bài 16 . tính chất hóa học của kim loại

12 5.1K 13
bài 16 . tính chất hóa học của kim loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Đức Hòa Đức Hòa TRƯỜNG THCS T TRƯỜNG THCS T ân Đức ân Đức BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HOÁ HỌC 9 HOÁ HỌC 9 Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ 1.Hãy nêu tính chất vật lí và ứng dụng tương ứng của kim loại . 2.Có các kim loại sau: Cu, Zn, Mg , Na, Ag hãy chỉ ra 2 kim loại dẫn điện tốt nhất ? 3.Kể tên vài kim loại mà em đã biết. Bài 16 Bài 16 : : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I.Phản ứng của kim loại với phi kim: 1.Tác dụng với oxi: Các em hãy cho biết phản ứng kim loại với oxi đã biết ở lớp 8 , nêu hiện tượng , viết PTHH. 3Fe ( r) + 2O 2 (k)  Fe 3 O 4 (r) t o (trắng xám ) (không màu ) (nâu đen) Sắt cháy trong khí oxi 2.Tác dụng với phi kim khác (Cl, S . ): Kim loại + Oxi  Oxit kim loại . (trừ Ag, Au, Pt…) Ở nhiệt độ thường hay nhiệt độ cao Ở nhiệt độ thường kim loại có phản ứng với oxi không ? Có kim loại nào không phản ứng với oxi không ? 4 3 2Al 2 O 3 MgO Hãy viết PTHH sau: Al + O 2  . . . Mg + O 2  . . . . . Bài 16 Bài 16 : : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I.Phản ứng của kim loại với phi kim: 1.Tác dụng với oxi: 2.Tác dụng với phi kim khác (Cl, S ): • *Thí nghiệm: Natri cháy trong khí clo Natri Khí Clo Natri NaCl 2Na ( r) + Cl 2 (k)  2NaCl (r ) (Vàng lục ) (trắng ) t o Tương tự : Hãy viết PTHH sau: Fe + Cl 2  . . . Mg + S  . . . . . 2FeCl 3 3 2 MgS * Kết luận: • - Ở nhiệt độ cao , hầu hết kim loại tác dụng với phi kim khác tạo thành . . . . . . . muối t o t o Bài 16 Bài 16 : : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I.Phản ứng của kim loại với phi kim: 1.Tác dụng với oxi: 2.Tác dụng với phi kim khác (Cl, S ): II. Phản ứng của kim loại với dung dòch axit: . . . . . . . . . . . . . tác dụng với axit (H 2 SO 4 loãng , HCl ) tạo ra. . . . .. . . . . . . . . . . muối giải phóng hidro (1 ) (2) Fe ( r) + 2HCl (l )  FeCl 2 (dd) + H 2 (k) Tương tự : Hãy hoàn thành phản ứng sau: Fe + H 2 SO 4  . . . Zn + HCl  . . . . . FeSO 4 + H 2 2 ZnCl 2 + H 2 Một số kim loại Bài 16 Bài 16 : : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I.Phản ứng của kim loại với phi kim: II. Phản ứng của kim loại với dung dòch axit: III. Phản ứng của kim loại với dung dòch muối: Các em tiến hành làm các thí nghiệm sau: Thí nghiệm1 :Cho một dây đồng vào ống nghòêm đựng dung dòch AgNO 3. Thí nghiệm 2: Cho một dây Zn hoặc đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dòch CuSO 4. Thí nghiệm 3: Cho dây đồng vào dung dòch FeSO 4 . Bài 16 Bài 16 : : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI 1. Phản ứng của đồng với dung dòch bạc nitrat: III. Phản ứng của kim loại với dung dòch muối: I.Phản ứng của kim loại với phi kim: II. Phản ứng của kim loại với dung dòch axit: Cu ( r) + AgNO 3(dd)  Cu(NO 3 ) 2 (dd) + Ag ( r) 2. Phản ứng của kẽm ( hoặc Fe) với dung dòch đồng II sunfat: Vậy ta kết luận gì về kim loại Cu và kim loại Ag? Cu hoạt động mạnh hơn Ag. Zn ( r) + CuSO 4(dd)  ZnSO 4 (dd) + Cu ( r) Vậy ta kết luận gì về kim loại Zn ,Fe và kim loại Cu? Zn , Fe hoạt động mạnh hơn Cu. 3. Thí nghiệm của đồng với dung dòch sắt II sunfat: Fe ( r) + CuSO 4(dd)  FeSO 4 (dd) + Cu ( r) Không có phản ứng xảy ra. Vậy ta kết luận gì về kim loại Cu và kim loại Fe ? Cu hoạt động mạnh hơn Fe . (1) (3) 2 2 (1) (2) (3) Vậy ta kết luận gì về phản ứng của kim loại với dung dòch muối ? Kim loại hoạt động hoá học . . . . . . . .(trừ Na, K, Ca, Ba…) có thể đẩy kim loại hoạt động . . . . . . . . . . . . ra khỏi dung dòch muối, tạo thành . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . 1) Kim loại có những tính chất hoá học gì? 2) Hãy viết các phương trình hoá học theo các sơ đồ phản ứng sau đây: a. . . . . . + HCl ---> MgCl 2 + H 2 b . . . . . . .+ AgNO 3 ---> Cu(NO 3 ) 2 + Ag c. . . . +. . . . . ---> ZnO d. . . . . . . + Cl 2 ---> CuCl 2 Mg 2 2Zn O 2 2 Cu Cu 2 2 [...] .. . trong bà Khối lượng đinh sắt sau phản ứng ( m ): m = mFe ban đầu - mFe tham gia + m Ag bám vào Viết PTHH : Tính nAgNO3 => nFe tham gia => mFe tham gia 2) Học bài và làm các bài tập trong SGK 3) Chuẩn bò bài 17 –Dãy hoạt động hoá học của kim loại Chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, quiù thầy cô và các em học sinh .. .1 ) Bài tập thêm: Ngâm một đinh sắt nặng 20 gam vào 50 ml dung dòch AgNO3 0,5 M cho đến khi phản ứng kết thúc Tính khối lượng chiếc đinh sắt sau thí nghiệm ( giả sử toàn bộ lượng Ag tạo thành đều bám vào chiếc đinh sắt Hãy inêu ng đinh sắg thaythí i như thế nào ? i tập trên Khố lượ hiện tượn t của đổnghiệm trong bà Khối lượng đinh sắt sau phản ứng . số kim loại Bài 16 Bài 16 : : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I.Phản ứng của kim loại với phi kim: II. Phản ứng của kim loại. Bài 16 Bài 16 : : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI 1. Phản ứng của đồng với dung dòch bạc nitrat: III. Phản ứng của kim loại

Ngày đăng: 27/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan