện đất Phân tích tính chất đất Định lượng tầng chẩn đoán, đặc tính chẩn đoán và vật liệu chẩn đoán Hệ thống phân vị: Hệ thống phân vị trong phân loại đất của FAOUNESCO gồm có 4 cấp từ lớn đến nhỏ (còn gọi là hệ thống chú dẫn bản đồ) bao gồm: Nhóm chính (Mayor Groupings) Đơn vị (Units) Đơn vị phụ (Subunits) Pha (Phase). + Kết quả thống kê tài nguyên đất thế giới về mặt thổ nhưỡng học Diện tích bề mặt của quả đất ước khoảng 51 tỷ ha. Trong đó biển và đại dương chiếm khoảng 36 tỷ ha, còn lại là đất liền và các hải đảo chiếm 15 tỷ ha. (FAO, 2001) trong tổng số 15 tỷ ha (tương ứng với 100%) phần đất liền và các đảo 7 được chia thành và 30 nhóm đất. Diện tích và tỷ lệ % so với phần đất liền và các đảo của từng nhóm đất được cụ thể như sau: (1) Nhóm đất cát (Arenosols) có diện tích 900 triệu ha, chiếm 6,00%; (2) Nhóm đất mặn (Solonchaks) có diện tích 260 triệu ha, chiếm 1,73%; (3) Nhóm đất phù sa (Fluvisols) có diện tích 350 triệu ha, chiếm 2,33%; (4) Nhóm đất glây (Gleysols) có diện tích 720 triệu ha, chiếm 4,80%; (5) Nhóm đất than bùn (Histosols) có diện tích 350 triệu ha, chiếm 2,33%; (6) Nhóm đất mặn kiềm (Solonetz) có diện tích 135 triệu ha, chiếm 0,90%; (7) Nhóm đất mới biến đổi (Cambisols) có diện tích 1,5 tỷ ha, chiếm 10,00%; (8) Nhóm đất đá bọt (Andosols) có diện tích 110 triệu ha, chiếm 0,73%; (9) Nhóm đất đen (Luvisols) có diện tích 550 triệu ha, chiếm 3,67%; (10) Nhóm đất nứt nẻ (Vertisols) có diện tích 335 triệu ha, chiếm 2,23%; (11) Nhóm đất xám nâu (Lixisols) có diện tích 435 triệu ha, chiếm 2,90%; (12) Nhóm đất tích vôi (Calcisols) có diện tích 1 tỷ ha, chiếm 6,67%; (13) Nhóm đất có tầng sét loang lổ (Plinthosols) có diện tích 60 triệu ha, chiếm 0,40%; (14) Nhóm đất podzolic (Podzoluvisols) có diện tích 485 triệu ha, chiếm 3,23%; (15) Nhóm đất xám (Acrisols) có diện tích 1 tỷ ha, chiếm 6,67%; (16) Nhóm đất nâu tím (Nitisols) có diện tích 200 triệu ha, chiếm 1,33%; (17) Nhóm đất đỏ (Ferralsols) có diện tích 750 triệu ha, chiếm 5,00%; (18) Nhóm đất mùn alit núi cao (Alisols) có diện tích 100 triệu ha, chiếm 0,67%; (19) Nhóm đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá (Leptosols) có diện tích 1,6 tỷ ha, chiếm 11,03%; (20) Nhóm đất nhân tác (Anthrosols) có diện tích 500 nghìn ha, chiếm 0,00%; (21) Nhóm đất sơ khai (Regosols) có diện tích 260 triệu ha, chiếm 1,73%; 8 (22) Nhóm đất thạch cao (Gypsisols) có diện tích 100 triệu ha, chiếm 0,67%; (23) Nhóm đất có tầng kết cứng (Durisols) có diện tích 14 triệu ha, chiếm 0,10%; (24) Nhóm đất nâu hạy dẻ vùng hàn đới (Chernozems) có diện tích 230 triệu ha, chiếm 1,53%; (25) Nhóm đất đỏ vùng hàn đới (Kastanozems) có diện tích 465 triệu ha, chiếm 3,10%; (26) Nhóm đất đen vùng hàn đới (Phaeozems) có diện tích 190 triệu ha, chiếm 1,27%; (27) Nhóm đất bằng rửa trôi mạnh (Planosols) có diện tích 130 triệu ha, chiếm 0,87%; (28) Nhóm đất rửa trôi có tầng bạc trắng (Albeluvisols) có diện tích 320 triệu ha, chiếm 2,13%; (29) Nhóm đất có tầng mặt giàu mùn, chua (Umbrisols) có diện tích 100 triệu ha, chiếm 0,67%; (30) Nhóm đất đóng băng thường xuyên (Cryosols) có diện tích 1,8 tỷ ha, chiếm 12,00%; Như vậy, trong tổng số 30 nhóm đất của thế giới thì nhóm đất đóng băng thường xuyên chiếm tỷ lệ diện tích cao nhất (12,00%), thứ nhì là nhóm đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá (11,03%), thứ ba là nhóm đất mới biến đổi (10,00%. Nhóm có tỷ lệ diện tích nhỏ nhất là nhóm đất tác nhân (0,00%), tiếp đến là nhóm đất có tầng kết cứng (0,10%). Ngoài ra còn 1 số nhóm đất khác có tỷ lệ diện tích thấp ( 20o, chiếm 4,5% DTTN Đất huyện Thống Nhất có tầng dày hữu hiệu khác nhau, nhiên đất có tầng dày > 100 cm chiếm tỷ trọng cao Trong tổng qũy đất huyện, diện tích đất có tầng dày > 100 cm đạt 9.386,32 ha, chiếm 37,97% DTTN, diện tích đất có tầng dày 70 - 100 cm 3.479,34 ha, chiếm 14,07% DTTN, diện tích đất có tầng dày 50 - 70 cm 3.235,75 ha, chiếm 13,09% DTTN, diện tích đất có tầng dày 30 - 50 cm 7.444,31 ha, chiếm 30,11% DTTN, diện tích đất có tầng dày - 30 cm 238,13 ha, chiếm 0,96% DTTN Bản đồ đơn vị đất đai huyện Thống Nhất xây dựng tỉ lệ 1/25.000 nên sở chồng xếp loại đồ đơn tính bao gồm: (i) nhóm đất; (ii) v độ dốc; (iii) tầng dày; (iv) mức độ kết von, đá lẫn; (v) mức độ glây; (vi) độ sâu ngập; (vii) thời gian ngập; (viii) điều kiện tưới Kết có 52 LMU, vùng đất đỏ vàng bazan có 15 LMU (từ - 15); vùng đất nâu thẫm sản phẩm đá bọt bazan có 19 LMU (từ 16 - 34); vùng đất đen sản phẩm bồi tụ bazan có 17 LMU (từ 35 - 51) vùng đất xói mịn trơ sỏi đá có LMU LMU số 52 Quỹ đất nông nghiệp huyện lớn, tổng DTTN 24.721,63 ha, diện tích đất nơng nghiệp có 21.126,31 (chiếm 85,46% DTTN) với 28 LUS Kết đánh giá trạng sử dụng đất chọn 10 loại hình sử dụng đất (LUT) nông nghiệp để đánh giá khả thích nghi, bao gồm: lúa - màu; chuyên màu công nghiệp hàng năm; chuyên rau hoa loại; cao su, cà phê, điều, chôm chôm, chuối, sầu riêng rừng Kết đánh giá thích nghi cho thấy địa bàn huyện có 23 kiểu thích nghi Căn kết nghiên cứu trạng sử dụng đất, kết đánh giá thích nghi đất đai định hướng quy hoạch huyện, đề tài đề xuất bố trí trồng cho vùng tiểu vùng Trong đó: (i) vùng I (phát triển thị): có diện tích 1.272 ha, chiếm 5,15 ha; (ii) vùng II (lúa- rau màu, ăn lâu năm cơng nghiệp lâu năm): có diện tích 17.262 ha, chiếm 69,83% DTTN; (iii) vùng III (cây lâu năm khác hàng năm khác): có diện tích 5.249 ha, chiếm 21,23% DTTN vi ABSTRACT The thesis on “Investigation of characteristics of land resources for agricultural production in Thong Nhat district, Dong Nai province” This research was carried out in Thong Nhat district, Dong Nai province during the time from April of 2008 to August of 2009 in order to build the sciencetific base for using agricultural soil resource reasonably and effectively Methodology of land evaluation of FAO, 1976, 1983, 1985 was applied in practical circumstance Some of results were obtained: Results of supplementary investigation in making the map at scale 1/25,000 of Thong Nhat district show that: There are three soil types with five mapping units of soil Among them, the type of reddish yellow soil occupies 12,145.36 with highest percentage 49.13% total area (TA), then the type of blackish soil occuppies 11,466.43 (46.38% TA) and finally the type of eroded soil exposing gravel with low percentage 0,69% TA Most soil of the district originates from basalt rock and distributes on the various topography The total of soil budget is 24,721.63 ha; of which, 9,632.75 slopes at - 30 (38.96% TA); 9,708.95 slopes at 3-80 (39.27% TA); 2,351.34 slopes at 8-150 (3.95% TA); 1,113.51 slopes at more than 200 (4.5% TA) The soil in Thong Nhat district varies in effective thickness The soils which are more than 100 cm in thickness is dominant The area of soil with in thickness >100 cm is 9,386.32 (37.97% TA); 70 - 100 cm is 3,479.34 (14.07% TA); 50 - 70 cm is 3,235.75 (13.09% TA); 30 - 50 cm is 7,444.31 (30.11% TA); - 30cm is 238.13 (0.96% TA) The land map of Thong Nhat district was established at scale 1/25,000 by overlying eight kinds of thematic maps (eight standards for mapping) as follow: (i) soil type; (ii) slope; (iii) thickness of soil; (iv) concretion degree; (v) gley degree; (vi) flood depth; (vii) flood time; (viii) irrgation conditions There are 52 LMU, of which, the yellowish red soil on bazan consists of 15 LMU (from to 15), the vii darkish brown soil on bazan includes 19 LMU (from 16 to 34), the black soil as depositional production from the pumice stones and bazan consists of 17 LMU ( 35 - 51) and the soil exposing gravel and rock consists of LMU (52) The soil budget for agriculture of the district is quite large, occupying 24,721.63 TA The argricultural area is 21,126.31 (85.46% TA) Ten land use types (LUT) for argriculture selected through land evaluative use actualization to define the adaptive ability include: rice-subsidiary crops, subsidiary crops and annually industrial trees; vegetables and different kinds of flowers; rubber, coffee, cashew, rambutan, banana, durian trees and forestry Evaluative results indicate 23 suitable Based for investigation of present land use, evaluation of land suitability combined with land use propose of the district, Thesis proposed land use for zones anh subzones as follow: (i) zone I (uban development) with area of 1,272 (5.15 % TA); (ii) zone II (rice-subsidiary crops, fruits, industrial trees) with area of 17,262 (69.83% TA); (iii) zone III (other perennial trees and anually crops) with area of 5,249 ( 21.23% TA) viii Từng bước chuyển đổi cấu trồng đôi với thay đổi giống có chất lượng suất cao Chú trọng đầu tư phát triển loại trồng cho suất cao mở rộng cụm chế biến nông sản phẩm nhằm nâng cao giá thành sản phẩm tăng thu nhập Nâng cao dân trí, đào tạo nguồn lao động có chất lượng đáp ứng yêu cầu ngày cao sản xuất nông nghiệp hàng hóa 112 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết điều tra bổ sung xây dựng đồ đất huyện Thống Nhất tỉ lệ 1/25.000 cho thấy: Tồn huyện có nhóm đất với đơn vị đồ đất Trong nhóm đất đỏ vàng có 12.452,96 ha, chiếm tỷ lệ cao 50,37% DTTN; tiếp đến nhóm đất đen có 11.158,83 ha, chiếm 45,16% DTTN nhóm đất xói mịn trơ sỏi đá có 172,06 ha, chiếm tỉ lệ thấp (0,69% DTTN) Đất đai huyện phần lớn đất hình thành đá bazan phân bố địa hình có độ dốc khác Tồn huyện có 9.632,75 đất có độ dốc - 3o, chiếm 38,96% DTTN, 9.708,95 đất có độ dốc - 8o, chiếm 39,27% DTTN, 2.351,34 đất có độ dốc - 15o, chiếm 9,51% DTTN, 977,30 đất có độ dốc 15 20o, chiếm 3,95% DTTN 1.113,51 đất có độ dốc > 20o, chiếm 4,5% DTTN Đất huyện Thống Nhất có tầng dày hữu hiệu khác nhau, đất có tầng dày > 100 cm chiếm tỷ trọng cao Trong tổng qũy đất huyện, diện tích đất có tầng dày > 100 cm đạt 9.386,32 ha, chiếm 37,97% DTTN, diện tích đất có tầng dày 70 - 100 cm 3.479,34 ha, chiếm 14,07% DTTN, diện tích đất có tầng dày 50 - 70 cm 3.235,75 ha, chiếm 13,09% DTTN, diện tích đất có tầng dày 30 50 cm 7.444,31 ha, chiếm 30,11% DTTN, diện tích đất có tầng dày - 30 cm 238,13 ha, chiếm 0,96% DTTN Bản đồ đơn vị đất đai huyện Thống Nhất xây dựng tỉ lệ 1/25.000 sở chồng xếp loại đồ đơn tính, bao gồm: (i) nhóm đất; (ii) độ dốc; (iii) tầng dày; (iv) mức độ kết von, đá lẫn; (v) mức độ glây; (vi) độ sâu ngập; (vii) thời gian ngập; (viii) điều kiện tưới Kết có 52 LMU, vùng đất đỏ vàng bazan có 15 LMU (từ - 15); vùng đất nâu thẫm sản phẩm đá bọt 113 bazan có 19 LMU (từ 16 - 34); vùng đất đen sản phẩm bồi tụ bazan có 17 LMU (từ 35 - 51) vùng đất xói mịn trơ sỏi đá có LMU LMU số 52 Quỹ đất nông nghiệp huyện lớn, diện tích đất nơng nghiệp có 21.126,31 (chiếm 85,46% DTTN) với 28 LUS Kết đánh giá trạng sử dụng đất chọn 10 loại hình sử dụng đất (LUT) nông nghiệp để đánh giá khả thích nghi, bao gồm: lúa - màu; chuyên màu công nghiệp hàng năm; chuyên rau hoa loại; cao su; cà phê; điều; chôm chôm; chuối; sầu riêng rừng Kết đánh giá thích nghi cho thấy địa bàn huyện có 23 kiểu thích nghi Căn kết nghiên cứu trạng sử dụng đất, kết đánh giá thích nghi đất đai định hướng quy hoạch huyện, đề tài đề xuất bố trí trồng cho vùng tiểu vùng Trong đó: (i) vùng I (phát triển thị): có diện tích 1.272 ha, chiếm 5,15%; (ii) vùng II (lúa - rau màu, ăn lâu năm cơng nghiệp lâu năm): có diện tích 17.262 ha, chiếm 69,83% DTTN; (iii) vùng III (cây lâu năm khác hàng năm khác): có diện tích 5.249 ha, chiếm 21,23% DTTN 5.2 Kiến nghị Đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên đất phục vụ sản xuất nơng nghiệp huyện Thống Nhất” có ý nghĩa cho bố trí cấu trồng sản xuất nông nghiệp huyện nhiên đề tài dừng lại mức đánh giá thích nghi cho số trồng tiêu biểu (10 LUTs) vùng nghiên cứu Thực tế địa bàn nhiều loại trồng khác nên đề nghị phải điều tra thêm thông tin trồng, hiệu kinh tế, hiệu môi trường tác động thị trường yếu tố xã hội, từ đưa phương án đề xuất trồng cụ thể Bản đồ đất có ý nghĩa lớn việc cung cấp thông tin tài nguyên đất phục vụ sản xuất nông nghiệp Trong đề tài này, đồ đất chỉnh lý bổ sung tỷ lệ 1/25.000 Do vậy, để có tài liệu thể chi tiết đầy đủ tài nguyên đất cần tiến hành điều tra xây dựng đồ đất cấp xã tỷ lệ thích hợp 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Võ Tòng Anh, 2003 Phân loại đất theo hệ thống dẫn đồ đất giới 1/5M FAO/UNESCO 1988 Khoa Nông nghiệp- Đại học Cần Thơ, 37 trang Đỗ Ánh, 2003 Độ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 88 trang Bộ Tài nguyên Môi trường, 2005 Tài liệu kiểm kê đất đai toàn quốc năm 2005 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2008 Báo cáo kết thống kê đất đai toàn quốc năm 2008 Trần Văn Chính, 2006 Giáo trình thổ nhưỡng học Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 355 trang Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt, 1998 Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phân loại đất quốc tế FAO/ UNESCO Việt Nam, Hà Nội Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt, Nguyễn Khang Nguyễn Văn Tân, 1999 Sổ tay điều tra phân loại đánh giá đất Nhà xuất Nông nghiệp, 175 trang Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2004 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 kế hoạch sử dụng đất 2005- 2010, Hà Nội Hội Khoa học đất Việt Nam, 1996 Đất Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 171 trang 10 Hội Khoa học đất Việt Nam, 2000 Đất Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 412 trang 11 Võ Thành Hoàng, Lê Thanh Phong Dương Minh, 1998 Cây chôm chôm, Nhà xuất Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh, 16 trang 12 Khoa Quản lý đất đai Bất động sản, 2006 Bài giảng hệ thống nông nghiệp bền vững, Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, 28 trang 13 Phạm Quang Khánh, 1993 Đánh giá đất tỉnh Sông Bé Phân viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp 115 14 Phạm Quang Khánh, 1994 Một số đặc điểm đất vùng Đông Nam Bộ Kết nghiên cứu khoa học Viện quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp: 94 - 106 15 Phạm Quang Khánh, 1995 Tài nguyên đất vùng Đông Nam Bộ - Hiện trạng tiềm Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 140 trang 16 Phạm Quang Khánh, 1995 Tài nguyên đất khả sử dụng đất đai nông nghiệp địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam Tạp chí Khoa học đất No5 Hội Khoa học đất Việt Nam: 70 - 75 17 Phạm Quang Khánh, 2000 Đánh giá đất tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Phân viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp 18 Phạm Quang Khánh, 2001 Bài giảng đánh giá đất đai Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, 52 trang 19 Phạm Quang Khánh Nguyễn Xuân Nhiệm, 2004 Báo cáo thuyết minh đồ đất tỉnh Đồng Nai Viện Quy hoạch thiết kế Nông nghiệp, 110 trang 20 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp Trần Cẩm Vân, 2000 Đất môi trường Nhà xuất Giáo dục, 195 trang 21 Phan Liêu, 1987 Thuyết minh đồ đất tỉnh Sông Bé 1: 100.000, 112 trang 22 Phan Liêu, Tôn Thất Chiểu Vũ Ngọc Tuyên, 1989 Bản đồ đất - Những vấn đề lý luận thực tiễn Tạp chí Khoa học Kỹ thuật nơng nghiệp No4: 196 - 200 23 Phan Liêu, Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Xuân Nhiệm Phan Xuân Sơn, 1990 Bản đồ đất tỉnh Tây Ninh tỷ lệ 1: 100.000 Phân viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp 24 Phan Liêu, 1992 Đất Đông Nam Bộ Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 150 trang 25 Nguyễn Đình Mạnh, 2005 Đánh giá tác động môi trường Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội: 97 - 101 26 Hoàng Văn Mùa Đỗ Nguyên Hải, 2007 Phân loại xây dựng đồ đất Trường Đại học Nông Nghiệp I - Hà Nội, 105 trang 116 27 Nguyễn Mười, 2000 Giáo trình thổ nhưỡng học Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 227 trang 28 Lê Thanh Phong, Võ Thanh Hoàng Dương Minh, 1999 Cây sầu riêng Nhà xuất Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, 16 trang 29 Phịng Đào tạo Sau đại học, 2006 Hướng dẫn luận văn thạc sĩ Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, 23 trang 30 Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Thống Nhất, 2009 Đánh giá kết thực 2008 - Dự kiến kế hoạch sản xuất nơng nghiệp năm 2009, trang 31 Phịng Tài ngun Môi trường huyện Thống Nhất, 2009 Báo cáo kết thống kê đất đai năm 2008 huyện Thống Nhất xã địa bàn huyện 32 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai, 2005 Báo cáo kết kiểm kê đất đai tỉnh Đồng Nai năm 2005 33 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai, 2008 Báo cáo kết thống kê đất đai tỉnh Đồng Nai năm 2008 34 Trần Công Tấu, 2006 Tài nguyên đất Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội, 204 trang 35 Vũ Cao Thái, 1993 Dự thảo phân loại đất tỉnh Đồng Nai (theo FAO/UNESCO) Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, 27 trang 36 Vũ Cao Thái, 1996 Đánh giá tài nguyên đất tỉnh Đồng Nai theo phương pháp FAO/NESCO, 207 trang 37 Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh Nguyễn Văn Khiêm, 1997 Điều tra đánh giá tài nguyên đất đai theo phương pháp FAO/UNESCO quy hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh (lấy tỉnh Đồng Nai làm ví dụ), tập 1, Nhà xuất Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh, 214 trang 38 Hoàng Văn Thân Nguyễn Văn Thêm, 2000 Đất lập địa Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, 204 trang 39 Đào Châu Thu Nguyễn Khang, 1998 Đánh giá đất Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 144 trang 117 40 Đào Châu Thu, 2003 Khoáng sét liên quan chúng tới vài tiêu lý hóa học số loại đất Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 192 trang 41 Đỗ Đình Thuận Nguyễn Tấn Thương, 1976 Bản đồ đất Thành phố Hồ Chí Minhtỷ lệ 1: 50.000 42 Trương Cơng Tín, 1982 Bản đồ đất xám 1: 250.000 Đơng Nam Bộ 43 Thái Công Tụng, 1973 Đất đai miền cao nguyên miền Đông Nam phần, 34 trang 44 Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Kỹ thuật Địa - Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, 2006 Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010 định hướng đến 2020 cho huyện Thống Nhất - tỉnh Đồng Nai, 78 trang 45 Trung tâm Nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật Đất - Phân, 2002 Thành lập tiêu bản, sở liệu thông tin đất đai tỉnh Đồng Nai Viện Thổ Nhưỡng - Nông hóa 46 Viện Quy hoạch Thiết kế Nơng nghiệp, 1983 Bản đồ đất 1: 250.000 Đông Nam Bộ 47 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, 1984 Quy phạm điều tra lập đồ đất tỷ lệ lớn Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 68-84, 38 trang 49 Viện Quy hoạch Thiết kê Nông nghiệp, 1994 Tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống đánh giá đất tự động ALES, 68 trang 50 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, 2004 Báo cáo thuyết minh đồ đất tỉnh Đồng Nai, 84 trang 51 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, 2005 Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 định hướng đến 2020 cho huyện Thống Nhất - tỉnh Đồng Nai, 73 trang TIẾNG NƯỚC NGOÀI 52 FAO, 1976 A framwork for land evaluation, Rome, Italy 118 53 FAO, 1985 Guideline land evaluation for irrigrated agricultuel, Rome, Italy 54 FAO/UNESCO/ISRIC, 1990 Soil map of the world, revised legend World Soil Resources Reports 60; Rome, Italy 55 FAO, 1993 Computerized systems of land resources appraisal for agricultural development World Soil Resources Reports 72; Rome, Italy 56 FAO, 1993 An international Framework for Evaluating Sustainable Land Management , Rome, Italy 57 Moormann F.R, 1960 Acid Sulphate Soils (catclay) of the Tropics Agronomic Library, Ministry of Rural Affairs Saigon, 11pages 58 Moormann F.R, 1961 The soils of The Republic of Vietnam (A reconnaissance survey with the general soil map) Saigon, 66 pages 59 ISSS/FAO/UNESCO, 1998 World references base for soil resources World soil resources reports 84, FAO, Rome 119 PHỤ LỤC 120 Phụ lục 4.1: Phẫu diện: ĐN - 30 - 09 Tên đất (Việt Nam): Đất đen sản phẩm bồi tụ bazan (Rk) Tên đất (WRB): Ferric Luvisols Cảnh quan nơi đào phẫu diện: ấp Tân Yên, xã Gia Tân 3, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai An 00-18 cm ABg 18-30 cm BTg 30-50 cm BTsg 50-70 cm 121 Phụ lục 4.2: Phẫu diện: ĐN - 42 - 09 Tên đất (Việt Nam): Đất nâu thẫm sản phẩm đá bọt bazan (Ru) Tên đất (WRB): Chromic Luvisols Cảnh quan nơi đào phẫu diện: Núi Sóc Lu, xã Quang Trung, huyện Thống Nhất A: 00 - 15 cm BC: 15 - 40 cm C: 40 - 85 cm 122 Phụ lục 4.3: Phẫu diện: ĐN - 50 - 09 Tên đất (Việt Nam): Đất nâu đỏ bazan (Fk) Tên đất (WRB): Rhodic Acric Ferralsols Cảnh quan nơi đào phẫu diện: Lô cao su nông trường cao su Dầu Giây huyện Thống Nhất A: 00 - 20 cm AB: 20 - 50 cm Bt1: 50 - 80 cm Bt2: 80 - 110 cm 123 Phụ lục 4.4 : Phẫu diện: ĐN.04-61 - Tên đất VN: Đất nâu đỏ đá bazan (Fk) - WRB: Rhodi- Acric Ferralsols (FR ac ro) Caûnh quan trạng sử dụng đất (Xuân Thiện Thống Nhất Đồng Nai) A: 00-18 cm AB: 18-35 cm Bt: 35-74 cm Btc: 74-140 cm Thực hiện: PQ Khánh, NgX Nhiệm, TrN Phong, LA Tú, NgV Thãi, 2004 124 Phụ lục 4.5: Phẫu diện: ĐN - 01 - 09 Tên đất (Việt nam): Đất nâu vàng bazan (Fu) Tên đất (WRB): Xanthic Acric Ferralsols Cảnh quan nơi đào phẫu diện (ấp Dốc Mơ – xã Gia Tân – huyện Thống Nhất) A: 00 - 20 cm Bc1: 20 - 50 cm Bc2: 50 - 80 cm 125 Phụ lục 4.6: Một số hình ảnh điều tra nhóm thực (PQ Khánh, TrN Phong, HTT Hồi, NH Quang, NT Sơn, LV Ổn) Điều tra, vấn nông hộ Lấy mẫu mô tả phẫu diện đất 126 Điều tra bổ sung, chỉnh lý đồ đất thực địa ... bàn huyện Thống Nhất thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên đất phục sản xuất nông nghiệp huyện Thống Nhất- tỉnh Đồng Nai? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định quỹ đất nông nghiệp huyện Thống. .. 2.1.4 Các kết nghiên cứu tài nguyên đất tỉnh Đồng Nai huyện Thống Nhất 2.1.4.1 Tài nguyên đất tỉnh Đồng Nai huyện Thống Nhất mặt thổ nhưỡng học * Các nghiên cứu phân loại đất lập đồ đất trước 1975... huyện Thống Nhất 58 4.2.2.3 Thống kê tài nguyên đất huyện Thống Nhất 64 4.2.2.4 Đánh giá chung đặc điểm chất lượng tài nguyên đất huyện Thống Nhất 71 4.3 Tiềm tài nguyên đất nông nghiệp huyện

Ngày đăng: 11/12/2017, 21:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan