HD DE CUONG LY11 HOC KY II 2017

5 119 0
HD DE CUONG LY11   HOC KY II 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN ĐỀ CƯƠNG LÝ 11 – HK II (đã HD từ – 10) Bài 1: Một dòng điện 20A chạy dây dẫn thẳng, dài đặt khơng khí a Tính cảm ứng từ điểm cách dây dẫn 10 cm b Tìm điểm cảm ứng từ : - Lớn gấp đơi giá trị vừa tính câu a - Nhỏ nửa giá trị vừa tính câu a HD: I B  2.107 r Bài 2: : Một ống dây có N vòng quấn sát chiều dài 60 cm, đặt khơng khí Khi cho dòng điện cường độ A qua ống dây cảm ứng từ ống dây có độ lớn 50,24.10-4 T Xác định số vòng ống dây HD: N B  4 107 .I Bài 3: Một ống dây dài 0,4 m có 800 vòng dây cách điện quấn sát nhau, đặt khơng khí Dòng điện qua ống có cường độ I = A a Tìm cảm ứng từ bên ống dây? b Bắn hạt mang điện tích q = 3,2.10-10C vào ống dây với vận tốc v = 5.106m/s vng góc với đường cảm ứng từ B Tìm lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích q? HD: N B  4 10 .I l f  q v.B.sin  Bài 4: Một proton bay vào từ trường B có độ lớn B = 0,5 T, với vận tốc ban đầu v0 = 106 m/s v0 vng góc với B a/ Tính lực Lorenx tác dụng lên proton b/ Xác định quỹ đạo proton từ trường HD: f  q.v0 B.sin  mv R qB Bài 5: Một cuộn dây phẳng có 1000 vòng, bán kính cuộn dây 200 mm Cuộn dây đặt từ trường vng góc với đường cảm ứng từ Lúc đầu cảm ứng từ từ trường có giá trị 0,6 T Hãy tìm suất điện động cảm ứng cuộn dây thời gian 0,1s : a Cảm ứng từ từ trường tăng gấp đôi b Cảm ứng từ từ trường giảm nửa N= 000 vòng R= 200 mm t  0.1s B1  0.6T ec   B  B1  N S t t Bài 6: Cho khung dây hình tròn có chu vi 37,68 cm đặt từ trường có B = 40 mT Xác định từ thông qua khung dây khi: a Vectơ B hợp với mặt phẳng khung dây góc 600 b Vectơ B hợp với mặt phẳng khung dây góc 450 c Vectơ B vng góc với mặt phẳng khung dây HD: - Áp dụng cơng thức từ thơng qua khung dây có diện tích S đặt từ trường B:   B.S.cos  (  góc hợp vectơ cảm ứng từ B vectơ pháp tuyến n khung dây) - Khung dây hình tròn, ta có cơng thức tính diện tích hình tròn là: S   R2 em cần tìm bán kính R Trong cho chu vi hình C tròn, ta có cơng thức tính chu vi hình tròn: C   (2 R)  R  2. (nhớ đổi đơn vị đo sơ m) C 37, 68.102 R   6.102 (m) 2 2. S   R2   (6.102 )2  113.104 (m2 ) Khi vectơ cảm ứng từ B hợp với mặt phẳng khung góc 600 góc  pháp tuyến n khung B là:   900  600  300 ĐS: a   B.S.cos  (góc  =900 - 600 = 300 nhớ B hợp với mặt phẳng khung)   3,91.104 (Wb) b   B.S.cos  (góc  =900 - 450 = 450 nhớ B hợp với mặt phẳng khung)   3, 2.104 (Wb) c   B.S.cos  (góc  =900 - 900 = 00 nhớ B hợp với mặt phẳng khung)   4,52.104 (Wb) Lưu ý: Các em số vào công thức, dùng máy tính sau so sánh với ĐS ĐS để em dễ tham khảo! Bài : Ống dây điện hình trụ có lõi chân khơng, chiều dài l = 20 cm, có N = 000 vòng, diện tích vòng S = 100 cm2 a Tính độ tự cảm L ống dây b Dòng điện qua cuộn cảm tăng từ đến A 0,1 s, tính suất điện động tự cảm xuất ống dây HD: Trước hết, em đổi đơn vị đo đơn vị sở (nếu đo đơn vị đo khác đơn vị sở) Trong l đo cm ta cần đổi m, diện tích S đo cm2 cần đổi m2) l  20cm  20.102 m S  100cm2  100.104 m2 a Áp dụng cơng thức tính độ tự cảm L ống dây: N2 10002 L  4 107 .S  4 107 .100.104  6, 28.102 ( H ) 2 l 20.10 i b Áp dụng công thức: etc  L  3,14(V ) t (L tính câu a i  A , t  0,1s ) Bài 8: Khảo sát đường tia sáng từ mơi trường (1) có chiết suất n1  đến mặt phân giới mơi trường (2) có chiết suất n2  Biết góc tới trường hợp: a i  300 b i  700 HD: Nhận xét: n1  n2 ánh sáng từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang  có tượng pxtp n - Các em tính góc gới hạn: sin igh  (dùng máy tính Fx-570 n1 bấm ) ta tính igh=62044’ a Trường hợp góc tới i  300  igh trường hợp tia khúc xạ Các em tính góc khúc r trường hợp theo cơng thức: n n1 sin i  n2 sin r  sin r  sin i (hãy dùng ) số vào ta n2 tính góc khúc xạ r  34013' b Trường hợp góc tới i  700  igh trường hợp tượng pxtp xảy Tia khúc xạ biến mất, tia phản xạ góc phản xạ i '  i a b Bài Thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm Vật sáng AB đặt trục vng góc với trục cho ảnh thật lớn gấp lần vật Hãy xác định vị trí vật ảnh HD: Bài cho biết: - Tiêu cự f = 30cm - Ảnh thật lớn gấp lần vật Từ chi tiết em thấy d ' A' B ' cơng thức xác định độ phóng đại: K     2 (1) (ảnh d AB thật K < 0) 1 df Công thức xác định vị trí ảnh:    d '  (2) d d' f d f Thế d’ vào biểu thức (1) ta có: df f f K     2  f  2 f  2d (d  f )d d f f d f 3.30  f  2d  d    45cm Vật AB đặt cách thấu kính 2 d = OA = 45cm df 45.30 Từ (2) ta có d '    90cm > 0, ảnh thật nằm sau d  f 45  30 thấu kính cách thấu kính OA’ = d’ = 90cm Vẽ hình: Bài 10 Cho thấu kính hội tụ, tiêu cự f = 20cm Vật sáng AB = cm đặt vng góc với trục chính, A trục cách thấy kính 12 cm a Xác định vị trí, tính chất, chiều cao ảnh A’B’ cho thấu kính Vẽ hình b Xác định khoảng cách vật AB A’B’ HD: Bài cho f = 20cm, d = 12cm (d khoảng cách từ vật AB đến thấu kính) Từ đây, em tính d’ khoảng cách từ ảnh A’B’ đến thấu kính: 1 df Cơng thức xác định vị trí ảnh:    d '  d d' f d f 12.20  30cm

Ngày đăng: 11/12/2017, 18:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan