Kinh nghiệm hướng dẫn trẻ mẫu giáo làm đồ dùng, đồ chơi

14 547 0
Kinh nghiệm hướng dẫn trẻ mẫu giáo làm đồ dùng, đồ chơi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: HƯỚNG DẪN CHO TRẺ MẦM NON TỰ TAÏO ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI A Sơ lược tác giả: Họ tên : Nguyễn Hoàng Như Ngọc Chức vụ :Giáo viên Mầm Non Đơn vị cơng tác : Trường mầm non Thị trấn Trình dộ chuyên môm nghiệp vụ: Trung cấp Sư phạm Mầm non Năm vào ngành:2006 PHẦN A: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: Trong trường mầm non, vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ đồ chơi phương tiện giúp trẻ thực hoạt động đó, đồng thời cách giúp trẻ tiếp thu học cách sinh động, nhiệt tình Hiện nay, đồ chơi cho trẻ em có nhiều thị trường, nhiên xét phương diện giáo dục chúng để đáp ứng đầy đủ nhu cầu mục đích chương trình dạy học trường mầm non Hơn việc mua nhiều đồ chơi cho trẻ làm ảnh hưởng đến tiền bạc bậc phụ huynh, nhà trường phụ, phế phẩm từ sống sinh hoạt… sẵn có có nhiều Để cho cháu sử dụng làm đồ chơi cho Trò chơi với đồ chơi tự tạo gần gũi đáp ứng kịp thời nhu cầu chơi trẻ Khi đồ chơi tự tay làm ra, cháu cảm thấy u q hứng thú nhiều so với đồ chơi mua sẵn Đây hình thức dạy cho trẻ biết yêu quí sức lao động bé Xuất phát từ ý tưởng nêu trên, nghĩ việc dạy cho trẻ tự làm đồ chơi việc làm cần thiết bổ ích cho trẻ mầm non Từ suy nghĩ đó! Tơi nảy sinh ý tưởng từ nguyên vật liệu phế thải để hướng dẫn trẻ tạo đồ chơi cho trẻ chơi qua giúp trẻ khám phá nhiều trò chơi Trong q trình nghiên cứu thực hiện, tơi có ghi chép lại số kinh nghiệm xin giới thiệu với bạn đồng nghiệp tham khảo chia sẻ Kinh nghiệm “Hướng dẫn cho trẻ mầm non tự làm ñồ dùng đồ chơi ” Mục đích nghiên cứu: - Cách hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi phù hợp, dễ làm đa dạng III Nhiêm vụ nghiên cứu: - Khâu chuẩn bị tổ chức cho trẻ thực - Cách giáo viên hướng dẫn trẻ làm đồ dùng - Đánh giá trình trẻ làm sản phẩm, sử dụng, giữ gìn sản phẩm IV Phạm vi nghiên cứu: - Qua việc tự làm đồ dùng đồ chơi trẻ mẫu giáo trường Mầm Non Ánh Dương Năm học 2010 -2011 V Đối tượng nghiên cứu: Giáo viên học sinh trường mầm non Ánh Dương PHẦN B: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I Cơ sở lý luận thực tiễn: Cơ sở lý luận Một yêu cầu chương trình Giáo dục Mầm non ban hành theo Thông tư 17/2009/ TT-BGDĐT ban hành ngày 25 /7/2009 tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tích cực tìm tòi, khám phá lứa tuổi Khi dạy trẻ làm đồ chơi phải đảm bảo thực theo mục tiêu giáo dục, mang tính thẩm mỹ, phải giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, kích thích cho trẻ tính độc lập, sáng tạo, đồng thời phải phù hợp với lứa tuổi đảm bảo an toàn cho trẻ Luật giáo dục năm 2005 ban hành số 38/2005 QH11 ngày 14/6/2005 điều 23 yêu cầu nội dung phương pháp GDMN nhấn mạnh: Phương pháp giáo dục mầm non chủ yếu thông qua việc tổ chức hoạt động vui chơi để giúp trẻ em phát triển toàn diện Để trẻ chơi tốt phải có đồ dùng đồ chơi đáp ứng cho trẻ nguồn đồ chơi giáo viên cung cấp đồ dùng đồ chơi trẻ tạo vô đa dạng phong phú Cơ sở thực tiễn Trong thực tế trường mầm non Ánh Dương lớp học trang bị nhiều đồ dùng đồ chơi, đại song để phục vụ trình hoạt động trẻ lớp theo kế hoạch giáo viên đề chưa đáp ứng Đầu năm học lớp số khó khăn như: - Chưa có đủ nguyên vật liệu để làm đồ dùng theo ý tưởng - Giáo viên có thời gian để nghiên cứu làm thêm đồ dùng lạ - Đồ dùng tự tạo q trình sử dụng dễ bị hư hỏng cháu chơi chưa biết cách gìn giữ cẩn thận - Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học trẻ Từ khó khăn tơi nghĩ rằng: Chỉ cách khắc phụclà hướng dẫn trẻ làm ĐDĐC Vậy làm để giáo viên hướng dẫn cho trẻ tự làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ? Lôi kéo quan tâm phụ huynh đến việc học trẻ? II Những giải pháp thực Tôi xác định để trẻ làm đồ dùng ĐDĐC phải: Đơn giản, dễ làm, rèn luyện kỹ phù hợp  với khả trẻ Nguyên vật liệu trẻ tự tìm tìm bố mẹ, cô  giáo  Các bước làm đồ chơi rõ ràng, dễ hiểu Trẻ trưng bày hay nghĩ cách sử dụng đồ chơi   Sắp xếp thời gian để trẻ làm đồ chơi hoạt động cho phù hợp  Nguyên vật liệu Trước hết cần phải định hướng số nguyên vật liệu cần thiết sẵn có địa phương: Vỏ ốc, cây… phải phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để biết nguyên vật liệu mà trẻ sưu tầm được: Các loại vỏ hộp, giấy cứng, bình nước suối, hạt nút… Trên sở đó, giáo viên giao nhiệm vụ hướng dẫn cho trẻ cách sưu tầm, thu nhặt, bảo quản các nguyên vật liệu Tùy vào nhiệm vụ điều kiện cụ thể trẻ mà qui định thời gian thực ngắn hay dài Có nguyên vật liệu trẻ thu lượm trường: Vỏ hộp sữa, cây, vỏ chai nước suối… Giáo viên hướng dẫn trẻ thu lượm, làm vệ sinh, phơi khơ ráo… Muốn có nguồn ngun vật liệu đa dạng dồi phảikết hợp với phụ huynh để tích luỹ đồ phế thải gia đình có Bên cạnh giáo viên tìm hiểu gợi hỏi quan làm việc phụ huynh có nguyên vật liệu phế thải GV tận dụng cho trẻ làm đồ dùng như: Lõi ống công nghiệp, loại hộp to nhỏ… Trong năm học chia làm nhiều đợt huy động phụ huynh mang nguyên vật liệu vào, có Phụ huynh có nguyên vật liệu mang vào cho giaó viên Những nguyện vọng giáo viên cần phải trao đổi thống với phụ huynh từ đầu năm học Sau đến chủ đề cần thêm giáo viên thông tin bảng thông báo cho PH biết Khi có nguyên vật liệu giáo viên trẻ phân loại để vào thùng, ghi (kí hiệu) rõ loại phế liệu Chọn loại đồ chơi để làm Giáo viên không nên đặt trước loại sản phẩm bắt trẻ làm theo mà nên gợi ý cho trẻ tự chọn mẫu đồ chơi, đồ dùng mà thích Sau giáo viên hướng dẫn cụ thể phương pháp thực với loại đồ chơi cho phù hợp với cháu hay với tập thể VD: Có nhiều vỏ hộp thuốc giáo viên đưa hỏi ý tưởng trẻ làm đồ chơi gì? (trẻ nói làm: Làm ô tô, người máy) Cô đưa hộp thuốc nhỏ hỏi: Thế hộp thuốc làm gì? Giáo viên gợi ý cho trẻ làm domino Làm đo mino phải cần thêm gì?(tranh ảnh tuỳ chủ đề ,trẻ chọn tranh ảnh để gắn lên cho phù hợp) Lưu ý: Khi gợi mở cho trẻ giáo viên cần lưu ý đến khả trẻ nhu cầu đồ dùng đồ chơi lớp cần Hay giáo viên cần rèn kỹ cho trẻ thơng qua việc làm đồ dùng đồ chơi VD: Rèn kỹ cắt trang trí qua việc làm cửa nhà lớn Hay kỹ xâu hạt xếp theo quy tắc qua việc xâu hạt nút lớn nhỏ, nhiều màu sắc thành vòng đeo tay… Phương pháp hướng dẫn Khi hướng dẫn giáo viên phải biết cách gợi ý cho trẻ làm đồ dùng đồ chơi cho đảm bảo phù hợp với phát triển độ tuổi tức cho trẻ họat động từ đơn giản, dễ đến khó dần kiến thức biết, phù hợp với tình hình lớp, địa phương Phát huy sáng tạo, linh hoạt giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động Trong khâu làm đồ chơi phải có bước làm cụ thể rõ ràng để trẻ làm VD: + Khâu chuẩn bị cần nguyên vật liệu gì, đồ dùng gì? + Khâu thực gồm bước nào? Tuy nhiên số đồ chơi không bắt buộc phải trẻ tự làm hết tất khâu, số bước cần phải có hỗ trợ giáo hay phụ huynh VD: Khi làm tranh rau củ Trong khâu chuẩn bị loại củ, phần tỉa loại củ thành bơng hoa phụ huynh giáo viên phải làm cho trẻ Khi làm trò chuyện cho trẻ quan sát cách tỉa củ… Khi làm mơ hình “ Thành phố biển cần có gợi ý cho trẻ bố cục phần đất liền phần biển , cô hỗ trợ trẻ làm dây nối cáp treo, đục lỗ cho cabin Minh hoạ ĐD: “Bức tranh rau củ ” trẻ 4-5 tuổi Chuẩn bị vật liệu:các loại củ cà rốt, khoai tây, củ cải keo nhũ tương, màu nước, bìa cứng, cọ vẽ… cắt từ hoạ báo hay khô Thực : - Bước : Vẽ phác thảo vườn hoa lên bìa cứng - Bước : Ấn khn hình bơng hoa, vẽ thân - Bước : Củ khoai tây cắt đơi phết màu cam trang trí thành cách cam - Bước 4: Trang trí thêm cỏ Như thực xong tranh rau củ Mơ hình “Thành phố biển bé” Trẻ 5-6 tuổi Chuẩn bị :Vật liệu vỏ hộp sữa tươi, màu nước, màu sáp, cọ, keo dán, giấy bìa cứng, vỏ rau câu,ống hút, dây cước, giấy màu, vỏ hạt dẻ, hộp bánh tròn.tấm xốp Thực : - Bước 1: Vẽ màu nước vào xốp để tạo thành biển,Vo giấy màu làm núi - Bước Dán hạt dẻ với keo sữa chia thành bên đường ,ở đường dán hình lơ gơ hộp sữa - Bước : Lấy hộp bánh sắt có hình tròn trụ cáp treo,dán bên ngồi lơ gô hộp sữa - Bước 4: Chọn hộp chữ nhật làm nhà bạch dinh nhà lầu Cắt giấy màu làm ô cửa, vẽ khung cửa -Bước 5: Cắt lấy ½ vỏ hộp sữa làm cabin cáp treo làm dây nối lại từ lên núi -Bước 6: Cắt dừa chậu hoa vỏ sữa để trang trí -Bước 7: Vỏ rau câu sơn đủ màu sắc dán vào ống hút để thành trụ đèn đường -Bước 8: Cắt thêm thuyền ghế đá để trang trí thên cho đẹp Bước 9: Sắp xếp đồ dùng làm lên mơ hình Như thực xong việc tạo thành phố biển theo ý muốn Lưu ý:Khi làm đồ chơi có tổng hợp nhiều loại đồ chơi hay có nhiều kỹ năng, giáo viên cần chia nhỏ làm đồ dùng, phận hay nhóm trẻ làm sau tổng hợp lại tạo thành đồ dùng lớn Thời gian thực Tuỳ loại đồ chơi giáo viên xếp vào hoạt động: Học, hay hoạt động góc, hoạt động chiều hay lúc nơi cho phù hợp VD: Làm bướm, thỏ giáo viên đưa vào hoạt động học để hướng dẫn bước cho trẻ thực Trong hoạt động góc giáo viên cho trẻ làm tơ, búp bê… để phát huy tính sáng tạo, độc lập tự chủ trẻ Đối với đồ chơi có kỹ đơn giản thực lúc, nơi hay hoạt động chiều Sử dụng sản phẩm Khi trẻ tự làm đồ chơi cần hỏi trẻ xem làm với sản phẩm trẻ (xuất phát từ ý tưởng ban đầu trẻ, hay ý tưởng sử dụng trình làm sản phẩm) Sản phẩm trẻ tạo giáo viên cần cố gắng ưu tiên phục vụ cho nhiều hoạt động như: hoạt động học, hoạt động góc, trang trí lớp, trang trí mảng tường tăng cường cho trẻ trải nghiệm sản phẩm mình, trẻ thấy sản phẩm trẻ làm có ích, sử dụng nhiều tạo cho trẻ động hứng khởi để tiếp tục làm đồ chơi sau Sản phẩm đồ chơi trẻ cần trưng bày nơi đẹp, thuận lợi quan sát để trẻ giới thiệu, khoe sản phẩm với bố mẹ, với bạn bè Khi sản phẩm trẻ trân trọng trẻ cảm thấy vui có ý thức giữ gìn sản phẩm PHẦN C: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết luận: Qua thời gian tự nghiên cứu áp dụng phương pháp nêu trên, gặt hái thành công bước đầu Căn kết đạt được, rút kết luận sau: - Việc hướng dẫn cho trẻ tự làm đồ chơi, đồ dùng bổ ích cháu hưởng ứng tốt - Trong trình thực hiện, cháu thể đựơc tính độc lập, sáng tạo cao - Giáo dục cho cháu tính tiết kiệm, yêu quí sức lao động, ý thức bảo vệ môi trường bước đầu làm quen với phương pháp làm công việc - Được phụ huynh hoan nghênh Qua biện pháp treûtrở nên sinh động ,thoải mái, trẻ học hứng thú tích cực hơn.Cơ trẻ gần gũi hơn, trẻ mạnh dạn, linh hoạt nhanh nhẹn Qua năm thử nghiệm làm đồ chơi tơi rút cho hai điều: Tận dụng đồ vật phế thải xung quanh tạo điều kiện cho trẻ học, chơi cách hứng thú; thỏa mãn trẻ nhu cầu hoạt động tìm tòi, khám phá….Có kỹ năng, tư trẻ phát triển tốt Ngòai giáo viên cần tham khảo tài liệu hướng dẫn để có nguồn tư liệu lạ, hấp dẫn để dạy cho trẻ ... Cách hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi phù hợp, dễ làm đa dạng III Nhiêm vụ nghiên cứu: - Khâu chuẩn bị tổ chức cho trẻ thực - Cách giáo viên hướng dẫn trẻ làm đồ dùng - Đánh giá trình trẻ làm. .. dạy cho trẻ tự làm đồ chơi việc làm cần thiết bổ ích cho trẻ mầm non Từ suy nghĩ đó! Tơi nảy sinh ý tưởng từ ngun vật liệu phế thải để hướng dẫn trẻ tạo đồ chơi cho trẻ chơi qua giúp trẻ khám...  với khả trẻ Nguyên vật liệu trẻ tự tìm tìm bố mẹ, cô  giáo  Các bước làm đồ chơi rõ ràng, dễ hiểu Trẻ trưng bày hay nghĩ cách sử dụng đồ chơi   Sắp xếp thời gian để trẻ làm đồ chơi hoạt

Ngày đăng: 08/12/2017, 12:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan