Quản trị đa văn hóa_Văn hóa Nhật Bản

28 818 0
Quản trị đa văn hóa_Văn hóa Nhật Bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản trị đa văn hóa_Văn hóa Nhật Bản . Thủ đô: Tōkyō (Đông Kinh đô), Ngôn ngữ chính thức: tiếng Nhật, Diện tích: 379.954 km², Dân số: 126.804.433 người (điều tra 2010) , GDP (bình quân đầu người): 43.168 (2010), Đơn vị tiền tệ: Yên Nhật (JPY). 1. Địa lý, khí hậu Nhật Bản: Nhật Bản là một đảo quốc ở Đông Bắc Á, các đảo là một phần của dải núi ngầm trải dài từ Đông Nam Á tới Alaska; có bờ biển dài 37.000 km, có đá lớn và nhiều vịnh nhỏ nhưng rất đẹp. Đồi, núi chiếm 73% diện tích tự nhiên cả nước, trong đó không ít núi là núi lửa, có một số đỉnh núi cao trên 3.000 mét, hơn 532 ngọn núi cao hơn 2.000 mét. Về tự nhiên: Nhật nằm trên chỗ tiếp xúc giữa 4 đĩa lục địa là ÁÂu, Bắc Mỹ, Thái Bình Dương và biển Philippines. Các quần đảo của Nhật Bản hình thành do vài đợt vận động tạo núi và có từ cách đây lâu nhất là 2,4 triệu năm. Nhật Bản có hai đặc trưng tự nhiên khiến cho nó nổi tiếng thế giới đó là nhiều núi lửa, lắm động đất. Mỗi năm Nhật chịu khoảng 1.000 trận động đất, đặc biệt là vùng Kanto, và cứ 60 năm Tokyo lại gặp một trận động đất khủng khiếp. Động đất với mức 7 hoặc 8 độ Richter đã từng xảy ra ở Nhật Bản, còn 3, 4 độ Richter thì thường xuyên xảy ra. Trận động đất xảy ra vào ngày 191923, với cường độ 8,2 độ Richter, đã tàn phá phần lớn hai thành phố Tokyo và Yokohama. Trận động đất hôm 1132011 mạnh 9,0 độ richter, đã làm chết và mất tích hàng chục ngàn người, đồng thời đã gây ra sự cố Nhà máy điện hạt nhân Fukushima. Nhật có 186 núi lửa còn hoạt động trong đó có núi Phú Sĩ. Đi kèm với núi lửa là các suối nước nóng cũng có rất nhiều. Về khí hậu: Do địa thế và lãnh thổ trải dài 25 độ vĩ tuyến, khí hậu của Nhật Bản cũng phức tạp. Tại miền Bắc của đảo Hokkaido, mùa hè ngắn nhất, mùa đông dài với tuyết rơi nhiều; trong khi đó, đảo Ryukyu (Lưu Cầu) có khí hậu bán nhiệt đới; và do ở gần lục địa châu Á, Nhật Bản cũng chịu các ảnh hưởng thời tiết của lục địa này. Mùa hè tại Nhật Bản bắt đầu từ tháng 6 tới tháng 8 với các luồng khí từ Thái Bình Dương thổi tới, làm cho phần lớn lãnh thổ Nhật Bản nóng và ẩm. Đầu mùa hè cũng có các trận mưa, bắt đầu từ miền nam và lâu vài tuần lễ rồi chuyển dần lên mạn bắc. Độ nóng của mùa hè cao nhất vào tháng 8 với thời tiết ngột ngạt, rất khó chịu, khiến cho nhiều người trốn sức nóng mà chạy lên miền núi mát mẻ hơn. Vào cuối mùa hè, Nhật Bản gặp khoảng 3 tới 4 trận cuồng phong lớn vào tháng 9 và các trận nhỏ vào tháng 8, tới tháng 10 và tháng 11, thời tiết trở nên dịu đi, lá cây bắt đầu đổi màu, đây cũng là thời gian tốt đẹp cho khách du lịch. 2. Văn hóa, xã hội và dân số Nhật Bản: Văn hóa: Nhật Bản là quốc gia có tính đồng nhất về sắc dân và văn hóa. Người dân không có nguồn gốc Nhật chỉ chiếm hơn 1% tổng dân số vào năm 1993. Sắc dân nước ngoài đông nhất là Triều Tiên. Sắc dân này trước kia bị kỳ thị tại nơi làm việc và tại một số phương diện trong đời sống hàng ngày. Sắc dân ngoại quốc thứ hai là người Trung Quốc, sau còn có người Philippines và người Thái. Dân số Nhật Bản có dân số lớn thứ mười thế giới với ước tính khoảng 128 triệu người. Vùng thủ đô Tōkyō, bao gồm Tokyo và một vài tỉnh xung quanh là vùng đô thị lớn nhất thế giới với khoảng 30 triệu người sinh sống. Thống kê hiện tại (2004), Đơn vị: nghìn người Tuổi Số lượng 0 4t 5735 5 9 5938 10 14 6060 15 19 6761 20 24 7725 25 29 8755 30 34 9819 35 39 8662 40 44 7909 45 49 7854 50 54 9300 55 59 9640 60 64 8652 65 69 7343 70 74 6466 75 79 5098 trên 80 5969 Do dân số đông, mật độ dân số của Nhật Bản lên tới 327 ngườikm², ngang với các nước có mật độ cao như Bỉ, Hà Lan và Triều Tiên. Khoảng 49% dân Nhật tập trung quanh ba đô thị lớn là Tokyo, Osaka và Nagoya cùng với các thành phố phụ cận, đông dân nhất là Tokyo, với khoảng 13 tổng dân số. Lý do của sự tập trung này là vì Tokyo là trung tâm của khu vực dịch vụ. Vào năm 1991, Nhật Bản có 13% dân số trên 65 tuổi, con số này thấp hơn so với của Thụy Điển là 18% và Anh là 15%. Năm 2007, tuổi thọ trung bình ở Nhật của nữ giới là 85,99 và nam giới là 79,19. Xã hội Nhật có các nét đặc biệt về giao thiệp. Người Nhật thường cúi chào bằng cách gập người xuống (ojigi) và độ hạ thấp tùy thuộc địa vị xã hội của cả hai người. Đây là một dấu hiệu quan trọng để tỏ lộ sự kính trọng. Một nét phong tục khác là việc trao đổi danh thiếp. Mỗi lần giới thiệu hay gặp mặt đều cần tới tấm danh thiếp và việc nhận tấm danh thiếp bằng hai tay là một cử chỉ lễ độ. Trong việc giao thiệp, người Nhật thường không thích sự trực tiếp và việc trung gian đóng một vai trò quan trọng trong cách giải quyết mọi hoàn cảnh khó khăn. II.CÁC KHÍA CẠNH VĂN HÓA CỦA NHẬT BẢN THEO HOFSTEDE

I:GIỚI THIỆU VỀ NHẬT BẢN Quốc gia: Nhật Bản, (chữ Hán: 日日, tiếng Nhật: 日日日 Nihon-koku/Nippon-koku; Hán-Việt: Nhật Bản quốc Quốc kỳ: Thủ đô: Tōkyō (Đông Kinh đô), Ngôn ngữ thức: tiếng Nhật, Diện tích: 379.954 km², Dân số: 126.804.433 người (điều tra 2010) , GDP (bình quân đầu người): $43.168 (2010), Đơn vị tiền tệ: Yên Nhật (JPY) Địa lý, khí hậu Nhật Bản: Nhật Bản đảo quốc Đông Bắc Á, đảo phần dải núi ngầm trải dài từ Đông Nam Á tới Alaska; có bờ biển dài 37.000 km, có đá lớn nhiều vịnh nhỏ đẹp Đồi, núi chiếm 73% diện tích tự nhiên nước, khơng núi núi lửa, có số đỉnh núi cao 3.000 mét, 532 núi cao 2.000 mét Về tự nhiên: Nhật nằm chỗ tiếp xúc đĩa lục địa Á-Âu, Bắc Mỹ, Thái Bình Dương biển Philippines Các quần đảo Nhật Bản hình thành vài đợt vận động tạo núi có từ cách lâu 2,4 triệu năm Nhật Bản có hai đặc trưng tự nhiên khiến cho tiếng giới nhiều núi lửa, động đất Mỗi năm Nhật chịu khoảng 1.000 trận động đất, đặc biệt vùng Kanto, 60 năm Tokyo lại gặp trận động đất khủng khiếp Động đất với mức độ Richter xảy Nhật Bản, 3, độ Richter thường xun xảy Trận động đất xảy vào ngày 1/9/1923, với cường độ 8,2 độ Richter, tàn phá phần lớn hai thành phố Tokyo Yokohama Trận động đất hôm 11/3/2011 mạnh 9,0 độ richter, làm chết tích hàng chục ngàn người, đồng thời gây cố Nhà máy điện hạt nhân Fukushima Nhật có 186 núi lửa hoạt động có núi Phú Sĩ Đi kèm với núi lửa suối nước nóng có nhiều Về khí hậu: Do địa lãnh thổ trải dài 25 độ vĩ tuyến, khí hậu Nhật Bản phức tạp Tại miền Bắc đảo Hokkaido, mùa hè ngắn nhất, mùa đơng dài với tuyết rơi nhiều; đó, đảo Ryukyu (Lưu Cầu) có khí hậu bán nhiệt đới; gần lục địa châu Á, Nhật Bản chịu ảnh hưởng thời tiết lục địa Mùa hè Nhật Bản tháng tới tháng với luồng khí từ Thái Bình Dương thổi tới, làm cho phần lớn lãnh thổ Nhật Bản nóng ẩm Đầu mùa hè có trận mưa, miền nam lâu vài tuần lễ chuyển dần lên mạn bắc Độ nóng mùa hè cao vào tháng với thời tiết ngột ngạt, khó chịu, khiến cho nhiều người trốn sức nóng mà chạy lên miền núi mát mẻ Vào cuối mùa hè, Nhật Bản gặp khoảng tới trận cuồng phong lớn vào tháng trận nhỏ vào tháng 8, tới tháng 10 tháng 11, thời tiết trở nên dịu đi, bắt đầu đổi màu, thời gian tốt đẹp cho khách du lịch Văn hóa, xã hội dân số Nhật Bản: Văn hóa: Nhật Bản quốc gia có tính đồng sắc dân văn hóa Người dân khơng có nguồn gốc Nhật chiếm 1% tổng dân số vào năm 1993 Sắc dân nước ngồi đơng Triều Tiên Sắc dân trước bị kỳ thị nơi làm việc số phương diện đời sống hàng ngày Sắc dân ngoại quốc thứ hai người Trung Quốc, sau có người Philippines người Thái Dân số Nhật Bản có dân số lớn thứ mười giới với ước tính khoảng 128 triệu người Vùng thủ đô Tōkyō, bao gồm Tokyo vài tỉnh xung quanh vùng đô thị lớn giới với khoảng 30 triệu người sinh sống Thống kê (2004), Đơn vị: nghìn người Tuổi Số lượng - 4t 5735 5-9 5938 10 - 14 6060 15 - 19 6761 20 - 24 7725 25 - 29 8755 30 - 34 9819 35 - 39 8662 40 - 44 7909 45 - 49 7854 50 - 54 9300 55 - 59 9640 60 - 64 8652 65 - 69 7343 70 - 74 6466 75 - 79 5098 80 5969 Do dân số đông, mật độ dân số Nhật Bản lên tới 327 người/km², ngang với nước có mật độ cao Bỉ, Hà Lan Triều Tiên Khoảng 49% dân Nhật tập trung quanh ba đô thị lớn Tokyo, Osaka Nagoya với thành phố phụ cận, đông dân Tokyo, với khoảng 1/3 tổng dân số Lý tập trung Tokyo trung tâm khu vực dịch vụ Vào năm 1991, Nhật Bản có 13% dân số 65 tuổi, số thấp so với Thụy Điển 18% Anh 15% Năm 2007, tuổi thọ trung bình Nhật nữ giới 85,99 nam giới 79,19 Xã hội Nhật có nét đặc biệt giao thiệp Người Nhật thường cúi chào cách gập người xuống (ojigi) độ hạ thấp tùy thuộc địa vị xã hội hai người Đây dấu hiệu quan trọng để tỏ lộ kính trọng Một nét phong tục khác việc trao đổi danh thiếp Mỗi lần giới thiệu hay gặp mặt cần tới danh thiếp việc nhận danh thiếp hai tay cử lễ độ Trong việc giao thiệp, người Nhật thường khơng thích trực tiếp việc trung gian đóng vai trò quan trọng cách giải hồn cảnh khó khăn II.CÁC KHÍA CẠNH VĂN HĨA CỦA NHẬT BẢN THEO HOFSTEDE Bảng đánh giá khía cạnh văn hóa Nhật Bản theo Hofstede Bảng so sánh khía cạnh văn hóa theo nghiên cứu Hofstede số quốc gia Khoảng cách quyền lực Khoảng cách quyền lực thể mức độ mà quyền lực xã hội phân phối cách bất bình đẳng, thành viên xã hội chấp nhận coi điều hiển nhiên Người dân quốc gia có điểm số khoảng cách quyền lực cao chấp nhận chế mệnh lệnh theo cấp bậc, người có vị trí riêng họ chấp nhận điều mà khơng đòi hỏi Trong quốc gia có điểm số khoảng cách quyền lực người dân thường hướng tới bình đẳng phân phối quyền lực Hofstede đánh giá khoảng cách quyền lực Nhật Bản với số điểm 54 Đây số điểm mức trung bình Người dân Nhật Bản ln có ý thức thứ bậc họ bối cảnh xã hội từ có hành động phù hợp Tuy nhiên khơng phải thứ bậc hầu hết văn hóa Châu Á khác Một số người nước lại đánh giá Nhật Bản có khoảng cách quyền lực cao trình đưa định họ diễn chậm: tất định phải xác nhận phận theo cấp bậc cuối đến người quản lí cấp cao Tuy nhiên, ví dụ khác lại cho thấy khoảng cách quyền lực Nhật khơng q cao đất nước trọng dụng nhân tài Có điều ln dạy trường học Nhật người sinh bình đẳng thành cơng làm việc chăm Chủ nghĩa cá nhân Chủ nghĩa cá nhân xác định gắn kết tương đối lỏng lẻo, theo cá nhân thường có xu hướng quan tâm đến thân gia đình họ xung quanh Còn với chủ nghĩa tập thể gắn kết thành viên xã hội thường chặt chẽ hơn, cá nhân thường có gắn bó với họ hàng thành viên nhóm đòi hỏi trung thành tự nguyện Vị trí xã hội theo chiều văn hóa phản ánh qua cách mà người tự đánh giá thân “tôi” hay “chúng ta” Nhật Bản xã hội mang nhiều đặc điểm xã hội tập thể Họ đặt hài hòa nhóm lên quan điểm cá nhân người dân Nhật Bản ý thức mạnh mẽ hình ảnh thân với xã hội Tuy nhiên, khơng phải kiểu tập thể hầu Châu Á Xã hội Nhật Bản không mở rộng hệ thống gia đình để tạo thành xã hội tập thể Trung Quốc hay Hàn Quốc Nhật Bản có xã hội gia trưởng tài sản thừa kế thường thừa kế từ đời cha sang đời trai Người Nhật Bản trung thành với công ty họ Trung Quốc điều thường Trong văn hóa thiên chủ nghĩa tập thể, người ta thường hướng yếu tố bên gia đình hay cộng đồng địa phương Nhật Bản đánh giá có chủ nghĩa tập thể kiểu phương Tây, có chủ nghĩa cá nhân theo tiêu chuẩn Châu Á Họ riêng tư dè dặt so với hầu hết người châu Á khác Nam tính Tính nam khía cạnh thể xã hội mà giá trị đề cao thường thành tích đạt được, chủ nghĩa anh hùng, đoán cải vật chất mà người có thể cho thành cơng Nhìn chung xã hội có tính cạnh tranh cao Ở chiều ngược lại, nữ tính thể xã hội có xu hướng ưa thích hợp tác, đề cao tính khiêm nhường, biết quan tâm tới người nghèo khổ chăm lo cho chất lượng sống, xã hội có xu hướng thiên đồng lòng Với 95 điểm Nhật Bản đánh giá quốc gia nam tính giới Tuy nhiên Nhật xã hội theo chủ nghĩa tập thể nhiều nên thường không thấy cạnh tranh cá nhân khốc liệt mà thay vào cạnh tranh nhóm với Ở độ tuổi nhỏ trường mầm non trẻ em học cách cạnh tranh qua ngày hội thể thao cho nhóm chúng Trong cơng ty, nhân viên có động lực họ chiến đấu cho nhóm họ để đánh bại đối thủ Sự nam tính thể sản phẩm, dịch vụ cách mà người Nhật gói q hay trình bày ăn Hội chứng nghiện cơng việc biểu rõ ràng cho nam tính quốc gia Vì phụ nữ Nhật Bản thường khó thăng tiến cơng ty khắc nghiệt thời gian làm việc Né tránh bất định Khía cạnh né tránh bất định đề cập đến mức độ mà người cảm thấy không thoải mái với điều không chắn hay mơ hồ Điều đặt câu hỏi: nên cố gắng để kiểm sốt tương lai, hay xảy cách tự nhiên? Sự mơ hồ đem đến bất an văn hóa khác tìm cách để đối phó với bất an theo cách khác Mức độ mà thành viên văn hóa cảm thấy bị đe dọa tình khơng rõ ràng không chắn tạo niềm tin cố gắng để tránh khỏi ảnh hưởng bất định đem lại Ở mức điểm 92, Nhật Bản quốc gia có số điểm khía cạnh né tránh bất định cao giới Ta thấy Nhật Bản liên tục bị đe dọa thiên tai động đất, sóng thần , bão đến vụ phun trào núi lửa Bởi vậy, Nhật tìm cách để kiểm soát bất định Điều không kế hoạch khẩn cấp biện pháp phòng ngừa thiên tai bất ngờ mà cho tất khía cạnh khác xã hội Bạn nói Nhật Bản thứ bạn làm quy định khả dự đốn tối đa Cuộc sống Nhật Bản có nhiều nghi thức nghi lễ Ví dụ, việc khai mạc bế mạc năm học tiến hành gần xác theo thời điểm khắp nơi Nhật Bản Tại đám cưới, đám tang kiện xã hội quan trọng khác, cách ăn mặc ứng xử quy định chi tiết sách nghi thức Giáo viên, công chức không muốn làm việc mà không ưu tiên Trong công ty Nhật Bản, người ta bỏ nhiều thời gian công sức để nghiên cứu rủi ro trước dự án bắt đầu Các nhà quản lý yêu cầu tất kiện chi tiết số liệu trước sử dụng định Điều giải thích lý Nhật Bản thay đổi khó Hướng tương lai Khía cạnh mơ tả cách thức xã hội có để trì số liên kết với q khứ đối phó với thách thức tương lai, xã hội ưu tiên mục tiêu tồn hai cách khác Xã hội theo hướng tương lai thường tìm kiếm kết cuối Người dân tin thật phụ thuộc nhiều vào tình huống, ngữ cảnh thời gian Họ cho thấy khả điều chỉnh truyền thống để phù hợp với điều kiện thay đổi, thường có xu hướng tiết kiệm cho tương lai, sống tằn tiện kiên trì phấn đấu để đạt kết Trong đó, xã hội với định hướng ngắn hạn thường quan tâm nhiều đến thật Họ thường thể tơn trọng truyền thống, có xu hướng tiết kiệm cho tương lai, thường quan tâm đến kết tức thời Ở mức điểm 88, Nhật Bản hầu hết qc gia định hướng dài hạn Người Nhật Bản nhìn nhận sống họ khoảnh khắc ngắn lịch sử lâu dài nhân loại Từ quan điểm này, số quan niệm không xa lạ người Nhật Trong sống, bạn phải cố gắng để hoàn thành cơng việc Khái niệm Thiên Chúa tồn không quen thuộc với người Nhật Bản Con người sống sống họ dẫn dắt đức hạnh thực tiễn Trong công ty Nhật Bản, định hướng dài hạn thể tỷ lệ cao đầu tư liên tục vào R & D thời điểm khó khăn kinh tế, tỷ lệ vốn tự có cao hơn, ưu tiên cho tăng trưởng ổn định thị trường cổ phiếu lợi nhuận hàng quý Họ tập trung vào phát triển bền vững công ty Các công ty kiếm tiền quý cho người nắm giữ cổ phiếu, mà để đầu tư cho tương lai Sự tận hưởng hay kiềm chế Một thách thức nhân loại phải đối mặt, khứ, mức độ mà trẻ nhỏ xã hội hóa Nếu khơng có xã hội khơng trở thành "con người" Khía cạnh định nghĩa mức độ mà người cố gắng để kiểm sốt ham muốn thơi thúc họ, dựa cách họ nâng lên Kiểm soát tương đối yếu gọi "Sự tận hưởng" kiểm soát tương đối mạnh mẽ gọi "kiềm chế" Do đó, văn hóa mô tả tận hưởng hay kiềm chế Nhật Bản, với số điểm số 42, xem văn hóa kiềm chế Xã hội với số điểm thấp khía cạnh có xu hướng hoài nghi bi quan Ngoài ra, trái ngược với xã hội có tận hưởng cao, xã hội kiềm chế không đặt trọng tâm nhiều vào thời gian giải trí kiểm sốt thỏa mãn ham muốn họ Những người có định hướng có nhận thức hành động họ bị hạn chế chuẩn mực xã hội cảm thấy tận hưởng có phần sai trái III Văn hóa Nhật Bản Tính Người hiếu kỳ nhạy cảm Nhật với văn hóa nước ngồi Chúng ta nói khơng có dân tộc nhạy bén văn hố nước ngồi người Nhật Họ khơng ngừng theo dõi biến động tình hình bên ngoài, đánh giá cân nhắc ảnh hưởng trào lưu xu hướng diễn Nhật, họ phát trào lưu thắng họ có xu hướng sẵn sàng học hỏi, nghiên cứu để bắt kịp trào lưu Và tinh thần thực dụng, tính hiếu kỳ óc cầu tiến người Nhật động lực thúc đẩy họ bắt kịp với nước tiên tiến Họ không đặt vấn đề phê phán hay chọn lọc học mà cách học cho hết Sau họ nghiền ngẫm tìm yếu tố cải biến Đến họ lại phát huy mạnh óc quan sát tỉ mỉ tinh tế vốn có văn hoá dân tộc Mặc dù nhạy cảm văn hố nước ngồi, song người Nhật ý thức tài sản văn hoá họ Tư liệu lịch sử văn hoá, đền đài, chùa chiền… đại phận bảo tồn ngày Hơn thế, ngành nghề truyền thống không bị mai mà cải Ý tiến kỹ thuật thức trở nên tập tinh tế thể Tập thể đóng vai trò quan trọng người Nhật Nó thể từ cách xưng hơ với người ngồi nói chuyện Trong công việc người Nhật thường gạt lại để đề cao chung, tìm hòa hợp người xung quanh Các tập thể cạnh tranh với gay gắt song có lúc họ lại bắt tay với để đạt mục đích chung để đánh bại đối thủ nước ngồi Vì mà điều tối kỵ làm danh dự tập thể Một học giả nước nghiên cứu Nhật Bản đối lập “văn hóa hổ thẹn” người Nhật với Tơn “văn trọng hoá tội thứ lỗi” bậc phương Tây địa vị Ý thức tơn trọng thứ bậc có lẽ có từ lâu đời sống người Nhật Thái độ nhún trước người có địa vị, quyền chức có số nước khác thời cận đại đặc biệt Nhật ngày đậm nét Tập quán nhấn mạnh 250 năm thời Tokugawa Ngày ý thức tôn trọng thứ bậc thể đời sống hàng ngày Ví dụ phòng họp, người có chức vụ thấp ngồi gần cửa vào, người có chức vụ cao ngồi gần phía bên Hoặc buổi tiệc tổ chức nhà hàng cách đột xuất người biết vị trí mà khơng cần có hướng dẫn khác Sắc thái tôn ti trật tự xã hội Nhật Bản thể rõ ngơn ngữ xưng hơ hình thức chào hỏi đối tượng xã hội cụ thể Đối với người lớn tuổi hay người có địa vị phải dùng ngơn ngữ kính trọng (sonkeigo), nói người gia đình dùng ngơn ngữ khiêm nhường (kenjogo) Chính từ cấu mà tinh thần đồn kết lòng trung thành người Nhật phát sinh, nhờ mà việc động viên cho thực mục tiêu toàn thể tập đoàn tương đối dễ dàng Óc thẩm mỹ Ấn tượng ban đầu lần đầu đến thăm Nhật Bản ngạc nhiên thán phục óc thẩm mỹ người Nhật, từ cách trang trí nhà cửa sắp, xếp đồ đạc gia đình hay cách trí bữa cơm khiến cho người có cảm giác tiếp cận tinh tế, óc thẩm mỹ cao Nhưng óc thẩm mỹ người Nhật không biểu qua tượng bên ngồi mà qua lối suy nghĩ cung cách làm việc họ hàng ngày, hay nói rộng nhân sinh quan họ Một người đan quạt tre ngắm ngắm lại xem quạt làm cân đối chưa, có cần phải chau chuốt khơng, làm nhiều thời gian hơn, đồng nghĩa với việc lợi nhuận thu hơn, song người dân Nhật Bản ngồi mục đích lợi nhuận họ muốn đạt mục tiêu khác không phần quan trọng - cảm giác thoải mái hồn thành mỹ mãn công việc dù nhỏ Họ ln tìm kiếm đẹp cơng việc mình, người Nhật tiếng người làm việc cần mẫn, xem công việc công ty công việc mình, ln tận tâm tận sức, nhiều họ làm việc khơng phải lợi ích cá nhân mình, họ xem cơng việc họ khơng “hoạt động kinh tế” mà “hoạt động thẩm mỹ” Nói đến Nhật Bản nghĩ đến cường quốc có phát triển đứng thứ giới, sau Mỹ dân số Nhật Bản nước có dân số già, nguồn tài nguyên khan Nhật Bản lại có kinh tế vững mạnh vậy? 2.Văn hóa ẩm thực Biết ẩm thực Nhật giúp cho ta có nhìn khái qt văn hóa phong tục tập quán người Nhật để có cách tiếp đãi ứng xử phù hợp giao lưu, hợp tác nước bạn Nét văn hóa ẩm thực Nhật Bản biết đến với ăn truyền thống, nghệ thuật trang trí ẩm thực độc đáo Nhật giống nước châu Á khác, xuất phát từ nông nghiệp lúa, nên cơm coi thành phần bữa ăn người Nhật Ngoài cá hải sản nguồn cung cấp protein chủ yếu họ Người Nhật thường ý nhiều đến kiểu cách cầu kỳ chế biến thực phẩm Chính điều tạo nên hương vị đặc trưng ăn Nhật ăn sống, hấp, luộc… “Tam ngũ” quan niệm người Nhật ăn, “Ngũ vị, ngũ sắc, ngũ pháp” + Ngũ vị bao gồm: ngọt, chua, cay, đắng, mặn + Ngũ sắc có: trắng, vàng, đỏ, xanh, đen + Ngũ pháp có: để sống, ninh, nướng, chiên hấp Mùi vị ăn Nhật đơn giản so với phương Tây Đồ ăn Nhật trọng đến đặc sản theo mùa lựa chọn bát đĩa đựng thức ăn cách nghệ thuật Các ăn Nhật nhằm giữ lại nhiều hương vị, màu sắc thiên nhiên Nhật Bản nghiêng bắt mắt tinh tế, hòa trộn khéo léo tinh tế màu sắc, hương vị tơn giáo truyền thống Những ăn chế biến nhỏ nhắn, xinh xắn, hương vị  Những ông bố Nhật Bản có thời gian cho gia đình Do phải làm xa, họ thường rời nhà chưa thức dậy, trở chúng ngủ Nhân viên công ty thường có chuyến cơng tác dài ngày, thun chuyển cơng việc ngồi Nhật Bản Do việc học hành cái, hay trông nom bố mẹ già mà khơng người phải chấp nhận sống độc thân xa gia đình thời gian dài Vì lý hay lý khác, ngày nhiều niên Nhật chọn cách sống mình, lựa chọn dần hình thành tương lai xã hội Nhật Bản Hiện có tới 25% nam 16% nữ niên xứ Phù Tang độ tuổi 30 định sống độc thân không sinh Niềm đam mê phận người trẻ tuổi thành đạt Nhật Bản thức ăn ngon, rượu công việc Xu hướng ngày gia tăng đất nước mà hôn nhân gia đình vốn giá trị truyền thống lâu đời 7.Tiếng Nhật Là ngôn ngữ dân tộc sinh sống khắp quần đảo, tiếng Nhật thí dụ có mối tương quan dân tộc-lãnh thổ-ngơn ngữ rõ nét đơn Mặc dù có khác nhỏ tiếng địa phương xét tồn cục, mặt ngơn ngữ học, có thống điểm chủ yếu Tuy người Nhật thường cho ngơn ngữ họ khó người nước ngoài, hệ thống ngữ âm tương đối đơn giản quy tắc văn phạm linh hoạt làm cho tiếng Nhật trở thành dễ học so với số ngơn ngữ khác, cho mục đích hội thoại, dù chữ viết tượng hình dạng chữ viết khác gây khó khăn cho việc đọc viết Về nguồn gốc ngữ văn ngơn ngữ, học giả có nhìn nhận khác Một số học giả cho tiếng Nhật thuộc họ Ural-Altaic phương Bắc với tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Triều Tiên, số học giả lại khẳng định thành viên họ Tây TạngMiến Điện Mã lai-Polynexia phương Nam người khác lại khẳng định có xuất xứ từ pha trộn hai Từ vựng tiếng Nhật làm giàu cách vay mượn từ ngôn ngữ khác: Trung Quốc thời xưa, Bồ Đào Nha Hà Lan kỷ gần đây, ngôn ngữ phương Tây từ thời Minh Trị nước Nhật tiếp xúc nhiều với giới phương Tây Việc Nhật hoá cho đời nhiều từ từ từ vay mượn xu hướng tăng mạnh năm gần Tiếng Nhật coi có mơ tả tỉ mỉ ngôn ngữ khác phạm trù lúa gạo, thực vật, cá thời tiết Điều dường bắt nguồn từ ý thức ăn sâu bền chặt nguồn thức ăn cần thiết để trì sống điều kiện khí hậu gió mùa Ngược lại, từ liên quan đến thiên thể, đặc biệt lại Người Nhật dân sống đảo lại không lại biển việc quan sát thiên văn Một nét bật tiếng Nhật hình thức biểu đạt theo cấp độ khác tuỳ theo tình Tiếng Nhật có cách nói thơng thường, khiêm nhường kính trọng, tuỳ thuộc vào mức độ kính trọng cần thiết người đối thoại, vào dịp yếu tố khác Động từ, danh từ từ khác thay đổi hoàn tồn phần theo cấp độ dùng Kính ngữ đóng vai trò quan trọng xã giao, khác từ ngữ cách nói nam nữ Hệ thống chữ viết Trung Quốc dường đưa vào Nhật Bản qua Triều Tiên, vào khoảng kỷ III, sau hệ thống chữ Latinh đưa vào Anh hai ba kỷ Người Nhật chọn loại chữ viết tượng hình để biểu đạt ngơn ngữ Điều thực chữ tượng hình, tên gọi nó, biểu ý nghĩa âm Do âm từ tiếng Nhật không giống âm từ tiếng Trung Quốc có nghĩa nên cần phải xác lập phương pháp thể âm tiếng Nhật Việc thực cách tạo nên mẫu chữ đơn giản sở chép sửa đổi số chữ tượng hình gán cho chữ âm cố định Bằng cách này, hai bảng chữ ghi âm riêng biệt đời sử dụng song song Vì vậy, tiếng Nhật viết với phối hợp hai kiểu ký tự khác - trước tiên chữ kanji Hán tự, chữ tượng hình biểu đạt nghĩa, tuỳ theo chữ kanji ghép hay yếu tố khác mà có cách phát âm khác Thứ hai chữ kana hay ký hiệu ngữ âm dùng để hướng dẫn việc phát âm chữ kanji lạ, để biến đổi văn phạm v.v Bảng chữ nét mềm hiragana phục vụ hai mục đích này, bảng chữ nét cứng katakana dùng để phiên âm từ ngoại lai Mặc dù hệ thống chữ tượng hình truyền đạt ý nghĩa đầy đủ ký tự, điều bất tiện cần phải có ký tự riêng để biểu thị ý nghĩa Vì Nhật Bản thời kỳ trước chiến tranh, số ký tự dùng phổ biến cho mục đích hàng ngày khoảng 4000 ký tự Từ thời kỳ chiến tranh, để phục vụ cho giáo dục học đường mục đích khác, số ký tự thức dạy chương trình giáo dục bắt buộc dùng báo chí v.v giới hạn 1850 ký tự Nhiều sách xuất nước ngồi nhấn mạnh đến khó khăn học sinh Nhật phải học số lượng lớn ký tự Tuy nhiên, thực tế nắm vững nguyên tắc hình thành ký tự việc học trở nên dễ dàng người ta tưởng 8.Văn hóa trà đạo Nhật Bản Trà đạo nghệ thuật thưởng thức trà văn hóa Nhật Bản, phát triển từ khoảng cuối kỷ 12 Chỉ ly trà xanh nho nhỏ với người Nhật lại ốc đảo tâm hồn rộng lớn Họ cho thông qua cách uống trà thưởng thức trà đạo co phát giá trị tinh thần cần có thân người Tinh thần trà đạo biết đến qua bốn chữ hòa, kính, thanh, tịch Hòa hòa bình, kính tôn trọng người trên, yêu thương bè bạn, cháu, tức tịnh, khiết, tịch giới hạn mỹ học cao trà đạo an nhàn Những nét văn hóa đặc trưng Nhật BảnVăn hóa trà đạo Nhật Bản Văn hóa giao tiếp người Nhật Bản Trong văn hóa giao tiếp truyền thống người Nhật Bản có quy tắc, lễ nghi mà người phải tuân theo tùy thuộc vào địa vị xã hội, mối quan hệ xã hội người tham gia giao tiếp Những biểu trình giao tiếp người Nhật thực nghi thức chào hỏi Tất lời chào người Nhật phải cúi kiểu cúi chào phụ thuộc vào địa vị xã hội, mối quan hệ xã hội người tham gia giao tiếp Những nét văn hóa đặc trưng Nhật BảnVăn hóa cúi chào người Nhật Bản Một quy tắc bất thành văn “người dưới” phải chào “người trên” trước theo quy định người lớn tuổi người người tuổi, nam người nữ, thầy người (không phụ thuộc vào tuổi tác, hoàn cảnh), khách người trên… Người Nhật sử dụng ba kiểu cúi chào sau: - Kiểu Saikeirei: cúi xuống từ từ thấp hình thức cao nhất, biểu kính trọng sâu sắc thường sử dụng trước bàn thờ đền Thần đạo, chùa Phật giáo, trước Quốc kỳ, trước Thiên Hồng - Kiểu cúi chào bình thường: thân cúi xuống 20-30 độ giữ nguyên 2-3 giây Nếu ngồi sàn nhà mà muốn chào đặt hai tay xuống sàn, lòng bàn tay úp sấp cách 1020cm, đầu cúi thấp cách sàn nhà 10-15cm - Kiểu khẽ cúi chào: thân đầu cúi khoảng giây, hai tay để bên hông Người Nhật chào vài lần ngày, lần đầu phải chào thi lễ, lần sau khẽ cúi chào 10 Phong tục nghi lễ Nhật Bản Những phong tục nghi lễ Nhật Bản góp phần tạo nên Những nét vă hóa đặc trưng Nhật Bản, sống nếp, đảm bảo cho phát triển xã hội, tạo nên văn hóa Nhật mang đậm yếu tố nội sinh Những nét văn hóa đặc trưng Nhật Bản – Các nghi lễ truyền thống Nhật Bản Giữ gìn phát huy văn hóa giàu sắc dân tộc người Nhật nguyên nhân giải thích Nhật Bản khơng diễn tình trạng cướp bóc hay tư lợi thảm họa động đất, sóng thần vừa qua, có nhiều người Nhật trở thành đội quân cảm tử, bất chấp mạng sống nhà máy điện hạt nhân Trong trình phát triển, văn hóa Nhật khơng bảo thủ đóng kín mà nhạy cảm tiếp nhận Tuy nhiên, người Nhật ln biết giữ gìn sắc dân tộc Ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc phương Tây đến văn hóa Nhật Bản khơng nhỏ, người Nhật biết tiếp nhận cách riêng, tạo nên nét độc đáo văn hóa Nhật 11.về Geisha Geisha (nghĩa đen "con người nghệ thuật") nghệ sĩ vừa có tài ca múa nhạc lại vừa có khả trò chuyện, nghệ thuật giải trí truyền thống Nhật Bản Các Geisha đào tạo nhiều năm, dạy cách chơi loại nhạc cụ, dạy hát múa, pha trà, tiếp chuyện, hầu rượu Có nhiều nhầm lẫn, đặc biệt bên Nhật Bản, chất nghề geisha, coi hình thức mại dâm bị bóp méo Mặc dù nhiệm vụ geisha thường bao gồm tán tỉnh đùa cợt khêu gợi (tuy mã hóa theo cách truyền thống), họ khơng có quan hệ tình dục với khách hàng Geisha loại hình biểu diễn tài nghệ văn hố lành mạnh, cao cấp, hồn tồn khơng có hành vi bán dâm, dung tục, rẻ tiền, tức "mãi nghệ, không dâm" Một số geisha định quan hệ với nhà bảo trợ khách quen mình, họ khơng làm việc với tư cách geisha (tương tự việc có diễn viên bán dâm ngồi làm, khơng mà ta đánh đồng nghề diễn viên với mại dâm) Geisha khởi nguồn người giải trí chuyên nghiệp, ban đầu họ hầu hết nam giới Geisha sử dụng kỹ nghệ thuật truyền thống Nhật Bản, có âm nhạc, múa kể chuyện "Geisha thành phố" (machi geisha) hoạt động tự buổi tiệc bên ngồi khu phố giải trí, "geisha khu phố" (kuruwa geisha) làm giải trí cho khách buổi tiệc khu phố giải trí Geisha nam (đơi gọi hōkan) suy giảm số lượng theo thời gian Năm 1700, Geisha nữ xuất lần đến năm 1800 sô lượng geisha nữ (ban đầu gọi onna geisha với nghĩa "geisha nữ") gấp ba lần số geisha nam tên gọi geisha bắt đầu hiểu với nghĩa ngày người phụ nữ làm nghề giải trí với trình độ cao Sự suy tàn truyền thống geisha có ngun nhân từ kinh tế ì trệ, suy giảm mối quan tâm đến loại hình nghệ thuật truyền thống, chất khó nhìn thấu giới hoa liễu chi phí cao cho việc geisha giải trí 11.Những điều kỳ lạ văn hóa nhật +Trẻ em Nhật Bản ln tự học từ học lớp 1, em bé tuổi tự bắt xe bus tàu điện ngầm để tới trường, đến chiều tối lại bắt xe bus +Do cúi đầu cảm ơn trực tiếp tham gia giao thông đường phố đông đúc nên tài xế Nhật Bản có thói quen nháy đèn cảnh báo lần để gửi lời cảm ơn tới người nhường đường cho họ Văn hóa cảm ơn, xin lỗi người Nhật Bản thật đáng ngưỡng mộ học tập Giao thông trở nên thông thống, dễ chịu người lái xe có ứng xử lịch sự, thông minh này" +Thay đánh số nhà, ngồi cửa hộ gia đình Nhật ghi tên chủ nhà, văn hóa "biển tên" thuộc diện độc vô nhị giới điều bị coi khiếm nhã nhật Đưa danh thiếp cách Nếu bạn muốn có thương vụ kinh doanh tốt đẹp, đơn giản tìm kiếm hội làm ăn, bạn định phải biết cách đưa danh thiếp cách, cần sai thao tác thơi, xúc phạm lớn tới đối tác hay người bạn vừa gặp gỡ Theo hình minh họa, bạn phải đưa danh thiếp tay, chữ thiếp phải thuận chiều với người nhận, trước đưa, bạn phải nhìn vào thiếp chìa tay để người đối diện nhận lấy Không danh thiếp, thao tác áp dụng với giấy mời, thiệp cưới, loại giấy tờ nhỏ Chấm sushi cách Đến Nhật, điều mà muốn làm đánh chén bữa sushi quốc hồn quốc túy đất nước Nhưng chấm sushi sai cách xúc phạm lớn tới đầu bếp, xúc phạm lây sang thực khách quán người xứ bạn Vì thế, ăn sushi, bạn không chấm phần cơm, làm miếng cơm bị rơi lả tả xuống, bạn phải lật ngược miếng sushi lại chấm phần cá/tôm/mực/trứng xuống, lưu ý chấm nhẹ nhàng Đặt đũa cách Cách đặt đũa người Nhật giống với người Việt, cấm kỵ cắm đũa vào bát cơm, cách đặt cơm cúng theo quan niệm đạo Phật, tốt bạn nên đặt đũa nằm ngang miệng bát đặt vào miếng kê đũa (nếu có) Mặc Kimono cách Khi tới đây, bạn mặc thử Kimono/Yukata (kimono mỏng nhẹ mặc mùa hè) truyền thống Nhật, khơng phải bạn thích mặc Hãy chắn vạt áo trái nằm bên vạt áo phải Người Nhật mặc Kimono từ phải sang trái cho người chết Tháo giày/dép cách Người Nhật không giày dép nhà, nên bạn tới thăm nơi mời tới nhà người dân xứ, bạn phải tháo giày dép trước bước vào nhà họ, điều cấm kỵ việc tháo hết giày dép, đặt chân trần xuống đất bước vào nhà, xúc phạm tới gia chủ Bạn định phải tháo bên giày/dép, bước chân vào nhà tháo bên lại muốn có chuyến viếng thăm êm đẹp Khác với văn hóa Việt, người Nhật không nhường ghế cho người già, trẻ em hay phụ nữ mang thai Bài viết sau giải thích cho hành vi lạ người dân xứ hoa anh đào Nhật Bản nước phát triển, với nhịp độ sống cao giới Chuyện tàu điện ngầm buổi sáng coi ác mộng với người Nhật, vào cao điểm, không lúc tàu điện ngớt người tình trạng chật cứng Vì thời điểm này, việc nhường chỗ cho người khác khó khăn, điều thơng cảm Nhưng câu hỏi đặt là, lúc tàu điện vãn người, người Nhật không nhường chỗ dù người già, trẻ em, phụ nữ mang thai hay người tàn tật? Việc tìm chỗ ngồi tàu điện vào lúc đông người giống phát ốc đảo lang thang sa mạc, chẳng muốn từ bỏ chỗ dựa đảm bảo cho họ 3060 phút di chuyển thoải mái để có đủ sức khỏe đương đầu với khối công việc khổng lồ ngày Chẳng lẽ lý mà họ "thờ ơ, vơ cảm" nhìn thấy người già, phụ nữ có nhỏ đứng hàng tiếng đồng hồ không nhường chỗ cho họ? Nói tàu điện Nhật, khoang tàu thiết kế rõ ràng, có dãy ghế ưu tiên có màu khác biệt dành cho người có sức khỏe yếu, tàn tật, gọi "yusenseki" Người Nhật biết đến dân tộc có ý thức cao, người khỏe mạnh, lành lặn dù tàu có chật cứng không ngồi vào dãy ghế ưu tiên Bởi họ biết, chỗ nên ngồi, chỗ khơng, cộng thêm lòng tự trọng khơng cho phép họ thực hành vi "sai trái" Vì vậy, gần tàu ln có chỗ dành cho người thực-sự-cần-phải-ngồi riêng, người tàn tật, người già, phụ nữ mang thai Dãy ghế ưu tiên thiết kế khác biệt Thứ hai, người Nhật không muốn trở nên yếu đuối trước mặt người khác, người lạ Tinh thần samurai truyền từ đời sang đời khác cho họ bất khuất, hiên ngang tình Bởi vậy, hành động bạn nhường ghế cho họ gây tác dụng ngược so với ý định tốt đẹp ban đầu Người nhường ghế nghĩ mắt bạn, họ kẻ yếu đuối cần "ban phát lòng thương" Thứ ba, dân số Nhật coi "già" giới, nhiên, người Nhật khơng thừa nhận già Nếu bạn đề nghị nhường ghế cho người lớn tuổi, việc đồng nghĩa với việc bạn coi người già, mũi dao nhọn "xiên" thẳng vào lòng tự vốn cao ngun ngút người Nhật Có thể bạn có ý tốt, người nhường ghế cảm thấy bị xúc phạm Bỏ nha Cuối cùng, xã hội Nhật Bản coi trọng bình đẳng, muốn đối xử Họ khơng thích ưu ái, nhường nhịn, bạn đến trước giành chỗ, chỗ bạn, người đến sau phải đứng, điều dĩ nhiên Kể bạn có nhã ý lịch muốn nhường chỗ cho thai phụ, họ lịch từ chối lòng mong muốn có chỗ ngồi mà bạn sở hữu Bạn phải bỏ nhiều công sức để chiếm chỗ ngồi người Nhật không muốn nhận đồ miễn phí, thứ họ khơng phải nỗ lực để đạt Thử hình dung, bạn hỏi người Nhật: "Bạn có muốn chỗ ngồi khơng?" tương tự với việc hỏi "Em giận vậy" với bạn gái nhõng nhẽo, câu trả lời "Khơng có gì" mặt nhăn táo tàu Thay "hỏi thẳng, nói thật", học cách nói khéo, tinh tế để đạt mục đích Cách "lươn lẹo" mang tính ga-lăng là, giả vờ có việc, đứng lên chỗ khác người ta tự biết bạn "ngầm chuyển khoản" chỗ ngồi cho họ Đây cách để nhường ghế cho người Nhật mà khơng mạo phạm đến lòng tự trọng cao Everest dân tộc Samurai Tại người Nhật thích "truổng cời" tắm suối nước nóng? Vì có nhiều núi lửa nên Nhật Bản có khoảng 28 nghìn suối nước nóng (Onsen) , năm Onsen Nhật đón tiếp khoảng 130 triệu lượt du khách nước Người nhật mê tắm nước nóng đến độ phần lớn tour du lịch nội địa người dân tắm suối Sở thích tắm suối người Nhật bắt nguồn từ Nhật nước nơng nghiệp, mùa nơng nhàn họ kéo dài suốt tháng từ mua thu tới mùa xuân năm sau, thời tiết lạnh giá nên nơng dân Nhật tìm suối nước nóng để tắm rửa nghỉ ngơi thói quen tắm suối hình thành, trở thành nét văn hóa đặc trưng người Nhật Có điểm đặc biệt văn hóa tắm suối người Nhật, họ "truổng cời" tắm chung với nhiều người, mặc thứ người tắm suối điều cấm kỵ Điều bắt nguồn từ thời kỳ Edo, suối nước nóng coi "vùng đình chiến", quan chức samurai ln khỏa thân 100% để chứng minh với đối tác/đối thủ khơng mang theo vũ khí Tại người Nhật lại bị cận thị nhiều hẳn dân tộc khác? Hiện Nhật có tới 67 triệu người gặp vấn đề thị lực phải đeo kính, đa phần bị cận thị Theo phân tích giáo sư thuộc trường Đại học Y khoa Tokyo, nguyên nhân việc chủ yếu chữ Nhật q phức tạp, khơng có nét chữ Hán loằng ngoằng mà dễ bị nhầm lẫn, khiến cho người Nhật phải căng mắt để nhìn nét, dẫn đến việc nhiều người gặp vấn đề mắt, nhiều bị mắc bệnh cận thị Tại người Nhật lại thích báo cải? Một học giả người Nhật cho biết, người dân quốc gia khác thích "tám" chuyện, tạp chí cải tạp chí thống phân chia rõ ràng Còn Nhật, truyền hình quốc gia chẳng ngại đăng tin tức cải vô hại mua vui cho người Vì họ cho rằng, bên cạnh việc đưa tin, truyền hình báo chí phải giúp độc giả thư giãn sau làm việc căng thẳng Tại người Nhật giờ? Việc có liên quan nhiều tới lịch trình vận hành chuyến tàu điện ngầm Nhật Ngành đường sắt Nhật Bản làm việc chuẩn đến mức lấy đơn vị "giây" để tính thời gian tàu đến muộn Vào thời kỳ Minh Trị (hay biết đến với tên gọi "Thời kỳ Meiji" (1868-1912), thời kỳ 45 năm triều Thiên hoàng Minh Trị Trong thời kỳ này, Nhật Bản bắt đầu cơng đại hóa vươn đến vị cường quốc giới), ngành đường sắt Nhật chưa phát triển bây giờ, lúc đó, việc chậm chuyến 20-30 phút chuyện bình thường Ngành đường sắt Nhật Bản có bước tiến vượt bậc khái niệm thời gian kể từ Thế Chiến thứ I, mà lượng người có nhu cầu sử dụng tàu điện tăng đột biến, thời gian tàu dừng phải rút ngắn để kịp cho chuyến tàu sau cập bến Tại người Nhật khơng nói câu "Anh/em u em/anh"? Những người thích xem phim Nhật có lẽ nhận điều: nam phim nói "anh u em", họ nói "anh thích em" mà thơi Nguyên nhân việc quan niệm người Nhật, chữ "yêu" chữ du nhập từ nước vào (từ thời Minh Trị), họ cho "u" "lưu luyến" hồn tồn khơng giống Trong mắt đa số người Nhật, nghĩa từ "u" q rộng, tình cảm nam nữ lại thiên "lưu luyến" nhiều Tại người Nhật thích xếp hàng? Người Nhật thích xếp hàng theo thứ tự, kể trường hợp khơng cần thiết phải xếp hàng Lấy ví dụ điển hình, người Nhật đến rạp xem phim, cho dù số ghế ghi rõ ràng vé họ rồi, không cần phải xếp hàng vào chỗ ngồi, người Nhật vào chỗ theo hàng lối ngắn Một nhà tâm lý người Nhật phát biểu, nguyên nhân khiến người Nhật "cuồng" xếp hàng có bệnh tâm lý mang tên "thích ứng dư thừa" ăn sâu vào máu họ, vậy, không cần thiết, họ làm hành động mà thân cảm thấy quen thuộc.Bên cạnh đó, người Nhật đến rạp chiếu phim chỗ ngồi bên cạnh có người (dù chưa đến công chiếu), họ cảm thấy xấu hổ trót làm "ảnh hưởng tới người khác", nên họ thường có tâm lý đến sớm xếp hàng để tránh bị rơi vào trường hợp ngại ngùng Tại người Nhật lại thích thêm chức danh gọi tên? Nếu làm việc công ty Nhật, bạn không nhớ thêm chức danh cấp nói chuyện chào hỏi, người có chức có quyền Nhật thích gọi Nhưng nguyên nhân sao? Theo nghiên cứu nhà chuyên mơn, 97% người Nhật có gen di truyền "căn bệnh bất an", mà người lại dễ tự tin thân chịu nhiều tác động mơi trường xung quanh, vậy, gọi tên kèm theo chức danh, tự nhiên họ cảm thấy có cảm giác an tồn tự tin hẳn việc gọi họ tên không Dép toilet Người Nhật Bản trọng tới Vì vậy, họ chia địa điểm 'sạch sẽ' 'không sạch' Khi bước vào vị trí 'khơng sạch' toilet, người cần tháo bỏ đơi giày sử dụng dép toilet sau giày trở lại vị trí 'sạch sẽ' Khu rừng tự sát Aokigahara khu rừng chân dãy núi Phú Sỹ Theo truyền thuyết Nhật Bản, khu rừng tràn ngập linh hồn giận hàng năm, hàng tá người dân bị 'ma xui quỷ khiến' đến tự sát Thẩm mỹ Vầng trán bánh vòng Đây cho xu hướng làm đẹp hot dành cho phụ nữ Nhật Bản Các bác sỹ bơm vào trán người phụ nữ muối hóa học để tạo vùng trán giống bánh vòng Vào sáng hơm sau, thể người hấp thụ chất vùng trán trở lại bình thường Kanamara Matsuri Một truyền thuyết Nhật nói thành hơn, qi vật nấp thể người vợ công người chồng họ nghĩ lễ hội Kanamara Matsuri - với nhiều đồ vật có hình 'cậu nhỏ' để tống tiễn quái vật =>>>>Tuy quốc gia khan tài nguyên thiên nhiên mà Nhật Bản quốc gia đứng đầu giới Với nét văn hóa đặc sắc riêng vốn có Nhật Bản ln khiến giới phải trầm trồ thán phục thích thú tìm hiểu học hỏi điều hay họ ... cao trà đạo an nhàn Những nét văn hóa đặc trưng Nhật Bản – Văn hóa trà đạo Nhật Bản Văn hóa giao tiếp người Nhật Bản Trong văn hóa giao tiếp truyền thống người Nhật Bản có quy tắc, lễ nghi mà người... nên văn hóa Nhật mang đậm yếu tố nội sinh Những nét văn hóa đặc trưng Nhật Bản – Các nghi lễ truyền thống Nhật Bản Giữ gìn phát huy văn hóa giàu sắc dân tộc người Nhật nguyên nhân giải thích Nhật. .. triển, văn hóa Nhật khơng bảo thủ đóng kín mà nhạy cảm tiếp nhận Tuy nhiên, người Nhật ln biết giữ gìn sắc dân tộc Ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc phương Tây đến văn hóa Nhật Bản khơng nhỏ, người Nhật

Ngày đăng: 11/12/2017, 19:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Về tự nhiên: Nhật nằm trên chỗ tiếp xúc giữa 4 đĩa lục địa là Á-Âu, Bắc Mỹ, Thái Bình Dương và biển Philippines. Các quần đảo của Nhật Bản hình thành do vài đợt vận động tạo núi và có từ cách đây lâu nhất là 2,4 triệu năm. Nhật Bản có hai đặc trưng tự nhiên khiến cho nó nổi tiếng thế giới đó là nhiều núi lửa, lắm động đất.

  • Về khí hậu: Do địa thế và lãnh thổ trải dài 25 độ vĩ tuyến, khí hậu của Nhật Bản cũng phức tạp. Tại miền Bắc của đảo Hokkaido, mùa hè ngắn nhất, mùa đông dài với tuyết rơi nhiều; trong khi đó, đảo Ryukyu (Lưu Cầu) có khí hậu bán nhiệt đới; và do ở gần lục địa châu Á, Nhật Bản cũng chịu các ảnh hưởng thời tiết của lục địa này.

  • 2. Văn hóa, xã hội và dân số Nhật Bản:

  • 11.về Geisha

    • Khác với văn hóa Việt, người Nhật không nhường ghế cho người già, trẻ em hay phụ nữ mang thai. Bài viết sau sẽ giải thích cho hành vi lạ này của người dân xứ hoa anh đào.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan