Tai lieu TH PPDH hoa hoc

142 192 0
Tai lieu TH PPDH hoa hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU TẬP HUẤN PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC THEO NHĨM VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MƠN: HĨA HỌC (Dành cho cán quản lí, giáo viên trung học phổ thông) Lưu hành nội Hà Nội, tháng 01 năm 2017 LỜI NÓI ĐẦU Việc đổi phương pháp, hình thức dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh triển khai từ 30 năm qua Hầu hết giáo viên trang bị lí luận phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực q trình đào tạo trường sư phạm trình bồi dưỡng, tập huấn năm Tuy nhiên, việc thực phương pháp dạy học tích cực thực tiễn chưa thường xuyên chưa hiệu Nguyên nhân chương trình hành thiết kế theo kiểu "xốy ốc" nhiều vòng nên nội mơn học, có nội dung kiến thức chia mức độ khác để học cấp học khác (nhưng không thực hợp lý cần thiết); việc trình bày kiến thức sách giáo khoa theo định hướng nội dung, nặng lập luận, suy luận, diễn giải hình thành kiến thức; chủ đề/vấn đề kiến thức lại chia thành nhiều bài/tiết để dạy học 45 phút không phù hợp với phương pháp dạy học tích cực; có nội dung kiến thức đưa vào nhiều mơn học; hình thức dạy học chủ yếu lớp theo bài/tiết nhằm "truyền tải" hết viết sách giáo khoa, chủ yếu "hình thành kiến thức", thực hành, vận dụng kiến thức Để khắc phục hạn chế trên, Bộ Giáo dục Đào tạo biên soạn tài liệu tập huấn "Phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học" nhằm hướng dẫn giáo viên môn học chủ động lựa chọn nội dung sách giáo khoa hành để xây dựng học theo chủ đề; thiết kế tiến trình dạy học theo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học Ngồi vấn đề chung đổi nội dung, phương pháp, hình thức, kĩ thuật tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, tài liệu tập trung vào việc xây dựng học theo chủ đề gồm bước: Bước 1: Xác định vấn đề cần giải dạy học chủ đề xây dựng Bước 2: Lựa chọn nội dung từ học sách giáo khoa hành môn học môn học có liên quan để xây dựng nội dung học Bước 3: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành; dự kiến hoạt động học tổ chức cho học sinh để xác định lực phẩm chất chủ yếu góp phần hình thành/phát triển học Bước 4: Xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả Bước để sử dụng trình tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chủ đề học Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học học thành hoạt động học theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực để tổ chức cho học sinh thực lớp nhà Trong sinh hoạt chuyên môn dựa "Nghiên cứu học", tổ/nhóm chun mơn vận dụng quy trình để xây dựng thực "Bài học minh họa" Các học xây dựng trình bày tài liệu khơng phải "mẫu" mà xem "Bài học minh họa" để giáo viên trao đổi, thảo luận, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thức tiễn địa phương, nhà trường.Việc phân tích, rút kinh nghiệm học thực theo tiêu chí Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 Tuy cố gắng tài liệu không tránh khỏi thiếu sót Các tác giả mong nhận ý kiến góp ý thầy giáo, cô giáo để tài liệu hoàn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Trân trọng cảm ơn./ Nhóm biên soạn PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ I Một số vấn đề chung đổi dạy học kiểm tra, đánh giá Đổi hình thức phương pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo rèn luyện phương pháp tự học; tăng cường kỹ thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ vào giải vấn đề thực tiễn Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, trọng kiểm tra đánh giá q trình dạy học để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục - Báo cáo trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI:“Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” - Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”; “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” - Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học"; "Đổi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng; kết hợp kết kiểm tra đánh giá trình giáo dục với kết thi" - Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Theo tinh thần đó, yếu tố q trình giáo dục nhà trường trung học cần tiếp cận theo hướng đổi - Nghị số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014 Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế: “Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng đánh giá lực người học; kết hợp đánh giá trình với đánh giá cuối kỳ học, cuối năm học theo mơ hình nước có giáo dục phát triển” Thực định hướng nêu việc đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng lực người học giáo dục phổ thông cần thực cách đồng Cụ thể sau: a) Về nội dung dạy học Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên áp dụng thường xuyên hiệu phương pháp dạy học tích cực, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo địa phương giao quyền tự chủ xây dựng thực kế hoạch giáo dục, phát huy vai trò sáng tạo nhà trường giáo viên Theo đó, sở giáo dục trung học, tổ chuyên môn giáo viên chủ động, linh hoạt việc xây dựng kế hoạch giáo dục định hướng phát triển lực học sinh phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương khả học sinh Nhà trường tổ chức cho giáo viên rà sốt nội dung chương trình, sách giáo khoa, điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giản; xây dựng chủ đề tích hợp, liên môn nhằm khắc phục hạn chế cấu trúc chương trình kiểu "xốy ốc" dẫn đến số kiến thức học sinh học lớp lại tác giả đưa vào sách giáo khoa lớp theo lôgic vấn đề khiến học sinh phải học lại cách chưa hợp lý, gây tải Kế hoạch giáo dục trường xây dựng từ tổ mơn, phòng, sở góp ý phê duyệt để làm tổ chức thực tra, kiểm tra Kế hoạch tạo điều kiện cho trường linh hoạt áp dụng hình thức tổ chức giáo dục, phương pháp dạy học tiên tiến mà không bị áp đặt từ cấp b) Về phương phápdạy học Có nhiều lực cần hình thành phát triển cho học sinh dạy học như: lực tự học; lực phát giải vấn đề; lực sáng tạo; lực giao tiếp hợp tác; lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông Trong số đó, phát triển lực sáng tạo, lực phát giải vấn đề học sinh mục tiêu quan trọng, qua góp phần thúc đẩy hình thành phát triển lực khác Để đạt mục tiêu đó, phương pháp dạy học cần phải đổi cho phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học để học sinh tham gia vào hoạt động tìm tòi sáng tạo giải vấn đề; góp phần đắc lực hình thành lực hành động, phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh để từ bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, hình thành khả học tập suốt đời Việc tập dượt cho học sinh biết phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng phải đặt mục tiêu giáo dục đào tạo Từ năm học 2011 - 2012, Bộ GDĐT đạo triển khai áp dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" tiểu học trung học sở Bản chất phương pháp dạy học tổ chức hoạt động học dựa tìm tòi, nghiên cứu; học sinh chiếm lĩnh kiến thức, kĩ dựa hoạt động trải nghiệm tư khoa học Tăng cường đạo việc hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn thông qua "Dạy học dựa dự án", tổ chức "Hoạt động trải nghiệm sáng tạo"; tổ chức câu lạc âm nhạc, mỹ thuật, thể thao… có tác dụng huy động bậc cha mẹ, lực lượng xã hội tham gia giáo dục học sinh toàn diện Các phương pháp dạy học tích cực dạy học thông qua tổ chức hoạt động học Trong trình dạy học, học sinh chủ thể nhận thức, giáo viên có vai trò tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học tập học sinh theo chiến lược hợp lý cho học sinh tự chủ chiếm lĩnh, xây dựng tri thức Quá trình dạy học tri thức thuộc môn khoa học cụ thể hiểu trình hoạt động giáo viên học sinh tương tác thống biện chứng ba thành phần hệ dạy học bao gồm: Giáo viên, học sinh tư liệu hoạt động dạy học Hoạt động học học sinh bao gồm hành động với tư liệu dạy học, trao đổi, tranh luận với trao đổi với giáo viên Hành động học học sinh với tư liệu hoạt động dạy học thích ứng học sinh với tình học tập đồng thời hành động chiếm lĩnh, xây dựng tri thức cho thân Sự trao đổi, tranh luận học sinh với học sinh với giáo viên nhằm tranh thủ hỗ trợ xã hội từ phía giáo viên tập thể học sinh q trình chiếm lĩnh tri thức Thơng qua hoạt động học sinh với tư liệu học tập trao đổi mà giáo viên thu thông tin liên hệ ngược cần thiết cho định hướng giáo viên học sinh Hoạt động giáo viên bao gồm hành động với tư liệu dạy học trao đổi, định hướng trực tiếp với học sinh Giáo viên người tổ chức tư liệu hoạt động dạy học, cung cấp tư liệu nhằm tạo tình cho hoạt động học sinh Dựa tư liệu hoạt động dạy học, giáo viên có vai trò tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học sinh với tư liệu học tập định hướng trao đổi, tranh luận học sinh với Trong dạy học phát giải vấn đề, học sinh vừa nắm tri thức mới, vừa nắm phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư tích cực, sáng tạo, chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội, phát kịp thời giải hợp lý vấn đề nảy sinh Như vậy, phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Phương pháp dạy học tích cực nhấn mạnh việc lấy hoạt động học làm trung tâm trình dạy học, nghĩa nhấn mạnh hoạt động học vai trò học sinh q trình dạy học, khác với cách tiếp cận truyền thống lâu nhấn mạnh hoạt động dạy vai trò giáo viên Mặc dù thể qua nhiều phương pháp khác nhìn chung phương pháp dạy học tích cực có đặc trưng sau: - Dạy học tổ chức hoạt động học tập học sinh: Trong phương pháp dạy học tích cực, học sinh hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, học sinh trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp chiếm lĩnh kiến thức, kĩ đó, khơng rập theo khn mâu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Dạy theo cách giáo viên không giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học: Các phương pháp dạy học tích cực coi việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, cần phải nhấn mạnh mặt hoạt động học trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên - Dạy học tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác: Trong lớp học mà trình độ kiến thức, tư học sinh khơng thể đồng tuyệt đối áp dụng phương pháp tích cực phải có phân hóa cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi hoạt động độc lập Áp dụng phương pháp tích cực trình độ cao phân hóa lớn Tuy nhiên, học tập, khơng phải tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp giáo viên - học sinh học sinh - học sinh, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ Được sử dụng phổ biến dạy học hoạt động hợp tác nhóm nhỏ Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuất thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung - Dạy học có kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò: Trong q trình dạy học, việc đánh giá học sinh không nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Trong phương pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia đánh giá lẫn Trong dạy học tích cực, giáo viên khơng đóng vai trò đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, học sinh hoạt động chính, giáo viên "nhàn" trước đó, soạn giáo án, giáo viên phải đầu tư công sức, thời gian nhiều so với kiểu dạy học thụ động thực lên lớp với vai trò người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sôi học sinh Giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh mà nhiều diễn biến tầm dự kiến giáo viên c) Về kĩ thuật tổ chức hoạt động học học sinh Theo quan điểm dạy học định hướng phát triển lực học sinh, trình dạy - học bao gồm hệ thống hành động có mục đích giáo viên tổ chức hoạt động trí óc tay chân học sinh, đảm bảo cho học sinh chiếm lĩnh nội dung dạy học, đạt mục tiêu xác định Trong trình dạy học, giáo viên tổ chức định hướng hành động chiếm lĩnh tri thức học sinh theo tiến trình chu trình sáng tạo khoa học Như vậy, hình dung diễn biến hoạt động dạy học sau: - Giáo viên tổ chức tình huống, giao nhiệm vụ cho học sinh Học sinh hăng hái đảm nhận nhiệm vụ, gặp khó khăn, nảy sinh vấn đề cần tìm tòi giải Dưới đạo giáo viên, vấn đề diễn đạt xác hóa, phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung cụ thể xác định - Học sinh tự chủ tìm tòi giải vấn đề đặt Với theo dõi, định hướng, giúp đỡ giáo viên, hoạt động học học sinh diễn theo tiến trình hợp lí, phù hợp với đòi hỏi phương pháp luận - Giáo viên đạo trao đổi, tranh luận học sinh, bổ sung, tổng kết, khái quát hóa, thể chế hóa tri thức, kiểm tra kết học phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung cụ thể xác định Tổ chức tiến trình dạy học vậy, lớp học chia thành nhóm nhỏ Tùy mục đích, u cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, trì ổn định hay thay đổi phần tiết học, giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác Trong nhóm nhỏ, thành viên phải làm việc tích cực, khơng thể ỷ lại vào vài người hiểu biết động Các thành viên nhóm giúp đỡ tìm hiểu vấn đề nêu khơng khí thi đua với nhóm khác Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học tập chung lớp Các kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng tổ chức hoạt động nhóm lớp để thực nhiệm vụ nhỏ nhằm đạt mục tiêu dạy học Như vậy, học bao gồm hoạt động học theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực sử dụng Mỗi hoạt động học sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực để tổ chức thực theo bước sau: (1) Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ ràng phù hợp với khả học sinh, thể yêu cầu sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành thực nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức học sinh; đảm bảo cho tất học sinh tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ (2) Thực nhiệm vụ học tập: khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập; phát kịp thời khó khăn học sinh có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; khơng có học sinh bị "bỏ qn" (3) Báo cáo kết thảo luận: hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nội dung học tập; xử lí tình sư phạm nảy sinh cách hợp lí (4) Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ ý kiến thảo luận học sinh; xác hóa kiến thức mà học sinh học thông qua hoạt động Kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, tiến học sinh Thực chuyển từ trọng kiểm tra kết ghi nhớ kiến thức cuối kỳ, cuối năm sang coi trọng kết hợp kết đánh giá phong cách học lực vận dụng kiến thức trình giáo dục tổng kết cuối kỳ, cuối năm học để hướng 10 - Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động thực hành chuẩn bị dụng cụ hóa chất cần dùng Giáo viên cần dự kiến phân chia nhóm thực hành sở số lượng học sinh lớp học thực tế thiết bị nhà trường, chuẩn bị hóa chất dụng cụ cho nhóm đồng thời dự kiến hoạt động học tập học sinh thực hành thứ tự hoạt động Có thể cho HS chuẩn bị thực hành vào thực hành Phiếu thực hành ( Tham khảo mẫu) đây: Phiếu thực hành Thứ……ngày…… tháng…….năm … Thí nghiệm : Điều chế etyl axetat Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm Cho vào ống nghiệm cỡ to 1ml C 2H5OH 960, 1ml CH3COOH nguyên chất vài ba giọt H2SO4 đặc Lắc hỗn hợp phản ứng ống nghiệm, lắp vào miệng ống nghiệm nút cao su có cắm ống thuỷ tinh, đặt ống nghiệm vào cốc thuỷ tinh dung tích 250ml đun cách thuỷ khoảng đến phút nhiệt độ khoảng 65 – 70 0C (hoặc đun nóng nhẹ lửa đèn cồn (thêm vài viên đá bọt để hỗn hợp sơi đều) Sau kết thúc thí nghiệm, làm lạnh hỗn hợp phản ứng, rót thêm vào ống nghiệm khoảng 2ml NaCl bão hồ Quan sát tượng, giải thích viết phương trình hố học Những gợi ý giáo viên tiến hành thí nghiệm Dự đoán học sinh tượng, kết thí nghiệm Mơ tả tượng, kết quan sát tiến hành thí nghiệm Giải thích tượng rút kết luận 128 Câu hỏi  Tại điều chế etyl axetat người ta lại phải cho thêm vào hỗn hợp phản ứng vài ba giọt H2SO4 đặc ?  Sau kết thúc thí nghiệm, người ta lại cho thêm vào hỗn hợp phản ứng dung dịch NaCl bão hoà ? Câu hỏi bổ sung Câu : Cho biết đặc điểm phản ứng este hố ? Có cách làm cho hiệu suất phản ứng este hoá đạt kết tốt ? Câu : Cách sau dùng điều chế etyl axetat ? A Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, giấm axit H2SO4 đặc B Đun hồi lưu hỗn hợp axit axetic, rượu trắng H2SO4 đặc C Đun sôi hỗn hợp etanol, axit axetic H 2SO4 đặc cốc thuỷ tinh chịu nhiệt D Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, axit axetic H2SO4 đặc dụng cụ vẽ hình 9.4, sách giáo khoa Hoá học lớp 11 Câu : Phản ứng thuỷ phân este môi trường axit môi trường bazơ khác điểm ? Thí nghiệm : Phản ứng glucozơ với Cu(OH)2 Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm Cho vào ống nghiệm 2ml dung dịch glucozơ 10%, thêm vào ống nghiệm 1ml dung dịch NaOH 10%, lắc nhẹ hỗn hợp Thêm tiếp vào hỗn hợp giọt CuSO 5% 129 xuất kết tủa xanh Lắc nhẹ hỗn hợp phản ứng Nhận xét tượng xảy Giải thích Tiếp tục đun nóng hỗn hợp lửa đèn cồn đến bắt đầu sôi Nhận xét tượng xảy Giải thích Những gợi ý giáo viên tiến hành thí nghiệm Dự đoán học sinh tượng, kết thí nghiệm Mơ tả tượng, kết quan sát tiến hành thí nghiệm Giải thích tượng Rút kết luận Câu hỏi Trong thí nghiệm không dùng dư lượng Cu(OH) thiếu Tại ? Thí nghiệm : Tính chất saccarozơ Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm 130 a Rót 1,5ml dung dịch saccarozơ 5% vào ống nghiệm chứa Cu(OH) (điều chế thí nghiệm 2), lắc nhẹ, quan sát tượng xảy Thêm tiếp vào hỗn hợp phản ứng dung dịch NaOH 10%, lắc hỗn hợp phản ứng, quan sát tượng rút kết luận b Cho thêm 0,5ml dung dịch H2SO4 loãng vào ống nghiệm có chứa 1,5ml dung dịch saccarozơ 10% Đun nóng hỗn hợp phản ứng khoảng – phút, để nguội, cho từ từ lượng nhỏ NaHCO tinh thể vào khuấy đũa thuỷ tinh khơng bọt khí CO2 Rót hỗn hợp phản ứng vừa thu vào ống nghiệm có chứa Cu(OH)2, lắc hỗn hợp phản ứng, quan sát tượng xảy Thêm tiếp vào dung dịch NaOH 10%, lắc hỗn hợp phản ứng, quan sát tượng xảy Giải thích Những gợi ý giáo viên tiến hành thí nghiệm Dự đốn học sinh tượng, kết thí nghiệm Mô tả tượng, kết quan sát tiến hành thí nghiệm Giải thích tượng Rút kết luận Câu hỏi  Tại kết thúc trình thuỷ phân saccarozơ, phải trung hoà hết lượng H2SO4 dư 131  Ngoài cách dùng NaHCO3 để trung hoà H2SO4 dư, có cách làm khác? Nếu có đề xuất cách làm Bảng kết đánh giá giáo viên Điểm thao tác thí nghiệm (kĩ làm thí nghiệm) Điểm kết thí nghiệm Mơ tả tượng Giải thích tượng Điểm ý thức Tổng điểm Nhận xét giáo viên b) Thiết kế kế hoạch thực hành Khi thiết kế kế hoạch thực hành cần ý đến hoạt động thực hành thí nghiệm như: - Giáo viên nêu mục đích thực hành, phân chia nhóm dụng cụ hóa chất cần cho thực hành - Tổ chức cho học sinh ôn tập kiến thức có liên quan trình bày cách tiến hành thí nghiệm, dự đốn tượng thí nghiệm, giáo viên chỉnh lí, bổ sung ý thí nghiệm - Tổ chức cho nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát, mơ tả tượng, ghi chép, giải thích tượng, … - Tổ chức cho nhóm báo cáo kết hoạt động nhóm - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết học nhấn mạnh kết luận, nhận xét rút từ thí nghiệm - Tổ chức cho nhóm học sinh hồn thành báo cáo thí nghiệm dọn dẹp vệ sinh phòng học 132 1.2 Sử dụng phương tiện dạy học khác tranh ảnh sơ đồ, biểu bảng, dạy học hóa học Ngồi thí nghiệm hóa học giáo viên sử dụng phương tiện dạy học hóa học khác như: mơ hình, sơ đồ, hình vẽ, biểu bảng, phương tiện nghe nhìn: máy chiếu, trong, băng hình, máy tính, … Phương tiện dạy học sử dụng loại dạy hóa học phổ biến hình thành khái niệm, nghiên cứu chất Các dạy hóa học có sử dụng phương tiện dạy học coi học tích cực giáo viên dùng phương tiện dạy học nguồn kiến thức để học sinh tìm kiếm, phát hiện, kiến tạo kiến thức học có tính tích cực cao nhiều Hoạt động giáo viên bao gồm: - Nêu mục đích phương pháp quan sát phương tiện trực quan - Trưng bày phương tiện trực quan nêu yêu cầu quan sát - Nêu yêu cầu nhận xét, kết luận giải thích Hoạt động tương ứng học sinh gồm: - Nắm mục đích nghiên cứu qua phương tiện trực quan - Quan sát phương tiện trực quan, tìm kiến thức cần tiếp thu - Rút nhận xét, kết luận kiến thức cần lĩnh hội qua phương tiện trực quan a Việc sử dụng mơ hình, hình vẽ nên thực cách đa dạng hình thức như: - Dùng mơ hình, hình vẽ, sơ đồ, … có đầy đủ thích nguồn kiến thức để học sinh khai thác thơng tin, hình thành kiến thức Ví dụ hình vẽ, dụng cụ điều chế chất giúp học sinh nắm thơng tin thiết bị, dụng cụ, hóa chất dụng để điều chế chúng - Dùng hình vẽ, sơ đồ, … khơng có đầy đủ thích giúp học sinh kiểm tra thơng tin thiếu - Dùng hình vẽ, mơ hình, … khơng có thích nhằm yêu cầu học sinh phát kiến thức mức độ khái quát kiểm tra kiến thức, kỹ Ví dụ: Dụng cụ dùng để điều chế chất khí số khí sau: O2, Cl2, H2, NO, N2, CO2, C2H2, NH3, CH4 Hãy xác định chất phễu nhỏ giọt A, bình cầu B dùng để điều chế khí 133 Như học sinh phải quan sát hình vẽ, phân tích đến nhận xét khái quát: - Chất khí điều chế phải nặng khơng khí khơng tác dụng với khơng khí nhiệt độ thường - Chất khí điều chế tương tác chất rắn với chất lỏng tương tác chất lỏng với chất lỏng Từ phân tích khái qt học sinh xác định dụng cụ dùng để điều chế chất khí: O2, Cl2, CO2 Các chất dùng để điều chế khí chứa trong: - Phễu nhỏ giọt A: H2O2, HCl đặc, dung dịch HCl H2SO4 - Bình cầu B: MnO2, KMnO4, CaCO3 b) Sử dụng máy chiếu: Thực tế dạy học xác định sử dụng máy chiếu trợ giúp tích cực cho q trình dạy học hóa học tất cấp học, bậc học Việc sử dụng trong, máy chiếu đa dạng giúp cho giáo viên cụ thể hóa hoạt động cách rõ ràng tiết kiệm thời gian cho hoạt động giáo viên học sinh Bản máy chiếu sử dụng hoạt động: - Đặt câu hỏi kiểm tra: giáo viên thiết kế câu hỏi, làm chiếu lên - Giáo viên giao nhiệm vụ, điều khiển hoạt động học sinh (qua phiếu học tập), giáo viên thiết kế nhiệm vụ, làm trong, chiếu lên hướng dẫn học sinh thực - Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tính chất chất - Giới thiệu mơ hình, hình vẽ mơ tả thí nghiệm,… giáo viên chụp vào trong, chiếu lên cho học sinh quan sát, nhận xét, … 134 - Tóm tắt nội dung, ghi kết luận, tổng kết vấn đề học tập, lập sơ đồ tổng kết vào chiếu lên - Chữa tập, kiểm tra: giáo viên in nội dung giải, đáp án vào chiếu lên Hoạt động học sinh chủ yếu đọc thông tin trong, tiến hành hoạt động học tập dùng để viết kết hoạt động (câu trả lời, báo cáo kết hoạt động, nhận xét, kết luận, …) chiếu lên lớp nhận xét đánh giá Tăng cường xây dựng sử dụng tập hóa học theo định hướng phát triển lực cho học sinh Bản thân tập hóa học phương pháp dạy học hóa học tích cực song tính tích cực phương pháp nâng cao sử dụng nguồn kiến thức để học sinh tìm tòi khơng phải để tái kiến thức Với tính đa dạng mình, tập hóa học phương tiện để tích cực hóa hoạt động học sinh dạy hóa học, hiệu phụ thuộc vào việc sử dụng giáo viên trình dạy học hóa học 2.1 Sử dụng tập thực nghiệm dạy học để rèn kiến thức kĩ THTN góp phần phát triển lực thực hành hóa học cho HS Trong mục tiêu mơn học có nhấn mạnh đến việc tăng cường rèn luyện kỹ hóa học kỹ vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Bài tập thực nghiệm phương tiện có hiệu cao việc rèn luyện kỹ thực hành, phương pháp làm việc khoa học, độc lập góp phần hình thành cho HS lực thực hành hóa học, lực tư hóa học … Giáo viên sử dụng tập thực nghiệm nghiên cứu, hình thành kiến thức mới; luyện tập, rèn luyện kỹ cho học sinh; kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ học sinh Khi giải tập thực nghiệm, học sinh phải biết vận dụng kiến thức để giải lí thuyết sau tiến hành thí nghiệm để kiểm nghiệm tính đắn bước giải lí thuyết rút kết luận cách giải Giáo viên cần hướng dẫn học sinh bước giải tập thực nghiệm: Bước 1: Giải lí thuyết, hướng dẫn học sinh phân tích lí thuyết, xây dựng bước giải, dự đốn tượng, kết thí nghiệm, lựa chọn hóa chất, dụng cụ, dự kiến cách tiến hành Bước 2: Tiến hành thí nghiệm, trọng đến kỹ năng: - Mơ tả đầy đủ, tượng thí nghiệm giải thích tượng - Đối chiếu kết thí nghiệm với việc giải lí thuyết, rút nhận xét, kết luận Với dạng tập khác hoạt động cụ thể học sinh thay đổi cho phù hợp Cần ý sử dụng tập thực nghiệm, dùng nhiều hình thức khác nhau: 135 + Sử dụng thí nghiệm hóa học dụng cụ hóa chất cần thiết để làm tập (toàn thể học sinh làm vài em làm thí nghiệm biểu diễn; kết hợp vừa giải lí thuyết có phần thực nghiệm) + Bài tập giải lí thuyết (mang tích chất thực nghiệm tưởng tượng) + Bài tập hình vẽ, sơ đồ (dùng hình vẽ để mơ tả cách lắp đặt dụng cụ, thu khí, từ hình vẽ, sơ đồ cho trước, phân tích khả phù hợp) 2.2 Tăng cường dạng tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ Các dạng tập sử dụng dạy học, việc sử dụng dạng tập nhằm đa dạng hóa kênh thơng tin, góp phần hình thành cho HS lực quan sát, lực tư hóa học Ví dụ : Câu Các hình vẽ đồ thị biểu diễn số mol kết tủa CaCO phụ thuộc vào số mol chất cho từ từ vào ứng với thí nghiệm - Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào CaCO3 - Cho từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 - Cho từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2 Hãy cho biết đồ thị ứng với thí nghiệm Câu Đồ thị ứng với thí nghiệm A, B, C đây? Thí nghiệm A: Cho từ từ dung dịch HCl tới dư vào dung dịch Na[Al(OH)4] Thí nghiệm B: Cho từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3 Thí nghiệm C: Cho từ từ dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3 136 Câu Một dụng cụ thí nghiệm lắp ráp theo hình đây: X Y Z Bình X: chứa chất lỏng; bình Y: chứa chất rắn chất lỏng; bình Z: chứa chất khí Bộ dụng cụ dùng để điều chế chất khí sau đây? A Cl2, CO2, SO2 B O2, H2, N2 C C2H2, CO2, SO2 D Cl2, O2, N2 Câu Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường điều chế cách cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng Thí nghiệm mơ tả hình vẽ Khí clo thu có lẫn tạp chất nước khí hiđro clorua HCl Để loại bỏ tạp chất, người ta dẫn sản phẩm qua bình (I) bình (II): Hố chất có bình (I) bình (II) A dung dịch NaOH dung dịch H2SO4 đặc 137 B dung dịch H2SO4 đặc dung dịch NaCl bão hoà C dung dịch H2SO4 đặc dung dịch AgNO3 D dung dịch NaCl bão hoà dung dịch H2SO4 đặc Câu Hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế chất lỏng Y từ hỗn hợp X: Phương trình hóa học điều chế chất lỏng Y  o H ,t ��� � CH3COOC2H5 + H2O A CH3COOH + CH3CH2OH ��� � B CH3COOC2H5 + NaOH C C2H4 + o t �� �  H 2O D C12H22O11 + H2O CH3COONa + C2H5OH o H ,t ��� � C2H5OH  o H ,t ��� � C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fructozơ) 2.3 Sử dụng tập hóa học xây dựng tình có vấn đề, dạy học sinh giải vấn đề, tổ chức cho học sinh tìm tòi, giải vấn đề Phát giải vấn đề nảy sinh sống, thực tiễn lực cần thiết Trong phương pháp dạy học nêu giải vấn đề giáo viên phải tạo tình có vấn đề, điều chưa biết yếu tố trung tâm gây hứng thú nhận thức, kích thích tư duy, tính tự giác, tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh Giáo viên sử dụng tập nêu vấn đề để tạo tình có vấn đề học sinh giúp học sinh tự lực giải vấn đề đặt Bằng cách học sinh vừa nắm tri thức vừa nắm phương pháp nhận thức tri thức đó, phát triển tư sáng tạo, học sinh có khả phát triển vấn đề vận dụng kiến thức vào tình Ví dụ 1: Nước cứng tạm thời có chứa muối Ca(HCO3)2 Mg(HCO3)2 để làm giảm độ cứng tạm thời nước ( giảm nồng độ ion Ca 2+, Mg 2+) dùng cách sau: A Đun sôi nước hồi lâu, lọc bỏ cặn rắn B Cho dung dịch HCl tới dư vào nước 138 C Cho dung dịch NaOH tới dư vào nước D Cho dung dịch Ca(OH)2 tới dư vào nước Bài tập cho học sinh làm sau học khái niệm nước cứng trước học phương pháp làm mềm nước cứng Qua tập giáo viên đưa tình có vấn đề, u cầu HS đưa số cách để làm giảm nồng độ ion Ca 2+ Mg2+ Học sinh phải vận dụng kiến thức có, để giải vấn đề, từ dẫn giáo viên mà học sinh lĩnh hội kiến thức cách tích cực chủ động hăng hái tự khám phá kiến thức Ví dụ 2: Trả lời câu hỏi sau: A Viết trình biến đổi từ kim loại M thành ion kim loại Mn+ Đó q trình B Viết q trình biến đổi từ ion kim loại Mn+ thành kim loại M Đó q trình C Từ dung dịch muối CuSO4 có đường để tạo kim loại Cu? Bài tập dùng trước học : Điều chế kim loại Qua tập này, hai câu hỏi đặt tình ngược : phá hủy kim loại tạo kim loại Từ học sinh nắm nguyên tắc điều chế kim loại thực trình khử ion kim loại Câu hỏi thứ 3, học sinh đứng trước vấn đề cần giải nghĩ số cách giải vấn đề Mỗi học sinh nghĩ cách khác nhau, giáo viên tổng hợp lại theo cách bản, phương pháp điều chế kim loại ( thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân) Như tập nêu vấn đề giáo viên mà học sinh tiếp thu kiến thức cách tích cực, chủ động, sáng tạo 2.4 Tăng cường xây dựng sử dụng tập giải vấn đề, tập gắn với bối cảnh, tình thực tiễn góp phần phát triển lực GQVĐ, lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, lực xử lý thông tin Các tập đòi hỏi phân tích, tổng hợp, đánh giá vận dụng kiến thức vào bối cảnh tình hướng thực tiễn Những tập tập mở, tạo hội cho nhiều cách tiếp cận, nhiều cách giải khác góp phần hình thành cho học sinh lực như: Năng lực xử lý thông tin, lực giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Ví dụ: Xây dựng dạng tập gắn với bối cảnh, với thực tiễn Với dạng tập câu trả lời khơng có đáp án nhất, chia thành mức: Mức đầy đủ, mức chưa đầy đủ , mức khơng đạt Ví dụ 1: Đọc đoạn thông tin sau trả lời câu hỏi 1, sau đây: Theo khám phá giới hạn sinh tồn người, người nhịn thở phút, nhịn uống ngày nhịn ăn tuần Vì hơ hấp nhu cầu khơng thể thiếu người để trì sống Mọi tế bào thể cần cung cấp đủ oxi Nếu khơng có oxi tốc độ chuyển hóa tế bào giảm xuống số tế bào bắt đầu chết sau khoảng 30 s không cung cấp đủ oxi 139 Hiện nay, người ta sử dụng bình khí thở oxi y học đời sống để cung cấp oxi cho người khơng có khả tự hơ hấp làm việc mơi trường thiếu oxi khơng khí, có khói, khí độc, khí gas … Câu Theo đoạn thong tin người ta sử dụng bình khí thở oxi trường hợp nào? Hướng dẫn đáp án :  Mức đầy đủ: Học sinh cần đề cập ngành, nghề mà người cần làm việc môi trường thiếu oxi khơng khí, có khí gas, khí độc … Sử dụng hầm mỏ, nhà kho… Sử dụng cho nhân viên cứu hỏa, thợ lặn… Sử dụng cơng nghiệp hóa chất, dầu mỏ, luyện kim … Sử dụng cho bệnh nhân đường hô hấp  Mức không đầy đủ: HS trả lời ý  Mức không đạt: Không trả lời trả lời sai Câu 2: Trình bày phương pháp điều chế khí oxi phòng thí nghiệm cơng nghiệp Tại không áp dụng phương pháp điều chế oxi phòng thí nghiệm để điều chế khí oxi công nghiệp ngược lại? Hướng dẫn đáp án: - Mức đầy đủ: Phương pháp điều chế oxi PTN: Phân hủy hợp chất chứa oxi, bền nhiệt KMnO4, KClO3, H2O2 - Phương pháp điều chế oxi CN: Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng điện phân nước - Vì PTN người ta điều chế lượng nhỏ oxi CN sản xuất lượng oxi lớn - Hóa chất điều chế oxi PTN đắt, khơng có giá trị kinh tế Còn CN sử dụng nguyên liệu sẵn có, rẻ tiền  Mức khơng đầy đủ: Trả lời 1, ý  Mức không đạt: Khơng trả lời trả lời sai Ví dụ 2: OZON VÀ HIỆN TƯỢNG “ SUY GIẢM TẦNG OZON “ (đọc đoạn thông tin sau trả lời câu hỏi 3, 4, 5, 6, 7) Tháng 10 năm 1985, nhà khoa học Anh phát thấy tầng khí ozon không trung Nam cực xuất "lỗ thủng" lớn, diện tích nước Mỹ Năm 1987, nhà khoa học Ðức lại phát tầng khí ozon vùng trời Bắc cực có tượng mỏng dần, có nghĩa tầng ozon Bắc cực bị thủng Tin nhanh chóng truyền khắp giới làm chấn động dư luận Các nhà khoa học cho rằng, nguyên nhân có liên quan đến dung dịch freon thể lỏng (thường gọi "CFC") 140 Ozon vừa chất gây ô nhiễm, vừa chất bảo vệ Trong thương mại đời sống, ozon có nhiều ứng dụng thực tế Câu Tính chất hóa học làm ozon có ứng dụng thực tế? So sánh tính chất với oxi - Mức đầy đủ: Tính oxi hóa mạnh làm ozon có ứng dụng trên; Tính oxi hóa ozon mạnh oxi  Mức không đầy đủ: trả lời ý  Mức không đạt: Không trả lời trả lời sai Câu : Hãy giải thích ozon vừa chất gây ô nhiễm, vừa chất bảo vệ?  Mức đầy đủ Khẳng định ozon vừa chất ô nhiễm, vừa chất bảo vệ Đề cập đến vai trò chắn tia cực tím tầng ozon tượng mù quang hóa ozon mặt đất - Ozon vừa chất gây ô nhiễm vừa chất bảo vệ Tầng ozon đóng vai trò quan trọng, có tác dụng chắn bảo vệ cho sống trái đất, ngăn khơng cho tia cực tím từ vũ trụ thâm nhập vào trái đất - Nhưng tầng thấp ( mặt đất ) ozon chất gây nhiễm Nó với hợp chất oxit nitơ gây nên tượng mù quang hóa bao phủ bầu trời mùa hè ngày khơng gió Mù quang hóa gây đau bắp, mũi, cuống họng, nguồn gốc bệnh khó thở  Mức khơng đầy đủ: Chỉ trả lời ý  Mức không đạt: Không trả lời trả lời sai Câu Trong câu cuối đoạn thông tin cho biết ozon có nhiều ứng ứng dụng thương mại đời sống Những ứng dụng gì? Khoanh tròn Có Khơng với nội dung bảng sau Ứng dụng ozon Có Không 1.Tẩy trắng loại dầu ăn, tinh bột … Có / Khơng 2.Khử trùng nước, khử mùi, bảo quản hoa Có / Khơng 3.Sử dụng bình khí thở Có / Khơng Dùng để chữa sâu y học Có / Khơng 5.Sử dụng bảo quản thức ăn Có / Khơng 141  Mức đầy đủ Có; Có; Khơng; Có; Không  Mức không đạt: Không trả lời trả lời sai Câu Khơng khí chứa lượng nhỏ ozon ( 10 -6 % theo thể tích) có tác dụng làm cho khơng khí lành Hãy giải thích rừng thơng khơng khí lại lành, dễ chịu Ý nghĩa không khí chứa lượng nhỏ ozon y học?  Mức đầy đủ - Vì nhựa thơng dễ bị oxi hóa để giải phóng lượng nhỏ ozon làm cho khơng khí lành - Vì khu điều dưỡng chữa bệnh thường bố trí gần rừng thông  Mức không đầy đủ: trả lời ý  Mức không đạt: Không trả lời trả lời sai Câu Hợp chất CFC ( CCl2F2, CCl3F … ) có tên chung Freon Hãy cho biết Freon chủ yếu có đâu? Từ đề xuất biện pháp bảo vệ tầng ozon mà em thực hiện?  Mức đầy đủ Câu trả lời đề cập đến biện pháp đời sống sinh hoạt học tập - Hợp chất CFC dùng kĩ thuật làm lạnh, dung môi cho mỹ phẩm, sơn, nên chủ yếu CFC bị rò rỉ q trình sản xuất từ thiết bị làm lạnh ( máy lạnh, tủ lạnh ) - Từ đề xuất biện pháp bảo vệ tầng ozon : Phân loại rác thải, bỏ rác nơi quy định, tuyên truyền cho người thân gia đình bảo vệ mơi trường sống Tham gia hoạt động ngoại khóa mơi trường (đi xe đạp, nhặt rác khu công cộng…) Sử dụng nguồn lượng (năng lượng mặt trời, gió…)…  Mức không đầy đủ: Chỉ trả lời ý  Mức không đạt: Không trả lời trả lời sai 142 ... kiến th c/kĩ học phần Hoạt động Hình th nh kiến th c? (Có th khơng phải tồn kiến th c/kĩ bài) Hình th nh kiến th c 2.1 Kiến th c mà học sinh phải thu nhận học gì? Học sinh thu nhận kiến th c... kiến th c, mức độ th nh th o thao tác, kĩ cần thiết - Đánh giá hình th nh phát triển phẩm chất, lực học sinh, quan sát biểu trình học tập, sinh hoạt tham gia hoạt động tập th để nhận xét hình th nh... không th c hợp lý cần thiết); việc trình bày kiến th c sách giáo khoa theo định hướng nội dung, nặng lập luận, suy luận, diễn giải hình th nh kiến th c; chủ đề/vấn đề kiến th c lại chia th nh

Ngày đăng: 11/12/2017, 13:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

  • THEO NHÓM VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

  • – Tự học không theo con đường nhà trường, học thông qua thực tế, hình thức này phổ biến ngoài đời sống xã hội, học qua giao tiếp, học qua lao động, học qua các thông tin đại chúng,... Với hình thức này, việc hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ mới là do người học tự trải nghiệm, qua hoạt động thực tiễn. Hình thức tự học này thường do người học tự mò mẫm, thực hiện, thử và sai, thường không có thầy hướng dẫn một cách tường minh và có chủ định, thường không có kế hoạch và mục đích định trước. Hình thức này thường mang tính tự nhiên, trong cuộc sống hằng ngày: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”, học bất cứ lúc nào, ở đâu, trong lao động cũng như vui chơi, giải trí,…

    • 9. Ứng dụng CNTT trong tự học

    • PHẦN 3

    • I. Truy cập và đăng nhập hệ thống

    • V. Thiết kế bài học trực tuyến

      • Tiến trình dạy học:

      • - Nêu vấn đề nghiên cứu.

      • - Nêu các giả thuyết, đề xuất cách giải quyết (làm TN)

      • - Tiến hành TN (hoặc xem video TN, TN mô phỏng, TN ảo, tranh vẽ mô tả TN).

      • - Phân tích và giải thích hiện tượng TN, từ đó xác nhận giả thuyết đúng.

      • - Kết luận và vận dụng.

      • Tiến trình dạy học:

      • - Nêu vấn đề

      • - Tạo mâu thuẫn nhận thức (có thể bằng TN)

      • - Đề xuất hướng giải quyết, thực hiện kế hoạch giải quyết (có thể bằng TN).

      • - Phân tích để rút ra kết luận

      • - Vận dụng

      • Theo phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, GV đặt ra cho HS một bài toán nhận thức, HS tiếp nhận mâu thuẫn nhận thức đó và biến thành mâu thuẫn nội tại của bản thân, có nhu cầu muốn giải quyết mâu thẫn đó, tạo động cơ suy nghĩ, học tập. Dưới sự hướng dẫn của GV, HS tham gia tích cực vào quá trình giải quyết vấn đề (bằng cách trả lời các câu hỏi của GV), qua đó rút ra kiến thức cần lĩnh hội. Như vậy, HS giống như tự mình tìm ra kiến thức mới cho bản thân, đồng thời dần hình thành kĩ năng nhận ra vấn đề và phương pháp suy nghĩ, thực hiện giải quyết vấn đề, đây là một trong những kĩ năng rất quan trọng không chỉ trong học tập ở phổ thông mà trong cả quá trình học tập, trong cuộc sống cũng như trong các hoạt động nghề nghiệp sau này. Quá trình tạo ra mâu thuẫn nhận thức cũng giúp cho HS thấy được rằng, phép suy diễn hoặc suy lí không phải luôn luôn đúng, khi nghiên cứu một đối tượng cụ thể cần nghiên cứu chúng trong mối liên hệ qua lại với các đối tượng khác.

      • Tiến trình dạy học:

      • - Nêu vấn đề nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan