TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4

90 439 0
TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4 phương tiện dạy học nhăm tích cực hoá hoạt động nhận thức×tích cực hoá hoạt động nhận thức×luyện từ và câu lớp 4 động từ×dạy học tương tác nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh×những hình thức tích cực hóa hoạt động của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông×những biện pháp tích cực hoá hoạt động của học sinh trong giờ văn học sử ở nhà trường trung học phổ thông× Từ khóa hướng tích cực hóa hoạt động nhận thứctích cực hóa hoạt động nhận thứcứng dụng phần mềm emp test đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học sinh học 10 ở tỉnh bắc giangứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học toán 10 nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh Mô tả Danh mục: Giáo Dục Đào Tạo » Mầm non Tiểu học » Lớp 5 Mô tả: Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản nghệ thuật cho học sinh lớp 4, 5Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản nghệ thuật cho học sinh lớp 4, 5Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản nghệ thuật cho học sinh lớp 4, 5 Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản nghệ thuật cho học sinh lớp 4, 5 Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản nghệ thuật cho học sinh lớp 4, 5 Từ khóa: Giá bán: 20,000 VNĐ HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG info123doc.org Yahoo Skype GIÚP ĐỠ Câu hỏi thường gặp Điều khoản sử dụng Quy định chính sách bán tài liệu Hướng dẫn thanh toán GIỚI THIỆU 123doc là gì? Video giới thiệu Facebook Google+ Copyright © 20102015 123Doc. Design by 123DOC

0 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐINH THỊ CẨM THĂNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ CÂU LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐINH THỊ CẨM THĂNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ CÂU LỚP Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc tiểu học) Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS CHU THỊ HÀ THANH NGHỆ AN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Chu Thị Hà Thanh, tận tình hướng dẫn suốt trình viết làm luận văn tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Giáo dục trường Đại Học Vinh tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quí báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Tiểu học Lê Mao, Tiểu học Quang Trung, Tiểu học Trung Đô địa bàn thành phố Vinh tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em trình điều tra thảo nghiệm Cuối em kính chúc q Thầy, Cơ dồi sức khỏe gặt hái nhiều thành công nghiệp giáo dục trồng người Đồng kính chúc người thân bạn bè ủng hộ cổ vũ cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Trân trọng kính chào! Tp Vinh, tháng năm 2017 TÁC GIẢ Đinh Thị Cẩm Thăng ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ CÂU LỚP 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .5 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Hoạt động nhận thức tính tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh .7 1.2.1 Hoạt động nhận thức học sinh 1.2.2 Tính tích cực tính tích cực nhận thức học sinh .9 1.3 Dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 14 1.3.1 Quan niệm hoạt động daỵ học 14 1.3.2 Các phương pháp dạy học tích cực .19 1.4 Chương trình phân mơn luyện từ câu với việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh lớp 24 iii 1.4.1 Chương trình, sách giáo khoa phân mơn luyện từ câu lớp 24 1.4.2 Sự cần thiết việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh phân môn Luyện từ câu lớp .26 1.5 Một số đặc điểm tâm lí ngơn ngữ học sinh lớp 27 1.5.1 Đặc điểm tâm lí học sinh lớp .27 1.5.2 Đặc điểm ngôn ngữ học sinh lớp 33 Kết luận chương 34 Chương THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ CÂU LỚP 35 2.1 Khái quát trình nghiên cứu thực trạng .35 2.1.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 35 2.1.2 Nội dung nghiên cứu thực trạng 35 2.1.3 Đối tượng, địa bàn, thời gian nghiên cứu thực trạng .35 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 36 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh phân môn Luyện từ câu lớp 36 2.2.1 Nội dung chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt 4, phân môn Luyện từ câu với việc tích cực hóa hoạt động nhận thức HS .36 2.2.2 Thực trạng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 38 2.2.3 Thực trạng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh giáo viên 44 2.3 Đánh giá thực trạng 50 2.3.1 Thành công 50 iv 2.3.2 Hạn chế 52 Kết luận chương 54 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ CÂU LỚP 56 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 56 3.1.1 Đảm bảo tính khoa học 56 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 56 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi .56 3.2 Một số biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh phân môn Luyện từ câu 57 3.2.1 Tạo nhu cầu, động cơ, hứng thú học tập cho học sinh 57 3.2.2 Phát huy vốn sống, vốn kiến thức từ câu học sinh 60 3.2.3 Nâng cao nhận thức giáo viên cần thiết tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh phân môn Luyện từ câu lớp .64 3.2.4 Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh phân mơn Luyện từ câu theo hướng tích cực 67 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp .71 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 71 3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm 72 3.3.3 Nội dung khảo nghiệm 72 3.3.4 Thời gian khảo nghiệm 72 3.3.5 Kết đánh giá kết khảo nghiệm 72 Kết luận Chương 75 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 76 v TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Các biểu hứng thú học tập học sinh phân môn Luyện từ câu lớp (Trường Tiểu học Lê Mao) 39 Bảng 2.2: Các biểu hứng thú học tập học sinh phân môn Luyện từ câu lớp (Trường Tiểu học Trung Đô) 39 Bảng 2.3: Các biểu hứng thú học tập học sinh phân môn Luyện từ câu lớp (Trường Tiểu học Quang Trung) .40 Bảng 2.4: Các biểu thích cực nhận thức họ sinh lớp dạy học Luyện từ câu (Trường Tiểu học Lê Mao) .41 Bảng 2.5: Các biểu thích cực nhận thức họ sinh lớp dạy học Luyện từ câu (Trường Tiểu học Trung Đô) 42 Bảng 2.6: Các biểu thích cực nhận thức học sinh lớp dạy học Luyện từ câu (Trường Tiểu học Quang Trung) 42 Bảng 2.7: Các mức độ tham gia vào hoạt động học tập nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh phân môn Luyện từ câu lớp (Trường Tiểu học Lê Mao) 43 Bảng 2.8: Các mức độ tham gia vào hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực nhận thức học sinh phân môn Luyện từ câu lớp (Trường Tiểu học Trung Đô) 43 Bảng 2.9: Các mức độ tham gia vào hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực nhận thức học sinh phân vi môn Luyện từ câu lớp (Trường Tiểu học Quang Trung) 44 Bảng 2.10: Nhận thức giáo viên vai trò, tầm quan trọng việc tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh phân môn Luyện từ câu .45 Bảng 2.11: Các mức độ quan tâm giáo viên việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 47 Bảng 2.13: Mức độ quan trọng sử dụng biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học Luyện từ câu nhận thức giáo viên 49 Bảng 2.14: Các biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh lớp mà giáo viên sử dụng .50 Bảng 3.1: Sự cần thiết sử dụng biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức học sinh dạy học Luyện từ câu lớp giáo viên 73 Bảng 3.2: Tính khả thi biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học phân môn Luyện từ câu lớp 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tính tích cực hóa hoạt động nhận thức vấn đề khoa học lý luận dạy học, đồng thời nội dung quan tâm, nghiên cứu từ bình diện lý thuyết tâm lý, giáo dục Tính tích cực hoạt động nhận thức có vai trò định hiệu học tập học sinh Học sinh hiểu sâu sắc tài liệu học tập biến thành giá trị riêng kiên trì nỗ lực hoạt động trí tuệ học tập để tự “khám phá” phát tri thức Giải thành công nhiệm vụ trước hết tạo tiền đề chắn cho việc nắm vững sâu sắc tài liệu học tập Đồng thời đảm bảo điều kiện để học sinh tiếp tục rèn luyện thân cách có hệ thống khơng ngừng học tập Phát huy tính tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh phương diện lý luận đổi dạy học Đây nguyên tắc dạy học xuyên suốt, làm sở cho việc tổ chức hoạt động dạy học huy động phương pháp, biện pháp dạy học Mặt khác hoạt động dạy học, tích cực hóa hoạt động nhận thức không tồn trạng thái, điều kiện mà kết hoạt động học tập, mục đích q trình dạy học Tính tích cực hóa hoạt động nhận thức phẩm chất nhân cách, thuộc tính q trình nhận thức giúp cho q trình nhận thức luôn đạt kết cao, giúp cho người có khả học tập khơng ngừng Tiểu học cấp học đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển nhân cách người, đặt tảng cho giáo dục phổ thông cấp sau Là chủ nhân tương lai đất nước, học sinh khơng cần có vốn kiến thức bản, kĩ phổ thông cần thiết mà phải có ý thức học tập tích cực Đây thói quen tốt rèn luyện hữu ích cho q trình học tập lâu dài sau em Nhiệm vụ môn Tiếng Việt tiểu học nhằm trang bị cho học sinh kiến thức hệ thống Tiếng Việt, chuẩn Tiếng Việt, rèn cho học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt giao tiếp góp phần rèn luyện thao tác duy.Trong môn Tiếng Việt, phân mơn Luyện từ câu có nhiệm vụ góp phần cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt đường qui nạp rèn luyện kỹ dùng từ đặt câu (nói - viết), bên cạnh cung cấp hiểu biết sơ giản tự nhiên, xã hội người, văn hoá, văn học Việt Nam nước ngồi Ngồi phân mơn Luyện từ câu giúp học sinh bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần giúp học sinh hình thành nhân cách nếp sống văn hoá người Việt Nam Vì trình dạy học phân mơn Luyện từ câu q trình khai thác tiềm tâm lực học sinh, phát triển tích cực hóa nhân thức lực tự hồn thiện thân học sinh Trong năm trở lại đây, giáo dục đào tạo liên tục đổi với tưởng chủ đạo: Tích cực hóa hoạt động người học, dạy học hướng vào hoạt động người học Bộ Giáo dục Đào tạo xác định rõ, cần tập trung cải tiến giảng dạy học tập ngành, bậc học, cấp học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập, phát huy tính chủ động sáng tạo lực tự học học sinh, xem giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục Đó nội dung định hướng đổi chương trình Thực tiễn cho thấy, học sinh tiểu học gặp nhiều khó khăn học tập môn Tiếng Việt, đặc biệt phân môn Luyện từ câu lớp Một nguyên nhân tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập học sinh chưa cao, chưa khuyến khích, phát huy, ni dưỡng Xuất phát từ lý trên, tơi chọn đề tài: “Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học phân môn Luyện từ câu lớp 4” 68 nội dung, phương pháp phương tiện dạy học cho phù hợp với em 3.2.4.2 Nội dung biện pháp - Về hình thức: Sử dụng linh hoạt nhiều hình thức dạy học khác nhau, phong phú đa dạng, học lớp, trời, ngoại khóa, hoạt động theo lớp, theo nhóm, theo cặp, theo cá nhân, tự học, tự nghiên cứu phù hợp với yêu cầu nội dung học, phù hợp với đặc điểm nhận thức em học sinh nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức em dạy học Luyện từ câu lớp - Về kiểm tra đánh giá: Kiểm tra đánh giá kết học tập trình thu thập, xử lý phân tích thơng tin để đưa phán đoán, nhận xét kết học tập học sinh đưa định hành động theo hướng đạt mục tiêu dạy học Căn vào mục đích kiểm tra đánh giá ta có loại: Kiểm tra, đánh giá chẩn đốn ; kiểm tra, đánh giá trình; kiểm tra, đánh giá tổng kết Khi tiến hành kiểm tra, đánh giá kết học tập cần đảm bảo nguyên tắc sau: + Đảm bảo tính khách quan kiểm tra, đánh giá: Việc kiểm tra, đánh giá phải khách quan xác đến mức độ tối đa, phản ánh đắn kết người học so với yêu cầu chương trình quy định Kiểm tra, đánh giá khách quan giáo dục lòng tin vào tính đắn kiểm tra, kích thích tính tích cực độc lập học tập học sinh Tính khách quan kiểm tra, đánh giá thể nội dung kiểm tra đánh giá; việc tổ chức kiểm tra đánh giá nghiêm túc theo quy định chung; việc tổ chức chấm theo chuẩn đắn rõ ràng, không thiên vị, gian lận + Tính tồn diện kiểm tra, đánh giá thể mặt số lượng lẫn chất lượng, kết nắm vững tri thức với nắm vững kĩ năng, kĩ xảo, phương pháp học tập hành vi đạo đức học sinh 69 + Tính hệ thống kiểm tra, đánh giá đòi hỏi việc kiểm tra đánh giá phải tiến hành đặn, thường xuyên, có kế hoạch hệ thống giai đoạn trình dạy học, cần kết hợp kiểm tra, đánh giá định kỳ kiểm tra, đánh giá cuối năm cuối khóa học + Tính phát triển trình kiểm tra, đánh giá giáo viên cần phải xem xét giai đoạn, khâu trình 3.2.4.3 Cách thức thực Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh phân môn Luyện từ câu theo hướng tích cực tùy thuộc vào nội dung chương trình, phương pháp dạy học sử dụng, dựa vào điều kiện lớp, trường mà giáo viên tổ chức cho em học sinh học tập theo lớp, nhóm, cá nhân hay tổ chức buổi tham quan, hoạt động ngoại khóa phù hợp với nội dung yêu cầu dạy, sử dụng thêm phương tiện dạy học trực quan tranh ảnh hay đoạn băng hình Trước tiến hành kiểm tra, đánh giá cho học sinh thân người giáo viên phải tích cực đổi nhận thức kiểm tra đánh giá Cần phải xem kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng cấu thành trình dạy học, công cụ chủ yếu điều chỉnh hoạt động dạy học, góp phần cải thiện nâng cao chất lượng dạy học Luyện từ câu Cần phải thiết kế đề kiểm tra, trước tiến hành kiểm tra đánh giá cho học sinh: - Phải xác định mục đích, yêu cầu kiểm tra nhằm để thu thập thông tin kết học tập học sinh sau học, chủ để, chương hay học kì - Xác định mục tiêu nội dung cần kiểm tra: Cần phải xác định kiểm tra nhằm làm kiểm tra nội dung phù hợp để đánh giá trình độ người học, đồng thời thu thông tin 70 phản hồi, điều chỉnh hoạt động dạy học - Thiết lập số lượng câu hỏi cho mục tiêu phải tùy thuộc vào quan trọng thời gian mà học sinh đạt mục tiêu thời gian dự kiến cho học sinh làm kiểm tra Có nhiều câu hỏi nhiều lĩnh vực kiến thức khác mức độ tin cậy cao Mỗi câu hỏi tập biên soạn cho đánh giá xác mức độ đáp ứng chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình mơn học - Thiết kế đáp án, biểu điểm: Việc thiết kế đáp án hay biểu điểm đề tự luận hay trắc nghiệm hay kết hợp hai theo quy chế cấp học - Tăng cường vai trò tự kiểm tra đánh giá người học: trước quan niệm kiểm tra, đánh giá phiến diện giáo viên giữ độc quyền kiểm tra đánh giá học sinh đối tượng kiểm tra đánh giá Ngày dạy học tích cực vai trò chủ thể em đề cao Giáo viên phải hướng dẫn người học phát triển lực tự kiểm tra, đánh giá để tự điều chỉnh trình học tập thân Ngay từ lớp giáo viên phải tạo hội để người học tự kiểm tra đánh giá tham gia kiểm tra đánh giá lẫn Quá trình giúp người học nhận mặt mạnh mặt yếu mình, nâng cao ý thức kết học tập, tự tin độc lập, có ý thức, thói quen, khả tự đánh giá lĩnh vực khác giáo viên rèn luyện cho học sinh cách trao thang điểm, đáp án số tập để học sinh tự “cho điểm” cho mình; làm phiếu “tự kiểm tra, đánh giá” trình bày nội dung mà học sinh cần nắm; tổ chức cho học sinh “tự kiểm điểm” vào cuối học kỳ học cuối năm, tổ chức buổi thảo luận, trao đổi ý kiến học sinh với nhau, đánh giá lẫn nhau, giúp tiến - Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin kiểm tra đánh giá kết học tập: ngày việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 71 xu hướng tất yếu triển khai rộng rãi Với trợ giúp thiết bị, phương tiện kĩ thuật phổ biến nhà trường kiểm tra đánh giá khơng công việc nặng nhọc giáo viên mà giáo viên lại có nhiều thơng tin kịp thời để linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy học Các phương pháp phương tiện đại tạo điều kiện tăng nhịp độ kiểm tra, giúp cho học sinh có khả tự kiểm tra Có nhiều phần mềm sử dụng để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Hiện có nhiều phần mềm hỗ trợ đề kiểm tra đề thi, chấm thi Tóm lại: Kiểm tra đánh giá trình học tập phận hợp thành, khâu quan trọng hệ thống dạy học, giữ vai trò thúc đẩy q trình dạy học, hoạt động dạy học phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh dạy học Luyện từ câu với việc đổi mục tiêu, nội dung chương trình phương pháp dạy học theo hướng tích cực, tự giác, độc lập sáng tạo tạo kiểm tra đánh giá đổi cách đồng nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đổi kiểm tra, đánh giá phải nhận thức cấp quản lý giáo dục, cán quản lý, giáo viên, học sinh Từ đổi tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh phân môn Luyện từ câu lớp 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm Khảo nghiệm nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài đồng thời kiểm nghiệm, đánh giá tính khả thi, giá trị thực tiễn nghiên cứu “Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học phân môn Luyện từ câu lớp 4” Thơng qua khảo nghiệm, người viết bổ sung, điều chỉnh vấn đề lý luận làm cho nội dung, phương pháp dạy học hợp lý Yêu cầu thực nghiệm mà đề tài xác định khách quan, trung thực, không áp đặt, phiến diện chủ quan 72 3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm Đối tượng khảo nghiệm học sinh lớp trường Tiểu học Lê Mao, Tiểu học Trung Đô, Tiểu học Quang Trung địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 3.3.3 Nội dung khảo nghiệm Khảo nghiệm tính cần thiết số biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học phân môn Luyện từ câu lớp theo ba mức độ: cần thiết, cần thiết không cần thiết Khảo nghiệm tính khả thi số biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh phân môn Luyện từ câu lớp theo ba mức độ: khả thi, khả thi không khả thi 3.3.4 Thời gian khảo nghiệm + Thời gian thực nghiệm từ ngày tháng đến ngày tháng năm 2017 3.3.5 Kết đánh giá kết khảo nghiệm Qua dự khảo nghiệm, thấy lớp khảo nghiệm, học sinh phấn khởi, hào hứng, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng em tiếp xúc với thí nghiệm gần gũi với thực tế sống, dễ thành cơng Trong q trình giải vấn đề GV đưa ra, em diễn đạt rõ ràng suy nghĩ mình, liên hệ với thực tế để giải thích số tượng Mức độ tích cực HS ngày tăng từ học trước qua học sau Thông qua việc đề xuất biện pháp thực nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học học sinh dạy học phân môn Luyện từ câu lớp tơi tiến hành khảo sát cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 73 Bảng 3.1: Sự cần thiết sử dụng biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức học sinh dạy học Luyện từ câu lớp giáo viên STT Cao Trung bình Thấp Các mức độ Tổng cộng Số ý kiến 12 15 Tỉ lệ % 80 13,3 6,7 100 Thông qua bảng khảo sát ta nhận thấy rõ điều 15 giáo viên tham gia khảo sát có đến 12 người cho vận dụng biện pháp điều cần thiết mức độ cao Chiếm 80% tổng số 100% Đa số giáo viên nhận thức thực trạng nhận thức giáo viên việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh phân môn Luyện từ câu lớp Thông qua số liệu ta nhận thấy giáo viên ba trường khảo sát có chuyển biến rõ ràng nhận thức cần thiết tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh phân môn Luyện từ câu lớp 4, họ cho tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh làm nâng cao hiệu học tập em dạy học Luyện từ câu biện pháp đề xuất thể điều Ngồi số trường hợp khơng cho cần thực quan tâm đến vấn đề thực chúng nhiều thời gian công sức, phương tiện, điều kiện sở vật chất không đáp ứng yêu cầu nội dung học nên việc thực biện pháp gặp khó khăn Chiếm khoảng 10% tổng số Bảng 3.2: Tính khả thi biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học phân môn Luyện từ câu lớp STT Các biểu Năng động, hăng hái học tập Có tìm tòi khám phá, suy nghĩ trao đổi thảo Số HS 200 300 Tỉ lệ % 33,3 50 74 luận, thao tác với đồ dùng để lĩnh hội tri thức, tích cực tham gia trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, diễn giải vấn đề theo ý riêng Thiếu tập trung vào học, hứng thú với nhiệm vụ giao,hay tham gia lại động não Tổng cộng 100 16,7 600 100 Trong 600 học sinh tham gia khảo sát có đến 300 em có tìm tòi khám phá, suy nghĩ trao đổi thảo luận, thao tác với đồ dùng để lĩnh hội tri thức, tích cực tham gia trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, diễn giải vấn đề theo ý riêng chiếm 50% tổng số Thơng qua số liệu trên, ta nhận thấy em học sinh ba trường khảo sát có chuyển biến rõ ràng hoạt động học tập, học tập Luyện từ câu, em có ý thức tích cực hóa hoạt động nhận thức thân điều kiện để em dễ dàng học tập tốt, rèn luyện duy, phát huy tính độc lập sáng tạo thân Góp phần nâng cao hiệu học tập Tóm lại biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh phân môn Luyện từ câu lớp nhìn nhận cách cần thiết có khả thực Với kết thu đa số em học sinh tích cực chủ động tham gia vào học, độc lập tìm tòi sáng tạo q trình lĩnh hội tri thức mà giáo viên đưa Kết luận Chương Qua tồn chương 3, chúng tơi rút luận điểm sau: Kết khảo nghiệm khẳng định giả thuyết luận văn đưa có khoa học, có tính cấp thiết tính khả thi thực tế Việc tạo nhu cầu, động cơ, hứng thú học tập học sinh phát huy 75 vốn sống, vốn kiến thức giúp em chủ động, sáng tạo, tự giác hăng hái trình học tập đồng thời em sử dụng vốn từ câu, kinh nghiệm vốn sống để làm kho tàng riêng cho thân, nhằm để phục vụ cho học em Vậy nên áp dụng biện pháp việc làm cần thiết mang lại hiệu quý báu Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm giáo viên, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm vấn đề mang định hướng đắn để người giáo viên trở thành ông thầy tổng thể đặt ra, đặc biệt cấp tiểu học Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh phân môn Luyện từ câu theo hướng tích cực nhằm nâng cao kết học tập học sinh Thông qua kết học tập học sinh có cố gắng, nỗ lực, phấn đấu để dành thành tích cao Bên cạnh việc kiểm tra đánh giá giúp nhằm khảo sát mức độ chiếm lĩnh nội dung, chiếm lĩnh kiến thức học sinh để kịp thời điều chỉnh trình học tập Thơng qua gợi lên hứng thú, động cơ, nhu cầu cho em học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, độc lập, sáng tạo việc tìm tòi nghiên cứu chiếm lĩnh tri thức thành riêng thân học sinh, có khả vận dụng vào sống ngày 76 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Tích cực hóa hoạt động nhận thức HS dạy học nói chung phân mơn LTVC nói riêng nhiệm vụ quan trọng GV nhà trường biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tiểu học Tuy vấn đề mới, xu hướng đổi dạy học việc tích cực hóa hoạt động nhận thức HS vấn đề cần đặc biệt quan tâm Đây vấn đề nhiều nhà giáo dục, nhiều nhà trường nước nghiên cứu, bàn luận, tìm cách thực Tất hướng tới việc thay đổi vai trò người dạy người học nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học giai đoạn phát triển Q trình tích cực hóa hoạt động nhận thức HS góp phần làm cho mối quan hệ dạy học, thầy trò ngày gắn hiệu Tích cực hóa vừa biện pháp thực nhiệm vụ dạy học, đồng thời góp phần rèn luyện cho HS phẩm chất người lao động mới: tự chủ, động, sáng tạo Đó mục tiêu mà nhà trường phải hướng tới, kết trình học tập xa kết trình giáo dục đào tạo ln gắn liền với tính tích cực nhận thức HS Thơng qua q trình nghiên cứu từ cở lý luận vấn đề đến thực trạng đề tài Đã giúp nhận thức điều đa số giáo viên tiểu học ngày có hiểu biết tầm quan trọng việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học chưa thể vận dụng nhiều phương pháp hay đề xuất biệ pháp nhằm làm tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh Do nghiên cứu đề tài này, nhìn nhận rõ ràng gần tình hình thực tế hoạt động dạy học phân môn Luyện từ câu lớp tiểu học địa bàn thành phố Vinh cần phải có số 77 biện pháp thực làm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh phân môn Luyện từ câu lớp Các biện pháp trình thực phải đảm bảo nguyên tắc tính mục tiêu, tính khoa học, tính hiệu tính khả thi Nhìn chung đề xuất biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh phân môn Luyện từ câu lớp nêu biện pháp có khả thực dạy học Luyện từ câu lớp Mỗi biện pháp sử dụng tốt dạy học, nhận số biện pháp đó, khơng có biện pháp vạn mà muốn học sinh học tập tốt phát triển tồn diện thân người giáo viên vận dụng tất biện pháp, phương pháp dạy học cách thuận tiện, khéo léo, linh hoạt phù hợp với đặc điểm cá nhân học sinh Sao cho em tích cực hóa hoạt động nhận thức em, tiền đề sở để em học sinh sớm thích ứng với đời sống xã hội, hòa nhập góp phần phát triển cộng đồng, trọng hình thức thành lực nhận thức, lực hoạt động, lực tự học,năng lực tự giải vấn đề nói chung phân mơn Luyện từ câu nói chung Kiến nghị a Với Bộ GD&ĐT Cần có đổi tiếp tục chương trình sách giáo khoa, nội dung dạy học theo điều kiện tự nhiên xã hội, kinh tế, trị vùng khác nước Vì học sinh học sinhnhận thức đắn xung quanh thân Các em có so sánh đối chiếu sống thực tế học tập Tăng cường hỗ trợ thêm phần kinh phí cho việc trang bị, đổi sở vật chất, thiết bị dạy học cho đáp ứng yêu cầu học Thường xuyên cử cán quản lý giáo dục, cán phụ trách chun mơn phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học, phương 78 thức kiểm tra đánh giá tu nghiệp nước phát triển để học hỏi kinh nghiệm họ, chọn lọc để áp dụng Việt Nam b Với Sở - Phòng GD& ĐT Đối với thành phố Vinh cần phải có phối hợp đào tạo với trường đại học, cao đẳng nội dung đào tạo giáo viên tiểu học Có quản lý chặt chẽ khâu tuyển giáo viên Cần tiến hành thi tuyển công chức theo quy định nghành nghề mà mà giáo viên xin phụ trách Nhanh chống truyền đạt sách, chương trình mà Bộ GD & ĐT đưa cho trường Tiểu học để thực cách nhanh chóng đắn Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo bàn đổi nội dung chương trình, đổi phương pháp dạy học, hình thức tổ chức hay đổi kiểm tra đánh giá Tăng cường mở lớp bồi dưỡng lực nhận thức giáo viên vấn đề cần thiết mục tiêu giáo dục ngày Đặc biệt phải nhận thức cần thiết tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Thành lập ban tra chuyên kiểm tra đột xuất trình dạy học, sở vật chất, dụng cụ học tập trường Tiểu học để nắm bắt thực trạng c Đối với trường giáo viên tiểu học Tăng cường tổ chức chương trình hội thảo, bồi dưỡng giáo viên Tiểu học nghiệp vụ sư phạm.Tăng cường nâng cao nhận thức họ cần thiết việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Tăng cường sở vật chất phương tiện dạy học để tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh yêu cầu việc đảm bảo điều kiện dạy 79 học điều thật cần thiết Nhưng sở điều kiện phương tiện dạy học trường chưa phổ biến lạc hâu so với chương trình sách giáo khoa đặc biệt trường tiểu học vùng sâu vùng xa Do đặc thù môn học mà giáo viên lựa chọn sử dụng phương tiện, dụng cụ dạy học cho phù hợp để việc dạy học có hiệu tốt 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1.] Nguyễn Ngọc Bảo (1983), "Một vài suy nghĩ khái niệm tính tích cực,tính độc lập nhận thức mối quan hệ chúng", Thông tin khoa học giáo dục, (3) [2.] Nguyễn Ngọc Bảo (1995), “Phát huy tính tích cực, tự lực học sinh trình dạy học”, Tài liệu bồi đưỡng giáo viên, Bộ Giáo dục-Đào tạo, Hà Nội [3.] Nguyễn Ngọc Bảo (1991), "Phương pháp dạy học văn minh trí tuệ", Tạp chí Thế giới (25) [4.] Trần Bá Hoành, Nguyễn Thị Hạnh, Lê Phương Nga (2003), “Áp dụng dạy học tích cực mơn Tiếng Việt” , Dự án Việt - Bỉ, ĐHSP HàNội, Hà Nội [5.] Đặng Mạnh Hưởng (2013), “Luyện từ câu”, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [6.] Trần Mạnh Hưởng, Lê Hữu Tỉnh (2008), “Bài tập Luyện từ câu Tiếng Việt 4”, NXB Giáo dục, Hà Nội [7.] Trần Mạnh Hưởng, Xuân Thị Nguyệt Hà ( 2009), “Ôn luyện củng cố Tiếng Việt tập 1, 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [8.] I.F Kharlamop (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh tập - 2”, NXB Giáo dục, Hà Nội [9.] Đặng Kim Nga, Phan Phương Dung (2007), “Luyện từ câu khơng Khó”, NXB Trẻ, Hà Nội [10.] Đặng Kim Nga (2005), “Dạy hình thành kiến thức phân môn Luyện từ câu lớp - 5”, Tạp chí Giáo dục, số [11.] Lê Phương Nga ( 2009), “Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học”, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 81 [12.] Phan Phương Dung, Dương Thị Hương, Lê Phương Nga, Đỗ Xuân Thảo (2006), Giúp em học tốt Tiếng Việt tập 1, 2, NXB Hà Nội, Hà Nội [13.] Trần Bá Hồnh, Lê Tràng Định, Phó Đức Hồ (2003), Áp dụng dạy học tích cực môn Tâm lý - Giáo dục học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội [14.] Nguyễn Công Khanh (chủ biên) (2014), Kiểm tra, đánh giá giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [15.] Trần Bá Hoành (2002), “Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Hà Nội [16.] Trần Đức Niềm, Lê Thị Nguyên, Ngô Lê Hương Giang (2009), Phương pháp Luyện từ câu 4, NXB Hải Phòng, Hải Phòng [17.] Phạm Minh Hạc, chủ biên (1988), Tâm lý học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18.] Nguyễn Thị Kim Cúc (1994), "Phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Tiểu học", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Hà Nội [19.] Chu Thị Thủy An (chủ biên) (2009), Dạy học Luyện từ câu tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam [20.] Chu Thị Thủy An, Bùi Thị Thu Thủy, Lý luận dạy học Tiếng Việt văn học tiểu học, (2000) [21.] A.G.Côvaliốp (1971), Tâm lý học cá nhân, Nxb Giáo dục, Hà Nội [22.] Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [23.] Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục [24.] Lê Hữu Tỉnh - Trần Mạnh Hưởng (2010), Giải đáp 188 câu hỏi giảng dạy Tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [43.] [25.] Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn, Đinh Thái Hương ( 2004), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 82 [26.] Nguyễn Ánh Tuyết (1999), Tâm lý học trẻ em, NXB Giáo dục, Hà Nội [27.] Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1997), Tâm lý học đại cương, NXB ĐHQGHN [28.] Vũ Văn Tảo (2000), “Bối cảnh thời đại - thách thức triển vọng giáo dục kỉ XXI”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [29.] Nguyễn Kế Hào (1994), Một số vấn đề sư phạm học, NXB Giáo dục, Hà Nội [30.] Trang Web Google ... học tập học sinh phân môn Luyện từ câu theo hướng tích cực 67 3.3 Khảo nghiệm tính cần thi t tính khả thi biện pháp .71 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 71 3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm ... dụng .50 Bảng 3.1: Sự cần thi t sử dụng biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức học sinh dạy học Luyện từ câu lớp giáo viên 73 Bảng 3.2: Tính khả thi biện pháp tích cực hóa hoạt... sinh theo định hướng phát triển người hồn thi n chất, thích ứng với hồn cảnh lịch sử giáo dục phát biểu thực hành phần nhiều khía cạnh khác Để làm ngày hoàn thi n vấn đề nhà giáo dục cần phải có

Ngày đăng: 08/12/2017, 22:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 2.12: Các lý do giáo viên đưa ra khi lựa chọn mức độ nhận thức khảo sát bảng trên.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan