giao an lop 4 tuan 20

28 104 0
giao an lop 4 tuan 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 20 Thực từ … đến … Thứ ngày Thứ 5/1 Buổi Sáng Chiều Thứ 6/1 Sáng Chiều Thứ 7/1 Sáng Chiều Thứ 8/1 Sáng Chiều Thứ 9/1 sáng Tiết Bài học 3 3 3 4 HĐTT Địa lí Tập đọc Tốn Đạo đức Chính tả Ôn Tập đọc Ôn Toán Tin học Kĩ thuật Toán Khoa học LTVC Anh văn Ơn tốn GDNGLL Tốn Tập đọc Kể chuyện Khoa học Ôn T Việt Tập l văn Thể dục Ơn tốn Tin học Lịch sử Tốn LTVC Ôn T.Việt Âm nhạc Anh văn Thể dục Mĩ thuật Tốn Ơn tốn Tập L Văn Ơn T.Việt HĐTT Tên Chào cờ Gv chuyên Bốn anh tài (tt) Phân sớ Kính trọng biết ơn người lao động (N-v) Cha đẻ của lốp xe đạp Bốn anh tài (tt) Phân số Gv chuyên Gv chuyên Phân số phép chia sớ tự nhiên Khơng khí bị nhiễm Luyện tập câu kể làm gì? Gv chuyên Phân số phép chia số tự nhiên Chủ điểm: Uống nước – Nhớ nguồn Phân số phép chia số tự nhiên (tt) Trống đồng đông sơn Kể chuyện đã nghe đã đọc Bảo vệ bầu khơng khí lành Luyện tập câu kể Ai làm gì? Kt viết (miêu tả đồ vật ) Gv chuyên Phân số phép chia số tự nhiên (tt) Gv chuyên Gv chuyên Luyện tập Mở rộng vốn từ sức khỏe Miêu tả đồ vật Gv chuyên Gv chuyên Gv chuyên Gv chuyên Phân số bằng Luyện tập Luyện tập giới thiệu địa phương Mở rộng vốn từ sức khỏe Sinh hoạt lớp Trang Ngày soạn … Ngày dạy Thứ hai ngày … tháng … năm 20… Tiết 1:Chào cờ Tiết Địa lí TẬP TRUNG TỒN TRƯỜNG Giáo viên chuyên dạy Tiết Tập đọc BỐN ANH TÀI ( tiếp theo) I Mục tiêu: - Đọc toàn Biết đọc với giọng kể chuyện ,bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp nội dung câu chuyện - Hiểu nội dung : Ca ngợi sức khoẻ ,tài ,tinh thần đồn kết chiến đấu chớng u tinh cứu dân của bốn anh em Cẩu Khây ( Trả lời câu hỏi SGK) *HS yếu đọc đoạn GDKNS : + Kĩ tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân + Kĩ hợp tác + Kĩ đảm nhận trách nhiệm II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ đọc sgk - Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn hs đọc III Các hoạt động dạy học : (37 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học - Hát 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ : - HS đọc nêu nội dung - Đọc truyện Bốn anh tài - GV nhận xét Bài : a Giới thiệu bài:GV giới thiệu ghi - HS ý nghe đầu lên bảng b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: -1 , HS đọc toàn trước lớp * Luyện đọc: - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (Lần ) Chia đoạn : đoạn + Đoạn : dòng dầu + Đọc đoạn + Đoạn : lại - HS đọc tiếp nới ( lần ) - GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS - Giúp HS hiểu nghĩa số từ ngữ - HS đọc theo cặp + Đọc theo cặp (HS yếu đọc đoạn 1dưới sự giúp đỡ của giáo viên ) - GV nhận xét, đánh giá - HS đọc + Đọc toàn - HS ý nghe - GV đọc mẫu b, Tìm hiểu bài: - Em hãy thuật lại chiến đấu của - HS đọc đoạn - HS thuật lại diễn biến chiến đấu bốn anh tài chống yêu tinh - Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây - Tới nơi, anh em Cẩu Khây gặp bà cụ Trang gặp giúp đỡ nào? sớng sót, bà nấu cơm cho ăn cho anh em ngủ nhờ - Ý đoạn muốn nói lên điều gì ? * Ý 1: Bớn anh em Cẩu Khây đến nơi của yêu tinh bà cụ giúp đỡ - HS đọc đoạn - Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? - Yêu tinh có phép phun nước mưa dâng ngập cánh đồng, làng mạc - Thuật lại chiến đấu của bốn anh - HS thuật lại diễn biến chiến đấu - Anh em cầu Khây có sức khoẻ tài tài chống yêu tinh? - Vì anh em Cẩu Khây chiến thắng phi thường yêu tinh? * Ý 2: Anh em Cẩu Khây đã chiến thắng - Ý đoạn ḿn nói lên điều gì? yêu tinh vì họ có sức mạnh đặc biệt biết đoàn kết hiệp lực chiến đấu - Nội dung câu chụn ḿn nói lên - ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu điều gì? tinh, cứu dân của bốn anh em Cẩu Khây c, Hướng dẫn đọc diễn cảm: -HS đọc - GV hướng dẫn HS đọc đoạn (HS yếu đọc sự hướng dẫn của giáo viên ) - HS thi đọc - Tổ chức cho HS thi đọc - GV nhận xét, đánh giá Củng cố, dặn dò : * Em hãy kể tài năng, tinh thần đoàn - HS kể kết của em bạn em lớp ? - GV nhận xét tiết học Tiết Toán PHÂN SỐ I Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết phân số ; biết phân số có tử sớ ,mẫu sớ ; biết đọc ,viết phân số * HS yếu làm tập 1, II Đồ dùng dạy học: -Các mô hình hình vẽ sgk -Phiếu tập III Các hoạt động dạy học : (37 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ : - Nêu cách tính diện tích, chu vi hình bình - HS nêu hành - GV nhận xét, đánh giá Bài mới: - HS nghe Trang a Giới thiệu - ghi bảng đầu - Mơ hình hình tròn sgk - GV nêu: Chia hình tròn thành phần, tơ màu phần, ta nói đã tơ màu năm phần sáu hình tròn - Viết: - GV hướng dẫn cách viết, đọc - Ta gọi phân số - Tương tự với phân số: - Phân số: ; ; có tử sớ 5, mẫu sớ 6 - HS nêu yêu cầu - HS viết phân số vào - HS nối tiếp đọc phân số đã viết: b.Thực hành: Bài 1: HS làm cá nhân - Yêu cầu HS làm 3 ; ; ; ; ; 10 - H1: MS cho biết HCN chia thành phần bằng TS cho biết phần bằng đã tô màu - H 2,3,4,5 ,6(Tương tự) - HS yếu thực hiện sự hướng dẫn của GV phần a - HS nêu yêu cầu của - GV giúp đỡ học sinh yếu - GV chữa bài, nhận xét Bài 2: HS làm vào phiếu BT Viết theo mẫu - Yêu cầu HS làm - HS làm vào phiếu , xác định tử số mẫu số của phân số đã cho ( tử số, 10 mẫu số) 10 ( tử số, 12 mẫu số) 12 - HS yếu làm 1b sự hướng dẫn của giáo viên - HS nêu yêu cầu - HS làm - GV giúp đỡ HS yếu - GV chữa bài, nhận xét Bài 3: - GV hướng dẫn HS làm a, ; b, - GV yêu cầu HS yếu xem lại BT đã làm - Chữa bài, nhận xét Bài 4: HĐ lớp - GV viết phân số lên bảng - Yêu cầu HS đọc phân số - GV nhận xét Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học 11 ; 12 c, ; d, 52 ; e, 10 84 - HS yếu: Làm ( bảng 1) - HS nêu yêu cầu của - HS nối tiếp đọc phân số: 19 80 ; ; ; ; 17 27 33 100 - HS yếu: Làm ( bảng 2) Tiết 5: Đạo đức KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết ) Trang I Mục tiêu: - HS biết vì cần phải kính trọng biết ơn người lao động - Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động biết trân trọng, giữ gìn thành lao động của họ - GDKNS: + Kĩ tôn trọng giá trị sức lao động + Kĩ thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động II Tài liệu phương tiện: - Sgk - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai III Các hoạt động dạy học: (37 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ : - Vì phải kính trọng biết ơn người lao - HS nêu động? - GV nhận xét Bài : - HS ý , ghi đầu a Giới thiệu - ghi đầu b Hướng dẫn thực hành * Hoạt động 1:(HĐ nhóm) Đóng vai – Bài tập 4: - Mục tiêu : HS biết bày tỏ sự kính trọng biết ơn đối với người lao động - HS nêu yêu cầu - Cách tiến hành - HS thảo luận nhóm , chuẩn bị - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đóng vai theo tình h́ng - Thảo luận đóng vai theo tình h́ng giao - Tổ chức cho nhóm đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - GV lớp trao đổi: + Cách ứng xử với người lao động - HS trao đổi cách ứng xử tình huống đã phù hợp chưa? Vì của bạn sao? + Em cảm thấy ứng xử vậy? - GV kết luận cách ứng xử phù hợp * Hoạt động 2:(HĐ nhóm ) Trình bày sản phẩm- Bài tập 5,6 - Mục tiêu: HS nhận thức vai trò quan trọng của người lao động - HS làm việc theo nhóm, - Cách tiến hành: - Các nhóm trưng bày sản phẩm đã - Chia lớp làm nhóm chuẩn bị - HS tham quan sản phẩm của nhóm - Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm - HS nêu kết luận chung sgk - GV nhận xét Trang * Kết luận chung: sgk Củng cố- Dặn dò : - GV nhận xét tiết học BUỔI CHIỀU Tiết : Chính tả :(Nghe –viết ) CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I Mục tiêu: - HS nghe – viết tả , trình bày hình thức văn xuôi - Làm tập tả (a) 3(a) * HS yếu viết 2-3 câu II Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu viết nội dung tập 2a, 3a - Tranh minh hoạ truyện tập (a) III Các hoạt động dạy học: (37 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức - HS hát Kiểm tra cũ : - GV đọc sớ từ ngữ có tiếng bắt đầu - HS nghe viết số từ: sẵn sàng, xao bằng x/s : xác, xôn xao - GV nhận xét, chữa 3.Bài : 3.1 Giới thiệu : - GV nêu yêu cầu của tập tả - HS ý lắng nghe, ghi đầu - Ghi đầu 3.2 Hướng dẫn học sinh nghe – viết: - HS ý nghe - GV đọc viết - HS đọc viết - Đoạn văn nói Đân- lớp, người đã - Nêu nội dung của đoạn viết phát minh lốp xe đạp bằng cao su -GV giúp HS nhận xét hiện tượng -HS trả lời câu hỏi của giáo viên - HS viết sớ từ ngữ khó: Đân - lớp, tả cách trình bày XIX, nẹp sắt, ngã, cao su,… * GV tổ chức cho HS viết từ khó : (1 HS lên bảng viết , lớp viết vào nháp) *GV nói : Cách trình bày : * Viết tả : - GV đọc rõ ràng cho HS viết (GV quan tâm đến HS yếu nhiều - GV đọc cho HS soát lỗi 3.3 Chấm ,chữa : Chấm , nhận xét , chữa 3.4.Hướng dẫn làm tập tả: Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr/ch? - HS ý nghe đọc để viết - HS soát lại - HS nêu yêu cầu (Nhóm yếu thực hiện) - HS làm theo nhóm vào PBT Trang - Tổ chức cho HS làm theo nhóm -GV giúp nhóm yếu - GV chữa bài, nhận xét Bài a.(HS làm cá nhân) -GV hướng dẫn ,yêu cầu HS làm -GV giúp HS yếu - GV chữa bài, chốt lại lời giải - Nêu đặc điểm khôi hài truyện -GV nêu Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Các từ điền: chuyền, ,chim, trẻ - HS nêu yêu cầu - HS điền vào mẩu chuyện - (HS yếu thực hiện) - HS đọc mẩu chuyện đã hoàn chỉnh - Các từ cần điền: đãng trí, chẳng thấy, xuất trình -HS đọc lại - HS nêu Tiết :Luyện Tập đọc : BỐN ANH TÀI (tt) I/ Mục tiêu,: 1/Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn Biết thuật lại sinh động chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh Biết đọc diễn cảm văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện hồi hộp đoạn đầu, gấp gáp dồn dập đoạn chiến đấu liệt chống yêu tinh, 2/ Hiểu nghĩa từ :núc nác, núng Nội dung:Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân của bốn anh tài Cẩu Khây II/ Chuẩn bị: - Tranh SGK, bảng phụ - SGK, III/ Các hoạt động dạy học: (40 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1.HDHS luyện đọc Đ1 dòng đầu em Đ2:Còn lại Đọc diễn cảm Tìm hiểu bài: - HD HS đọc lại tùng đoạn của TLCH Luyện đọc diễn cảm Luyện đọc :Cẩu Khây hé cửa……đất trời tối sầm lại Đọc mẫu 3/ Nhận xét –Dặn dò:- Nx -Về nhà lụn đọc lại tồn - HS đọc TL lại câu hỏi sgk em đọc tiếp nới tồn Lụn đọc nhóm Thi đọc diễn cảm Tiết 3: Luyện Tốn : PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết phân số, tử số mẫu số - Biết đọc, viết phân số Trang II/ Chuẩn bị: - Hình vẽ SGK - SGK,vở III/ Các hoạt động dạy - học: (40 phút) Hoạt động dạy 1/ giới thiệu lại phân số Hoạt động học QSH bảng Thực hành: BT1/vbt Cả lớp làm miệng BT2/vbt Cả lớp làm em làm phiếu Chữa BT3/vbt Cả lớp làm em làm phiếu Chữa Cả lớp làm miệng BT4/vbt 3/ Nhận xét- Dặn dò:- NX - Về nhà làm vào VBT ============================================ Ngày soạn … Ngày dạy Thứ ba ngày … tháng … năm 20… Tiết Tin học Giáo viên chuyên dạy Tiết Kĩ thuật Giáo viên chuyên dạy Tiết 3: Toán PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu: - HS biết thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành phân sớ; tử số số bị chia, mẫu số số chia * HS yếu làm tập , ( ý đầu ) II Đồ dùng dạy học: - Sử dụng mô hình hình vẽ sgk III Các hoạt động dạy học: (37 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức : - HS hát Kiểm tra cũ : - HS nêu - Lấy ví dụ phân số - Xác định tử số, mẫu sớ phân sớ - GV nhận xét, đánh giá Dạy học - HS nghe a Giới thiệu : Ghi đầu b Dạy * Phân số phép chia số tự nhiên: - Ví dụ: Có cam, chia cho em - HS đọc lại ví dụ Mỗi em cam? - Hướng dẫn HS giải toán, nhận kết Trang của phép chia sớ tự nhiên - HS giải tốn: - Ví dụ: Có bánh, chia cho em : = (quả) Mỗi em phần của bánh? - HS đọc đề - Hướng dẫn HS tìm cách giải toán (cách chia bánh) - HS nêu cách chia C1: lấy chia cho ( thực hiện) - Nhận xét: Thương của phép chia số tự nhiên C2: Chia từng bánh cho số tự nhiên( khác 0) có thể viết dạng - HS nhận ra: : = phân số, tử số số bị chia, mẫu số số chia - HS ý - GV đưa sớ ví dụ: - HS lấy ví dụ phép chia số tự nhiên : = ; : = ; viết dạng phân số xác định tử số, mẫu số phân c Thực hành: sớ Bài 1: Làm việc cá nhân Viết thương của phép chia sau dạng - HS nêu yêu cầu phân số - GV kèm HS yếu 1-phép tính - HS yếu làm sự hướng - GV nhận xét, chữa dẫn của giáo viên - HS làm vào PBT Bài 2: Làm việc cá nhân : = ; : = ; : 19 = 19 Viết theo mẫu - HS nêu yêu cầu - GV phân tích mẫu - GV kèm HS yếu làm –phép tính1 , - HS yếu làm sự hướng dẫn của giáo viên - HS làm dựa vào mẫu 36 88 = 4; 88 : 11 = = 11 0:5= =0 ; 7:7= =1 36 : = - Chữa bài, nhận xét Bài 3: a, Viết sớ tự nhiên dạng phân sớ có - HS nêu yêu cầu mẫu số bằng - GV kèm HS yếu làm 3-ý - HS yếu làm sự hướng dẫn của giáo viên - HS viết số tự nhiên dạng phân sớ có mẫu sớ bằng Nhận xét 6= - GV nhận xét, chữa Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học ;1= 1 ; 27 = 27 ;0= 1 + Mọi sớ tự nhiên ta có thể viết thành phân sớ có tử sớ sớ tự nhiên mẫu số Trang Tiết : Khoa học KHƠNG KHÍ BỊ Ơ NHIỄM I Mục tiêu: - HS nêu số nguyên nhân gây ô nhiễm khơng khí : khói ,khí độc ,các loại bụi ,vi khuẩn , * GDKNS: + Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin hành động gây nhiễm khơng khí + Kĩ xác định giá trị thân qua đánh giá hành động liên quan đến nhiễm khơng khí II Đồ dùng dạy học: - Hình trang 78, 79 sgk - sớ tranh ảnh cảnh thể hiện bầu khơng khí sạch, bầu khơng khí bị nhiễm III Các hoạt động dạy học: (37 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học - HS hát Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ : - 2HS trình bày - Địa phương em đã làm gì để phòng chống bão? - GV nhận xét, đánh giá Bài : - HS ý nghe a Giới thiệu : ghi đầu b Bài a Hoạt động : Tìm hiểu khơng khí nhiễm khơng khí * Mục tiêu : Phân biệt khơng khí (trong lành) khơng khí bẩn ( bị ô nhiễm) - HS quan sát hình thảo luận nhóm đơi * Cách tiến hành : - Các nhóm trình bày: - Hình vẽ sgk + Khơng khí sạch: H2 + Khơng khí bị nhiễm: H1,3,4 - Hình thể hiện bầu khơng khí sạch? - Hình thể hiện bầu khơng khí bị nhiễm? - Nêu lại sớ tính chất của khơng khí? * Kết luận: + Khơng khí khơng khí suốt, không màu, không mùi, không vị, - HS nêu lại kết luận Trang 10 II Đồ dùng dạy học: - Sử dụng mô hình hình vẽ sgk III Các hoạt động dạy học: (37 phút) Hoạt động dạy Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ: - Viết phép chia sau dạng phân số 5:3 2:5 - GV nhận xét, chữa Bài : a Giới thiệu : ghi đầu b Dạy * Ví dụ: - Ví dụ 1: Có hai cam, chia thành phần Vân ăn cam Hoạt động học - Hát - HS viết phân số - HS nghe - HS nêu lại đề tốn - HS quan sát mơ hình Viết phân số số cam vân ăn - HS nêu: Phân sớ cam - Ví dụ 2: Chia cam cho người Tìm phần cam của người - Chia thành phần - Mỗi người * Nhận xét: +, : = 5 cam - HS nêu lại nhận xét +, > C Luyện tập: Bài 1: Làm việc cá nhân Viết thương dạng phân số - GV hướng dẫn HS làm - GV kèm HS yếu làm - HS nêu yêu cầu của - HS thực hiện theo yêu cầu - HS làm vào - HS yếu thực hiện 9:7= ;8:5= ; 19 : 19 24 ; ; ; ; ; : 14 10 17 24 a)Phân số bé 1? b)Phân số bằng 1? c)Phân số bằng 1? - GV HDHS –yêu cầu HS làm 19 ; 11 3 : = ; : 15 = 15 - GV chữa bài, nhận xét Bài3.Trong phân số 11= - HS nêu yêu cầu - HS làm : ; 14 10 24 b)PS bằng 1: 24 a)PS bé 1: ; Trang 14 19 17 c)PS lớn 1: ; - GV kèm HS yếu - Chữa , nhận xét -Yêu cầu HS yếu xem lại đã làm 7 Bài 2: Trong hai phân số , phân số 12 phần đã tô mầu của a,H1 b,H2 GV HD HS làm - GV chữa bài, nhận xét Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học - HS yếu thực hiện - Nhận xét - HS quan sát hình - HS làm : a, 7 ; b, 12 Tiết 2: Tập đọc TRỐNG ĐỒNG ĐƠNG SƠN I Mục tiêu: -HS đọc rành mạch ,trơi chảy toàn -Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào ,ca ngợi -Hiểu nội dung : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú ,độc đáo ,là niềm tự hào của người Việt Nam (HS trả lời câu hỏi SGK) * HS yếu đọc đoạn II Đồ dùng dạy học: - Ảnh trống đồng Đông Sơn III Các hoạt động dạy học: (37 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức : - HS hát Kiểm tra cũ : - Đọc truyện Bốn anh tài - HS đọc truyện - Nêu ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét, đánh giá Bài mới: a Giới thiệu - Ghi đầu - HS ý nghe , đọc ghi đầu b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - ,2 HS đọc toàn -Chia đoạn : đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (lần 1) + Đọc đoạn + Đoạn : Từ đầu….có gạc - GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS + Đoạn : Còn lại - GV giúp HS hiểu số từ ngữ - HS đọc tiếp nối lần + Đọc theo cặp - HS đọc theo cặp (HS yếu GV kèm cặp ) Trang 15 - GV nhận xét đánh giá + Đọc toàn - GV đọc b, Tìm hiểu bài: -1-2 HS đọc toàn - HS ý nghe - Trống đồng Đông Sơn đa dạng nào? - Hoa văn mặt trống tả nào? - Ý đoạn ḿn nói lên điều gì? - Những hoạt động của người miêu tả trớng đồng? - Vì có thể nói hình ảnh người chiếm vị trí bật hoa văn trớng đồng? - ý đoạn ḿn nói lên điều gì? - Vì trống đồng niềm tự hồ đáng của người Việt Nam ta? => Nội dung ḿn nói lên điều gì? c, Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS đọc đoạn - Tổ chức cho HS thi đọc - GV nhận xét, đánh giá Củng cố, dặn dò :(5) - GV nhận xét tiết học - HS đọc đoạn - Đa dạng hình dáng, kích cỡ lẫn phẩm chất trang trí, xếp hoa văn - Giữa mặt trớng hình ngơi nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, - Đoạn nói lên sự đa dạng cách xếp hoa văn của trống đồng Đông Sơn - HS đọc đoạn - Hoạt động lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, - Vì hình ảnh hoạt động của người hình ảnh bật hoa văn - Nói lên hình ảnh người lao động làm chủ thiên nhiên, hồ mình với thiên nhiên - Vì trớng đồng Đơng Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, cổ vật phản ánh trình độ văn minh của người việt cổ xưa -Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú, đa dạng với hoa văn đặc sắc, niềm tự hồ đáng của người Việt Nam - HS ý -HS luyện đọc (HS yếu GV kèm ) - HS tham gia thi đọc Tiết 3: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề bài: Kể lại câu chuyện mà em đã nghe đọc người có tài I Mục tiêu: Trang 16 - Dựa vào gợi ý SGK , HS chọn kể lại câu chuyện (đoạn chuyện ) đã nghe ,đã đọc người có tài - Hiểu nội dung của câu chuyện (đoạn truyện ) đã kể II Đồ dùng dạy học: - Một số truyện viết người có tài - Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện III Các hoạt động dạy học: (37 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức : - HS hát Kiểm tra cũ : - Kể lại câu chuyện Bác đánh cá gã - HS kể lại câu chuyện thần - Nêu ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét đánh giá Bài :(28) - HS ý nghe , ghi đầu a Giới thiệu bài: Ghi đầu b Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu yêu cầu của đề: Đề bài:Kể lại câu chuyện mà em đã - HS đọc đề nghe đọc người có - HS xác định trọng tâm của đề - HS đọc gợi ý 1,2 sgk tài - GV lưu ý HS chọn câu chụn, nhân vật có tài nêu làm ví dụ người đã biết qua đọc - Những nhân vật có tài nêu làm ví dụ sgk nhân vật em đã biết qua học … - Y/c HS nối tiếp giới thiệu tên câu - HS nối tiếp nói tên câu chuyện chọn chuyện của mình * HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý kể nghĩa câu chuyện - GV lưu ý HS: cần kể có đầu có ći - HS đọc dàn ý KC treo bảng (GV giúp đỡ nhóm yếu) (HSyếu thực hiện) - HS kể chuyện theo nhóm - GV đưa tiêu chí đánh giá - vài nhóm kể chuyện trước lớp - GV HS nhận xét - HS tham gia thi kể chuyện Củng cố, dặn dò : - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Tiết : Khoa học BẢO VỆ BẦU KHƠNG KHÍ TRONG SẠCH I Mục tiêu: - HS nêu số biện pháp bảo vệ không khí : thu gom ,xử lí phân ,rác hợp lí ;giảm khí thải ,bảo vệ rừng trồng , Trang 17 * GDKNS : + Kĩ trình bày, tuyên truyền việc bảo vệ bầu khơng khí + Kĩ lựa chọn giải pháp bảo vệ mơi trường khơng khí II Đồ dùng dạy học: - Hình sgk trang 80, 81 - Tư liệu, hình vẽ, tranh, ảnh hoạt động bảo vệ mơi trường khơng khí - Giấy vẽ tranh III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức : - HS hát Kiểm tra cũ : - Nguyên nhân làm ô nhiễm bầu không - HS nêu khí? - Nhận xét Dạy học : -Lắng nghe , đọc , ghi đầu a Giới thiệu bài: Ghi đầu b Dạy * Hoạt động 1:(HĐ lớp) Tìm hiểu biện pháp bảo vệ bầu khơng khí sạch: * Mục tiêu: Nêu việc nên không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí * Cách tiến hành - HS quan sát hình vẽ sgk - Hình vẽ sgk - HS xác định việc nên không nên * Thảo luận nêu việc nên không làm để bảo vệ bầu khơng khí nên làm để bảo vệ bầu khơng khí sạch: sạch? + Nên làm: Hình 1,2,3,5,6,7 + Không nên làm: hình - Chớng nhiễm bầu khơng khí bằng - Chớng nhiễm bầu khơng khí bằng cách: cách nào? + Thu gom xử lí rác, phân hợp lí + Giảm lượng khí độc hại của xe + Bảo vệ rừng trồng xanh - HS nêu việc mà thân gia đình làm để bảo vệ bầu khơng khí * Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu khơng khí (HĐ nhóm3 -4 em) * Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ bầu khơng khí tuyên truyền, cổ động người khác bảo vệ bầu khơng khí * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: - HS thảo luận nhóm Trang 18 - Tổ chức cho nhóm trình bày - Các nhóm tiến hành vẽ tranh trình tranh của nhóm bày tranh - GV HS lớp nhận xét Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét học Tiết Ôn Luyện từ câu : LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I/ Mục tiêu: - HS thực hiện tập VBT - Viết đoạn văn ngắn kể việc làm trực nhật II/ Chuẩn bị: - Phiếu HT - SGK,vở… III/ Các hoạt động dạy học: (40 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Ôn lại kiến thức học HDHs làm BT: BT1/16 Các câu kể 3,4,5,7 BT2/16 em đọc ycBT Xác định chử ngữ, vị ngữ câu Cả lớp làm miệng BT3/16 Cả lớp làm Hôm chúng em đến trường sớm ngày Theo em làm phiếu phân công của bạn tổ trưởng chúng em bắt tay vào làm Chữa việc Hai bạn Nhi tù Anh quết lớp thật Bạn Cả lớp làm Sơn Tâm kê lại bàn nghế Bạn An Lan Anh lau bàn Tiếp nối đọc giáo, bảng lớp Chỉ lống chúng em đã làm xong NX việc 3/ Nhận xét- Dặn dò: - NX - Những em viết đoạn văn chưa đạt nhà viết lại vào ================================================= KẾ HOẠCH BUỔI CHIỀU Tiết 1: Tập làm văn LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu: - HS nắm cách giới thiệu địa phương qua văn mẫu (BT1) - Bước đầu biết quan sát trình bày vài nét đổi nơi HS sinh sống (BT2) - Có ý thức đới với cơng việc xây dựng quê hương *HS yếu kể 2-3 câu đổi thôn , xã em * GDKNS: Thu thập, xử lí thơng tin (về địa phương cần giới thiệu) Thể hiện sự tự tin Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận ( giới thiệu của bạn) II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ số nét của điạn phương Trang 19 - Bảng phụ viết dàn ý giới thiệu III Các hoạt động dạy học: (37 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức : - HS hát Kiểm tra cũ : - Kiểm tra trước của HS Dạy học : a Giới thiệu : Ghi đầu - HS nghe b Hướng dẫn học sinh làm tập: Bài 1: Đọc văn Nét Vĩnh Sơn - HS nêu yêu cầu của trả lời câu hỏi:(Cá nhân – lớp) - HS đọc văn - Bài văn giới thiệu đổi của địa - HS trả lời câu hỏi sgk phương nào? - Kể lại nét đổi nói trên? - GV giúp HS nắm dàn ý giới - Dàn ý: thiệu +Mở bài: giới thiệu chung địa phương em sống +Thân bài: Giới thiệu đổi địa phương +Kết bài:Nêu kết đổi địa phương, cảm nghĩ của em sự đổi Bài 2: Hãy kể đổi xóm - HS nêu yêu cầu làng phố phường của em (HS HĐ nhóm 3-4 em) - GV gợi ý cho HS - Tổ chức cho HS trưng bày tranh, ảnh -HS trưng bày tranh ảnh đổi địa phương - HS quan sát tranh để thấy rõ sự đổi của địa phương - Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm -GV kèm nhóm yếu (HS yếu thực hiện ) - HS thực hành giới thiệu địa phương - Tổ chức cho HS thi giới thiệu trước lớp -HS thực hiện - Nhận xét Củng cố,dặn dò : - Viết lại giới thiệu cho hoàn chỉnh Tiết Thể dục Tiết Toán Giáo viên chuyên dạy PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN(tt) I/Mục tiêu: Giúp HS -Nhận biết kết của phép chia số tự nhiên cho sớ tự nhiên khác có thể viết thành phân số ( trường hợp tử số lớn mẫu số ) -Bước đầu biết so sánh phân số với Trang 20 Hoạt động dạy II/Các họat động dạy – học(40 phút) A/KT BT 1/108 B/Bài 1/GT phân số phép chia số tự nhiên 2/Thực hành BT 1/VBT BT 2/VBT Hoạt động học em em lên bảng Cả lớp làm NX Cả lớp làm em làm phiếu Chữa BT 3/VBT 1 1 Cả lớp làm em làm phiếu Chữa 11 1 3/NX – dặn dò NX Về nhà làm 1,3 vào - Ngày soạn … Ngày dạy Thứ năm ngày … tháng … năm 20… Tiết Tin học Giáo viên chuyên dạy Tiết Lịch sử Giáo viên chuyên dạy Tiết 3:Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: -HS biết đọc ,viết phân số -Biết quan hệ phép chia số tự nhiên phân số *HS yếu làm tập , ( ý ,4 ,5 ) ( ý ,4 ) II.Các hoạt động dạy học: (37 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức : - HS hát Kiểm tra cũ.( không kiểm tra) Bài : a Giới thiệu : Ghi đầu - HS ý nghe b Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Đọc số đo đại lượng - HS nêu yêu cầu của (HĐ lớp) - HS đọc số đo đại lượng - GV tổ chức cho HS đọc số đo đại (Kể HS yếu ) lượng - GV nhận xét, chữa - HS nêu yêu cầu Bài 2: Viết phân số:(Làm cá nhân ) - GV yêu cầu HS làm (HS yếu thực hiện) -GV kèm HS yếu (ý 1,2 ) - HS mở SGK làm , viết phân Trang 21 số: 18 72 ; ; ; 10 85 100 - GV nhận xét, chữa Bài 3: Viết số tự nhiên sau dạng - HS nêu u cầu phân sớ có mẫu sớ bằng (làm việc cá nhân) -GV làm mẫu , yêu cầu HS làm -GV kèm HS yếu ( ý 1, ,4 ) (HS yếu thực hiện) - HS viết phân số: 14 32 ; 14 = ; 32 = 1 1 0= ;1= 1 8= - GV nhận xét Bài 4: Viết phân số: (LV cá nhân) a, Bé b, Bằng c, Lớn - HS nêu yêu cầu - HS nêu đặc điểm của phân số bé , bằng , lớn - HS viết phân sớ theo u cầu: Ví dụ: < ; = ; ; > 7 - Chữa bài, nhận xét Bài 5: Điền phân sớ thích hợp vào chỗ - HS nêu yêu cầu chấm (Làm cá nhân) - HS ý - GV hướng dẫn mẫu - HS làm - Yêu cầu HS làm a, CP = CD ; PD = CD 4 - GV nhận xét, chữa Củng cố ,dặn dò b, MO = MN ; ON = MN 5 - GV nhận xét tiết học Tiết 4: Luyện từ câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ I Mục tiêu: - HS biết thêm sớ từ ngữ nói sức khoẻ của người tên số môn thể thao (BT1 ,BT2 ) -Nắm số thành ngữ ,tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3 ,BT 4) *HS yếu :Bài (a, b) –Tìm 1-2 từ Bài –Kể 1-2 môn thể thao Bài (a)-điền từ II Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, số tờ phiếu khổ to viết nội dung 1,2,3 III Các hoạt động dạy học: (37 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức : - HS hát Kiểm tra cũ : - Đọc đoạn văn kể công việc làm trực - HS đọc đoạn văn Trang 22 nhật, rõ câu kể Ai làm gì? - GV nhận xét 3.Bài : a Giới thiệu bài: Ghi đầu - HS ý nghe b Hướng dẫn làm tập: Bài 1: Tìm từ ngữ:(HĐ nhóm 3-4 em) a, Chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ - HS nêu yêu cầu của b, Chỉ đặc điểm của thể khoẻ mạnh -GVHD , chia nhóm , yêu cầu nhóm HĐ -GV kèm nhóm yếu ( Nhóm yếu thực hiện) - HS tìm từ theo mẫu: a, M: tập luyện tập thể thao, bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, b, M: Vạm vỡ lực lưỡng, cân đỗi, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, cường tráng, dẻo dai, - GV chữa bài, nhận xét Các nhóm trình bày Bài 2: Kể tên môn thể thao mà em biết - HS nêu yêu cầu (HĐ nhóm 3-4 em ) -GV HD, yêu cầu nhóm HĐ -GV kèm HS yếu (HS yếu thực hiện) - Tổ chức cho HS nêu têu mơn thể thao -Các nhóm nới tiếp nêu tên mơn - Trong mơn thể thao đó, em chơi mơn thể thao thể thao nào? ( thích môn thể thao nào?) - HS nêu môn thể thao mình thích - GV nhận xét mơn thể thao tập luyện, Bài 3: Tìm từ ngữ thích hợp với - HS nêu yêu cầu chỗ trớng để hồn chỉnh thành ngữ sau: (Làm cá nhân) - Tổ chức cho HS hoàn chỉnh thành ngữ -GV giúp HS yếu (HS yếu thực hiện) - HS điền vào chỗ chấm a, Khoẻ - Nhận xét b, Nhanh - Yêu cầu học thuộc thành ngữ Bài 4: Câu tục ngữ sau nói lên điều gì? - HS nêu yêu cầu (HĐ lớp) - Yêu cầu đọc câu tục ngữ - HS đọc câu tục ngữ - GV hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa của - HS ý thành ngữ Củng cố,dặn dò : - GV nhận xét tiết học Trang 23 Tiết 5: Ôn tập làm văn MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu: - Hs thực hành viết hoàn chỉnh văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học văn miêu tả đồ vật - Bài viết với YC của đề, có đủ phần ( MB-TB-KB ), diễn đạt thành câu, văn sinh động, tự nhiên II/ Chuẩn bị: -Tranh minh họa số đồ vật -Viết đề - Dàn ý: *MB:GT đồ vật định tả *TB: -Tả bao quát toàn đồ vật ( hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo ) -Tả phận có điểm bật ( có thể kết hợp thể hiện tình cảm, thái độ của người viết với đồ vật ) * KB: Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả III/ Các hoạt động dạy – học: (35 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Đề bài: - Hãy tả đồ vật em yêu thích trường - Tả đồ vật gần gũi với em nhà -Tả đồ chơi mà em thích 2/ Học sinh viết bài: Cả lớp viết 3/ Thu chấm 4/ Nhận xét- dặn dò: - NX - Chuẩn bị tiết sau Tiết Âm nhạc ============================== BUỔI CHIỀU Giáo viên môn dạy Tiết Anh văn Giáo viên môn dạy Tiết Thể dục Tiết Mĩ thuật Giáo viên môn dạy Giáo viên môn dạy ============================== Ngày soạn … Ngày dạy Thứ sáu ngày … tháng … năm 20… Tiết 1: Toán PHÂN SỐ BẰNG NHAU I.Mục tiêu: - HS bước đầu nhận biết tính chất của phân số , phân số bằng *HS làm tập II Đồ dùng dạy học: - Các băng giấy hình vẽ , phiếu tập III Các hoạt động dạy học: (37 phút) Trang 24 Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức : - HS hát Kiểm tra cũ : - Kiểm tra làm nhà của HS - HS nêu Dạy học : a Giới thiệu : Ghi đầu - HS nghe b Tính chất của phân sớ: - GV giới thiệu hai băng giấy sgk - HS quan sát hai băng giấy nhận hướng dẫn xét + Băng giấy1: Chia thành phần, tô màu phần, tức tô màu băng giấy + Băng giấy2: Chia thành phần, tô màu phần tức tô màu băng giấy + Phần tô màu của hai băng giấy bằng băng giấy = băng giấy hay = tức - GV hướng dẫn: 3x2 6 6:2 3 = = = = 4 x2 8 8:2 - Tính chất của phân số - HS nêu yêu cầu của c Thực hành: Bài 1: Viết số thích hợp vào trớng (HS HĐ nhóm) -GV HD HS , chia nhóm , yêu cầu (HS yếu thực hiện sự hướng dẫn nhóm làm của GV ) -GV kèm HS yếu - HS làm bài: 2 x3 = = ; 5 x3 15 b,  ; a, - Chữa bài, nhận xét - HS nêu yêu cầu Bài 2: Tính so sánh kết quả: (HS HĐ nhóm ) -GVHD , yêu cầu nhóm làm -GV kèm nhóm yếu làm tiếp (HS yếu thực hiện ) - HS làm bài: a, 18 : = (18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = Vậy 18 : = (18 x 4) : (3 x 4) b, 81 : = (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : = Vậy 81 : = (81 : 3) : (9 : 3) -HS nêu nhận xét Trang 25 - Chữa bài, nhận xét Bài 3: Viết số thích hợp vào trớng: (HSHĐ nhóm 3-4 em ) -Yêu cầu HS làm -GV kèm HS yếu làm tiếp - Nhận xét Củng cố,dặn dò : - GV nhận xét học - HS nêu yêu cầu (HS yếu thực hiện) - HS làm a, 50 10 = = 75 15 b, 12 = = = 10 15 20 Tiết Luyện Toán : LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: giúp HS -Củng cố số hiểu biết ban đầu phân số, đọc, viết phân số, quan hệ phép chia số tự nhiên phân số -Bước đầu biết so sánh độ dài đọan thẳng bằng phần độ dài đạn thẳng khác (trường hợp đơn giản) II/Các họat động dạy – học(40 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ôn lại kiến thức học 2/thực hành em tiếp nối đọc BT 1/vbt Cả lớp làm em làm phiếu NX Cả lớp làm BT 2/ vbt em làm phiếu NX BT vbt em lên bảng Cả lớp làm bảng NX BT 4/ vbt 3/NX – dặn dò -NX -Về nhà làm vào VBT Tiết 4: Ôn Luyện từ câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ I Mục tiêu: - HS làm lạih tập vbt Nắm nội dung học II Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, số tờ phiếu khổ to viết nội dung 1,2,3 III Các hoạt động dạy học: (37 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức : - HS hát Kiểm tra cũ : 3.Bài : Trang 26 a Giới thiệu bài: Ghi đầu - HS ý nghe b Hướng dẫn làm tập: Bài 1: Tìm từ ngữ:(HĐ nhóm 3-4 em) a, Chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ - HS nêu yêu cầu của b, Chỉ đặc điểm của thể khoẻ mạnh -GVHD , chia nhóm , yêu cầu nhóm HĐ -GV kèm nhóm yếu ( Nhóm yếu thực hiện) - HS tìm từ theo mẫu: a, M: tập luyện tập thể thao, bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, b, M: Vạm vỡ lực lưỡng, cân đỗi, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, cường tráng, dẻo dai, - GV chữa bài, nhận xét Các nhóm trình bày Bài 2: Kể tên môn thể thao mà em biết - HS nêu yêu cầu (HĐ nhóm 3-4 em ) -GV HD, yêu cầu nhóm HĐ -GV kèm HS yếu (HS yếu thực hiện) - Tổ chức cho HS nêu têu mơn thể thao -Các nhóm nối tiếp nêu tên môn - Trong môn thể thao đó, em chơi mơn thể thao thể thao nào? ( thích mơn thể thao nào?) - HS nêu mơn thể thao mình thích - GV nhận xét môn thể thao tập luyện, Bài 3: Tìm từ ngữ thích hợp với - HS nêu u cầu chỗ trớng để hồn chỉnh thành ngữ sau: (Làm cá nhân) - Tổ chức cho HS hoàn chỉnh thành ngữ -GV giúp HS yếu (HS yếu thực hiện) - HS điền vào chỗ chấm a, Khoẻ b, Nhanh - Nhận xét - Yêu cầu học thuộc thành ngữ Bài 4: Câu tục ngữ sau nói lên điều gì? - HS nêu yêu cầu (HĐ lớp) - Yêu cầu đọc câu tục ngữ - HS đọc câu tục ngữ - GV hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa của - HS ý thành ngữ Củng cố,dặn dò : - GV nhận xét tiết học Tiết 5:Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT TUẦN 20 Trang 27 I Nhận xét chung tuần 20: - Nhìn chung em có ý thức học đầy đủ, t̀n khơng có HS nghỉ học tự hay học muộn - Đã có ý thức học tập ,trong lớp đã ý nghe giảng, số em hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: Mừng , Tiêm , Hiêm - Ngoan ngoãn, đồn kết với bạn bè, kính trọng thầy giáo , t̀n khơng có hiện tượng đồn kết - Thực hiện nghiêm túc đầy đủ hoạt động văn nghệ thể dục - Vệ sinh sẽ, gọn gàng - Tham gia đầy đủ, nhiệt tình hoạt động lao động -Một số em chưa hăng hái phát biểu: H Nhâm, Lệ II Phương hướng tuần 21: -Đi học đầy đủ , -Trong lớp ý nghe giảng ,phát biểu ý kiến xây dựng -Tham gia nhiệt tình , đầy đủ hoạt động ngoại khoá -Đồn kết với bạn bè , kính trọng thầy cô giáo Trang 28

Ngày đăng: 11/12/2017, 08:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 2 :Luyện Tập đọc :

  • BỐN ANH TÀI (tt)

  • Tiết 1 Anh văn Giáo viên bộ môn dạy

  • Tiết 2 Luyện toán :

  • PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan