Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 1997-2007 và dự đoán đến năm 2009

66 1.2K 0
Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 1997-2007 và dự đoán đến năm 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong xu thế phát triển của thời đại, của khoa học kỹ thuật và công nghệ, khi Việt Nam đã gia nhập WTO thì nền kinh tế Việt Nam nói chung và Công nghiệp Việt Nam nói riêng đang từng bước hoà nhập cùng sự phát triển của thế giới. Tham gia tích cực thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước là đến năm 2020 đưa Việt Nam cơ bản trở thành nước Công nghiệp, ngành Công nghiệp Hà Nội đang góp một phần quan trọng vào quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước. Hà Nội là một trong những trung tâm công nghiệp lớn của đất nước. Từ năm 1997 đến nay, cơ cấu kinh tế của thành phố đang dịch chuyển theo hướng gia tăng tỷ trọng công nghiệp, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp và dịch vụ. Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp đã tăng đáng kể trong cơ cấu kinh tế trong vòng 15 năm qua. Sản xuất công nghiệp đang ngày càng trở nên quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của thành phố. Khu vực công nghiệp có vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá của Hà Nội. Để đạt được mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, chúng ta cần đánh giá được quá trình phát triển của khu vực này thời gian qua. Để nghiên cứu sâu hơn về thực trạng phát triển ngành công nghiệp Hà Nội trong giai đoạn 1997-2007, đồng thời đưa ra một số kiến nghị giải pháp và dự đoán cho các năm tiếp theo, em đã chọn đề tài: "Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 1997-2007 và dự đoán đến năm 2009". Kết cấu của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chương: Chương 1: Khái quát chung về công nghiệp và sản xuất công nghiệp. Chương 2: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích giá trị sản xuất Công nghiệp thành phố Hà Nội giai đoạn 1997- 2007 và dự đoán đến năm 2009. Chương 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp Hà Nội trong giai đoạn từ 2008 - 2020.

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa thống kê LỜI MỞ ĐẦU Trong xu phát triển thời đại, khoa học kỹ thuật công nghệ, Việt Nam gia nhập WTO kinh tế Việt Nam nói chung Cơng nghiệp Việt Nam nói riêng bước hoà nhập phát triển giới Tham gia tích cực thực chủ trương Đảng Nhà nước đến năm 2020 đưa Việt Nam trở thành nước Công nghiệp, ngành Công nghiệp Hà Nội góp phần quan trọng vào q trình cơng nghiệp hố- đại hố đất nước Hà Nội trung tâm công nghiệp lớn đất nước Từ năm 1997 đến nay, cấu kinh tế thành phố dịch chuyển theo hướng gia tăng tỷ trọng công nghiệp, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp dịch vụ Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp tăng đáng kể cấu kinh tế vòng 15 năm qua Sản xuất công nghiệp ngày trở nên quan trọng phát triển kinh tế thành phố Khu vực cơng nghiệp có vai trị quan trọng q trình cơng nghiệp hốhiện đại hố Hà Nội Để đạt mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, cần đánh giá trình phát triển khu vực thời gian qua Để nghiên cứu sâu thực trạng phát triển ngành công nghiệp Hà Nội giai đoạn 1997-2007, đồng thời đưa số kiến nghị giải pháp dự đoán cho năm tiếp theo, em chọn đề tài: "Vận dụng số phương pháp thống kê để phân tích giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn Hà Nội giai đoạn 1997-2007 dự đoán đến năm 2009" Kết cấu chuyên đề phần mở đầu kết luận gồm chương: Chương 1: Khái quát chung công nghiệp sản xuất công nghiệp Chương 2: Vận dụng số phương pháp thống kê phân tích giá trị sản xuất Công nghiệp thành phố Hà Nội giai đoạn 1997- 2007 dự đoán đến năm 2009 Chương 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp Hà Nội giai đoạn từ 2008 - 2020 Nguyễn Thị Thắng Thống kê 46A Chuyên đề tốt nghiệp Khoa thống kê Tuy cố gắng thời gian vốn kiến thức cịn nhiều hạn chế, chun đề khơng tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận bảo thầy, giáo để chun đề hồn thiện Em xin chân thành cám ơn thạc sỹ Chu Thị Bích Ngọc_ giảng viên khoa Thống kê, đại học Kinh tế Quốc dân cô chú, anh chị phịng Thống kê Cơng nghiệp- Cục thống kê Hà Nội hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề Nguyễn Thị Thắng Thống kê 46A Chuyên đề tốt nghiệp Khoa thống kê CHƯƠNG Khái quát chung công nghiệp sản xuất công nghiệp Những vấn đề Cơng nghiệp Khái niệm, đặc điểm, vai trị phân loại Công nghiệp 1.1 Khái niệm Công nghiệp Công nghiệp ngành kinh tế to lớn, ngành sản xuất thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, bao gồm hệ thống ngành sản xuất chun mơn hố hẹp, ngành sản xuất chun mơn hố hẹp lại bao gồm nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc nhiều loại hình thức khác Trên góc độ trình độ kỹ thuật hình thức tổ chức sản xuất, Cơng nghiệp cịn cụ thể hố khái niệm khác như: Cơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp, Công nghiệp lớn Công nghiệp vừa nhỏ, Công nghiệp quốc doanh Cơng nghiệp ngồi quốc doanh Cơng nghiệp hai ngành sản xuất vật chất xã hội, đóng vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân Công nghiệp tập hợp bao gồm nhiều ngành sản xuất khác nhau, với đặc điểm sản xuất công nghệ sử dụng khác 1.2 Đặc điểm Công nghiệp - Công nghiệp ngành ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ cao vào sản xuất Từ đây, có điều kiện phát triển sản phẩm, tăng tốc độ phát triển khoa học- công nghệ; lại áp dụng thành tựu vào sản xuất Nhờ lực lượng sản xuất công nghiệp phát triển nhanh ngành kinh tế khác - Công nghiệp ngành tạo sản phẩm làm chức tư liệu lao động cho ngành Do cơng nghiệp có vai trị gần định việc cung cấp yếu tố đầu vào xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho ngành kinh tế quốc dân - Công nghiệp ngành không chịu ảnh hưởng, tác động điều kiện tự nhiên Do khơng phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên - Năng suất lao động ngành công nghiệp thường cao ngành khác có lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất phát triển, trang bị sở vật chất kỹ thuật đại, có trình độ quản lý, tổ chức sản xuất hoàn thiện Nguyễn Thị Thắng Thống kê 46A Chuyên đề tốt nghiệp Khoa thống kê nên hình thành đội ngũ lao động có trình độ chun mơn, có tính tổ chức kỷ luật cao - Hiệu sản xuất ngành công nghiệp cao ứng dụng khoa học công nghệ đại làm cho chu kỳ sản xuất rút ngắn lại, chi phí sản xuất giảm, chất lượng sản phẩm khơng ngừng nâng cao, đáp ứng nhu cầu ngày tăng xã hội 1.3 Vai trị ngành cơng nghiệp kinh tế quốc dân Ngành cơng nghiệp có vai trò lớn mang ý nghĩa định tồn q trình phát triển kinh tế -xã hội đất nước, thể khía cạnh chủ yếu sau: • Cơng nghiệp lĩnh vực sản xuất vật chất quan trọng gần vào bậc nhiều quốc gia Sự phát triển ngành công nghiệp tiêu chuẩn đánh giá trình độ phát triển kinh tế đất nước, tiêu dùng để so sánh quốc tế • Phát triển cơng nghiệp đường tất yếu nâng cao không ngừng tiềm lực kinh tế, đẩy nhanh tiến xã hội Sự phát triển cơng nghiệp yếu tố có tính chất định để thực q trình CNH-HĐH tồn kinh tế quốc dân Công nghiệp tăng trưởng cao góp phần tích cực trực tiếp tốc độ tăng trưởng chung toàn kinh tế • Q trình phát triển cơng nghiệp làm cho lực lượng sản xuất xã hội phát triển, sở vật chất kỹ thuật tăng nhanh, trình độ tổ chức sản xuất trình độ người lao động khơng ngừng lớn mạnh số lượng chất lượng • Mục tiêu cuối sản xuất xã hội tạo sản phẩm để thoả mãn nhu cầu ngày cao người Trong trình sản xuất cải vật chất, công nghiệp ngành khơng khai thác tài ngun mà cịn chế biến nguyên liệu khai thác sản xuất từ tài nguyên khoáng sản, động thực vật thành sản phẩm trung gian để sản xuất sản phẩm cuối thoả mãn nhu cầu ngày tăng nguời • Cơng nghiệp ngành tạo thu nhập quốc dân, có ý nghĩa kinh tế- xã hội như: tạo việc làm cho nguời lao động, xóa bỏ cách biệt lớn thành thị nông thôn, miền xuôi miền núi Nguyễn Thị Thắng Thống kê 46A Chuyên đề tốt nghiệp • Khoa thống kê Nếu nhìn khía cạnh khác phát triển cơng nghiệp cịn đảm bảo tăng cường tiềm lực quốc phòng Quốc phòng muốn vững phần phải có cơng nghiệp phát triển cao để trang bị phương tiện, khí tài tinh nhuệ đại cho qn đội • Cơng nghiệp phát triển tạo môi trường thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước, mở rộng quan hệ kinh tế- thương mại với nước ngồi 1.4 Phân loại cơng nghiệp Người ta dựa vào tiêu chí khác để phân loại cơng nghiệp Tuỳ theo mục đích nghiên cứu phát triển công nghiệp mà lựa chọn phương pháp phân loại cho phù hợp Phân loại công nghiệp thường phân theo lĩnh vực, theo loại hình sở hữu phân ngành có đặc trưng chun mơn hố khác 1.4.1 Dựa vào công dụng kinh tế sản phẩm, người ta chia thành ngành lớn sản xuất tư liệu sản xuất sản xuất tư liệu tiêu dùng Theo cách phân loại ngành công nghiệp chia thành hai nhóm ngành tương ứng cơng nghiệp nặng công nghiệp nhẹ Sự phân loại thường sử dụng mơ hình kinh tế khép kín trước đây, mà nhiều nước thường vào cách chia để vận dụng quy luật tái sản xuất mở rộng, xây dựng mơ hình ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng Ngày điều kiện tồn cầu hố hội nhập người ta dựa vào phân loại 1.4.2 Dựa vào quy mô doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, chia ngành công nghiệp thành khu vực là: doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa doanh nghiệp nhỏ Cách phân loại đặc biệt có ý nghĩa đánh giá hiệu hoạch định sách phát triển cho doanh nghiệp 1.4.3 Dựa vào tính chất biến đổi đối tượng lao động công dụng sản phẩm ( phân theo ngành cấp hệ thống phân ngành kinh tế Việt Nam ) Theo cách chia này, ngành công nghiệp chia thành nhóm ngành là: cơng nghiệp khai thác mỏ; công nghiệp chế biến ngành sản xuất, phân phối điện, khí đốt nước a Nguyễn Thị Thắng Ngành công nghiệp khai thác mỏ Thống kê 46A Chuyên đề tốt nghiệp Khoa thống kê Ngành công nghiệp khai thác hiểu hoạt động khai thác khoáng sản có tự nhiên như: than, dầu tạo thành nguyên liệu thô làm đầu vào cho giai đoạn chế biến Ngành gồm: khai thác khoáng tự nhiên dạng cứng ( than quặng ), chất lỏng ( dầu thơ ) khí ( khí gas tự nhiên ) Khai thác thực theo nhiều phương pháp khác lòng đất bề mặt, khai thác đáy biển…Ngành gồm hoạt động phụ trợ chuẩn bị ngun liệu thơ cho kinh doanh, ví dụ như: nghiền, cắt, rửa sạch, phân loại, nung quặng, hoá lỏng gas nhiên liệu rắn Các hoạt động thường thực đơn vị khai thác mỏ và/ đơn vị khác gần Ngành khơng bao gồm hoạt động: • Sử dụng quặng khai thác mà khơng có chuyển đổi thêm cho mục đích xác định • Nghiền, ép xử lý khác đất, đá chất khác không liên qua đến khai thác mỏ, quặng • Thu thập, làm phân phối nước • Chuẩn bị mặt cho khai thác mỏ • Điều tra địa vật lý, địa chấn cơng tác điều tra, thăm dị khống sản… b Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Công nghiệp chế biến, chế tạo hoạt động làm biến đổi mặt vật lý, hoá học vật liệu, chất liệu làm biến đổi thành phần cấu thành để tạo sản phẩm theo yêu cầu người Vật liệu, chất liệu thành phần biến đổi nguyên liệu thô từ sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, khai thác mỏ quặng hoạt động khác sản phẩm chế biến Những thay đổi, đổi khơi phục lại hàng hố thường xem xét hoạt động chế biến Đầu trình sản xuất coi hồn thiện dạng sản phẩm cho tiêu dùng cuối bán thành phẩm trở thành đầu vào hoạt động chế biến Nguyễn Thị Thắng Thống kê 46A Chuyên đề tốt nghiệp Khoa thống kê Ngành gồm hoạt động: Các hoạt động lắp ráp sản phẩm mà sau lắp ráp làm thay đổi o hình thái ban đầu sản phẩm Các hoạt động gia công sơn, tộ, mạ nhuộm màu o Các hoạt động tiến hành máy móc, tay, chế biến nhà máy nhà người lao động, người thợ Ngành không gồm hoạt động: - Lắp ráp đường ray, xây cầu, thang máy, thiết bị máy móc vào vận hành dây truyền sản xuất - sửa chữa tơ, xe máy xe có động khác - Hoạt động lắp ráp đơn vị bán buôn, bán lẻ c Ngành sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hồ khơng khí Ngành kết hợp ngành: điện, khí đốt nước nhằm cung cấp điện, khí đốt nước cho sản xuất sinh hoạt Ngành gồm: - Hoạt động phân phối lượng điện, khí tự nhiên, nước nước nóng thơng qua hệ thống ống dẫn, đường dây ổn định lâu dài ( mạng lưới ) Chiều dài mạng lưới không quan trọng; bao gồm việc cung cấp điện, khí đốt, nước, nước nóng loại tương tự khu công nghiệp khu nhà cao tầng - Hoạt động cung cấp điện gas, bao gồm thu thập, giám sát phân phối điện, gas Nó bao gồm cung cấp nước điều hồ khơng khí Ngành khơng bao gồm: - Các hoạt động tưới tiêu nông nghiệp hoạt động xử lý nước - Vận chuyển gas qua đường dây ( chủ yếu đường dài ) thải Nguyễn Thị Thắng Thống kê 46A Chuyên đề tốt nghiệp Khoa thống kê 1.4.4 Dựa vào khác quan hệ sở hữu, hình thức tổ chức sản xuất xã hội mà công nghiệp chia thành: công nghiệp nhà nước, cơng nghiệp ngồi nhà nước cơng nghiệp có vốn đầu tư ngồi - Cơng nghiệp nhà nước bao gồm kinh tế nhà nước trung ương kinh tế nhà nước địa phương.Chẳng hạn doanh nghiệp nhà nước, công ty trách nhiệm hữư hạn nhà nước, công ty cổ phần nhà nước… mà hoạt động lĩnh vực cơng nghiệp - Khu vực cơng nghệp có vốn đầu tư nước ngồi, bao gồm: Các doanh nghiệp cơng nghiệp 100% vốn nước ngoài; Liên doanh nước với doanh nghiệp công nghiệp nhà nước; Liên doanh nước với đơn vị khác nước - Cơng nghiệp ngồi nhà nước gồm doanh nghiệp cơng nghiệp không thuộc sở hữu nhà nước khơng liên doanh với nước ngồi Khái niệm, đặc điểm, vai trị sản xuất cơng nghiệp 2.1 Khái niệm sản xuất công nghiệp Sản xuất hoạt động có mục đích người ( làm thay ) để tạo sản phẩm hữu ích, sản phẩm vật chất sản phẩm dịch vụ; nhằm thoả mãn nhu cầu cá nhân xã hội Sản xuất công nghiệp hoạt động sản xuất diễn công nghiệp nhằm tạo sản phẩm công nghiệp thoả mãn nhu cầu tiêu dùng xã hội cá nhân- tiêu dùng cho sản xuất, cho đời sống, cho tích luỹ xuất Nhưng hoạt động sản xuất coi sản xuất công nghiệp Mà phạm vi sản xuất công nghiệp hoạt động phù hợp với pháp luật loại trừ hoạt động dịch vụ tự sản tự tiêu Việc xác định phạm vi sản xuất cơng nghiệp xác định qn phạm vi tính giá trị sản xuất cơng nghiệp 2.2.Đặc điểm sản xuất công nghiệp Thứ nhất, sản xuất cơng nghiệp có khả chun mơn hố sâu hiệp tác hoá rộng Nguyễn Thị Thắng Thống kê 46A Chuyên đề tốt nghiệp Khoa thống kê Chun mơn hố sản xuất sở sản xuất tập trung sản xuất loại sản phẩm số phận loại sản phẩm định Hiệp tác hoá sản xuất gắn kết mật thiết nhiều sở sản xuất để sản xuất loại sản phẩm từ nhiều nguồn nguyên liệu, nhiên liệu khác nhau; hình thức tổ chức sản xuất mang tính xã hội hố cao Trong sản xuất cơng nghiệp, chun mơn hố hiệp tác hố sản xuất có mối quan hệ mật thiết với Để đẩy mạnh chuyên mơn hố hiệp tác hố cần phân bố xí nghiệp cơng nghiệp thành cụm cơng nghiệp, khu cơng nghiệp Thứ hai, sản xuất cơng nghiệp có khả liên hợp rộng Liên hợp hố q trình liên kết nhiều sở sản xuất nhiều ngành công nghiệp khác nhằm sản xuất nhiều loại sản phẩm khác Liên hợp hoá sản xuất công nghiệp thể thành lập xí nghiệp liên hợp Đặc điểm địi hỏi tổ chức sản xuất công nghiệp cần phân bố sở sản xuất cơng nghiệp có mối quan hệ gắn bó với mặt cơng nghệ, hình thành tổ hợp sản xuất thống vùng lãnh thổ để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức quản lý sản xuất, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thứ ba, sản xuất cơng nghiệp có tính tập trung cao độ Tính tập trung cao sản xuất công nghiệp thể phạm vi khơng gian khơng phải lớn có tập trung cao độ tư liệu sản xuất, tập trung dân cư lao động, tập trung sản phẩm sản xuất Sự tập trung sản xuất công nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, đưa nhanh công nghệ tiên tiến vào sản xuất; đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh Sự tập trung hố sản xuất cơng nghiệp cịn tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành liên hợp hoá, hiệp tác hố đẩy nhanh chun mơn hố sản xuất Việc tập trung dân cư lao động mặt tạo sở thuận lợi cho việc sử dụng lao động, mặt khác tạo điều kiện nâng cao đời sống cho nhân dân với đặc điểm này, tổ chức sản xuất công nghiệp cần ý tới việc khai thác lợi tính tập trung tạo ra; đặc biệt ý tới việc phát triển khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp hay vùng công nghiệp Nguyễn Thị Thắng Thống kê 46A Chuyên đề tốt nghiệp 10 Khoa thống kê Thứ tư sản xuất cơng nghiệp chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên Do hoạt động sản xuất công nghiệp thường tiến hành nhà, xưởng Hơn nữa, đối tượng chủ yếu sản xuất công nghiệp lại vật thể vô sinh bị vơ sinh hố trước đưa vào sản xuất Do đó, ảnh hưởng điều kiện tự nhiên gây ảnh hưởng đáng kể tới hoạt động sản xuất cơng nghiệp 2.3 Vai trị sản xuất công nghiệp Sự phát triển sản xuất công nghiệp sở quan trọng để nâng cao suất lao động xã hội, tác động sâu sắc đến tất ngành KTQD Bởi cơng nghiệp đảm bảo cung cấp loại máy móc thiết bị, cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu, lượng nhiều loại vật tư khác cho toàn ngành kinh tế; đẩy mạnh cách mạng khoa học kỹ thuật, đổi cơng nghệ, nhanh chóng đưa công nghệ tiên tiến vào sản xuất Sự phát triển sản xuất cơng nghiệp cịn có ý nghĩa quan trọng việc đẩy mạnh phân công lại lao động xã hội, phân bố lại lực lượng sản xuất cách hợp lý, tạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sản xuất lớn Sản xuất công nghiệp đảm bảo tăng cường tiềm lực cho kinh tế, nâng cao phúc lợi nâng cao đời sống vật chất nhân dân Phát triển phân bố sản xuất công nghiệp cách hợp lý có khả tạo mơi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi, thu hút nhà đầu tư đặc biệt nhà đầu tư nước ngồi Do phát triển phân bố hợp lý sản xuất cơng nghiệp có ý nghĩa định nghiệp CNH- HĐH đất nước Chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp ( GOCN) Khái niệm GOCN Giá trị sản xuất công nghiệp tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết hoạt động sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp tạo dạng sản phẩm vật chất dịch vụ thời gian định Giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ hữu ích lao động công nghiệp doanh nghiệp làm thời kỳ định( thường năm) Và phận chủ yếu tiêu GO chung tồn doanh nghiệp cơng nghiệp Như GOCN tiêu số lượng, tuyệt đối, thời kỳ Nguyễn Thị Thắng Thống kê 46A Chuyên đề tốt nghiệp 52 Khoa thống kê Các mục phân tích biến động giá trị sản xuất công nghiệp Hà Nội giai đoạn 1997- 2007 Tuy nhiên để hiểu rõ tiêu ta xét đến nhân tố ảnh hưởng tới nó, từ có biện pháp thiết thực để nâng cao giá trị sản xuất ngành công nghiệp Hà Nội thời gian tới Giá trị sản xuất công nghiệp chịu tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan Bằng phương pháp phân tích số, ta đánh giá ảnh hưởng nhân tố nhất, có tác động mạnh mẽ tới giá trị sản xuất công nghiệp Hà Nội giai đoạn Ta sử dụng số liệu hai năm 1997 2007 để phân tích Bảng 2.9: Giá trị sản xuất công nghiệp số lao động Hà Nội năm 2007 1997 Năm GO (tỷ đồng) Chung Trong CN CN lao động ( người) Tổng số Trong KV có CN NN CN KV có VĐT NN 1997 12172 2007 51725 ngồi VĐT ngồi 7253 NN 1223 NN 3696 177459 NN 102924 62802 18049 12320 21356 338031 105862 168250 63919 NN 11733 Mơ hình 1: GO công nghiệp Hà Nội theo giá so sánh năm 2007 so với năm 1997 tăng ảnh hưởng nhân tố: Số lao động phận theo thành phần kinh tế: T Năng suất lao động sống cá biệt: W(s)= ∑W ∑W * T1 I= * T0 ∑W ∑W * T1 = * T0 GO T ∑W ∑W * T1 * * T1 (1) = IT * IW (S ) Thành phần kinh tế CNNN CN ngồi NN KV có VĐTNN Chỉ tiêu Nguyễn Thị Thắng Thống kê 46A Chuyên đề tốt nghiệp 53 W0 W1 W0T1 0,07 0,17 7410,34 W ∑ T1 Khoa thống kê 0,019 0,073 3196,75 0,315 0,334 20134,485 = 30741,575 Thay số vào mơ hình (1) ta có: I= 51725 51725 30741,575 = 12172 * 30741,575 12172 I = 4,25 = 2,526 * 1,682 Biến động tương đối: ∆ = 4,25 −1 = 3,25 (lần) =325% I ∆I(T)=2,526-1=1,526 (lần )= 152,6% ∆I(W(s))=1,682-1=0,682 (lần) =68,2% Biến động tuyệt đối: ∆GO= ∑GO1 − ∑GO0 = 39553 (tỷ đồng) W W ∆GO(T) = ∑ 0T1 −∑ 0T0 =18569,575 (tỷ đồng) W W ∆GO(W(s))= ∑ 1T1 − ∑ 0T1 = 20983,425 (tỷ đồng) Nhận xét: Tổng giá trị sản xuất công nghiệp Hà Nội theo giá so sánh năm 2007 so với năm 1997 tăng 325% tức tăng 39553 tỷ đồng ảnh hưởng hai nhân tố: Do số lao động theo thành phần kinh tế tăng làm cho GOCN Hà Nội theo giá so sánh tăng 152,6% tức tăng 18569,575 tỷ đồng Do suất lao động sống cá biệt tăng làm cho GOCN Hà Nội theo giá so sánh tăng 68,2% tức tăng 20983,425 tỷ đồng Mơ hình 2: GO cơng nghiệp Hà Nội theo giá so sánh năm 2007 so với năm 1997 tăng ảnh hưởng nhân tố: T Tống số lao động: ∑ ∑ Năng suất lao động sống bình quân: W ( s ) = GO I= ∑GO ∑GO = T = I∑ Nguyễn Thị Thắng W1 ∑ T W0 ∑ T = W0 ∑ T W0 ∑ T * W1 ∑ T W0 ∑ T ∑T (2) * IW (s) Thống kê 46A Chuyên đề tốt nghiệp 54 Khoa thống kê Ta có : ∑GO ∑T ∑GO = ∑T W1 = = 51725 = 0,153 338031 = 12172 = 0,0686 177459 W0 0 Thay số vào mơ hình (2): I= 51725 51725 0,0686 * 338031 * = 12172 0,0686 * 338031 12172 I = 4,25 = 1,905*2,231 Biến động tương đối: ∆ = 4,25 −1 = 3,25 I ∆( I =1,905 −1 = 0,905 ∑T ) ∆I (W S ) (lần)= 325% = 2,231 −1 = 1,231 (lần)=90,5% (lần) =123,1% Biến động tuyệt đối: ∆GO= ∑GO1 − ∑GO0 = 39553 (tỷ đồng) ∆ GO( =W0 ∑ −W0 ∑ =11017 T T T ∑) ∆GO(W S ) = W1 ∑ −W0 ∑T0 = 28536 T (tỷ đồng) (tỷ đồng) Tổng giá trị sản xuất công nghiệp Hà Nội theo giá so sánh năm 2007 so với năm 1997 tăng 325% tức tăng 39553 tỷ đồng ảnh hưởng hai nhân tố: Do tổng số lao động năm 2007 tăng so với 1997 làm cho GO CN Hà Nội theo giá so sánh tăng 90,5% tức tăng 11017 tỷ đồng Do suất lao động sống bình quân năm 2007 thay đổi so với năm 1997 làm cho GOCN Hà Nội theo giá so sánh tăng 123,1% tức tăng 28536 tỷ đồng Mơ hình 3: GO cơng nghiệp Hà Nội theo giá so sánh năm 2007 so với năm 1997 tăng ảnh hưởng nhân tố: Năng suất lao động sống cá biệt: W(s)= GO T Kết cấu lao động tổng thể theo thành phần kinh tế: dT= Ti ∑Ti T Tống số lao động: ∑ Nguyễn Thị Thắng Thống kê 46A Chuyên đề tốt nghiệp I= ∑GO ∑GO = 55 W1 ∑ T W01 ∑ T ∑ Ta có: W01 = W0T1 ∑T * = W01 ∑ T W0 ∑ T * Khoa thống kê W0 ∑ T W0 ∑ T (3) 30741,575 = 0,091 338031 Thay số vào mơ hình (3): I= 51725 0,091 * 338031 0,0686 * 338031 51725 = 0,091 * 338031 * 0,0686 * 338031 * 12172 12172 I = 4,25= 1,682*1,327*1,905 Biến động tương đối: ∆I = 4,25 −1 = 3,25 (lần)=325% ∆I(W)=1,682-1=0,682( lần)=68,2% ∆I ( d T ) = 1,327 −1 = 0,327 (lần)=32,7% ∆( I T ∑) =1,905 −1 = 0,905 (lần)=90,5% Biến động tuyệt đối: ∆GO= ∑GO1 − ∑GO0 = 39553 (tỷ đồng) ∆GO( W)=51725-(0,091*338031)=20964,179 (tỷ đồng) ∆GO( d T ) = 7571,8944 ∆ GO( T ∑) (tỷ đồng) =11016,9266 (tỷ đồng) Tổng giá trị sản xuất công nghiệp Hà Nội theo giá so sánh năm 2007 so với năm 1997 tăng 325% tức tăng 39553 tỷ đồng ảnh hưởng ba nhân tố: Do suất lao động sống cá biệt năm 2007 tăng so với năm 1997 làm cho GOCN Hà Nội theo giá so sánh tăng 68,2% tức tăng 20964,179 tỷ đồng Do kết cấu lao động theo thành phần kinh tế năm 2007 thay đổi so với năm 1997 làm cho GOCN Hà Nội theo giá so sánh tăng 32,7% tức tăng 7571,8944 tỷ đồng Do tổng số lao động năm 2007 tăng so với năm 1997 làm cho GO CN theo giá so sánh tăng 90,5% tức tăng 11016,9266 tỷ đồng 2.2.2.5 Dự đoán giá trị sản xuất công nghiệp Hà Nội đến năm 2009 a Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình qn Ta có lượng tăng tuyệt đối bình quân: Nguyễn Thị Thắng Thống kê 46A Chuyên đề tốt nghiệp δ= 56 Khoa thống kê Yn − Y1 51725 − 12172 = = 3955,3 n −1 11 − Mơ hình dự đốn là: ˆ Yn +l = 51725 + 3955,3 * l (1) với l=1,2,3,… b Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình qn ta có t = n −1 Yn 51725 = 11−1 = 1,156 Y1 12172 Mơ hình dự đốn: ˆ Y = 51725 * 1,156 l (2) với l =1,2,3,… Bảng 2.10: Bảng tính SSE dự đốn dựa vào lượng tăng ( giảm) tuyệt đối bình quân tốc độ phát triển bình qn Năm Y Mơ hình Mơ hình 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 SSE 12172 13865 14919 17746 20353 25230 30474 36598 41643 48472 51725 l -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 ˆ Y( n + ) l 12172 16127,3 20082,6 24037,9 27993,2 31948,5 35903,8 39859,1 43814,4 47769,7 51725 e2(1) 5118001,29 26662764,96 39588005,61 58372656,04 45138242,25 29482728,04 10634773,21 4714977,96 493225,29 220205374,7 l -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 ˆ Y 12137,302 14030,721 16219,514 18749,758 21674,72 25055,976 28964,709 33483,203 38706,583 44744,81 51725 e2(2) 1203,95059 27463,4903 1691335,67 1007529,6 1746943,62 30284,2616 2277960,66 9701959,77 8622546,12 13891947,6 38999174,8 ˆ Với e (1) = (Y −Y( n +l ) ) e2(2)= c ˆ (Y −Y ) Dự đoán dựa vào ngoại suy hàm xu Như mục II.2.2.2 phân tích hàm biểu thị xu hướng biến động giá trị sản xuất công nghiệp Hà Nội tốt hàm bậc hai ˆ Yt = 10429+861,76*t +279,85*t2 Với SE = 1244,90389 Mà SE= d SSE n −k →SSE=12398285,56 Dự đốn dựa vào san mũ Chạy chương trình SPSS ta có kết sau: Nguyễn Thị Thắng Thống kê 46A Chuyên đề tốt nghiệp 57 Khoa thống kê Results of EXSMOOTH procedure for Variable GO MODEL= NN (No trend, no seasonality) Initial values: Series 28472,45455 Trend Not used DFE = 10 The 10 smallest SSE's are: Alpha 1,000000 ,9000000 ,8000000 ,7000000 ,6000000 ,5000000 ,4000000 ,3000000 ,2000000 ,1000000 SSE 455927677,39 491995436,07 545737694,19 622775551,27 731794882,10 885262672,67 1098665092,5 1383744504,2 1724612439,8 2021300757,0 Theo phương pháp san mũ: với 10 giá trị α ta có 10 giá trị SSE tương ứng với α =1 cho SSE= 455927677,39 nhỏ Như theo mơ hình dự đốn trên, so sánh SSE với ta thấy SSE mơ hình dự đốn theo phương pháp hàm xu nhỏ Do mơ hình dự đoán tốt hàm bậc hai ˆ Yt = 10429+861,76*t +279,85*t2 Tiến hành dự doán SPSS ta thu kết sau: Dự đoán GOCN Hà Nội năm 2008 đạt 61067,91 tỷ đồng năm 2009 đạt 68925,82 tỷ đồng Với khoảng tin cậy 95% GOCN Hà Nội năm 2008 khoảng 56804 tỷ đồng đến 65331,79 tỷ đồng Và năm 2009 khoảng 63703,66 tỷ đồng đến 74147,98 tỷ đồng CHƯƠNG Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp Hà Nội giai đoạn từ 2008 - 2020 3.1 Định hướng phát triển ngành công nghiệp Hà Nội đến năm 2020 3.1.1.Quan điểm, mục tiêu phát triển công nghiệp Hà Nội đến năm 2010 2020 Quan điểm: Nguyễn Thị Thắng Thống kê 46A Chuyên đề tốt nghiệp 58 - Khoa thống kê Ngành cơng nghiệp Hà Nội phát triển nhanh, giữ vị trí vai trị hàng đầu vùng Bắc Bộ nói riêng nước nói chung - Phát triển bền vững, có trọng bảo vệ mơi trường - Phát triển cơng nghiệp có hiệu - Xây dựng phát triển cấu công nghiệp đa dạng, linh hoạt, đáp ứng yêu cầu thị trường có sức cạnh tranh cao Mục tiêu: Tốc độ tăng bình quân hàng năm GDP công nghiệp thời kỳ 2001-2010 khoảng 12-14%/năm; thời kỳ 2006-2010 khoảng 13-14%/ năm Cả thời kỳ từ 2001 đến 2010 ngành công nghiệp đóng góp khoảng 38-40% vào tăng trưởng chung kinh tế Tốc độ tăng kim ngạch xuất thời kỳ sản phẩm công nghiệp khoảng 20%, đạt khoảng 80% tổng giá trị kim ngạch xuất toàn thành phố Thời kỳ thu hút thêm khoảng 160000 đến 170000 lao động vào sản xuất ngành, tương ứng chiếm khoảng 30% số lao động thu hút thêm vào kinh tế quốc dân thành phố Về môi trường: Bảo vệ môi trường khơng khí, nước mơi trường chất rắn công nghiệp gây 3.1.2 Cơ cấu định hướng phát triển ngành công nghiệp  - Cơ cấu: Cơ cấu sản xuất công nghiệp Hà Nội phân theo ngành sau: Ngành công nghiệp khai thác: năm 2005 chiếm tỷ trọng khoảng 2,5%; năm 2010 chiếm tỷ trọng khoảng 1,8% Ngành công nghiệp chế biến: năm 2005 chiếm tỷ trọng khoảng 87,6%; năm 2010 chiếm tỷ trọng khoảng 88,1% Ngành cơng nghiệp điện, nước, gas, khí đốt: năm 2005 chiếm tỷ trọng khoảng 9,9%; năm 2010 chiếm tỷ trọng khoảng 10,1% - Cơ cấu sản xuất công nghiệp Hà Nội theo thành phần kinh tế: Nguyễn Thị Thắng Thống kê 46A Chuyên đề tốt nghiệp 59 Khoa thống kê Khu vực công nghiệp nước: năm 2005 chiếm tỷ trọng 65%; năm 2010 chiếm tỷ trọng 62% Khu vực cơng nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi: năm 2005 chiếm tỷ trọng 35%; năm 2010 chiếm tỷ trọng 38% - Cơ cấu sản xuất công nghiệp theo nhóm ngành chủ lực (gồm ngành điện tử- cơng nghệ thơng tin; ngành khí; ngành hố chất, hố dược mỹ phẩm; ngành chế biến thực phẩm đồ uống; ngành dệt may, da giầy; ngành vật liệu xây dựng, trang trí nội thất cao cấp) năm 2005 chiếm tỷ trọng khoảng 62,5%/ GDP công nghiệp đến năm 2010 chiếm tỷ trọng khoảng 73,9%/ GDP cơng nghiệp  Định hướng Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2020, tầm nhìn đến năm 2030 đưa phương án phát triển kinh tế xã hội, phát triển cơng nghiệp Hà Nội Theo đó, phương hướng để phát triển ngành công nghiệp, phát triển khu vực tập trung công nghiệp là: - Công nghiệp sạch, không gây ô nhiễm môi trường - Giải việc làm cho nhiều người lao động - Công nghệ sản xuất cao - Giá trị cao 3.1.3.Những nội dung chủ yếu quy hoạch phát triển công nghiệp Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 a) Ngành điện tử- công nghệ thông tin Xây dựng ngành công nghiệp điện tử- công nghệ thông tin trở thành ngành công nghiệp chủ lực để tạo sở hỗ trợ cho ngành khác phát triển Phấn đấu để thành phố Hà Nội trở thành trung tâm nước, vùng đồng sông Hồng thiết kế sản phẩm, sản xuất phần mềm, sản xuất linh kiện, thiết bị dịch vụ điện tử- tin học sở phát huy tiềm thành phần kinh tế địa bàn Nguyễn Thị Thắng Thống kê 46A Chuyên đề tốt nghiệp 60 Khoa thống kê Tiếp tục phát triển phương thức lắp ráp thiết bị điện tử, tin học, tiếp nhận công nghệ đáp ứng nhu cầu sản phẩm điện tử nước tham gia xuất khẩu; đồng thời tăng cường liên kết với tập đoàn điện tử, tin học lớn giới để tiếp nhận công nghệ đại tăng lực sản xuất linh kiện nước, kể linh kiện điện tử chíp điện tử, hình…; khẩn trương nâng cao tỷ lệ nội điạ hoá thiết bị điện tử- tin học Tập trung nâng cao chất lượng, mở rộng thị phần thiết bị điện, điện tử, dây dẫn vật liệu cho ngành điện Hà Nội sản xuất Khuyến khích sản xuất sản phẩm điện tử- tin học mang thương hiệu Hà Nội b) Ngành khí Đối với ngành ưu tiên phát triển sản xuất loại động nhỏ, sản phẩm điện cơ, khí xác, dụng cụ học tập, chi tiết máy đại, sản phẩm tiêu dùng cao cấp, máy móc, thiết bị văn phịng Tập trung đầu tư phát triển công nghiệp chế tạo khuôn mẫu cung cấp cho nhu cầu sản xuất thủ đô, địa phương nước xuất Phát triển khí chế tạo thiết bị đồng bộ, thiết bị điện, điện tử, tự động hoá phục vụ phát triển ngành công nghiệp, sản xuất nông nghiệp, dịch vụ tiêu dùng, đáp ứng phần lớn yêu cầu thị trường nước, bước vươn thị trường khu vực giới Chú trọng phát triển khâu nghiên cứu, thiết kế sản phẩm theo hướng gắn kết, hợp tác chặt chẽ viện, trường với doanh nghiệp; gắn trương trình nghiên cứu quốc gia với phát triển sản phẩm trọng điểm c) Ngành hóa chất, hố dược mỹ phẩm Hà Nội thị trường lớn, đồng thời có đội ngũ cán có trình độ, có khả phát triển ngành cơng nghiệp dược cơng nghiệp hố mỹ phẩm Do ưu tiên phát triển ngành hoá dược hố mỹ phẩm thành ngành cơng nghiệp mũi nhọn, vào công nghệ đại Xây dựng số phịng thí nghiệm đại phục vụ nghiên cứu cho công nghiệp hoa dược Kết hợp tốt cơng nghệ sản xuất tiên tiến với đại hố sản xuất sản phẩm đông dược Ngành sản xuất hố chất nói chung ngành có u cầu kỹ thuật, công nghệ cao, đồng thời ngành tiềm ẩn nhiều nguy gây ô nhiễm môi trường khơng phát triển sở sản xuất địa bàn Hà Nội Đẩy mạnh công tác Nguyễn Thị Thắng Thống kê 46A Chuyên đề tốt nghiệp 61 Khoa thống kê nghiên cứu, tiến tới sản xuất số loại hố chất tinh khiết, quy mơ phịng thí nghiệm, phục vụ cho bào chế thuốc, nghiên cứu giảng dạy Không đầu tư xây dựng sở sản xuất phân bón địa bàn Hà Nội thời gian tới Khuyến khích xây dựng tổ hợp chế biến rác kết hợp sản xuất phân hữu sinh học khu tập trung rác thành phố d) Ngành chế biến thực phẩm, đồ uống Ngành phát triển theo hướng áp dụng cơng nghệ tiên tiến, đa dạng hố sản phẩm, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn thực phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng địa bàn vùng, đồng thời tăng nhanh sản lượng xuất Tiếp tục mở rộng quy mơ sản xuất sản phẩm có thương hiệu, có uy tín phục vụ nhu cầu ngày tăng cao nhân dân thủ đô tỉnh thành nước Cần trọng tới việc phát triển sản phẩm truyền thống, tiếng thủ đô phục vụ cho khách du lịch Kết hợp với tỉnh vùng Bắc Bộ để phát triển vùng nguyên liệu bố trí nhà máy chế biến phù hợp với quy hoạch vùng, tránh lãng phí, nâng cao hiệu vốn đầu tư e) Ngành dệt may, da giầy Đối với hai ngành phát triển trung tâm cung cấp dịch vụ, trung tâm nghiên cứu thiết kế mẫu thời trang cao cấp, làm tổng đại lý Ngành dệt may phát triển chủ yếu theo chiều sâu, hợp tác chặt chẽ với tỉnh vùng để mở rộng , phát triển sản xuất Định hướng sau năm 2010, ngành dệt may không phát triển thêm sơ may thông thường , định hướng chuyển dịch sang tỉnh lân cận Hưng Yên, Hải Dương…nơi có quy hoạch tập trung cho ngành dệt may Với phân ngành dệt cần cần tập trung vào sản xuất sản phẩm cao cấp theo công nghệ mới, đại không gây ô nhiễm môi trường Đối với phân ngành da- giầy hướng vào nhóm sản phẩm giầy thể thao, giày dép da túi cặp Tập trung đầu tư máy móc thiết bị chuyên dùng, công nghệ đại,, coi trọng thiết kế mẫu mã để tạo sản phẩm có chất lượng cao, cạnh tranh nước giới tiến tới thay hàng nhập Nguyễn Thị Thắng Thống kê 46A Chuyên đề tốt nghiệp 62 Khoa thống kê Ngành dệt may- da giầy Hà Nội cần đẩy mạnh hợp tác liên kết với tỉnh lân cận để phát huy mạnh lao động, đất đai, giao thông địa phương; đồng thời chuyển giao máy móc thiết bị Hà Nội vùng lân cận f) Ngành vật liệu xây dựng, trang trí nội thất cao cấp Ngành đầu tư ứng dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất loại vật liệu mới, vật liệu cao cấp, vật liệu tổng hợp phục vụ xây dựng trang trí nội thất như: vật liệu nhẹ, kết cấu 3D, sản phẩm ốp lát, gốm sứ xây dựng; loại vật liệu ứng dụng cơng nghệ nano kính chống va đập, kính chống mờ… 3.2 Giải pháp giúp nâng cao giá trị sản xuất công nghiệp Hà Nội thời gian tới 3.2.1 Đẩy mạnh việc tổ chức xếp lại doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo ngành quan trọng kinh tế quốc dân như: Sản xuất công nghiệp, vận tải đường sắt, hàng không Vì việc xếp lại, chuyển doanh nghiệp nhà nước không cần giữ 100% vốn sang cổ phần hoá, nhằm tập trung vốn đầu tư cho doanh nghiệp cịn lại, mặt khác tạo mơi trường cho doanh nghiệp hoạt động hiệu cao Hướng xếp lại doanh nghiệp nhà nước cần thực nghiêm túc theo định phủ, chủ yếu cổ phần hoá rộng rãi , để đẩy nhanh trình Những ngành mà doanh nghiệp nhà nước cần giữ lại : Sản xuất, phân phối điện, nước, phân bón, thuốc chữa bệnh số ngành khác có giá trị cao thu nộp ngân sách lớn 3.2.2.Đầu tư vốn cho phát triển cơng nghiệp Vốn đầu tư yếu tố có tính chất định để kết hợp yếu tố sản xuất Nó trở thành nhân tố có vị trí quan trọng hàng đầu dự án đầu tư Nó có vai trị định cho hình thành phát triển ngành công nghiệp thời kỳ Có thể nói thiếu vốn hạn chế lớn phát triển doanh nghiệp Giải pháp để giải khó khăn vốn phải giải pháp mang tính Nguyễn Thị Thắng Thống kê 46A Chuyên đề tốt nghiệp 63 Khoa thống kê tổng hợp nhiều giải pháp nhỏ như: Giải pháp thị trường vốn, sách tận dụng nguồn vốn nước, sách khuyến khích đầu tư thành phần kinh tế nước, đặc biệt giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, nguồn vốn vay ưu đãi viện trợ khơng hồn lại Luật doanh nghiệp ban hành có hiệu lực từ năm 2000, đánh dấu bước đột phá khuyến khích đầu tư khu vực tư nhân Nhà nước cần tiếp tục tháo gỡ rào cản đất đai, thủ tục hành đăng ký kinh doanh, xuất nhập có quy hoạch rõ ràng, triển vọng huy động vốn khu vực tư nhân lớn Đầu tư trực tiếp nước ngồi chủ yếu vào ngành cơng nghiệp có vị trí ngang với khu vực doanh nghiệp nhà nước vốn, tài sản giá trị sản xuất Nhà nước cần điều chỉnh sách đầu tư nước ngồi cởi mở hơn, tiếp tục tạo mơi trường đầu tư thơng thống hơn, biện pháp tốt để nâng cao khả thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào kinh tế nói chung khu vực cơng nghiệp nói riêng Nhà nước cần hoàn thiện chế huy động vốn cho đầu tư phát triển, tạo thị trường vốn lành mạnh, hấp dẫn đảm bảo cung cấp đủ vốn cho doanh nghiệp vay hoạt động Đồng thời với biện pháp tạo vốn, cho vay vốn, vấn đề sử dụng tiết kiệm, có hiệu vốn đầu tư phải coi giải pháp nóng, nhằm khắc phục tình trạng thất thoát vốn đầu tư xây dựng lãng phí, tham ơ, tham nhũng (chủ yếu khu vực DNNN nguồn vốn đầu tư, vốn tín dụng ưu đãi từ nhà nước) hiệu sử dụng vốn thấp Ở giác độ đó, tiết kiệm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư có tầm quan trọng tính khả thi biện pháp tăng vốn 3.2.3 Hỗ trợ, khuyến khích phát triển khoa học công nghệ Khoa học công nghệ nhân tố để tăng khả cạnh tranh làm tăng hiệu kinh tế doanh nghiệp Tuy nhiên trình độ kỹ thuật, cơng nghệ ngành cơng nghiệp Hà Nội nói chung cịn thấp Đảng quyền thành phố cần có biện pháp thiết thực để khuyến khích, phát triển khoa học cơng nghệ đầu tư kinh phí cho cơng trình khoa học, cho tác giả có phát Nguyễn Thị Thắng Thống kê 46A Chuyên đề tốt nghiệp 64 Khoa thống kê minh sáng chế…mà có ý nghĩa thực tiễn ngành kinh tế nói chung ngành cơng nghiệp nói riêng 3.2.4.Đào tạo, phát huy nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố Có thể nói phát triển nguồn nhân lực yếu tố định tốc độ tăng trưởng kinh tế nói chung tăng trưởng ngành cơng nghiệp nói riêng Đây yếu tố làm tăng khả cạnh tranh thời đại mà khoa hoc-kỹ thuật-công nghệ phát triển vũ bão Thực trạng có tới 50% số lao động doanh nghiệp chưa qua đào tạo có hệ thống, trở ngại lớn cho việc tiếp nhận chuyển giao kỹ thuật công nghệ hạn chế đến suất, chất lượng , hiệu sản xuất Không ngành nghề thiếu lao động có tay nghề cao, nước dư thừa đội ngũ lao động trẻ, khoẻ lớn Bởi giải pháp đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho người lao động cần thiết cấp bách Các trường phải phối hợp đào tạo để phát triển nguồn nhân lực có trình độ nâng cao tay nghề kỹ thuật cơng nghiệp, tự động hố Khuyến khích doanh nghiệp nhà máy phối hợp với trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề đào tạo nghề đào tạo trực tiếp, chỗ Nhưng song song với vấn đề đào tạo vấn đề giải việc làm, mà trước hết việc làm cho cơng nhân kỹ thuật có trình độ, tay nghề sinh viên trường Có sách phù hợp thu hút chuyên gia giỏi, nhà quản trị tài ba vào ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn cơng nghiệp điện tử, khí, luyện kim… 3.2.5 Có phương án thiết thực, cụ thể để xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất, tụ điểm cơng nghiệp Việc hình thành phát triển trung tâm cơng nghiệp có ý nghĩa lớn huy động sử dụng khoa học công nghệ có kỹ thuật cao, áp dụng nguyên tắc chuyên mơn hố sâu, hiệp tác hố rộng sản xuất cơng nghiệp, ngành có mối liên hệ mật thiết, chặt chẽ với quy trình sản xuất sản phẩm sợi-dệt-may-xuất khẩu…Tuy nhiên việc quy hoạch phải có sách quán, phải trọng đến Nguyễn Thị Thắng Thống kê 46A Chuyên đề tốt nghiệp 65 Khoa thống kê mơi trường văn hố thị, tránh tình trạng khu cơng nghiệp phân bố trung tâm thành phố 3.2.6 Xây dựng chế, sách, quản lý nhà nước cho phát triển công nghiệp Nhà nước với vai trò quản lý , điều hành kinh tế tầm vĩ mô, cần nâng cao lực tổ chức, quản lý định xác, kịp thời phù hợp với thực tế tạo mơi trường pháp lý chặt chẽ thơng thống cho sản xuất kinh doanh Tổ chức đạo thực cần nhanh nhạy, nắm bắt kịp thời vướng mắc rào cản mặt sách, luật pháp để tháo gỡ, sửa đổi, bổ sung Nhà nước không ngừng hồn thiện sách đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế, tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho doanh nghiệp công nghiệp hoạt động Đây yếu tố có ý nghĩa chiến lược để doanh nghiệp công nghiệp nước doanh nghiệp cơng nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phát triển mạnh mẽ Nguyễn Thị Thắng Thống kê 46A Chuyên đề tốt nghiệp 66 Khoa thống kê KẾT LUẬN Qua phân tích, đánh giá nêu lên nhìn tổng quan, khái quát ngành công nghiệp Hà Nội giai đoạn 1997-2007 dự đốn cho hai năm sau Những năm qua cơng nghiệp Hà Nội có bước tăng trưởng nhanh ổn định, giá trị sản xuất liên tục tăng ngành, khu vực Đây không thành tựu bật riêng ngành công nghiệp Hà Nội mà tiền đề để phát triển công nghiệp đất nước công CNH-HĐH theo đường lối chủ trương Đảng Có thể nói cơng tác thống kê cơng nghiệp ngày đóng vai trị quan trọng hoạch định chiến lược, sách sản xuất doanh nghiệp nói riêng nhà quản lý nói chung Nó cung cấp số liệu cần thiết cho nhà quản lý doanh nghiệp, quan chức có thẩm quyền việc định sản xuất kinh doanh giải pháp phát triển kinh tế- xã hội thành phố Là sinh viên chuyên ngành thống kê, em nhận thấy vai trị quan trọng việc thu thập sử lý số liệu cách đầy đủ, xác kịp thời để cung cấp thơng tin sát thực cho hoạt động quản lý kinh tế- xã hội Trong phạm vi chuyên đề chưa đủ để đánh giá xác vấn đề nhờ việc vận dụng số phương pháp phân tích thống kê chun đề phân tích tình hình biến động nhân tố ảnh hưởng tới giá trị sản xuất công nghiệp Hà Nội năm qua Đồng thời dự đoán mức độ tương lai giúp cho nhà quản lý có biện pháp nâng cao GOCN Hà Nội thời gian tới Chuyên đề chắn cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận bảo thầy cô giáo Một lần em xin chân thành cám ơn chú, anh chị phịng thống kê công nghiệp-Cục thống kê Hà Nội, mà đặc biệt thạc sỹ Chu Thị Bích Ngọc giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề Nguyễn Thị Thắng Thống kê 46A ... khả để phát triển bền vững, lâu dài 2 .Phân tích giá trị sản xuất cơng nghiệp Hà Nội giai đoạn 1997-2007 dự đoán cho hai năm 2008, 2009 2.2.1 Một số phương pháp thống kê sử dụng để phân tích dự. .. 2.2.2 Phân tích giá trị sản xuất cơng nghiệp Hà Nội giai đoạn 1997-2007 dự đoán cho năm 2008, 2009 2.2.2.1 Phân tích đặc điểm biến động giá trị sản xuất chung tồn ngành cơng nghiệp Hà Nội giai đoạn. .. +279,85*t2 Thống kê 46A Chuyên đề tốt nghiệp 42 Khoa thống kê 2.2.2.3 .Phân tích biến động cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp Hà Nội giai đoạn 1997-2007 Có thể nói năm qua sản xuất công nghiệp Hà Nội tăng

Ngày đăng: 26/07/2013, 14:54

Hình ảnh liên quan

Từ việc xây dựng hàm xu thế, đi xây dựng mô hình dự đoán ) - Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 1997-2007 và dự đoán đến năm 2009

vi.

ệc xây dựng hàm xu thế, đi xây dựng mô hình dự đoán ) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.3: GOCN Hà Nội giai đoạn 1997-2007 theo thành phần kinh tế (theo giá so sánh 1994) - Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 1997-2007 và dự đoán đến năm 2009

Bảng 2.3.

GOCN Hà Nội giai đoạn 1997-2007 theo thành phần kinh tế (theo giá so sánh 1994) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Kết quả tính toán trong bảng II.4 ở trên cho thấy trong vòng 11 năm qua ngành công nghiệp Hà Nội đã có những bước phát triển đáng kể với tốc độ tăng bình quân  năm  của công  nghiệp nhà nước là 9,695 %; của công nghiệp ngoài  nhà nước  là  28,04%; khu vực - Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 1997-2007 và dự đoán đến năm 2009

t.

quả tính toán trong bảng II.4 ở trên cho thấy trong vòng 11 năm qua ngành công nghiệp Hà Nội đã có những bước phát triển đáng kể với tốc độ tăng bình quân năm của công nghiệp nhà nước là 9,695 %; của công nghiệp ngoài nhà nước là 28,04%; khu vực Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.7: Biến động GOCN Hà Nội giai đoạn 2000-2007 theo ngành kinh tế ( theo giá so sánh 1994 ) - Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 1997-2007 và dự đoán đến năm 2009

Bảng 2.7.

Biến động GOCN Hà Nội giai đoạn 2000-2007 theo ngành kinh tế ( theo giá so sánh 1994 ) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Qua bảng tính toán II.8 và đồ thị II.3 cho thấy trong ba ngành cấp 1 thì GO ngành công nghiệp chế biến có tỷ trọng lớn nhất( trên 91%) - Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 1997-2007 và dự đoán đến năm 2009

ua.

bảng tính toán II.8 và đồ thị II.3 cho thấy trong ba ngành cấp 1 thì GO ngành công nghiệp chế biến có tỷ trọng lớn nhất( trên 91%) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.9: Giá trị sản xuất công nghiệp và số lao động của Hà Nội năm 2007 và 1997 - Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 1997-2007 và dự đoán đến năm 2009

Bảng 2.9.

Giá trị sản xuất công nghiệp và số lao động của Hà Nội năm 2007 và 1997 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Mô hình 1: GO công nghiệp Hà Nội theo giá so sánh năm 2007 so với năm 1997 tăng do ảnh hưởng của 2 nhân tố: - Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 1997-2007 và dự đoán đến năm 2009

h.

ình 1: GO công nghiệp Hà Nội theo giá so sánh năm 2007 so với năm 1997 tăng do ảnh hưởng của 2 nhân tố: Xem tại trang 52 của tài liệu.
Thay số vào mô hình (2): - Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 1997-2007 và dự đoán đến năm 2009

hay.

số vào mô hình (2): Xem tại trang 54 của tài liệu.
Thay số vào mô hình (3): - Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 1997-2007 và dự đoán đến năm 2009

hay.

số vào mô hình (3): Xem tại trang 55 của tài liệu.
Mô hình dự đoán: Yˆ =51725 *1, 156 l (2)  với l =1,2,3,… - Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 1997-2007 và dự đoán đến năm 2009

h.

ình dự đoán: Yˆ =51725 *1, 156 l (2) với l =1,2,3,… Xem tại trang 56 của tài liệu.
Mô hình dự đoán là: Yˆn +l =51725 + 3955,3 *l (1) với l=1,2,3,… - Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 1997-2007 và dự đoán đến năm 2009

h.

ình dự đoán là: Yˆn +l =51725 + 3955,3 *l (1) với l=1,2,3,… Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan