Tìm hiểu công tác đấu giá quyền sử dụng đất tại Thành phố Hà nội từ năm 2003 đến 2005

73 364 4
Tìm hiểu công tác đấu giá quyền sử dụng đất tại Thành phố Hà nội từ năm 2003 đến 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đối với mỗi quốc gia, đất đai là một nguồn tài nguyên vô cùng quí giá và giữ một vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội. Đất đai được xem là một TLSX đặc biệt trong hoạt động sản xuất của con người, là môi trường sống của con người, là không gian của quá trình sản xuất, Do vậy hiệu quả kinh tế mà đất đai mang lại là vô cùng to lớn, hiệu quả đó được thể hiện trong giá trị sử dụng và giá trị trao đổi của đất đai. Ở nước ta đất đai được xem là hàng hoá từ khá lâu, tuy nhiên do có nhiều hạn chế trong công tác quản lý đất đai, các chủ sử dụng đất không nhận thức đầy đủ vai trò của đất đai trong nền kinh tế, đồng thời sự chậm phát triển của nền kinh tế nên thị trường đất đai chưa được phát triển, mang tính chất là thị trường ngầm, chưa thể hiện được hiệu quả kinh tế của thị trường đối với nền kinh tế đất nước. Đến nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự hoàn thiện của cơ chế pháp lý, đặc biệt là các chủ thể sử dụng đất nhận thức được vai trò quan trọng và tiềm năng kinh tế của đất đai trong nền kinh tế. Thị trường đất đai đã có những bước phát triển rõ rệt. Nhà nước với vai trò là người đại diện các chủ thể sử dụng đất, thống nhất quản lý, đã và đang khai thác, phát triển thị trường đất đai bằng những biện pháp khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích của mình, trong đó công tác đấu giá quyền sử dụng đất là một biện pháp hữu ích, được mọi quốc gia trên thế giới áp dụng, giao đất cho các chủ thể sử dụng đất đồng thời tạo nguồn vốn cho nhà nước phát triển kinh tế, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Dùng quỹ đất để tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng là một biện pháp khai thác nguồn vốn to lớn từ đất đai để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng theo các dự án được Chính phủ phê duyệt. Hiện nay, ở nước ta dự án đầu tư sử dụng quỹ đất để tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật được thực hiện theo một trong hai cách sau: - Đấu giá quyền sử dụng đất đối với quỹ đất để tạo vốn xây dựng công trình cơ sở hạ tầng. - Đấu thầu công trình xây dựng cơ sở hạ tầng và thanh toán công trình bằng quỹ đất (hay còn gọi là đổi đất lấy hạ tầng). Thực tế hình thức đấu giá quyền sử dụng đất tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng còn hết sức mới mẻ, được thí điểm ở Thành phố Hà nội năm 2001, và các cơ quan có thẩm quyền đưa ra các quyết định, quy định áp dụng thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất từ năm 2002. Qua một vài năm triển khai công tác đấu giá quyền sử dụng đất ở tại Thành phố Hà Nội đã đem lại hiệu quả to lớn đối với yêu cầu phát triển Kinh tế- Xã hội. Không chỉ thế, đấu giá quyền sử dụng đất còn thể hiện được tính ưu việt của nó hơn các hình thức giao đất khác như: đấu giá đất đảm bảo tính công khai, rõ ràng; đảm bảo mọi cá nhân, tổ chức có nhu cầu về sử dụng đất và có khả năng tài chính đều được tham gia đấu giá đất; giúp bình ổn thị trường Bất động sản, đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước, cải thiện đời sống nhân dân . . . Xuất phát từ tầm quan trọng và ý nghĩa thiết thực của công tác đấu giá quyền sử dụng đất được sự phân công của khoa Đất và Môi Trường, dưới sự hướng dẫn của cô giáo TS. Hồ Thị Lam Trà - Giảng viên Khoa Đất và Môi Trường - Trường Đại học Nông Nghiệp I - Hà Nội, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “ Tìm hiểu công tác đấu giá quyền sử dụng đất tại Thành phố Hà nội từ năm 2003 đến 2005”

Đặt vấn đề 1. Tính cấp thiết của đề tài Đối với mỗi quốc gia, đất đai là một nguồn tài nguyên vô cùng quí giá và giữ một vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội. Đất đai đ- ợc xem là một TLSX đặc biệt trong hoạt động sản xuất của con ngời, là môi trờng sống của con ngời, là không gian của quá trình sản xuất, Do vậy hiệu quả kinh tế mà đất đai mang lại là vô cùng to lớn, hiệu quả đó đợc thể hiện trong giá trị sử dụnggiá trị trao đổi của đất đai. ở nớc ta đất đai đợc xem là hàng hoá từ khá lâu, tuy nhiên do có nhiều hạn chế trong công tác quản lý đất đai, các chủ sử dụng đất không nhận thức đầy đủ vai trò của đất đai trong nền kinh tế, đồng thời sự chậm phát triển của nền kinh tế nên thị trờng đất đai cha đợc phát triển, mang tính chất là thị trờng ngầm, cha thể hiện đợc hiệu quả kinh tế của thị trờng đối với nền kinh tế đất nớc. Đến nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự hoàn thiện của cơ chế pháp lý, đặc biệt là các chủ thể sử dụng đất nhận thức đợc vai trò quan trọng và tiềm năng kinh tế của đất đai trong nền kinh tế. Thị trờng đất đai đã có những bớc phát triển rõ rệt. Nhà nớc với vai trò là ngời đại diện các chủ thể sử dụng đất, thống nhất quản lý, đã và đang khai thác, phát triển thị trờng đất đai bằng những biện pháp khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích của mình, trong đó công tác đấu giá quyền sử dụng đất là một biện pháp hữu ích, đợc mọi quốc gia trên thế giới áp dụng, giao đất cho các chủ thể sử dụng đất đồng thời tạo nguồn vốn cho nhà nớc phát triển kinh tế, đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng. Dùng quỹ đất để tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng là một biện pháp khai thác nguồn vốn to lớn từ đất đai để đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng theo các dự án đợc Chính phủ phê duyệt. Hiện nay, ở nớc ta dự án đầu t sử dụng quỹ đất để tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật đợc thực hiện theo một trong hai cách sau: - Đấu giá quyền sử dụng đất đối với quỹ đất để tạo vốn xây dựng công trình cơ sở hạ tầng. 1 - Đấu thầu công trình xây dựng cơ sở hạ tầng và thanh toán công trình bằng quỹ đất (hay còn gọi là đổi đất lấy hạ tầng). Thực tế hình thức đấu giá quyền sử dụng đất tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng còn hết sức mới mẻ, đợc thí điểm ở Thành phố nội năm 2001, và các cơ quan có thẩm quyền đa ra các quyết định, quy định áp dụng thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất từ năm 2002. Qua một vài năm triển khai công tác đấu giá quyền sử dụng đấttại Thành phố Nội đã đem lại hiệu quả to lớn đối với yêu cầu phát triển Kinh tế- Xã hội. Không chỉ thế, đấu giá quyền sử dụng đất còn thể hiện đợc tính u việt của nó hơn các hình thức giao đất khác nh: đấu giá đất đảm bảo tính công khai, rõ ràng; đảm bảo mọi cá nhân, tổ chức có nhu cầu về sử dụng đất và có khả năng tài chính đều đợc tham gia đấu giá đất; giúp bình ổn thị trờng Bất động sản, đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nớc, cải thiện đời sống nhân dân . . . Xuất phát từ tầm quan trọng và ý nghĩa thiết thực của công tác đấu giá quyền sử dụng đất đợc sự phân công của khoa Đất và Môi Trờng, dới sự hớng dẫn của cô giáo TS. Hồ Thị Lam Trà - Giảng viên Khoa Đất và Môi Trờng - Trờng Đại học Nông Nghiệp I - Nội, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: Tìm hiểu công tác đấu giá quyền sử dụng đất tại Thành phố nội từ năm 2003 đến 2005 2.mục đích, yêu cầu đề tài * Mục Đích Tìm hiểu công tác đấu giá và cơ chế đấu giá quyền sử dụng đất ở qua những lần đấu giá tại Thành phố Nội từ năm 2003 đến năm 2005. Tìm hiểu cụ thể quy chế, cách thức tổ chức đấu giá qua một số dự án ở Thành phố Nội trong những năm gần đây. Tìm hiểu phơng pháp xác định giá sàn trong quá trình đấu giá quyền sử dụng đất tại Thành phố Nội. Phân tích ảnh hởng của kết quả đấu giá quyền sử dụng đất tới công tác quản lý và sử dụng đấttại Thành phố Nội. 2 Đánh giá hiệu quả kinh tế và hiệu quả sử dụng đất và kết quả đạt đợc qua những lần đấu giá quyền sử dụng đấttại Thành phố Nội * Yêu Cầu Nắm đợc phơng pháp xác định giá sàn, quy chế đấu giá, cách thức tổ chức và quy trình của một buổi đấu giá. Các số liệu thông tin phải đảm bảo tính chính xác, khách quan đồng thời đảm bảo phản ánh đúng tình hình đấu giá quyền sử dụng đất của khu vực nghiên cứu. Chơng 1 Tổng quan của vấn đề nghiên cứu 1. Tổng quan về thị trờng đất đai 3 Thị trờng là tập hợp những ngời mua và ngời bán tác động qua lại lẫn nhau dẫn đến khả năng trao đổi (Robert và Daniel, 1994). Hay nói cách khác: thị trờng là nơi trao đổi hàng hoá đợc sản xuất ra, cùng với các quan hệ kinh tế giữa ngời với ngời, liên kết với nhau thông qua trao đổi hàng hóa. Thị trờng đất đai về ý nghĩa chung là thị trờng giao dịch đất đai. Thị trờng đất đai có thể đợc hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Theo nghĩa rộng, thị trờng đất đai là tổng hòa các mối quan hệ về giao dịch đất đai diễn ra tại một khu vực địa lý nhất định. Theo nghĩa hẹp, thị trờng đất đai là nơi diễn ra các hoạt động có liên quan trực tiếp đến giao dịch bất động sản. Thị trờng đất đai là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng, kể cả với nền kinh tế chuyển đổi theo hớng phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta. Tại điều 5 Luật Đất đai 2003 quy định: đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nớc đại diện chủ sở hữu, do đó không tồn tại thị trờng chuyển quyền sở hữu đất đai ở nớc ta, chủ thể l- u thông trên thị trờng đất đai trên ý nghĩa chung là quyền sử dụng đất [9]. 1.1.Thị trờng đất đai thế giới Tại các nớc t bản phát triển chế độ sở hữu t nhân về ruộng đất đã đợc xác lập ổn định, quá trình tích tụ đất đã đạt tới đỉnh cao, thị trờng đất đai cũng mang tính độc quyền cao tạo cơ sở kinh tế, chính trị cho sự vận hành của nền kinh tế lũng đoạn, ở những nớc đang phát triển, trong giai đoạn tăng trởng nhanh hoặc thu hút mạnh đầu t nớc ngoài thờng có các cơn sốt tăng giá đất ở các vùng kinh tế phát triển và các khu đô thị. Khi các cơn sốt đất có nguy cơ ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế hoặc thu hút đầu t nớc ngoài thì Chính phủ có thể áp dụng các hình thức can thiệp vào thị trờng đất đai. Có thể lấy thí dụ ở một số nớc phát triển, nh cơn sốt tăng giá nhà đất ở Pháp từ năm 1989 - 1990 đã làm cho khối lợng giao dịch nhà đất ở Paris giảm 11,5% trong các năm 1991 và nửa đầu năm 1992, các văn phòng giao dịch trống rỗng, dẫn đến giảm giá nhà đất và trì trệ trong thị trờng này nói chung. Kết quả là Chính phủ Pháp đã ban hành các đạo luật nhằm giúp ngời mua giảm đợc tiền thuế tơng đơng 10% giá mua một chỗ ở mới. 4 Cơn sốt nhà đất cuối thập kỷ 80 cũng đã làm phá sản nhiều công ty kinh doanh bất động sản tại Nhật Bản, Mỹ, Anh trong các năm 90. Chính phủ Nhật đã phải khống chế mức tăng giá nhà đất tại Tokyo. Cùng với tình trạng suy thoái nền kinh tế vào những năm 1992 - 1993 giá nhà đất tại nhiều quốc gia phát triển cũng giảm mạnh. Tại Nhật năm 1992 giá nhà đất giảm đến 40% làm các ngân hàng Nhật bị kẹt vốn trong vấn đề nhà đất đến 53 ngàn tỷ yên. Các quốc gia đang phát triển rút kinh nghiệm của các nớc đi trớc đã và đang thi hành các chính sách nhằm điều chỉnh thị trờng theo hớng giảm bớt tốc độ và quy mô tích tụ đất đai nh là một quy luật tất yếu của sở hữu t nhân về đất đai trong nền kinh tế thị trờng. ở Rumani, một số mảnh đất bị quy định không đợc bán trong vòng 10 năm và một số các mảnh đất khác bị quy định không đợc bán vĩnh viễn, và trong một số trờng hợp cụ thể, Nhà nớc có thể bắt buộc chủ sở hữu bán đất cho mình. ở Bungari, các doanh nghiệp không đợc quyền chuyển nhợng những mảnh đất nhận đợc từ t nhân hoá doanh nghiệp Nhà nớc. Một đặc điểm nữa rất quan trọng của thị trờng nhà đất trên thế giới là thị tr- ờng này đã vợt ra ngoài khuôn khổ một quốc gia, trở thành thị trờng đầu t hấp dẫn của t bản nớc ngoài. Những nớc có dự trữ ngoại tệ lớn nh Nhật Bản, Đài Loan là những nớc đi đầu trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản ở nớc ngoài. Trong điều kiện nền kinh tế thế giới đang chuyển theo hớng dân chủ và công bằng, chính sách điều chỉnh sở hữu ruộng đất nhằm giảm bớt quy mô tích tụ đất của các nớc đang phát triển rất đáng đợc phân tích tham khảo trong quá trình hình thành và quản lý thị trờng đất đai ở Việt Nam. 1.2. Thị trờng đất đai Việt Nam Nghị quyết Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa IX đã khẳng định một trong những mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu về phát triển kinh tế trong nữa nhiệm kỳ còn lại của Đại hội lần thứ IX là hình thành đồng bộ các loại thị trờng, trong đó yêu cầu khẩn trơng hớng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2003 5 và các văn bản pháp luật có liên quan khác để phát triển và quản lý có hiệu quả thị trờng đất đai. 1.2.1. Trớc Luật Đất đai 1993 Giai đoạn trớc năm 1945, thời kỳ này giá đất đợc thể hiện bằng tiền nhng cũng có khi đợc quy đổi bằng giá trị tài sản thông qua việc gán nợ của nông dân đối với các tầng lớp địa chủ bóc lột. Giai đoạn từ 1945 đến trớc năm 1980: Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 1959 đã khẳng định có 3 hình thức sở hữu đất đai (Nhà nớc, tập thể, cá nhân) trong đó sở hữu Nhà nớc và tập thể là cơ bản và đợc u tiên. Tuy nhiên luật pháp không hoàn toàn nghiêm cấm việc mua bán đất đai nhng những loại đất đợc mua bán theo quá trình công hữu hoá đất đai. Thị trờng đất đai hầu nh không đợc pháp luật thừa nhận trên thực tế, giá đất hình thành theo tính chất tự phát và nằm ngoài sự kiểm soát của pháp luật. Luật đất đai đầu tiên đợc Quốc Hội thông qua và có hiệu lực thi hành năm 1988 quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nớc thống nhất quản lý; Nhà nớc giao đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài và trao cho họ một số quyền sử dụng đất nhất định phù hợp với cơ chế quản lý đất đai thời kỳ đó, có một số chế định quan trọng nh quy định về những đối tợng đợc Nhà nớc giao đất để sử dụng ổn định lâu dài, sử dụng có thời hạn và sử dụng tạm thời (Điều 1), các nguyên tắc sử dụng đất, quy định nghiêm cấm việc mua, bán, lấn, chiếm đất đai (Điều 5), chế độ quản lý đất, phân loại đất và quy định cụ thể có hệ thống về quyền và nghĩa vụ của ngời sử dụng đất nhng quyền sử dụng đất trong Luật Đất đai 1988 cha đợc mở rộng. Trong thời kỳ đổi mới, quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh chóng, nhất là sau khi có Luật Đầu t nớc ngoài thì nhu cầu về đất đai tăng lên, Nhà nớc bỏ chế độ bao cấp về nhà ở, các giao dịch có yếu tố đất đai, nhà ở trở nên sôi động, chủ yếu đợc thông qua các hình thức chuyển nhợng nhà ở (đối với dân c), nhà xởng (đối với các doanh nghiệp) cùng với quyền sử dụng đất. Đến đầu những năm 1990, trong điều kiện hệ thống pháp luật còn thiếu, nhất là lĩnh vực đất đai, kinh tế thị trờng ngày càng đợc mở rộng, hiện tợng giá đất tăng cao dần, cùng với việc góp 6 vốn liên doanh của các doanh nghiệp, đất đai, nhà cửa đợc phát mại để trả nợ .v.v. thị trờng bất động sản bùng nổ, giá đất nhảy vọt đến mức lên cơn sốt để lại nhiều hậu quả đến nay cha giải quyết đợc nh giao dịch đất đai ngoài tầm kiểm soát của Nhà nớc, quỹ đất bị lạm dụng và lãng phí, nguồn thu ngân sách Nhà nớc bị thất thoát tạo nên sự bất bình đẳng trong xã hội, khiếu kiện về đất đai, nhà ở ngày càng tăng. Trớc tình hình đó, việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992 là chủ trơng đúng đắn, sáng tạo của Đảng và Nhà nớc, trên cơ sở đó Luật đất đai mới năm 1993 đợc Quốc hội thông qua ngày 17/7/1993 thay thế Luật đất đai 1988. 1.2.2. Sau Luật Đất Đai 1993 Luật Đất đai 1993 đã cụ thể hoá Điều 18 - Hiến pháp 1992 về quyền của ngời sử dụng đất (Khoản 3- Điều 3), theo đó các quyền năng của ngời sử dụng đất đợc xác định, hộ gia đình, cá nhân đợc Nhà nớc giao đấtquyền chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, thừa kế, thế chấp quyền sử dụng đất, xuất phát từ 5 quyền này, đất đai đợc xác định là loại tài sản có giá thông qua giao dịch chuyển nhợng quyền sử dụng đất. Giai đoạn này, thị trờng nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất khu vực đô thị phát triển mạnh thông qua các hình thức chuyển nhợng theo các "kênh ngầm"; trớc tình hình đó, Chính phủ ban hành các Nghị Định số 61/1994/NĐ - CP về mua bán và kinh doanh nhà ở, Nghị định số 60/1994/NĐ - CP về quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất và Nghị định số 18/1995/NĐ - CP ngày 13/2/1995, đây là văn bản hớng dẫn thi hành Luật Đất đai có tính điều hành cao, trong đó quy định chi tiết thi hành pháp lệnh về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức trong nớc đợc Nhà nớc giao đất, cho thuê đất. Sau 5 năm thi hành Luật Đất đai 1993, sự phát triển của hoạt động giao dịch chuyển nhợng quyền sử dụng đất, nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất có những hạn chế đòi hỏi phải có sự sửa đổi, bổ sung. Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đất đai 1993 đợc Quốc hội khoá X thông qua, một số nội dung quan trọng đợc bổ sung là quyền của tổ chức và cá nhân đợc Nhà nớc cho thuê đất cũng đợc thực hiện các quyền sử dụng đất; theo đó, Luật và các Nghị định hớng dẫn triển khai, thực hiện Luật đất đai sửa đổi đợc bổ sung, trong đó việc thừa nhận đất đai có giá và quy định khung giá đất có một ý nghĩa to lớn. Nghị định 17/1999/NĐ-CP là văn bản 7 quan trọng nhất trong thời kỳ này, nó quy định các thủ tục chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất và thế chấp, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất đã tạo lập đợc khung pháp lý cơ bản cho thị trờng quyền sử dụng đất vận hành, chính vì vậy mà quan hệ chuyển nhợng, mua bán quyền sử dụng đất ngày càng phổ biến, sôi động và trở thành một lĩnh vực hoạt động kinh doanh; thị tr- ờng đất đai hình thành ngày càng rõ nét. Tuy nhiên, thị trờng đất đai ở Việt Nam trong những năm qua vẫn cha hoàn toàn thoát khỏi tính chất của thị trờng ngầm. Đáp ứng sự phát triển theo quy luật tự nhiên về nhà - đất trong tình hình mới, đồng thời để tăng cờng tính đồng bộ giữa chính sách pháp luật đất đai đối với các đạo luật khác, Quốc Hội khoá X thông qua Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đất đai lần 2 ngày 29/6/2001, tại lần sửa đổi này có quy định các điều kiện mua nhà có kèm theo quyền sử dụng đất. Đến nay ở nớc ta, mặc dù cha có những văn bản quy định về thị trờng quyền sử dụng đất nói riêng và thị trờng bất động sản nói chung, nhng tổng hợp hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách pháp luật đất đai hiện hành đã tạo ra đợc một khung thể chế nhất định, tạo điều kiện cho các thị trờng này hoạt động đó là : - Thị trờng quyền sử dụng đất đợc công nhận. - Nhà nớc quản lý, quyết định hàng hoá quyền sử dụng đất cho thị trờng hoạt động thông qua việc giao đất, cho thuê đất và Nhà nớc tham gia các hình thức giao dịch có yếu tố thị trờng nh giao đất, cho thuê đất có thu tiền sử dụng đất. - Giao đất cho các tổ chức kinh tế đầu t, xây dựng nhà ở để bán, cho thuê; đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng theo dự án do Chính phủ phê duyệt để đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất. Để quản lý đất đai một cách triệt để hơn và có hiệu quả hơn thì Luật đất đai 2003 đã đa hẳn quyền sử dụng đất vào một mục riêng (mục 7 : QSDĐ trong thị trờng BĐS), điều đó chứng tỏ quyền sử dụng đất ngày càng đợc chú trọng và quan tâm đến nhằm khai thác một cách tối đa nguồn lực từ đất, Luật Đất đai 2003 đã thừa nhận sự tồn tại của thị trờng đất đai (thị trờng QSDĐ) [9]. 1.2.3. Phân cấp thị trờng đất đai 8 Theo qui định của pháp luật nớc ta, chỉ có quyền sử dụng các loại đất mới tham gia vào giao dịch trên thị trờng đất đai. Nh vậy các chủ sử dụng đất trớc tiên phải có đợc quyền sử dụng đất, muốn vậy họ phải đợc Nhà nớc giao đất hoặc cho thuê đất (thị trờng sơ cấp); bớc tiếp theo họ phải đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tham gia vào các giao dịch dân sự thông qua việc thực hiện các quyền về sử dụng đất (thị trờng thứ cấp). Việc phân định thị trờng sơ cấp, thị trờng thứ cấp về đất đai chỉ là một trong những cách tiếp cận nhằm thể hiện những quan hệ ban đầu (Nhà nớc - ngời sử dụng), và những quan hệ tiếp theo (ngời sử dụng - ngời sử dụng). 1.2.3.1. Thị trờng sơ cấp Thị trờng sơ cấp bao gồm các giao dịch giữa một bên là Nhà nớc với t cách là đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai tiến hành việc giao đất và cho thuê đất đối với các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trong xã hội gọi tắt là các chủ sử dụng đất. Theo quy định mới, ngoài đối tợng đợc Nhà nớc giao đất xây dựng nhà ở, xây dựng nhà ở, xây dựng cơ sở hạ tầng để chuyển nhợng hoặc cho thuê của Luật đất đai hiện hành, quy định mới còn cho phép thực hiện giao đất có thu tiền sử dụng đất đối với đất dùng làm mặt bằng sản xuất kinh doanh, đất sử dụng vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối, xây dựng công trình công cộng có mục đích kinh doanh ; cho phép nhà đầu t tự lựa chọn hoặc giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc thuê đất; tự nhận chuyển nhợng quyền sử dụng đất, thuê đất . Chính phủ cũng áp dụng cơ chế thu tiền sử dụng đất có thời hạn đối với đất dùng làm mặt bằng sản xuất kinh doanh, đất dùng vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối. Quy định này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp lựa chọn hình thức sử dụng đất. Bên cạnh đó, sẽ thực hiện thu tiền sử dụng đất bằng việc đấu giá quyền sử dụng đất hoặc đấu thầu dự án có sử dụng đất. Thực hiện theo phơng án này sẽ hạn chế thất thoát nguồn tài chính thu từ đất đai cho ngân sách nhà nớc; góp phần thực 9 hiện sự bình đẳng về nghĩa vụ tài chính giữa các thành phần kinh tế đợc Nhà nớc giao đất, xóa bỏ cơ chế xin cho. Các cơ quan chức năng cũng sẽ đơn giản thủ tục hành chính thu tiền sử dụng đất, lệ phí trớc bạ bằng cách thực hiện cơ chế một cửa khi ngời dân đợc giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà phải nộp tiền sử dụng đất, chỉ phải tiếp xúc với cơ quan Tài Nguyên và Môi Trờng. Đấu giá quyền sử dụng đất là một hình thức của thị trờng sơ cấp vì cơ quan tổ chức đấu giá là cơ quan đại diện cho Nhà nớc và ngời tham gia đấu giá chính là những ngời sử dụng đất. Hình thức này là một phơng pháp quản lý và sử dụng đất rất tốt của nhà nớc đối với tài nguyên đất đai. 1.2.3.2 Thị trờng thứ cấp Đây là thị trờng thực hiện quyền sử dụng đất của các chủ sử dụng đất đợc pháp luật qui định nh chuyển nhợng, chuyển đổi, cho thuê, cho thuê lại, thế chấp, thừa kế, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất. Thị trờng này, về mặt pháp lý đã đợc công nhận, tuy nhiên qui mô của thị trờng này phụ thuộc rất nhiều vào thị tr- ờng sơ cấp, tức là khả năng cung về đất cho các chủ sử dụng đất một cách hợp pháp (có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất). Thị trờng đất đai trong những năm qua cha hoàn toàn thoát khỏi tính chất của một thị trờng ngầm với những đặc điểm chủ yếu sau: 1.Thị trờng đất đai mang nặng tính tự phát Tính tự phát của thị trờng đất đai những năm qua thể hiện tập trung ở chỗ quan hệ cung- cầu về đất đai và các quan hệ chuyển nhợng, mua bán, kinh doanh đất đai diễn ra thiếu sự quản lý và điều tiết một cách chặt chẽ và hữu hiệu của các cơ quan quản lý Nhà nớc. 2.Thị trờng đất đai những năm qua biến động bất thờng gây thiệt hại đáng kể cho nền kinh tế và cho xã hội Trong gần 10 năm qua, trên thị trờng đất đai đã diễn ra hai cơn sốt đất vào các năm 1993 - 1995 và 2000 - 2002. Việc diễn ra các cơn sốt đất với giá đất tăng nói chung không phải do nhu cầu sử dụng đất của dân c tăng mà chủ yếu là do các hoạt động đầuđất đai gây nên. Chính vì những biến động bất thờng về giá đất 10

Ngày đăng: 26/07/2013, 17:05

Hình ảnh liên quan

Theo bảng 3, năm 2003 quận Tây Hồ là địa phơng tổ chức đấu giá 2 dự án với quy mô diện tích lớn nhất (28.498 m2 ), đồng thời cũng là nơi có lợng tiền thu  đợc sau đấu giá cao nhất với 576 tỷ đồng - Tìm hiểu công tác đấu giá quyền sử dụng đất tại Thành phố Hà nội từ năm 2003 đến 2005

heo.

bảng 3, năm 2003 quận Tây Hồ là địa phơng tổ chức đấu giá 2 dự án với quy mô diện tích lớn nhất (28.498 m2 ), đồng thời cũng là nơi có lợng tiền thu đợc sau đấu giá cao nhất với 576 tỷ đồng Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3: So sánh giữa số tiền thu đợc và số tiền ớc thu qua ĐGQSDĐ năm 2003 tại TP. Hà Nội - Tìm hiểu công tác đấu giá quyền sử dụng đất tại Thành phố Hà nội từ năm 2003 đến 2005

Bảng 3.

So sánh giữa số tiền thu đợc và số tiền ớc thu qua ĐGQSDĐ năm 2003 tại TP. Hà Nội Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4: So sánh giữa giá trúng đấu giá và giá sàn năm 2003 - Tìm hiểu công tác đấu giá quyền sử dụng đất tại Thành phố Hà nội từ năm 2003 đến 2005

Bảng 4.

So sánh giữa giá trúng đấu giá và giá sàn năm 2003 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 5: Kết quả thực hiện công tác đấu giá quyền sử dụng đất năm 2004 trên địa bàn Thành phố Hà Nội - Tìm hiểu công tác đấu giá quyền sử dụng đất tại Thành phố Hà nội từ năm 2003 đến 2005

Bảng 5.

Kết quả thực hiện công tác đấu giá quyền sử dụng đất năm 2004 trên địa bàn Thành phố Hà Nội Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 6: So sánh giữa số tiền thu đợc và số tiền ớc thu qua - Tìm hiểu công tác đấu giá quyền sử dụng đất tại Thành phố Hà nội từ năm 2003 đến 2005

Bảng 6.

So sánh giữa số tiền thu đợc và số tiền ớc thu qua Xem tại trang 48 của tài liệu.
Qua bảng 6 ta thấy mức chênh lệnh giữa số tiền thu đợc và số tiền ớc thu của các dự án đợc thực hiện trong năm 2004 là không cao, MCL thấp nhất tại dự  án khu D3 Đờng Lạc Long Quân quận Tây Hồ là 1,08 lần - Tìm hiểu công tác đấu giá quyền sử dụng đất tại Thành phố Hà nội từ năm 2003 đến 2005

ua.

bảng 6 ta thấy mức chênh lệnh giữa số tiền thu đợc và số tiền ớc thu của các dự án đợc thực hiện trong năm 2004 là không cao, MCL thấp nhất tại dự án khu D3 Đờng Lạc Long Quân quận Tây Hồ là 1,08 lần Xem tại trang 49 của tài liệu.
So sánh giữa giá trúng và giá sàn qua MCL1, MCL2 tại bảng 7. - Tìm hiểu công tác đấu giá quyền sử dụng đất tại Thành phố Hà nội từ năm 2003 đến 2005

o.

sánh giữa giá trúng và giá sàn qua MCL1, MCL2 tại bảng 7 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 8: Kết quả thực hiện công tác đấu giá quyền sử dụng đất năm 2005 trên địa bàn Thành phố Hà Nội - Tìm hiểu công tác đấu giá quyền sử dụng đất tại Thành phố Hà nội từ năm 2003 đến 2005

Bảng 8.

Kết quả thực hiện công tác đấu giá quyền sử dụng đất năm 2005 trên địa bàn Thành phố Hà Nội Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 9: So sánh giữa số tiền thu đợc và số tiền ớc thu qua ĐGQSDĐ năm 2005 tại TP. Hà Nội - Tìm hiểu công tác đấu giá quyền sử dụng đất tại Thành phố Hà nội từ năm 2003 đến 2005

Bảng 9.

So sánh giữa số tiền thu đợc và số tiền ớc thu qua ĐGQSDĐ năm 2005 tại TP. Hà Nội Xem tại trang 56 của tài liệu.
So sánh giữa tiền thu đợc và tiền ớc thu trong đấu giá năm 2005 tại bảng 9. Trong thời gian thị trờng không sôi động thì mức chênh lệch giữa ớc thu và số tiền  thu đợc là không lớn - Tìm hiểu công tác đấu giá quyền sử dụng đất tại Thành phố Hà nội từ năm 2003 đến 2005

o.

sánh giữa tiền thu đợc và tiền ớc thu trong đấu giá năm 2005 tại bảng 9. Trong thời gian thị trờng không sôi động thì mức chênh lệch giữa ớc thu và số tiền thu đợc là không lớn Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan