Đánh giá dự án chăn nuôi bò thịt chất lượng cao tại thị xã Phúc Yên-tỉnh Vĩnh Phúc

50 1.6K 8
Đánh giá dự án chăn nuôi bò thịt chất lượng cao tại thị xã Phúc Yên-tỉnh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với sự phát triển của ngành trong cả nước, ngành chăn nuôi nước ta hiện nay đang được Đảng và Nhà nước quan tâm và có chiều hướng phát triển thành ngành chính trong nền sản xuất nông nghiệp. Nhằm nâng cao cả về số lượng và chất lượng đàn gia súc phục vụ cho nhu cầu thực phẩm tiêu dùng và xuất khẩu. Thị xã Phúc Yên đã tổ chức thực hiện nhiều chương trình, dự án nhằm mục tiêu này, trong đó có “dự án chăn nuôi bò thịt chất lượng cao tại thị xã Phúc Yên” là sự cần thiết có tính chiến lược cho sự phát triển đàn gia súc nói riêng và nghành trồng trọt nói chung của tỉnh trong những năm tới.Trong đó việc đánh giá tính khả thi của dự án chăn nuôi bò thịt và nghiên cứu đưa những tiến bộ khoa học kỹ thuật áp dụng vào chăn nuôi là điều hết sức cần thiết trước mắt và cả tương lai. “Đánh giá dự án chăn nuôi bò thịt chất lượng cao tại thị xã Phúc Yên-tỉnh Vĩnh Phúc” sẽ cho chúng ta thấy một cái nhìn tổng quát về dự án cũng như tính khả thi của dự án để từ đó có sự điều chỉnh trong việc triển khai thực hiện, hoàn thiện dự án nhằm phát huy hiệu quả cao nhất của dự án, đem lại lợi ích thiết thực cho người dân.

Đặt vấn đề Cùng với sự phát triển của ngành trong cả nớc, ngành chăn nuôi nớc ta hiện nay đang đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm và có chiều hớng phát triển thành ngành chính trong nền sản xuất nông nghiệp. Nhằm nâng cao cả về số lợng và chất lợng đàn gia súc phục vụ cho nhu cầu thực phẩm tiêu dùng và xuất khẩu. Thị Phúc Yên đã tổ chức thực hiện nhiều chơng trình, dự án nhằm mục tiêu này, trong đó có dự án chăn nuôi thịt chất lợng cao tại thị Phúc Yên là sự cần thiết có tính chiến lợc cho sự phát triển đàn gia súc nói riêng và nghành trồng trọt nói chung của tỉnh trong những năm tới.Trong đó việc đánh giá tính khả thi của dự án chăn nuôi thịt và nghiên cứu đa những tiến bộ khoa học kỹ thuật áp dụng vào chăn nuôi là điều hết sức cần thiết trớc mắt và cả tơng lai. Đánh giá dự án chăn nuôi thịt chất lợng cao tại thị Phúc Yên-tỉnh Vĩnh Phúc sẽ cho chúng ta thấy một cái nhìn tổng quát về dự án cũng nh tính khả thi của dự án để từ đó có sự điều chỉnh trong việc triển khai thực hiện, hoàn thiện dự án nhằm phát huy hiệu quả cao nhất của dự án, đem lại lợi ích thiết thực cho ngời dân. Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần: Chơng I: Một số vấn đề về xây dựng dự án chăn nuôi thịt chất lợng cao tại thị Phúc Yên -tỉnh Vĩnh Phúc ChơngII: Đánh giá về dự án chăn nuôI thịt chất lợng cao tại thị Phúc Yên -tỉnh Vĩnh Phúc. Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao tính khả thi của dự án chăn nuôI thịt chất lợng cao tại thị Phúc Yên -tỉnh Vĩnh Phúc. 1 Với vốn kiến thức còn hạn chế nên trong quá trình thực hiện đề tài không tránh khỏi nhng sai sót, em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô cùng các cô, chú trong cơ quan. Em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Phạm Văn Khôi; các cô, chú trong phòng Nông nghiệp & phát triển nông thôn thị Phúc Yên đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành đề tài này. 2 Chơng I Một số vấn đề về xây dựng dự án chăn nuôi thịt chất lợng cao tại thị phúc yên-tỉnh vĩnh phúc I. Một số khái niệm chung 1. Dự án đầu t Có thể hiểu rằng dự án đầu t nói chung, dự án đầu t phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn nói riêng, là một tổng thể các hoạt động dự kiến với các nguồn lực và chi phí cần thiết, đợc bố trí theo một trình tự chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác định nhằm tạo ra những kết quả cụ thể để thực hiện những mục tiêu kinh tế hội nhất định. Trong Nông nghiệp và kinh tế nông thôn có thể phân biệt hai nhóm dự án theo phạm vi đầu t là: - Nhóm các dự án đầu t theo phạm vi ngành, vùng. Mục đích của các dự án này là khai thác các nguồn tài nguyên và điều kiện kinh tế hội của các ngành, các vùng để phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn. - Nhóm các dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh. Các dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nông nghiệp và các doanh nghiệp thuộc các ngành kinh tế nông thôn nhằm thực hiện mục tiêu và chiến l- ợc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp. 2. Khái niệm thẩm định dự án Thẩm định dự án đầu t là việc kiểm tra, so sánh, đánh giá một cách khách quan, khoa học và toàn diện các nội dung của dự án, hoặc so sánh đánh giá các phơng án của một dự án hay nhiều sự án, để đánh giá tính hợp lý, tính 3 hiệu quả và tính khả thi của dự án. Từ đó có những quyết định về đầu t và cho phép đầu t. Thẩm định dự án đầu t nhằm mục đích - Đánh giá tính hợp lý của dự án: Tính hợp lý đợc biểu hiện một cách tổng hợp trong nội dung nghiên cứu và cách thức tính toán của dự án (hợp lý trong xác định mục tiêu, trong xác định và nghiên cứu các nội dung của dự án, trong phơng pháp tính toán, trong xác định khối lợng công việc cần tiến hành, các chi phí cần thiết và các kết quả đạt đợc ). - Đánh giá tính hiệu quả của dự án: Hiệu quả đợc xem xét triên các ph- ơng diện về tài chính và kinh tế hội của dự án. Tính hiệu quả đợc biểu hiện ở các chỉ tiêu đợc đánh giá của dự án. Trong đó có thể so sánh đánh giá giữa đồng vốn bỏ ra với hiệu quả mang lại của từng dự án, có thể so sánh hiệu quả giữa các phơng án của dự án. Nhng cũng có thể xem xét nó với các vấn đề bên ngoài nhng có liên quan với dự án (đầu t cho dự án có hiệu quả hơn so với đầu t khác hay không ? ). - Đánh giá tính khả thi của dự án: Đây là mục đích hết sức quan trọng trong thẩm định dự án. Một dự án hợp lý và hiệu quả cần phải có tính khả thi. Tất nhiên, hợp lý và hiệu quả là hai điều kiện quan trọng để dự án có tính khả thi. Nhng tính khả thi còn phải xem xét với nội dung và phạm vi rộng hơn của dự án (xem xét kế hoạch tổ chức thực hiện môi trờng pháp lý của dự án ) II. Các nội dung của thẩm định dự án 1. Thẩm định các điều kiện pháp lý Các điều kiện pháp lý để thẩm định và xét duyệt dự án đầu t khả thi phát triển nông nghiệp, nông thôn bao gồm các văn bản và các thủ tục với các yêu cầu thẩm định sau: - Hồ sơ trình duyệt có đủ theo quy định và có hợp lý hay không ? Các loại văn bản trong hồ sơ trình duyệt tùy theo loại dự án đã đợc quy định ở trên. - T cách pháp nhân và năng lực của chủ đầu t. Bao gồm: + Quyết định thành lập, thành lập lại các doanh nghiệp nông nghiệp, Nhà nớc, các hợp tác nông nghiệp đã chuyển đổi hoặc giấy phép hoạt động 4 đối với các thành phần kinh tế khác. Trong những trờng hợp khác sẽ do Nhà n- ớc quy định. Ví dụ: các dự án theo Quyết định 327/QĐTTg cho phép ủy ban nhân dân là chủ đầu t nếu ở đó không có doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động. ủy ban nhân dân phải có quyết định của ủy ban nhân dân huyện hoặc tỉnh cho phép có t cách pháp nhân trong quản lý dự án. + Ngời đai diện chính thức. + Năng lực kinh doanh: Phải có các văn bản thể hiện năng lực về tài chính (biểu hiện ở năng lực về nguồn vốn tự có, điều kiện thế chấp khi vay vốn ). + Địa chỉ liên hệ, giao dịch. Những năm trớc đây, nội dung thẩm định này rất đơn giản vì phải qua rất nhiều bớc mới đến bớc thành lập Hội đồng và tiến hành thẩm định dự án. Những thành viên Hội đồng phần lớn làm công tác quản lý nên đã biết rất rõ về ngời đại diện của dự án, về địa phơng dự án đầu t. Hơn nữa các dự án chủ yếu đợc thực hiện thông qua nguồn vốn của Nhà nớc số dự án còn ít nên dễ quản lý. Tuy nhiên do sơ suất, đôi khi vì những lý do khó xác định việc thẩm định dự án đã bỏ qua các điều kiện pháp lý (phổ biến nhất là bỏ qua việc thẩm định điều kiện về năng lực kinh doanh) nên đã gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng. Hiện nay, có rất nhiều đơn vị và cá nhân tham gia đầu t vào nông nghiệp, nông thôn, sự quản lý đầu t đã trở nên phức tạp hơn. Vì vậy thẩm định các điều kiện pháp lý là rất cần thiết và phải đợc thực hiện nghiêm ngặt. Đối với các dự án đầu t trực tiếp của nớc ngoài cần có thêm các văn bản pháp lý sau. + Bản cam kết đã cung cấp thông tin chính xác về những vấn đề liên quan đến doanh nghiệp. + Một số văn bản về thỏa thuận trong trờng hợp liên doanh. + Bản cam kết tuân thủ luật pháp Việt Nam của phía nhà đầu t nớc ngoài. 5 2. Thẩm định các mục tiêu của dự án Trong đánh giá hiệu quả của dự án có sự so sánh giữa các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả dự án đạt đợc với mục tiêu của dự án. Nếu mục tiêu của dự án xác định phù hợp, việc đánh giá hiệu quả của dự án sẽ phản ánh đúng chất l- ợng của dự án. Nếu mục tiêu của dự án xác định quá cao hoặc quá thấp, sự so sánh giữa các chỉ tiêu hiệu quả với mục tiêu của dự án sẽ cho những kết luận không phù hợp với mục tiêu của dự án sẽ cho những kết luận không phù hợp về dự án. Vì vậy, cần thiết phải có sự thẩm định mục tiêu của dự án làm cơ sở cho sự đánh giá chất lợng của dự án. Nội dung thẩm định mục tiêu của dự án gồm: - Mục tiêu của dự án có phù hợp với chơng trình và kế hoạch phát triển kinh tế chung của cả nớc hoặc của từng vùng kinh tế hay không? Để thẩm định vấn đề này cần có sự lợng hóa mục tiêu bằng những tiêu thức cụ thể tạo điều kiện cho việc thẩm định chi tiết và đạt đợc kết quả cao, tránh thẩm định một cách qua loa đại khái. Ví dụ: Khi thẩm định dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn chúng ta phải xác định dự án thuộc chơng trình nào. Hiện nay, trong nông nghiệp, nông thôn có rất nhiều chơng trình: Chơng trình phát triển kinh tế trang trại, chơng trình trồng 5 triệu ha rừng, chơng trình xóa đói giảm nghèo, chơng trình cho vay giải quyết việc làm (chơng trình 120) Nhiều khi đối t ợng dự án thuộc nhiều chơng trình, nếu không xác định rõ mục tiêu theo các tiêu thức cụ thể sẽ dẫn đến tình trạng đánh giá dự án thiếu cơ sở và các kết luận đa ra là không phù hợp. Trên cơ sở mục tiêu của chơng trình kế hoạch phát triển tiến hành thẩm định mục tiêu của dự án. Mục tiêu của án và mục tiêu của chơng trình, kết cấu phải thống nhất với nhau. Tuy nhiên đối với dự án, ngoài yêu cầu mục tiêu phải phù hợp với mục tiêu của chơng trình (gọi là mục tiêu chính) còn có thể có những mục tiêu phụ, nhng không mâu thuẫn và cản trở mục tiêu chính. - Ngành nghề trong dự án có thuộc nhóm ngành nghề Nhà nớc cho phép hoạt động không? Nhìn chung các nhóm ngành trong nông nghiệp đều thuộc 6 nhóm ngành Nhà nớc khuyến khích phát triển. Riêng một số ngành, lĩnh vực ngoài nông nghiệp, nhng đầu t ở lĩnh vực nông thôn lại cần xem xét. Vì vậy cần thiết phải thẩm định. Nội dung của thẩm định là xem xét chủ đầu t (chủ thể của dự án) có đợc phép kinh doanh của ngành đó hay không?. - Mục tiêu của dự án có thuộc nhóm ngành u tiên hay không? nếu thuộc nhóm ngành u tiên thì dự án sẽ đợc hởng các chế độ u đãi và khi xét duyệt sẽ thuận lợi hơn. 3. Thẩm định về thị trờng của dự án đầu t Các vấn đền liên quan đến thị trờng, khi xây dựng dự án các nhà chuyên môn đã sử dụng những công cụ đánh giá, phân tích khoa học, nhng nông nghiệp, nông thôn là lĩnh vực hết sức phức tạp và có nhiều đặc điểm, đặc thù. Vì vậy trong tính toán, xác định các phơng án không tránh khỏi những sai sót. Thẩm định về thị trờng dự án cần tập trung vào xử lý các vấn đề sau: - Kiểm tra tính toán về nhu cầu hiện tại, tơng lai, khả năng cạnh tranh của sản phẩm dự án, khả năng chiếm lĩnh thị trờng. - Xem xét vùng thị trờng của dự án. Bởi vì có những trờng hợp dự án không đợc tự do lựa chọn thị trờng để đảm bảo sự cân đối, đặc biệt tránh hiện tợng tranh mua, tranh bán ở khu vực nông nghiệp, nông thôn. Khi cần thiết phải quy vùng thị trờng cho dự án. Tất nhiên, trong dự án ngời soạn thảo đã có giải pháp về thị trờng cho dự án, trong đó, việc xác định điểm tiêu thụ sản phẩm của dự án cũng đã đợc tính toán và đề cập, nhng cũng cần phải thẩm định cả tính khoa học và tính khả thi của việc xác định này .v.v Đối với các dự án đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn khi thẩm định về thị trờng với các nội dung trên cần lu ý: - Sản phẩm của dự án đầu t chủ yếu là các sản phẩm, của ngành nông nghiệp. Đây là các sản phẩm ở dạng tơi sống khi cha qua chế biến có khối lợng lớn, cồng kềnh, là sản phẩm đáp ứng nhu cầu thờng xuyên của các tầng lớp dân c và những nhu cầu của các ngành kinh tế, hội. Các sản phẩm này đợc sản xuất ra lại có tính thời vụ. Do vậy, ngoài việc tính toán tiêu thụ nh các sản phẩm hàng hóa khác cần lu ý xem xét vấn đề vận chuyển, bảo quản và chế 7 biến đợc đề cập thế nào trong dự án để đảm bảo cho khâu tiêu thụ sản phẩm của dự án thuận lợi. - Khi thẩm định khả năng cạnh tranh của sản phẩm dự án cần xem xét tới khía cạnh về số lợng, chất lợng và chủng loại sản phẩm trong xu hớng biến động của nhu cầu theo các khía cạnh này đã đợc xem xét và tính toán nh thế nào trong dự án đầu t của nông nghiệp. Đặc biệt, phải xem xét sự tính toán về tính an toàn trong vệ sinh thực phẩm. Lu ý các sản phẩm nông nghiệp phải là các sản phẩm an toàn. - Trên thực tế khi soạn thảo dự án, để đánh giá nhu cầu thị trờng đối với sản phẩm của dự án cần đánh giá nhu cầu hiện tại, dự báo nhu cầu thị trờng t- ơng lai. Đây là công việc hết sức phức tạp và khó khăn. Bởi vì, số liệu của nông nghiệp thờng thiếu và không hệ thống, các dự đoán khó đảm bảo độ tin cậy cao. Cần nắm chắc đặc điểm này để tránh hai khuynh hớng. + Tuyệt đối hóa yêu cầu thẩm định dẫn đến khắt khe trong thẩm định. Các dự án khó có sự đánh giá cao nếu theo khuynh hớng này khi thẩm định. + Đơn giản hóa trong thẩm định về vấn đề thị trờng. Vì cho rằng cơ sở của sự tính toán không vững chắc, dẫn đến thẩm định mang tính hình thức. Vai trò của thẩm định dự án, vì thế không đợc phát huy. 4. Thẩm định về công nghệ và kỹ thuật của dự án đầu t Nghiên cứu về công nghệ và kỹ thuật của dự án cũng là một trong các nội dung quan trọng của xây dựng dự án. Vì vậy, sự thẩm định về công nghệ và kỹ thuật của dự án cũng là một trong các nội dung quan trọng của thẩm định dự án đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn. Nội dung của thẩm định về công nghệ và kỹ thuật của dự án bao gồm: - Kiểm tra các phép tính toán khi xác định công nghệ và kỹ thuật của dự án. Việc kiểm tra gồm có: + Kiểm tra các công cụ sử dụng trong tính toán, trong đó, đặc biệt lu ý đến các định mức kinh tế, kỹ thuật. Đối với hệ thống các định mức kinh tế, kỹ thuật cần phải rà soát cho phù hợp với các điều kiện cụ thể của dự án. Lu ý tới 8 tính phù hợp của từng loại cây trồng và vật nuôi (có thể lấy quy trình sản xuất của từng loại cây trồng vật nuôi làm căn cứ rà soát và tính toán). + Kiểm tra những sai sót trong tính toán nh: tính toán không đúng ph- ơng pháp, không đúng về kỹ thuật tính toán, không đầy đủ và không phù hợp đối tợng tính toán - Kiểm tra tính phù hợp của công nghệ, thiết bị đối với dự án. Đặc biệt, trong điều kiện của Việt Nam về thời tiết khí hậu, các mối liên hệ, các khâu trong quá trình sản xuất, các tính toán khả năng phát triển trong tơng lai, tỷ lệ phụ tùng thay thế và điều kiện vận hành, bảo trì cần phải đ ợc đặc biệt chú ý đối với các dự án đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn. Bởi vì, sản xuất nông nghiệp gắn chặt với các điều kiện về tự nhiên; trình độ dân trí, trình độ khoa học kỹ thuật của ngời lao động còn thấp, trong khi đó cuộc cách mạng khoa học, công nghệ diễn ra hết sức mạnh mẽ. Việc đánh giá khi thẩm định cần tránh t tởng tiếp cận nhanh các vấn đề công nghệ hiện đại trong khi các vấn đề khác không đồng bộ dẫn đến không hiệu quả trong đầu t. Ngợc lại, không khai thác những tiến bộ của khoa học và công nghệ dẫn đến không tạo điều kiện cho sản phẩm dự án có tính canh tranh, hiệu quả của đầu t cũng sẽ thấp. Ví dụ: trong ngành chè, với quan điểm thiết bị chế biến phải hiện đại mới cho sản phẩm với chất lợng cao. Một doanh nghiệp trong ngành chè đã nhập công nghệ chế biến với các thiết bị chân không để bảo vệ hơng vị của chè. Nh- ng trong điều kiện hiện tại, do chạy theo lợi nhuận ngời sản xuất chè búp nguyên liệu sử dụng nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu độc hại nên khi chế biến theo công nghệ này thiết bị một mặt giữ hơng vị tự nhiên của chè, mặt khác giữ lại các chất độc hại của thuốc trừ sâu làm cho chất lợng sản phẩm bị giảm nhiều so với thiết bị chế biến cũ, chè không tiêu thụ đợc. Bởi vì, sản phẩm trớc kia hơng vị tự nhiên có ít, nhng d lợng hóa chất độc hại cũng ít do chúng đợc bay hơi khi chế biến. - Thẩm định về việc xác định địa điểm xây dựng lu ý thẩm định địa điểm xây dựng dự án cả về các văn bản pháp lý đến địa điểm cụ thể. Đặc biệt 9 lu ý về sự ảnh hởng của dự án đến môi trờng, đánh giá đợc mức độ ảnh hởng tích cực và tiêu cực của dự án đến môi trờng xung quanh. - Việc lựa chọn thiết bị và nguyên vật liệu cần chú ý: các loại thiết bị và nguyên vật liệu đợc sản xuất trong nớc càng nhiều càng tốt, tất nhiêu các loại này phải đảm bảo các yêu cầu về kinh tế và kỹ thuật. - Việc thẩm định kỹ thuật, công nghệ cần có ý kiến của chuyên gia chuyên ngành kỹ thuật. Nếu có sự chuyển giao công nghệ phải đối chiếu với các quy định của luật pháp về chuyển giao công nghệ. 5. Thẩm định về tài chính của dự án đầu t Đây là phần thẩm định hết sức quan trọng, vì vấn đề tài chính của dự án liên quan trực tiếp đến mục tiêu của các nhà đầu t, đặc biệt là với các hoạt động đầu t kinh doanh. Thẩm định về tài chính dự án đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn bao gồm các nội dung sau: - Kiểm tra các phép tính toán. Khi kiểm tra các phép tính toán cần lu ý tới các công cụ sử dụng trong tính toán nh: các định mức, giá cả nguyên liệu, thiết bị và sản phẩm. Kiểm tra các sai sót trong kỹ thuật tính toán. - Kiểm tra tổng vốn, đầu t, cơ cấu các loại vốn. Khi kiểm tra tổng vốn đầu t cần lu ý: trong nhiều dự án phát triển mục đích ngời lập dự án là nhận đ- ợc nguồn vốn tài trợ. Vì vậy, khi tính toán nhu cầu vốn các khoản mục trong danh mục Nhà nớc tài trợ thờng đợc tính rất đầy đủ, thậm chí có khi còn trội lên. Trong khi đó, các khoản mục thuộc nguồn vốn tự có hoặc vốn đi vay th- ờng không đợc tính toán hết. Tình trạng trên đã dẫn đến không tính hết nhu cầu vốn và tính không chính xác. Do vậy, việc tính toán các chỉ tiêu hiệu quả về tài chính của dự án thờng có những sai lệch. Việc triển khai dự án sẽ gặp khó khăn. Ví dụ: theo quy định, những khoản mục sau đợc nhận vốn tài trợ từ ngân sách Nhà nớc theo quyết định 773/QĐ - TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày 21/ 12/ 1994. + Trồng rừng phòng hộ bảo vệ cây trồng. + Xây dựng vờn ơm cây giống. 10

Ngày đăng: 26/07/2013, 17:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan