Hoàn thiện công tác kế toán tổng hợp tại Công ty thiết bị cơ điện Việt - Trung

254 270 0
Hoàn thiện công tác kế toán tổng hợp tại Công ty thiết bị cơ điện Việt - Trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, với cơ chế quản lý kinh tế, thực hiện hạch toán kinh doanh, để có thể tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải đảm bảo tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh và có lãi. Để thực hiện được yêu cầu đó, các doanh nghiệp phải quan tâm tới tất cả các khâu trong quá trình sản xuất từ khi bỏ vốn cho đến khi thu vốn về. Muốn đạt được điều này, doanh nghiệp phải áp dụng tổng hợp các biện pháp trong đó biện pháp quan trọng hàng đầu không thể thiếu được là việc quản lý mọi mặt quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Là một sinh viên thực tập tại phòng tài vụ của Công ty thiết bị cơ điện Việt - Trung, em nhận thấy công tác kế toán của Công ty đã tương đối có nền nếp, đáp ứng được yêu cầu quản lý của Công ty trong một mức độ nhất định. Kế toán trong Công ty giữ một vai trò quan trọng và có nhiều vấn đề cần được quan tâm. Do đó, trên cơ sở phương pháp luận đã học và qua thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty thiết bị cơ điện Việt - Trung cùng với sự chỉ bảo của Kế toán trưởng và đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Phạm Thị Phượng, em thực hiện Báo cáo với đề tài: “ Hoàn thiện công tác kế toán tổng hợp tại Công ty thiết bị cơ điện Việt - Trung”. Với mong muốn đi sâu tìm hiểu phần thực hành kế toán, từ đó những kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tổng hợp.

MỤC LỤC Lời nói đầu .5 PHẦN I:ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CÔNG TY I. Lịch sử hình thành và phát triển .7 II. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế quản lý 8 III. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 11 IV. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 14 V. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán .16 1. Tổ chức bộ máy kế toán .16 2. Hệ thống tài khoản áp dụng .17 3. Hình thức kế toán áp dụng .18 PHẦN II:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY (Quý III năm 2001) I. Số dư đầu kỳ các tài khoản 20 II. Số dư chi tiết các tài khoản 21 III. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 21 IV. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh .31 V. Bảng cân đối kế toán 46 Chương I: Hạch toán tài sản cố định A.Hạch toán tăng, giảm TSCĐ 47 I.Hạch toán chi tiết tăng, giảm TSCĐ .47 1.Hạch toán chi tiết tăng TSCĐ 47 2.Hạch toán chi tiết giảm TSCĐ .54 II.Hạch toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ 54 B.Hạch toán khấu hao TSCĐ 63 1 I.Phương pháp tính khấu hao TSCĐ .63 II.Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 67 Chương II: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ A.Đặc điểm của vật liệu và tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp NVL tại công ty .70 B.Hạch toán nguyên vật liệu .70 I.Hạch toán chi tiết NVL .71 1.Hạch toán nhập NVL 71 2.Hạch toán xuất NVL 100 II.Hạch toán tổng hợp NVL 116 Chương III: Hạch toán lương và các khoản trích theo lương A.Hạch toán lao động về mặt thời gian, số lượng và kết quả lao động.122 B.Cơ cấu lao động của Công ty .122 C.Hạch toán lương và các khoản trích theo lương 125 I.Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo lương .125 1.Quỹ tiền lương 125 2.Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ .125 II.Hạch toán lương và các khoản trích theo lương 126 1. Phương pháp hạch toán lương và các khoản trích theo lương 126 2.Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh .129 Chương IV: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm A.Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm I.Đối tượng tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp 138 II.Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang .139 III.Phương pháp tính giá thành .141 B.Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 2 I.Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp .148 II.Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp .154 III. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung .164 Chương V: Kế toán thành phẩm, lao vụ hoàn thành 1.Chứng từ kế toán 174 2.Kế toán tổng hợp thành phẩm 174 Chương VI: Kế toán tiêu thụ thành phẩm A.Tình hình quản lý thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm .186 I.Đánh giá thành phẩm 186 II.Các phương thức bán hàng 187 B.Hạch toán các phương thức bán hàng 188 I.Hạch toán tiêu thụ trực tiếp .188 II.Hạch toán tiêu thụ trực tiếp theo phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận .190 III.Hạch toán bán hàng đại lý ký gửi 191 IV.Hạch toán bán hàng trả góp .193 V.Hạch toán tiêu thụ nội bộ 194 Chương VII: Kế toán vốn bằng tiền A.Kế toán vốn bằng tiền mặt .196 I.Thu tiền mặt về quỹ Công ty 196 II.Chi tiền mặt .203 B.Kế toán vốn bằng tiền gửi ngân hàng 213 I.Thu tiền gửi ngân hàng về quỹ Công ty 213 II.Rút tiền gửi ngân hàng chi cho hoạt động của Công ty 218 Chương VIII: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán A.Kế toán thuế VAT được khấu trừ 221 B.Kế toán các khoản phải thu của khách hàng 228 3 C.Kế toán các khoản phải trả người bán .232 D.Kế toán các khoản thanh toán với ngân sách .235 Chương IX: Trình tự kế toán xác định kết quả kinh doanh Kế toán xác định kết quả kinh doanh 243 Chương X: Thuyết minh báo cáo tài chính Thuyết minh báo cáo tài chính 244 PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY Đánh giá chung về kế toán tổng hợp tại công ty .246 Kết luận 253 4 LỜI NÓI ĐẦU Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, với chế quản lý kinh tế, thực hiện hạch toán kinh doanh, để thể tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải đảm bảo tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh và lãi. Để thực hiện được yêu cầu đó, các doanh nghiệp phải quan tâm tới tất cả các khâu trong quá trình sản xuất từ khi bỏ vốn cho đến khi thu vốn về. Muốn đạt được điều này, doanh nghiệp phải áp dụng tổng hợp các biện pháp trong đó biện pháp quan trọng hàng đầu không thể thiếu được là việc quản lý mọi mặt quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Là một sinh viên thực tập tại phòng tài vụ của Công ty thiết bị điện Việt - Trung, em nhận thấy công tác kế toán của Công ty đã tương đối nền nếp, đáp ứng được yêu cầu quản lý của Công ty trong một mức độ nhất định. Kế toán trong Công ty giữ một vai trò quan trọng và nhiều vấn đề cần được quan tâm. Do đó, trên sở phương pháp luận đã học và qua thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty thiết bị điện Việt - Trung cùng với sự chỉ bảo của Kế toán trưởng và đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của giáo Phạm Thị Phượng, em thực hiện Báo cáo với đề tài: “ Hoàn thiện công tác kế toán tổng hợp tại Công ty thiết bị điện Việt - Trung”. Với mong muốn đi sâu tìm hiểu phần thực hành kế toán, từ đó những kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tổng hợp. Mục đích nghiên cứu của báo cáo: 1. Tìm hiểu công tác kế toán nói chung trong các doanh nghiệp sản xuất và công tác kế toán tổng hợp nói riêng trong Công ty thiết bị điện Việt - Trung. 2. Đánh giá những nét đặc thù về các công tác kế toán trong kế toán tổng hợp. 5 3. Đưa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu công tác kế toán tại Công ty thiết bị điện Việt - Trung. Lấy số liệu quý III năm 2001 để minh hoạ. Phương pháp nghiên cứu: Vận dụng phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp lý luận và các phương pháp của kế toán. Kết cấu của Báo cáo: • Lời mở đầu: Đề cập tính cấp thiết của đề tài. • Phần I: Giới thiệu chung về Công ty thiết bị điện Việt – Trung. • Phần II: Tình hình thực tế về công tác kế toán tổng hợp tại Công ty thiết bị điện Việt - Trung. • Phần III: Hoàn thiện công tác kế toán tổng hợp tại Công ty thiết bị điện Việt - Trung. • Kết luận. 6 PHẦN I ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CÔNG TY THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT - TRUNG I. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty: Tên Công ty : Công ty thiết bị điện Việt - Trung Loại hình doanh nghiệp : Công ty TNHH Ngành nghề chính : Sản xuất-kinh doanh dây điện và cáp điện Địa chỉ : 1101 – A1 - Đền Lừ 2 – Phường Hoàng Văn Thụ – Quận Hoàng Mai – Hà Nội Công ty thiết bị điện Việt - Trung là doanh nghiệp tư nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, kỹ thuật trực thuộc sở Công nghiệp Hà Nội, là một đơn vị kinh tế sở thuộc sở hữu toàn dân. Ở đây, một tập thể công nhân viên chức sử dụng máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, tiền vốn và các tư liêu sản xuất khác để khai thác chế tạo sản phẩm công nghiệp phục vụ nhu cầu của xã hội và kinh doanh theo chế độ hạch toán kinh tế. Trụ sở chính của công ty ở quận Hoàng Mai, Hà Nội. Ngành nghề kinh doanh chính của công ty là: sản xuất, bán buôn, bán lẻ các loại dây điện, cáp điện. Từ khi được thành lập đến nay, Công ty đã tự cân đối với năng lực sản xuất thực tế của mình và xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm gửi lên cấp trên duyệt và giao nhiệm vụ chính thức. Vì vậy, Công ty luôn là đơn vị hoàn thành toàn diện kế hoạch nhà nước giao cho. Ngoài ra, Công ty đã chủ động tạo thêm nguồn vật tư, mở rộng thêm một số mặt hàng đáp ứng nhu cầu thị trường, tăng thêm nguồn vốn tự của Công ty và tích luỹ cho Nhà nước. 7 Dây điện, mặt hàng chính của công ty được chế tạo bởi nguyên liệu nhập khẩu: đồng dây và nhựa hạt PVC. Quá trình sản xuất bắt đầu từ đồng dây ỉ3. Qua máy kéo rút to, nhỏ xuống ỉ 1.5- ỉ 0.2. Sau đó qua máy bện, bện thành các cụm 12,14,16 112 sợi tuỳ cỡ to nhỏ. Từ dây bện qua máy đùn nhựa trở thành dây điện các loại, sau qua máy cuốn thành phẩm thành những cuộn dây điện, dây cáp từ 100 đến 1000 m dây thành phẩm. II. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty: Sơ đồ cấu tổ chức quản lý của Công ty: 3 Công ty thiết bị điện Việt - Trung tổ chức quản lý theo mô hình trực tuyến tham mưu, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh chịu sự chỉ đạo của ban giám đốc. Ban giám đốc lãnh đạo chung và chỉ đạo trực tiếp đến từng phòng ban, phân xưởng. Giám đốc Công ty đứng đầu bộ máy quản lý, là người chịu trách nhiệm chung mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, 8 Giám đốc Phó GĐ kỹ thuật Phó GĐ kinh doanh Phòng KT Phòng KCS Tổ tiếp thị Cửa h ng GTSPà Phòng kế hoạch Phòng t i và ụ Phòng tổ chức Phòng h nhà chính Phòng bảo vệ PX bện rút PX PVC PX khí Cửa h ng à động đời sống của cán bộ công nhân viên trong Công ty. Ngoài việc uỷ quyền cho các phó giám đốc, giám đốc còn trực tiếp chỉ huy thông qua các trưởng phòng hoặc quản đốc phân xưởng. Ban giám đốc Công ty gồm 3 người: -Một giám đốc phụ trách chung. -Một phó giám đốc phụ trách kỹ thuật. -Một phó giám đốc phụ trách kinh doanh. cấu phòng ban của Công ty để phục vụ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, quản lý sản phẩm và lao động phục vụ đời sống cán bộ công nhân viên gồm: -Phòng kỹ thuật: trách nhiệm nghiên cứu thiết kế những sản phẩm áp dụng khoa học công nghệ mới nhằm nâng cao chất lượng và mẫu mã, đáp ứng nhu cầu thị trường và đủ sức cạnh tranh với các mặt hàng cùng loại. -Phòng KCS: Kiểm tra chất lượng, mẫu mã sản phẩm trước khi nhập kho. -Phòng kế hoạch: Giúp giám đốc nắm bắt về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty rõ ràng và kịp thời, lập ra các kế hoạch, chiến lược kinh doanh ngắn và dài hạn: ký kết hợp đồng kinh tế, nghiên cứu tìm hiểu mở rộng thị trường, đề ra các kế hoạch cung ứng vật tư, thiết bị công nghệ, tiêu thụ sản phẩm, thiết lập các cửa hàng đại lý, giới thiệu sản phẩm. Kho trực thuộc phòng kế hoạch gồm 2 kho: kho vật tư. kho thành phẩm. -Phòng tài vụ: nhiệm vụ đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán, lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch về công tác tài chính. trách nhiệm 9 trong việc hạch toán chi phí, ghi chép vào sổ sách kế toán, tổ chức công tác kế toán, tài chính theo chế độ hiện hành của bộ tài chính. Cung cấp thường xuyên và đầy đủ những thông tin về tiền tệ, sản phẩm và chi phí . để phục vụ cho lãnh đạo chỉ đạo các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Phòng tài vụ: Cấp phát tiền lương. Quản lý hoá đơn. Quản lý tiền. -Phòng tổ chức: Thực hiện chức năng tổ chức quản lý, sắp xếp cán bộ, công nhân ở các phân xưởng và toàn Công ty cho phù hợp. Thực hiện chế độ về bảo hộ lao động, an toàn, vệ sinh lao động, chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội, khen thưởng, kỷ luật .theo quy định của nhà nước đối với người lao động. Kiểm tra, theo dõi việc chấp hành kỷ luật lao động và các quy định trong phạm vi Công ty. Để sản xuất sản phẩm, Công ty các phân xưởng: -Phân xưởng bện rút. -Phân xưởng PVC. -Phân xưởng khí. -Cửa hàng động cơ. -Cửa hàng giới thiệu sản phẩm. III. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty thiết bị điện Việt - Trung : Dây điện- mặt hàng chính của Công ty được chế tạo bởi nguyên vật liệu nhập khẩu: đồng dây và nhựa PVC. Quá trình sản xuất bắt đầu từ đồng dây φ3.2 qua máy kéo rút to, nhỏ xuống φ1.5÷ φ 0.2 sau đó qua máy bện, 10

Ngày đăng: 26/07/2013, 15:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan