Đánh giá thực trạng bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam thời gian qua. Kiến nghị các biện pháp cân đối NSNN

29 462 0
Đánh giá thực trạng bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam thời gian qua. Kiến nghị các biện pháp cân đối NSNN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá thực trạng bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam thời gian qua. Kiến nghị các biện pháp cân đối NSNN. Tính cấp thiết của đề tài: Ngân sách nhà nước (NSNN) là khâu quan trọng của hệ thống tài chính. Nó đóng vai trò chỉ đạo và tổ chức hoạt động của hệ thống tài chính giúp nhà nước hình thành các quan hệ thị trường góp phần kiểm soát lạm phát, tỷ lệ lãi suất thích hợp để từ đó làm lành mạnh nền tài chính quốc gia, đảm bảo sự ổn định và phát triển của nền kinh tế. Trong bối cảnh kinh tế thế giới vẫn chưa có dấu hiệu hồi phục mạnh mẽ, nền kinh tế trong nước còn khá nhiều khó khăn chưa được giải quyết triệt để, đòi hỏi Nhà nước ta phải sử dụng một cách có hiệu quả các công cụ, chính sách tài chính, tiền tệ, đặc biệt là chính sách thu chi NSNN.Nhằm điều tiết nền kinh tế có hiệu quả và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính, Đảng và Nhà nước đã có rất nhiều biện pháp kịp thời và hiệu quả trong việc nâng cao hiệu quả quản lí thuchi NSNN. Những năm gần đây nhiệm vụ cân đối NSNN được Quốc hội thông qua với yêu cầu đảm bảo các nhu cầu cơ bản để thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội… Bên canh vai trò hêt sức quan trọng thì ngân sách nhà nước của Việt nam vẫn còn các mặt còn tồn tại như việc sử dụng ngân sách chưa đúng lúc đúng cách, sự yếu kém trong việc quản lý thu chi đã đặt ra cho ta thấy cần có cái nhìn sâu hơn về tình trạng bội chi ngân sách nhà nước và ảnh hưởng của nó tới các hoạt động kinh tế là hết sức rộng lớn. Vậy bội chi ngân sách nhà nước là gì? Những nhân tố nào ảnh hưởng tới bội chi? Thực trạng và cách xử lý bội chi của nhà nước ta như thế nào? Làm sao để cân đối ngân sách nhà nước ở Việt Nam?... Nhóm 4 đã đi vào nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) Việt Nam thời gian qua? Kiến nghị các biện pháp cân đối NSNN” nhằm làm rõ những vấn đề trên. Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài tìm hiểu và phân tích thực trạng thu chi và bội chi NSNN ở Việt Nam hiện nay (20112015) nhằm làm rõ hơn vai trò của NSNN trong các lĩnh vực kinh tế xã hội đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm cân đối NSNN ở nước ta trong giai đoạn hiện nay Đối tượng nghiên cứu: Thu, chi NSNN Phạm vi: + thời gian giai đoạn 2011 – 2015. + không gian: NSNN Việt Nam Kết cấu: 2 phần + Phần 1: Lý luận chung về Bội chi NSNN và các biện pháp cân đối NSNN + Phần 2: Thực trạng bội chi NSNN ở Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 và một số giải pháp, kiến nghị nhầm cân đối NSNN giai đoạn hiện nay. II, NỘI DUNG PHẦN 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỘ CHI NSNN VÀ CÁC BIỆN PHÁP CÂN ĐỐI NSNN. 1.1 Ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm  Ngân sách nhà nước là bản dự trù thu chi tài chính của nhà nước trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm.  Ngân sách nhà nước là quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước, là kế hoạch tài chính cơ bản của nhà nước.  Ngân sách nhà nước là những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình nhà nước huy động và sử dụng các nguồn tài chính khác nhau. Thực chất, Ngân sách nhà nước phản ánh các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước khi Nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước trên cơ sở luật định. 1.1.2 Đặc điểm của ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước là bộ phận chủ yếu của hệ thống tài chính quốc gia. Nó bao gồm những quan hệ tài chính nhất định trong tổng thể các quan hệ tài chính quốc gia, cụ thể: • Quan hệ tài chính giữa nhà nước và công dân; • Quan hệ tài chính giữa nhà nước với doanh nghiệp; • Quan hệ tài chính giữa nhà nước với tổ chức xã hội; • Quan hệ tài chính giữa nhà nước với quốc tế. Đặc điểm của ngân sách nhà nước • Hoạt động thu chi của ngân sách nhà nước luôn gắn chặt với quyền lực kinh tế chính trị của nhà nước, và việc thực hiện các chức năng của nhà nước, được nhà nước tiến hành trên cơ sở những luật lệ nhất định; • Hoạt động ngân sách nhà nước là hoạt động phân phối lại các nguồn tài chính, nó thể hiện ở hai lãnh vực thu và chi của nhà nước; • Ngân sách nhà nước luôn gắn chặt với sở hữu nhà nước, luôn chứa đựng những lợi ích chung, lợi ích công cộng; • Ngân sách nhà nước cũng có những đặc điểm như các quỹ tiền tệ khác. Nét khác biệt của ngân sách nhà nước với tư cách là một quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước, nó được chia thành nhiều quỹ nhỏ có tác dụng riêng, sau đó mới được chi dùng cho những mục đích đã định; • Hoạt động thu chi của ngân sách nhà nước được thực hiện theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp là chủ yếu. 1.1.3 Vai trò ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước có vai trò rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại của đất nước. Cần hiểu rằng, vai trò của ngân sách nhà nước luôn gắn liền với vai trò của nhà nước theo từng giai đoạn nhất định. Đối với nền kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước đảm nhận vai trò quản lý vĩ mô đối với toàn bộ nền kinh tế, xã hội. Ngân sách nhà nước là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội.  Huy động các nguồn tài chính của ngân sách nhà nước để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của nhà nước Mức động viên các nguồn tài chính từ các chủ thể trong nguồn kinh tế đòi hỏi phải hợp lí nếu mức động viên quá cao hoặc quá thấp thì sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế,vì vậy cần phải xác định mức huy động vào ngân sách nhà nước một cách phù hợp với khả năng đóng góp tài chính của các chủ thể trong nền kinh tế.

MỤC LỤC I, MỞ ĐẦU II, NỘI DUNG PHẦN LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỘ CHI NSNNCÁC BIỆN PHÁP CÂN ĐỐI NSNN 1.1 Ngân sách nhà nước 1.2 Thu NSNN 1.3 Chi NSNN 1.4 Bội chi NSNN 10 PHẦN THỰC TRẠNG BỘI CHI NSNNVIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2015 VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM CÂN ĐỐI NSNN 15 2.1 Thực trạng bội chi NSNN Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 15 2.2 Nguyên nhân bội chi NSNN 17 2.3 Đánh giá bội chi NSNN Việt Nam giai đoan 2011 – 2015 20 2.4 Đề xuất số giải pháp nhằm cân đối NSNN Việt Nam .25 2.5 Kiến Nghị 27 III KẾT LUẬN 28 I, MỞ ĐẦU - Tính cấp thiết đề tài: Ngân sách nhà nước (NSNN) khâu quan trọng hệ thống tài Nó đóng vai trò đạo tổ chức hoạt động hệ thống tài giúp nhà nước hình thành quan hệ thị trường góp phần kiểm sốt lạm phát, tỷ lệ lãi suất thích hợp để từ làm lành mạnh tài quốc gia, đảm bảo ổn định phát triển kinh tế Trong bối cảnh kinh tế giới chưa có dấu hiệu hồi phục mạnh mẽ, kinh tế nước nhiều khó khăn chưa giải triệt để, đòi hỏi Nhà nước ta phải sử dụng cách có hiệu cơng cụ, sách tài chính, tiền tệ, đặc biệt sách thu chi NSNN.Nhằm điều tiết kinh tế có hiệu nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài chính, Đảng Nhà nước có nhiều biện pháp kịp thời hiệu việc nâng cao hiệu quản lí thu-chi NSNN Những năm gần nhiệm vụ cân đối NSNN Quốc hội thông qua với yêu cầu đảm bảo nhu cầu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội… Bên canh vai trò hêt sức quan trọng ngân sách nhà nước Việt nam mặt tồn việc sử dụng ngân sách chưa lúc cách, yếu việc quản lý thu chi đặt cho ta thấy cần có nhìn sâu tình trạng bội chi ngân sách nhà nước ảnh hưởng tới hoạt động kinh tế rộng lớn Vậy bội chi ngân sách nhà nước gì? Những nhân tố ảnh hưởng tới bội chi? Thực trạng cách xử lý bội chi nhà nước ta nào? Làm để cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam? Nhóm vào nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) Việt Nam thời gian qua? Kiến nghị biện pháp - cân đối NSNN” nhằm làm rõ vấn đề Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài tìm hiểu phân tích thực trạng thu chi bội chi NSNN Việt Nam (2011-2015) nhằm làm rõ vai trò NSNN lĩnh vực kinh tế xã hội đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm cân đối NSNN nước ta giai - đoạn Đối tượng nghiên cứu: Thu, chi NSNN Phạm vi: + thời gian giai đoạn 2011 – 2015 + không gian: NSNN Việt Nam Kết cấu: phần + Phần 1: Lý luận chung Bội chi NSNN biện pháp cân đối NSNN + Phần 2: Thực trạng bội chi NSNN Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 số giải pháp, kiến nghị nhầm cân đối NSNN giai đoạn II, NỘI DUNG PHẦN LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỘ CHI NSNNCÁC BIỆN PHÁP CÂN ĐỐI NSNN 1.1 Ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm  Ngân sách nhà nước dự trù thu chi tài nhà nước khoảng thời gian định, thường nămNgân sách nhà nước quỹ tiền tệ tập trung nhà nước, kế hoạch tài nhà nướcNgân sách nhà nước quan hệ kinh tế phát sinh trình nhà nước huy động sử dụng nguồn tài khác Thực chất, Ngân sách nhà nước phản ánh quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với trình tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài quốc gia nhằm thực chức Nhà nước sở luật định 1.1.2 Đặc điểm ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước phận chủ yếu hệ thống tài quốc gia Nó bao gồm quan hệ tài định tổng thể quan hệ tài quốc gia, cụ thể:  Quan hệ tài nhà nước cơng dân;  Quan hệ tài nhà nước với doanh nghiệp;  Quan hệ tài nhà nước với tổ chức xã hội;  Quan hệ tài nhà nước với quốc tế Đặc điểm ngân sách nhà nước  Hoạt động thu chi ngân sách nhà nước gắn chặt với quyền lực kinh tế - trị nhà nước, việc thực chức nhà nước, nhà nước tiến hành sở luật lệ định;  Hoạt động ngân sách nhà nước hoạt động phân phối lại nguồn tài chính, thể hai lãnh vực thu chi nhà nước;  Ngân sách nhà nước gắn chặt với sở hữu nhà nước, chứa đựng lợi ích chung, lợi ích cơng cộng;  Ngân sách nhà nước có đặc điểm quỹ tiền tệ khác Nét khác biệt ngân sách nhà nước với tư cách quỹ tiền tệ tập trung nhà nước, chia thành nhiều quỹ nhỏ có tác dụng riêng, sau chi dùng cho mục đích định;  Hoạt động thu chi ngân sách nhà nước thực theo ngun tắc khơng hồn trả trực tiếp chủ yếu 1.1.3 Vai trò ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước có vai trò quan trọng toàn hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng đối ngoại đất nước Cần hiểu rằng, vai trò ngân sách nhà nước ln gắn liền với vai trò nhà nước theo giai đoạn định Đối với kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước đảm nhận vai trò quản lý vĩ mơ tồn kinh tế, xã hội Ngân sách nhà nước công cụ điều chỉnh vĩ mô kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội  Huy động nguồn tài ngân sách nhà nước để đảm bảo nhu cầu chi tiêu nhà nước Mức động viên nguồn tài từ chủ thể nguồn kinh tế đòi hỏi phải hợp lí mức động viên cao thấp ảnh hưởng đến phát triển kinh tế,vì cần phải xác định mức huy động vào ngân sách nhà nước cách phù hợp với khả đóng góp tài chủ thể kinh tế  Quản lí điều tiết vĩ mơ kinh tế Ngân sách nhà nước công cụ định hướng hình thành cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh chống độc quyền Trước hết, Chính phủ hướng hoạt động chủ thể kinh tế vào quỹ đạo mà phủ hoạch định để hình thành cấu kinh tế tối ưu, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển ổn định bền vững Thông qua hoạt động chi Ngân sách, Nhà nước cung cấp kinh phí đầu tư cho sở kết cấu hạ tầng, hình thành doanh nghiệp thuộc ngành then chốt sở tạo mơi trường điều kiện thuận lợi cho đời phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế (có thể thấy rõ tầm quan trọng điện lực, viễn thông, hàng không đến hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp) Bên cạnh đó, việc cấp vốn hình thành doanh nghiệp Nhà nước biện pháp để chống độc quyền giữ cho thị trường khỏi rơi vào tình trạng cạnh tranh khơng hồn hảo Và điều kiện cụ thể, nguồn kinh phí ngân sách sử dụng để hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp, đảm bảo tính ổn định cấu chuẩn bị cho việc chuyển sang cấu hợp lý Thông qua hoạt động thu, việc huy động nguồn tài thơng qua thuế, ngân sách nhà nước đảm bảo thực vai trò định hướng đầu tư, kích thích hạn chế sản xuất kinh doanh  Về mặt kinh tế Kích thích tăng trưởng kinh tế theo định hướng phát triển kinh tế xã hội thông qua công cụ thuế thuế suất nhà nước góp phần kích thích sản xuất phát triển thu hút đầu tư doanh nghiệp.ngồi nhà nước dùng ngân sách nhà nước đầu tư vào sở hạ tầng tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động  Về mặt xã hội Vai trò điều tiết thu nhập tần lớp dân cư xã hội.Trợ giúp trực tiếp dành cho người có thu nhập thấp hay có hoàn cảnh đặc biệt chi trợ cấp xã hội, trợ cấp gián tiếp hình thức trợ giá cho mặt hàng thiết yếu, khoản chi phí để thực sách dân số, sách việc làm, chống mù chữ, hỗ trợ đồng bào bão lụt  Về mặt thị trường Nhà nước sử dụng ngân sách nhà nước cơng cụ để góp phần bình ổn giá kiềm chế lạm phát.Nhà nước điều tiết mặt hàng quan trọng mặt hàng mang tính chất chiến lược Cơ chế điều tiết thông qua trợ giá, điều chỉnh thuế suất thuế xuất nhập khẩu, dự trữ quốc gia Thị trường vốn sức lao động: thông qua phát hành trái phiếu chi tiêu phủ Kiềm chế lạm phát: Cùng với ngân hàng trung ương với sách tiền tệ thích hợp NSNN góp phần điều tiết thơng qua sách thuế chi tiêu phủ 1.2 Thu NSNN 1.2.1 Khái niệm Thu Ngân sách nhà nước việc Nhà nước sử dụng quyền lực để huy động, tập trung phần nguồn lực tài quốc gia để hình thành quỹ tiền tệ cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nước 1.2.2 Đặc điểm - Thu NSNN hình thức phân phối nguồn tài quốc gia Nhà nước với chủ thể xã hội dự quyền lực Nhà nước nhằm giải hài hòa mối quan hệ lợi ích kinh tế - Thu NSNN tiền đề cần thiết để trì quyền lực trị thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Mọi khoản thu Nhà nước thể chế hóa sách, chế độ pháp luật Nhà nước; - Thu NSNN gắn chặt với thực trạng kinh tế vận động phạm trù giá trị khác giá cả, thu nhập, lãi suất,… - Thu NSNN thực theo ngun tắc hồn trả khơng trực tiếp chủ yếu - Nội dung thu NSNN : • Thu thuế • Thu từ phí, lệ phí • Thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước: thu từ lợi tức từ hoạt động góp vốn liên doanh, cổ phần Nhà nước; thu hồi tiền cho vay Nhà nước; thu hồi vốn đầu tư Nhà nước sở kinh tế - bán đấu giá doanh nghiệp Nhà nước • Thu từ hoạt động nghiệp • Thu từ bán cho thuê tài sản thuộc sở hữu Nhà nước • Thu khác: phạt, tịch thu, tịch biên tài sản,… 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN - Nhân tố GDP bình quân đầu người Chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia, phản ảnh khả tiết kiệm, đầu tư, chi tiêu tổ chức, đơn vị kinh tế cá nhân dân cư Thu nhập bình quân đầu người nhân tố định đến mức động viên NSNN Nếu không xét đến nhân tố có tác động khơng tốt đến vấn đề chi tiêu, đầu tư, tiết kiệm tổ chức kinh tế tầng lớp dân cư xã hội - Tỷ suất doanh lợi kinh tế Tỷ suất doanh lợi kinh tế phản ánh hiệu đầu tư phát triển kinh tế Tỷ suất doanh lợi cao nguồn tài lớn từ nguồn động viên vào NSNN nhiều Dựa vào tỷ suất doanh lợi kinh tế để xác định tỷ suất thu NSNN Hiện tỷ suất doanh lợi nước ta thấp nên mức động viên vào NSNN chưa cao - Tiềm tài nguyên thiên nhiên đất nước Đối với nước phát triển nước có nguồn tài nguyên đa dạng phong phú tài ngun thiên nhiên có ảnh hưởng đến mức động viên NSNN Kinh nghiệm Việt Nam cho thấy, tỷ trọng xuất dầu thơ khống sản lớn 20% mức động viên NSNN cao có khả tăng nhanh Trong thời gian tới Việt Nam tăng cường xuất dầu thơ khống sản từ góp phần vào tăng mức động viên NSNN - Mức độ trang trải khoản chi phí Nhà nước Nhân tố ảnh hưởng vào: + Quy mô tổ chức máy Nhà nước hiệu hoạt động máy Nhà nước + Nhiêm vụ kinh tế -xã hội mà Nhà nước đảm nhiệm thời kỳ + Chính sách sử dụng kinh phí Nhà nước Trong điều kiện nguồn tài trợ cho NSNN khơng tăng việc nhà nước tăng mức độ chi phí Nhà nước làm tăng tỷ suất thu NSNN Ở hầu phát triển nhà nước ln tham vọng đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế việc đầu tư vào cơng trình có quy mơ lớn Để có vốn đầu tư phải tăng thu Nhưng thực tế tăng thu mức lại làm chậm tốc độ phát triển kinh tế - xã hội Để giải vấn đề Nhà nước cần sử dụng sách phát triển kinh tế xã hội có hiệu sở nghiên cứu khoa học hoạt động thực tiễn - Tổ chức máy thu nộp Tổ chức máy thu nộp phải gọn nhẹ, đạt hiệu cao, tránh tình trạng thất thu thuế, trốn thuế, lậu thuế… nhân tố làm giảm thu NSNN 1.2.4 Nguyên tắc thu NSNN - Nguyên tắc ổn định lâu dài - Nguyên tắc đảm bảo công - Nguyên tắc rõ ràng, chắn - Nguyên tắc giản đơn - Phù hợp với thông lệ quốc tế 1.3 Chi NSNN 1.3.1 Khái niệm Chi ngân sách nhà nước trình phân phối sử dụng quỹ Ngân sách Nhà nước nhằm trang trải chi phí cho máy Nhà nước thực chức Nhà nước mặt 1.3.2 Đặc điểm - Chi NSNN gắn với máy Nhà nước nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội mà Nhà nước đảm đương thời kỳ; - Chi NSNN gắn với quyền lực Nhà nước, mang tích chất pháp lí cao; - Hiệu chi NSNN xem xét tầm vĩ mơ; - Các khoản chi NSNN mang tính chất khơng hồn trả trực tiếp chủ yếu; - Các khoản chi NSNN phận cấu thành luồng vận động tiền tệ kinh tế nên thường có tác động đến vận động phạm trù giá trị khác giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái, tiền lương,… 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi NSNN - Bản chất chế độ xã hội; - Sự phát triển lực lượng sản xuất; - Khả tích lũy kinh tế; - Mơ hình tổ chức máy Nhà nước nhiệm vụ kinh tế, xã hội nhà nước thời kỳ; - Một số nhân tố khác như: biến động kinh tế, trị, xã hội; giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái,… 1.3.4 Nguyên tắc chi NSNN - Dựa khả nguồn thu huy động để bố trí khoản chi - Đảm bảo yêu cầu tiết kiệm hiệu việc bố trí khoản chi tiêu NSNN - Nhà nước nhân dân làm việc bố trí khoản chi NSNN khoản chi mang tính chất phúc lợi xã hội - Tập trung có trọng điểm:đòi hỏi việc phân bổ nguồn vốn từ NSNN phải tập trung vào chương trình trọng điểm, ngành mũi nhọn - Phân biệt rõ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội cấp theo luật định để bố trí khoản chi cho thích hợp - Kết hợp chặt chẽ khoản chi NSNNvới việc điều hành khối lượng tiền tệ, lãi suất, tỷ giá hối đối để tạo nên cơng cụ tổng hợp tác động, thực mục tiêu kinh tế vĩ mô 1.4 Bội chi NSNN 1.4.1 Khái niệm bội chi ngân sách nhà nước Bội chi NSNN ( gọi thâm hụt ngân sách ) tình trạng tổng chi tiêu ngân sách nhà nước vượt khoản thu “khơng mang tính hồn trả” ngân sách nhà nước Bội chi NSNN minh họa theo công thức BCNSNN = Tổng chi - Tổng thu = ( D+E+F) – (A+B) Trong đó: A: thu thường xuyên ( gồm thuế, phí, lệ phí) B: thu vốn 10 PHẦN THỰC TRẠNG BỘI CHI NSNNVIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2015 VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM CÂN ĐỐI NSNN 2.1 Thực trạng bội chi NSNN Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 Trong năm 2011-2015, tỉ lệ thâm hụt ngân sách Việt Nam nằm ngưỡng 5,5% GDP có xu hướng khơng ổn định Đây tỉ lệ cao.Theo kinh nghiệm quốc tế điều kiện bình thường, thâm hụt ngân sách mức 3% GDP coi đáng lo ngại, mức 5,5% GDP bị xem đáng báo động Bảng thu chi NSNN giai đoạn 2011-2015 ST T A I II III IV V Chỉ tiêu THU CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (A=I+II+III+IV+V+VI) Thu theo dự toán Quốc hội Thu nội địa (không kể thu từ dầu thô) Thu từ dầu thô Thu cân đối NSNN từ hoạt động xuất khẩu, nhập Thu viện trợ khơng hồn lại Thu từ quỹ dự trữ tài Thu huy động đầu tư NSĐP theo Luật NSNN Kinh phí chuyển nguồn năm n-1 sang năm n để thực cải cách tiền lương Kinh phí xuất quĩ ngân sách năm n-1 chưa toán, chuyển sang năm n toán số Quyết toán 962,982 Quyết toán 1,038,45 Quyết toán 1,084,064 Quyết toán 1,130,60 Ước thực 2015 1,006,870 721,804 734.883 828,348 877,697 996,870 443,731 477.106 567,403 593,560 740,062 110,205 140.106 120,436 100,082 67,510 155,765 107.404 129,385 173,005 177,293 12,103 10.267 11,124 11,050 12,005 299 130 60 4,678 17.247 22,822 20,984 20,291 23.927 12,595 7,716 181,750 222.763 179,866 181,841 15 chuyển nguồn năm n-1 sang năm n để chi theo chế độ qui định VI B I II III C Thu kết dư ngân sách địa phương năm n-1 chuyển vào thu NSNN năm n CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (B=I+II+III) Chi theo dự toán Quốc hội Chi đầu tư phát triển Chi trả nợ, viện trợ Chi thường xuyên Chi bổ sung quỹ dự trữ tài Kinh phí chuyển nguồn năm n sang năm n +1 thực cải cách tiền lương Kinh phí xuất quĩ ngân sách năm n chưa toán, chuyển sang năm n+1 toán số chuyển nguồn năm n sang năm n+1 để chi theo chế độ qui định CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Bội chi ngân sách nhà nước (C=A-B-kết dư NSĐP) Tỷ lệ phần trăm (%) bội chi NSNN so với GDP 34,459 39.332 40,303 42,310 10,000 1,034,244 1,170,92 1,277,71 1,339,48 1,262,870 787,554 978.463 208,306 111,943 467,017 268.812 105.838 603.372 1,088,15 271,680 112,055 704,165 1,103,98 248,452 131,940 723,292 236,832 150,000 871,238 288 441 253 299 100 23,927 12.595 7,716 222,763 179.866 181,841 112,034 173.815 112,034 173.815 4.40% 5.36% 4,700 235,506 249,362 256,000 -236,769 249,362 256000 6.60% 6.33% 5.71% Kết thu ngân sách năm 2011 vượt kế hoạch 21,3%, chi, theo báo cáo Chính phủ, tổng số chi 1.034.244 tỷ đồng Nhờ tăng thu NSNN nên giảm bội chi từ 5,3% GDP theo Nghị Quốc hội xuống 4,4%, động thái tích cực Tuy nhiên, giảm bội chi song khoản chi ứng trước, nợ tạm ứng, thiếu 16 hụt nguồn hoàn thuế làm cho kết giảm bội chi khơng có nhiều ý nghĩa tài khoá Bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2012 theo báo cáo toán 173.815 tỷ đồng (5,36% GDP) Theo đó, tổng thu NSNN năm 2012 1.038.451 tỷ đồng, tăng 1,9% so với dự toán, Tổng chi NSNN năm 2012 1.170.924 tỷ đồng, tăng 8,3% so với dự toán Chi thường xuyên lãng phí, chi sai chế độ quy định, khơng mục đích có dấu hiệu gia tăng địa phương Mức bội chi ngân sách năm 2013 236.769 tỷ đồng, 6,6% tổng sản phẩm nước (GDP) Tổng số thu cân đối ngân sách nhà nước 1.084.064 tỷ đồng, bao gồm số thu chuyển nguồn từ năm 2012 sang năm 2013, thu kết dư ngân sách địa phương năm 2012, thu huy động đầu tư ngân sách địa phương thu từ quỹ dự trữ tài theo quy định Luật ngân sách nhà nước Tổng số chi cân đối ngân sách nhà nước 1.277.710 tỷ đồng, bao gồm số chi chuyển nguồn từ năm 2013 sang năm 2014 Năm 2014 dự toán bội chi ngân sách Bộ Tài đưa 249.362 tỷ đồng, 6,33% GDP Tổng thu cân đối ngân sách năm 2014 1.130.609 tỷ đồng Trong đó, thu nội địa chiếm 593.960tỷ, từ dầu thô 100.082 tỷ, thu cân đối từ hoạt động xuất nhập 173.005 tỷ thu viện trợ 11.050 tỷ Bên cạnh đó, mức chi dự tốn đưa 1.339.489 tỷ đồng, bao gồm: chi đầu tư phát triển 248.452 tỷ, chi trả nợ viên trợ 131.940 tỷ, chi phát triển nghiệp 723.292 tỷ Dự toán bội chi ước đạt 6,33%GDP Năm 2015, thu ngân sách Nhà nước (NSNN) dự tính vào khoảng 1.006.870 tỷ đồng, chi NSNN khoảng 1.262.870 tỷ đồng theo bội chi NSNN vào khoảng 256000 tỷ đồng, tương đương 5,71% GDP 2.2 Nguyên nhân bội chi NSNN 2.2.1 Nguyên nhân tổng quát Thông thường, có nhóm nguyên nhân gây bội chi NSNN:  Nhóm nguyên nhân thứ tác động chu kỳ kinh doanh Khủng hoảng làm cho thu nhập Nhà nước co lại, nhu cầu chi lại tăng lên, để giải khó khăn kinh tế xã hội Điều làm cho mức bội chi NSNN tăng lên Ở giai đoạn kinh tế phồn thịnh, thu Nhà nước tăng lên, 17 chi tăng tương ứng Điều làm giảm mức bội chi NSNN Mức bội chi tác động chu kỳ kinh doanh gây gọi bội chi chu kỳ  Nhóm ngun nhân thứ hai tác động sách cấu thu chi Nhà nước Khi Nhà nước thực sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng làm tăng mức bội chi NSNN Ngược lại, thực sách giảm đầu tư tiêu dùng Nhà nước mức bội chi NSNN giảm bớt Mức bội chi tác động sách cấu thu chi gây gọi bội chi cấu Trong điều kiện bình thường (khơng có chiến tranh, khơng có thiên tai lớn, ), tổng hợp bội chi chu kỳ bội chi cấu bội chi NSNN 2.2.2 Nguyên nhân cụ thể  Năm 2011, Nhà nước có thay đổi tốt công tác điều hành, từ đầu năm Chính phủ ban hành triển khai liệt Nghị 11 ngân sách nhà nước có nhuwgx chuyển biến tích cực, cụ thể giảm từ 5,3% xuống 4,4%  Năm 2012, chi thường xun lãng phí, chi sai chế độ quy định, khơng mục đích có dấu hiệu gia tăng địa phương Nguyên nhân thâm hụt ngân sách nợ công tăng nhiều nước EU, Mỹ, Nhật Bản đe dọa đến ổn định củ kinh tế giới Tăng trưởng kinh tế chưa thực cải thiện nhiều sau khủng hoảng Đồng thời bất ổn trị xung đột khu vực, tranh chấp lãnh thổ gây nhiều khó khăn cho phát triển Các sách biện pháp bảo hộ mậu dịch hàng rào thuế quan phi thuế quan gia tăng Ở nước, bên cạnh giải pháp, sách kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô bước đầu phát huy hiệu Bội chi NSNN giảm dần, xuất tăng nhanh góp phần làm giảm nhập siêu, cân cán cân toán quốc tế tăng dự trữ ngoại hối, nhiên, kinh tế vĩ mô nước ta chưa thực ổn định; lạm phát lãi suất mức cao, ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất đời sống nhân dân; Hoạt động đầu tư kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa gặp nhiều khó khăn; Thị trường chứng khoán thị trường bất động sản hoạt động trì trệ Thiên tai, bão lũ, dịch bệnh yếu tố phức tạp, khó lường 18  Năm 2013, Vỡ kế hoạch thu chi ngân sách Nguyên nhân giới có suy giảm nguồn vốn FDI, suy thối kinh tế tồn cầu diễn ra, thị trường tài tiềm ẩn tác động tiêu cực kinh tế phát triển việc kinh tế phát triển rút bỏ dần biện pháp nới lỏng định lượng Ở nước, bên cạnh việc kiềm chế lạm phát; sách hỗ trợ sản xuất – kinh doanh bắt đầu phát huy tác dụng, lãi suất hạ nhiệt thúc đẩy hoạt động tín dụng cho doanh nghiệp dân cư, sản xuất cơng nghiệp dần phục hồi thiếu ổn định cán cân vĩ mô, sức cầu kinh tế yếu gây tình trạng bội chi NSNN Thêm vào tình trạng tồn kho, đặc biệt tồn kho bất động sản vật liệu xây dựng lớn Sức cạnh trang hàng hóa ngày khắc nghiệt chịu tác động u tố mang tính tồn cầu suy giảm luồn vốn FDI, suy thối kinh tế tồn cầu khủng hoảng tài Ngồi ra, tình trạng bội chi vỡ kế hoạch dự tốn xây dựng phủ cao so với việc thực nên tính thức tế dự tốn khơng cao đồng thời năm 2013, phủ thực sách miễn giảm thuế để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp nên góp phần làm giảm số thu NSNN Thêm vào đó, mức tăng trưởng kinh tế cao hẳn năm 2012 chưa đạt kế hoạch; việc hồn thiện thể chế sách thâm hụt NSNN có chỗ chưa chặt chẽ.Việc quản lý điều hành có lúc chưa hiệu nên số đối tượng lợi dụng, gian lận trốn lậu thuế  Năm 2014, Bội chi ngân sách bắt đầu có xu hướng giảm, dấu hiệu cho thấy động thái tích cực việc giảm bội chi ngân sách Nguyên nhân phần kinh tế toàn cầu bước vào giai đoạn ổn định dù tốc độ tăng trưởng thấp Thị trường tài bớt rủi ro tiềm ẩn tác động tiêu cực kinh tế phát triển việc kinh tế phát triển rút bỏ dần biện pháp nới lỏng định lượng Tình hình lạm phát nhìn chung kiểm sốt giá hàng hóa quốc tế có xu hướng giảm Đối với nước: Bên cạnh phục hồi kinh tế, sách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất – kinh doanh thúc đẩy tổng cầu năm 2013 phát huy tác dụng tiếp tục có ảnh hưởng tích cực năm 2014, dòng vốn 19 khơi thơng đẩy nhanh tốc độ phục hồi sản xuất Quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng với việc tham gia đàm phán hiệp định thương mại tự do: EPA, TPP, EU tăng trưởng kinh tế có nhiều khả phục hồi chưa vững chắc, sức cạnh tranh kinh tế thấp bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng cạnh tranh ngày gay gắt Năm 2014, năm tiềm ẩn nguy lạm phát cao tác động độ trễ sách tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh năm 2013, dòng vốn lưu thơng trở lại  Năm 2015, sức ảnh hưởng kinh tế ổn định năm 2014 mang lại nên năm 2015, bội chi ngân sách giữ mức quy định 5% GDP/năm Thị trường nước tiếp tục tăng trưởng tích cực tham gia hội nhập quốc tế sâu rộng nên nguồn thu tăng nhanh chủ yếu từ thu hút vốn đầu tư nước ngoài, viện trợ, … 2.3 Đánh giá bội chi NSNN Việt Nam giai đoan 2011 – 2015 - Quy mô thu NSNN tăng đáng kể năm qua, giai đoạn 2011-2015 gần lần giai đoạn 2006-2010 lần giai đoạn 2001-2005.Cơ cấu thu có chuyển biến theo hướng tích cực, tỷ trọng thu nội địa (phản ánh mức động viên từ nội kinh tế) tăng từ 52,5% (giai đoạn 2001 - 2005) lên 58,3% (giai đoạn 2006 - 2010), lên 68,5% (giai đoạn 2011-2015) Thu từ dầu thô giảm dần qua gia đoạn từ 25,7% (giai đoạn 2001-2005) xuống 11,7% ( giai đoạn 2011-2015) Các khoản thu từ hoạt động xuất nhập tăng lên giai đoạn 2006-2010 sau giảm giai đoạn 2011-2015 Các khoản thu viện trợ khơng hồn lại giảm dần qua giai đoạn đến giai đoạn 2011-2015 chiếm 1,2% tổng thu ngân sách nhà nước Cơ cấu thu ngân sách nhà nước 2001-2005 2006-2010 2011-2015 Thu nội địa (%) 52.5 58.3 68.5 Thu từ dầu thô (%) 25.7 18.8 11.7 Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu(%) 20 21.4 18.6 Thu viện trợ khơng hồn lại(%) 1.8 1.5 1.2 20 Cơ cấu thu ngân sách nhà nước 80 68.5 70 60 58.3 Thu nội địa (%) Thu từ dầu thô (%) Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu(%) Thu viện trợ khơng hồn lại(%) 52.5 50 40 30 20 10 25.7 20 18.8 21.4 18.6 11.7 1.8 2001-2005 1.5 2006-2010 1.2 2011-2015 Nguồn: Tổng Cục thống kê Cùng với đó, tổng chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2011-2015 khoảng lần so với giai đoạn 2006-2010, chi đầu tư phát triển khoảng 1,7 lần, chi trả nợ khoảng 1,83 lần, chi thường xuyên khoảng 2,53 lần Trong tổng chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2011-2015, chi thường xuyên chiếm khoảng 64-65% (giai đoạn 2006-2010 chiếm 55,2%) chủ yếu tăng chi cho người, bao gồm chi tiền lương an sinh xã hội; chi đầu tư phát triển giảm mạnh so với giai đoạn trước từ 30,6% (giai đoạn 2001-2005) xuống 28,2% (giai đoạn 2006-2010) khoảng 23,6% (giai đoạn 2011-2015) *) Đánh giá cân đối NSNN giai đoạn 2011-2015: gặp nhiều khó khăn tác động không thuận từ kinh tế giới nước, ảnh hưởng đến nguồn thu NSNN, nhu cầu chi tăng lớn, dẫn đến bội chi NSNN cao mức Quốc hội cho phép (năm 2011 mức bội chi 4,4% GDP, năm 2012 5,36% GDP, năm 2013 6,6% GDP, năm 2014 6,63% GDP, năm 2015 khoảng 5,71% GDP), phần bội chi phải sử dụng cân đối cho trả nợ gốc, thể cân đối ngân sách chưa chắn 21 Tình hình bội chi NSNN Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 Tổng thu cân Tổng chi cân Thâm Năm 2011 2012 2013 2014 2015 (ước TH) hụt Tỷ lệ bội chi đối NSNN (tỷ đối NSNN (tỷ NSNN(Tỷ NSNN GDP đồng) 962.982 1.038.451 1.084.064 1.130.609 đồng) 1034244 1170924 1277710 1339489 đồng) 112.034 173.815 236.769 249.362 (%) 4,40 5,36 6,60 6,33 1.006.870 1262870 256.000 5,71 Nguồn:Cổng thông tin điện tử Bộ tài Tỷ lệ bội chi NSNN GDP (%) 7.00 6.60 6.33 6.00 5.00 4.00 5.71 5.36 4.40 Tỷ lệ bội chi NSNN GDP (%) 3.00 2.00 1.00 0.00 2011 2012 2013 2014 2015 (ước TH) Nguồn: Cổng thông tin điện tử Bộ tài < http://mof.gov.vn/> - Năm 2012: chi thường xun lãng phí, chi sai chế độ quy định, khơng mục đích có dấu hiệu gia tăng địa phương Nguyên nhân thâm hụt ngân sách nợ công tăng nhiều nước EU, Mỹ, Nhật Bản, đe dọa đến ổn định kinh tế giới Tăng trưởng kinh tế chưa thực cải thiện nhiều sau khủng hoảng Đồng thời bất ổn trị xung đột khu vực, tranh chấp lãnh thổ gây nhiều khó khăn cho phát triển Các sách biện pháp bảo hộ mậu dịch hàng rào thuế quan phi thuế quan gia tăng 22 Ở nước, bên cạnh giải pháp, sách kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô bước đầu phát huy hiệu Bội chi NSNN giảm dần, xuất tăng nhanh góp phần làm giảm nhập siêu, cân cán cân toán quốc tế tăng dự trữ ngoại hối, nhiên, kinh tế vĩ mô nước ta chưa thực ổn định; lạm phát lãi suất mức cao, ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất đời sống nhân dân; Hoạt động đầu tư kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa gặp nhiều khó khăn; Thị trường chứng khoán thị trường bất động sản hoạt động trì trệ Thiên tai, bão lũ, dịch bệnh yếu tố phức tạp, khó lường - Năm 2013: Mức bội chi ngân sách năm 2013 236.769 tỷ đồng, 6,6% tổng sản phẩm nước (GDP) Tổng số thu cân đối ngân sách nhà nước 1.084.064 tỷ đồng, bao gồm số thu chuyển nguồn từ năm 2012 sang năm 2013, thu kết dư ngân sách địa phương năm 2012, thu huy động đầu tư ngân sách địa phương thu từ quỹ dự trữ tài theo quy định Luật ngân sách nhà nước Tổng số chi cân đối ngân sách nhà nước 1.277.710 tỷ đồng, bao gồm số chi chuyển nguồn từ năm 2013 sang năm 2014 Đây gọi vỡ kế hoạch Nguyên nhân giới có suy giảm nguồn vốn FDI; suy thối kinh tế toàn cầu diễn ra; thị trường tài tiềm ẩn tác động tiêu cực kinh tế phát triển việc kinh tế phát triển rút bỏ dần biện pháp nới lỏng định lượng Ở nước, bên cạnh việc kiềm chế lạm phát; sách hỗ trợ sản xuất – kinh doanh bắt đầu phát huy tác dụng; lãi suất hạ nhiệt thúc đẩy hoạt động tín dụng cho doanh nghiệp dân cư; sản xuất công nghiệp dần phục hồi thiếu ổn định cán cân vĩ mơ, sức cầu kinh tế yếu gây tình trạng bội chi NSNN Thêm vào tình trạng tồn kho, đặc biệt tồn kho bất động sản vật liệu xây dựng lớn.Sức cạnh trang hàng hóa ngày khắc nghiệt chịu tác động u tố mang tính tồn cầu suy giảm luồn vốn FDI, suy thoái kinh tế tồn cầu khủng hoảng tài Mặt khác dự toán xây dựng cao so với khả thực thiện gây tình trạng bội chi vỡ kế hoạch vào năm 2013; Ngồi ra, năm 2013 phủ thực sách miễn giảm thuế để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp nên góp phần làm giảm số thu NSNN Thêm vào đó, mức tăng trưởng kinh tế cao hẳn 23 năm 2012 chưa đạt kế hoạch; việc hoàn thiện thể chế sách thâm hụt NSNN có chỗ chưa chặt chẽ.Việc quản lý điều hành có lúc chưa hiệu nên số đối tượng lợi dụng, gian lận trốn lậu thuế - Năm 2014: dự toán bội chi ước đạt 6,33% GDP, giảm so với năm 2013 Nguyên nhân phần kinh tế toàn cầu bước vào giai đoạn ổn định dù tốc độ tăng trưởng thấp Thị trường tài bớt rủi ro tiềm ẩn tác động tiêu cực kinh tế phát triển việc kinh tế phát triển rút bỏ dần biện pháp nới lỏng định lượng; Tình hình lạm phát nhìn chung kiểm sốt giá hàng hóa quốc tế có xu hướng giảm Đối với nước: Bên cạnh phục hồi kinh tế; tháo gỡ khó khăn cho sản xuất – kinh doanh thúc đẩy tổng cầu năm 2013 phát huy tác dụng tiếp tục có ảnh hưởng tích cực năm 2014; dòng vốn khơi thông đẩy nhanh tốc độ phục hồi sản xuất; Quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng với việc tham gia đàm phán hiệp định thương mại tự do: EPA, TPP, EU tăng trưởng kinh tế có nhiều khả phục hồi chưa vững chắc; sức cạnh tranh kinh tế thấp bố cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng cạnh tranh ngày gay gắt; Năm 2014, năm tiềm ẩn nguy lạm phát cao tác động độ trễ sách tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh năm 2013, dòng vốn lưu thơng trở lại Có thể nói, theo giới hạn mà Quốc hội đề ra, bội chi NSNN tối đa phép 5% GDP/năm Nhưng thực tế khó để thực quy định đó.Vấn đề thực với tài khóa quốc gia nay, bội chi ngân sách vượt 5% GDP thời gian dài nguy hiểm Điều có khiến cho thị trường hiểu khơng có thống chủ trương thực thi sách Chính phủ, làm giảm niềm tin thị trường, gây sức ép lớn lên việc điều hành kinh tế vĩ mô 2.4 Đề xuất số giải pháp nhằm cân đối NSNN Việt Nam 2.4.1 Đối với khoản thu ngân sách nhà nước: Để đảm bảo tính bền vững nguồn thu nhằm tạo chủ động cân đối NSNN, thời gian tới tiếp tục chuyển dịch cấu thu NSNN theo hướng giảm mức độ phụ thuộc vào nguồn thu có liên quan đến hoạt động ngoại thương dầu 24 khí, tăng tỷ trọng nguồn thu từ hoạt động kinh tế nước, đồng thời nâng tỷ trọng thu từ khu vực kinh tế tư nhân/GDP Để thực điều đó, cần thực giải pháp sau:  Tiếp tục hoàn thiện sách thuế cải cách cơng tác thuế:  Hệ thống sách thuế cần hồn thiện theo hướng mở rộng diện chịu thuế đồng thời với việc xác định hợp lý mức thuế suất để đảm baordduowcj tính cơng hiệu hệ thống thuế, đáp ứng yêu cầu trình hội nhập đảm bảo nguồn thu vững cho NSNN  Công tác quản lý thu thuế phải cải cách theo hướng nâng cao chất lượng tính chuyên nghiệp tính pháp lý, chống thất thu có hiệu Cần tập trung vào vấn đề sau: tăng cường tuyên truyền giáo dục đối tượng nộp thuế, khuyến khích phát triển dịch vụ tư vấn thuế, kế toán thuế, hồn thiên pháp luật kế tốn, thường xun đẩy mạnh công tác tra kiểm tra thuế nhằm ngăn ngừa phát xử lý kịp thời trường hợp vi phạm việc thực hiên sách thuế, đẩy mạnh phát triển công nghệ thông tin quản lý thuế từ khâu quản lý đối tượng nộp thuế, đến kê khai thuế, hồ sơ hoàn thuế, đối chiếu hóa đơn…, đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao quyền hạn, trách nhiệm hiệu lực máy quản lý thuế; khuyến khích phát triển tốn khơng dùng tiền mặt kinh tế  Tăng cường kiểm tra, giám sát quản lý thu thuế, chống thất thu thuế, tập trung xử ký khoản nợ đọng thuế, triển khai biện pháp cưỡng chế nợ thuế để thu hồi nợ đọng hạn chế phát sinh số nợ thuế cần đặc biệt quan tâm  Ngành tài cần phối hợp chặt chẽ với ban, ngành khác thực thi sách điều tiết kinh tế vĩ mơ, tạo thuận lợi tối đa cho DN, tạo niềm tin vào hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần thúc tăng trưởng kinh tế, vượt qua giai đoạn khó khăn 25  Tăng cường công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế tất khâu, phận, lĩnh vực, đảm bảo phương châm hành động theo tuyên ngôn ngành thế: “Minh bạch, chuyên nghiệp, liêm chính, đổi mới” vào thực chất 2.4.2 Đối với khoản chi NSNN  Hoàn thiện thống pháp lý quản lý chi NSNN luật văn luật Hoàn thiện hệ thống định mức phân bổ nguồn ngân sách phù hợp với định hướng đổi mới, quản lý ngân sách, tăng quyền hạn gắn trách nhiệm tự chủ tài địa phương, đơn vị sử dụng ngân sách nguồn lực quốc gia Thiết lập hệ thống thơng tin tài thống nhất, thơng suốt tồn quốc, từ TW đến cấp quyền địa phương, nối liền phận quản lý ngành sử dụng nguồn lực tài  Hồn thiện chế bổ sung cân đối NSNN nhằm khắc phục vấn đề NSĐP lệ thuộc vào sợ hỗ trợ NSTW, mà khơng linh động tận dụng khả vốn có địa phương Nhà nước nên xem bổ sung cân đối NSNN giải pháp cuối địa phương nỗ lực khai thác nguồn thu, nhiệm vụ chi, nhu cầu chi cần thiết khổng thể cắt giảm tiết iệm nữa, mà địa phương khơng thể tự cân đối vậy, quyền địa phương khơng tư tưởng trơng chờ vào hôc trợ ngân sách cấp nữa, thay vào tích cực cơng tác giải thiếu hụt ngân sách địa phương, giảm bớt gánh nặng cho NSNN Bên cạnh đó, cần nâng cao trách nhiệm tính minh bạch địa phương việc kê khai dự toán khả thu chi địa phương cách xác Để hồn thiện chế bổ sung cân đối NSNN ngày đạt hiệu hơn, Nhà nước cần quán triệt theo tinh thần khơng bổ sung tồn thiếu hụt NSĐP, mà để lại phần cho địa phương tự bù đắp để tăng cường tính trách nhiệm khả chủ động địa phương  Đối với chế quản lý sách: Sửa đổi bổ sung chế kiểm soát chi ngân sách nhà nước hành thống nhất, hồn thiện thủ tục kiểm sốt chi ngân sách Hoàn thiện chế độ khác liên quan đến cơng tác kiểm sốt chi: quy trình mua sắm, toán phải chuẩn hoá bên liên quan tiếp cận để 26 phục vụ cho việc kiểm sốt, tốn, có hệ thống định mức, đơn giá hàng hoá dịch vụ tiêu dung địa phương  Thực chi dự toán giao, cắt giảm khoản chi mua sắm chưa cần thiết, khoản chi tiếp khách, hội nghị, tổ chức lễ hội; triệt để tiết kiệm phương tiện tiếp tục rà soát vốn đầu tư cho dự án, cơng trình đầu tư xây dựng bản, tập trung vốn đầu tư cho dư án, cơng trình có hiệu quả, có khả hồn thành sớm đưa vào sử dụng  Tập trung tối đa nguồn lực cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Trong tập trung ưu tiên đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, tập trung nguồn lực để thực cơng tác xố đói, giảm nghèo, sách an sinh xã hội ưu tiên phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, trước mắt xây dựng mở rộng mạng lưới giao thông nhằm kết nối vùng nông thôn với đô thị, khu tập trung để tạo điều kiện lưu thông hàng hố, góp phần xố đói giảm nghèo  Đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, tập đồn, tổng cơng ty nhà nước theo kế hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Mở rộng hình thức chuyển đổi khác nhằm nâng cao hiệu cạnh tranh cuả doanh nghiệp nhà nước Có chế giám sát sách tài chặt chẽ tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước Bổ sung chế, sách ngăn ngừa thất tài sản nhà nước, sách bán cổ phiếu cho người lao động doanh nghiệp q trình cổ phần hố đổi chế quản lý doanh nghiệp có vốn nhà nước sau cổ phần hoá  Tiếp tục thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phòng chống tham nhũng, cụ thể quản lý sử dụng ngân sách nhà nước; sử dụng đất đai; dự án đầu tư sử dụng ngân sách nhà nước có nguồn gốc từ NSNN, quản lý sử dụng trụ sở làm việc, nhà công vụ, cơng trình phúc lợi cơng cộng; quản lý nguồn viện trợ, tài trợ nước ngoài, mua sắm trang thiết bị, phương tiện lại, quản lý sử dụng vốn tài sản công ty nhà nước tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, giám satstaif lĩnh vực quản lý nhà nước, đảm bảo việc sử dụng vốn NSNN tiết kiêm, 27 hiệu quả, mục đích Cơng khai kết tra, kiểm tra, kiểm toán kết xử ký nhằm tạo niểm tin cơng chúng 2.5 Kiến Nghị Để cân đối NSNN thu NSNN có hạn, nhóm chúng tơi có số kiến nghị sau: 2.5.1 Về thu: - Thực hiên cải cách cấu hệ thống sách thuế theo hướng đảm bảo tính hợp lý cấu ba loại thuế: thuế thu nhập, thuế tiêu dùng thuế tài sản (chủ yếu thuế nhà đất) Trong đó, cần hướng dẫn việc gia tăng bước tỷ trọng - nguồn thu từ thuế Thực cải cách thuế theo hướng đảm bảo công xem xét lại mức thuế - suất mặt hàng trường hợp miễn giảm thuế Nâng cao hiệu sách thuế tài nguyên, đất đai Bởi nguồn tài ngun có hạn, khơng có hạn chế khai thác có mức thuế phù hợp dẫn đến trường hợp tài nguyên bị khai thác tràn lan, bất hợp pháp - làm giảm nhanh chóng nguồn tài nguyên Cải cách thủ tục hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế giảm chi phí ngành thuế, cho DN Áp dụng công nghệ thông tin vào trình quản lý thuế dần tiến tới tự động hoá khâu kê khai nộp thuế 2.5.2 Về chi: - Cần có dự báo kinh tế chi tiết phát triển kinh tế tương lai nhằm đưa cấu chi năm hợp lý nhất: nên đưa số dự án đầu tư công vào lĩnh vực tư nhân để nhà nước nhân dân làm làm tăng - hiệu đầu tư góp phần kích thích kinh tế phát triển Vẫn ưu tiên khoản chi đầu tư phát triển chi phát triển người, an sinh xã hội nhiên, cần xem xét lại dự án đầu tư để phát dự án - không khả thi, không hiệu tránh tình trạng chiếm dụng vốn NSNN Cần minh bạch vấn đề thu chi quản lý NSNN đồng thời có - biện pháp quản lý, kiểm sốt tránh tình trạng thất nguồn thu Nên đưa khoản giảm thu từ thuế TNCN chi thường xuyên cấu chi để giảm tình trạng gian lân nhằm tăng thu số chi xác 28 III KẾT LUẬN Bội chi Ngân sách tượng mẻ Việt Nam mà phổ biến hầu giới, từ nước công nghiệp phát triển đến nước nghèo phát triển song mức thâm hụt nước khác Nó nguyên nhân gây nên tượng lạm phát,nhập siêu gây ảnh hưởng xấu đến nềnkinh tế,do mối quan tâm sâu sắc quốc gia Thực lý luận, Bộ chi ngân sách khơng phải hồn tồn tiêu cực.Theo kinh nghiệm nước mức độ định (dưới 5% năm ) kích thích sản xuất Cho nên nước phát triển cố gắng thu hẹp thâm hụt ngân sách nhà nước chưa loại trừ hồn tồn Có thể nói, theo giới hạn mà Quốc hội đề ra, bội chi NSNN tối đa phép 5% GDP/năm Nhưng thực tế khó để thực quy định đó.Vấn đề thực với tài khóa quốc gia nay, bội chi ngân sách vượt 5% GDP thời gian dài nguy hiểm Có nhiều biện pháp tài trợ phát hành tiền, vay nước,vay nước ngoài,cắt giảm chi tiêu song chúng chứa nhược điểm riêng gây tác dụng phụ đến kinh tế Để tài trợ thâm hụt ngân sách cách có hiệu cần kết hợp đồng nhiều biện pháp nghệ thuật quản lý vĩ mơ phải hạn chế trung hồ mặt tiêu cực, đẩy mạnh mặt tích cực nhằm hạn chế tác động xấu đến mục tiêu kinh tế vĩ mô Để tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, cần đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế tuỳ vào đặc điểm nướcnước đưa sách cụ thể thích hợp 29 ... Vậy bội chi ngân sách nhà nước gì? Những nhân tố ảnh hưởng tới bội chi? Thực trạng cách xử lý bội chi nhà nước ta nào? Làm để cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam? Nhóm vào nghiên cứu đề tài: Đánh. .. giá thực trạng bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) Việt Nam thời gian qua? Kiến nghị biện pháp - cân đối NSNN nhằm làm rõ vấn đề Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài tìm hiểu phân tích thực trạng thu chi. .. số giải pháp, kiến nghị nhầm cân đối NSNN giai đoạn II, NỘI DUNG PHẦN LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỘ CHI NSNN VÀ CÁC BIỆN PHÁP CÂN ĐỐI NSNN 1.1 Ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm  Ngân sách nhà nước dự

Ngày đăng: 11/12/2017, 20:00

Mục lục

  • I, MỞ ĐẦU

  • II, NỘI DUNG

    • PHẦN 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỘ CHI NSNN VÀ CÁC BIỆN PHÁP CÂN ĐỐI NSNN.

      • 1.1 Ngân sách nhà nước

      • 1.2 Thu NSNN

      • 1.3 Chi NSNN

      • 1.4 Bội chi NSNN

      • PHẦN 2. THỰC TRẠNG BỘI CHI NSNN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2015 VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM CÂN ĐỐI NSNN.

        • 2.1 Thực trạng bội chi NSNN ở Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015

        • 2.2 Nguyên nhân bội chi NSNN

        • 2.3 Đánh giá bội chi NSNN của Việt Nam giai đoan 2011 – 2015

        • 2.4 Đề xuất một số giải pháp nhằm cân đối NSNN Việt Nam

          • 2.4.2 Đối với khoản chi NSNN.

          • 2.5 Kiến Nghị

            • 2.5.1 Về thu:

            • 2.5.2 Về chi:

            • III. KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan