Đề thi HKI (Cơ bản)

3 303 0
Đề thi HKI (Cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : Ngữ văn 10 - CB Thời gian làm bài: 90 phút ************ I.Trắc nghiệm khách quan:( 3 điểm) Câu 1: Thứ tự xuất hiện của truyện dân gian Việt Nam , là: a. Sử thi, thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích … b. Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích … c. Truyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết, sử thi … d. Truyền thuyết, truyện thơ, sử thi, thần thoại … Câu 2: Cảm hứng chủ đạo của Văn học Việt Nam giai đoạn từ thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX, là: a. Nhân đạo b. Yêu nước c. Thế sự d. Lãng mạn. Câu 3: “ Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm là: a. Quay lưng lại với xã hội. b. Lo cuộc sống nhàn tản của bản thân. c. Ngại vất vả, cực nhọc. d. Giữ gìn nhân cách, xem thường danh lợi. Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không thuộc ngôn ngữ nói: a. Phát âm tiếng đòa phương. b. Dùng từ đòa phương. c. Từ ngữ khẩu khí. d. Phát âm chuẩn tiếng Việt. Câu 5: Vai trò của bụt, tiên trong truyện cổ tích VN, là: a. Yếu tố hoang đường. b. Lực lượng siêu nhiên. c. Ước mơ thiện thắng ác. d. Thực và ảo. Câu 6: Phép tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau: “ Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu Đã bật lên những tiếng căm hờn.” ( Đất nước – Nguyễn Đình Thi) a.Nhân hóa – hoán dụ. b. n dụ – nhân hóa. c. Hoán dụ – cường điệu. d. Phóng đại – ẩn dụ. Câu 7: Hình ảnh “ Ngọc trai – nước giếng” trong truyền thuyết An Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ, là: Ca ngợi tình yêu thủy chung của Mò Châu và Trọng Thủy. a. Minh oan cho Mò Châu và Trọng Thủy. b. Minh oan cho Mò Châu. c. Minh oan cho Trọng Thủy. Câu 8: Phương thức chính của văn bản tự sự, là: a. Kể chuyện. b. Miêu tả. c. biểu cảm. d. Trữ tình. Câu 9: Những yếu tố đóng vai trò hết sức quan trọng làm nên văn bản tự sự, là: a. Tự sự – kể chuyện. b. Miêu tả và biểu cảm. c. Kể chuyện và miêu tả. d. Biểu cảm và tự sự. Câu 10: Kiểu nhân vật chính của sử thi anh hùng, là: a. Nhân vật tập thể anh hùng. b. Nhân vật anh hùng cá nhân. c. Nhân vật anh hùng cao đẹp, kỳ vó tiêu biểu cho bộ tộc, cộng đồng. d. Nhân vật anh hùng hoang đường, kỳ ảo. Câu 11: Nhiệm vụ chung nhất của các đoạn văn trong văn bản tự sự, là: a. Giới thiệu nhân vật, kể lại sự việc. b. Làm nổi bật chủ đề , tư tưởng của văn bản. c. Vừa kể sự việc, vừa thể hiện tâm trạng nhân vật. d. Biểu hiện tâm trạng nhân vật và thái độ người kể chuyện. Câu 12: Thủ pháp nghệ thuật chủ yếu của ca dao hài hước, là: a. Khoa trương – đối lập. b. Đối lập – nhân hóa. c. So sánh – phóng đại. d. Điệp từ – ẩn dụ. II. Tự luận: ( 7 điểm) Anh ( chò) hãy viết một bài văn trình bày cụ thể, rõ ràng, mạch lạc những điểm tương đồng giữa Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm qua hai bài thơ đã học Cảnh ngày hè và Nhàn ở chương trình Ngữ văn 10. ***HẾT*** ĐÁP ÁN ĐỀ KT HỌC KỲ I- VĂN 10 CB I. Trắc nghiệm ( 3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.A b a d d c a c a b c b a II. Tự luận:( 7 điểm) A. u cầu chung: 1. u cầu về kiến thức: *. Học thuộc và hiểu hai bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi và Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm. *. Từ nội dung của từng bài thơ có thể thấy được cuộc sống, tâm hồn, nhân cách của Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh khiêm có những điểm tương đồng. 2. u cầu về kỷ năng: *. Có năng lực cảm thụ thơ, ở đây là thơ Đường luật có sáng tạo về số chữ trong câu thơ, về bố cục của bài thơ. *. Bám vào ngơn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu của hai bài thơ mà rút ra nội dung, ý nghĩa - tức là điều tác giả muốn nói. * Bài làm có bố cục hợp lý, ý tưởng rõ ràng, mạch lạc, có cảm xúc chân thành, có phát hiện, sáng tạo. B . u cầu v ề n ộ i dung c ụ th ể c ủ a bài làm : 1. Vài nét về Nguyễn trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm : Hai nhà thơ đều làm quan, sống trong hai thế kỷ, hai triều đại phong kiến khác nhau nhưng từ quan , lui về sống giữa thiên nhiên nơi thơn dã. ( 1 điểm) 2 Ở họ có những điểm tương đồng sau: a. “ Nhàn” do bất mãn, bất lực với thời cuộc, với triều chính rối ren, ở đó có những kẻ gian thần xu nịnh.( 0,5 điểm) b. Trở về với thiên nhiên thuần hậu, vui thú điền viên theo sở thích. Ca ngợi cuộc sống thanh nhàn.( 1,5 điểm) c. Xem thường danh lợi, vinh hoa. Sống cuộc đời dân dã, đạm bạc mà thanh cao, cốt là để giữ gìn nhân cách trong sạch.( 2 điểm) d. Nhàn “thân” nhưng khơng “ nhàn” tâm. Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm sống “ nhàn” nhưng khơng quay lưng với xã hội, cuộc đời mà vẫn canh cánh một “ tấc lòng ưu ái.” ( 2 điểm) C. Biểu điểm: *. Điểm7: Đáp ứng đầy đủ những u cầu trên. Bài viết có cảm xúc.Có sai sót nhưng khơng đáng kể. *.Điểm 5,6: Đạt được phần lớn u cầu về kiến thức và kỹ năng. Khơng q 5 lỗi về hành văn. *. Điểm 3,4: Bài làm có ý song lan man, dàn trải khơng đúng trọng tâm, còn sai Sót nhiều lỗi về dùng từ, chính tả, diễn đạt. *. Điểm 1,2: Bài viết sơ sài, chung chung, sai q nhiều lỗi về viết văn. *. Điểm 0: Khơng làm bài hoặc nội dung khơng liên quan đến đề bài. . hiện của truyện dân gian Việt Nam , là: a. Sử thi, thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích … b. Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích … c. Truyện. tích … c. Truyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết, sử thi … d. Truyền thuyết, truyện thơ, sử thi, thần thoại … Câu 2: Cảm hứng chủ đạo của Văn học Việt

Ngày đăng: 27/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan