THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở CÁC THÀNH PHỐ DU LỊCH VIỆT NAM

58 739 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC  TRONG LĨNH VỰC  CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở CÁC THÀNH  PHỐ DU LỊCH VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở CÁC THÀNH PHỐ DU LỊCH VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HỒ ĐỨC… CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU CẤP TIẾN SỸ Chuyên đề 2 THỰC TRẠNG QUẢN NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC SỞ HẠ TẦNG CÁC THÀNH PHỐ DU LỊCH VIỆT NAM Nội- 2008 MỤC LỤC Mở đầu Phàn thú nhất: TÌNH HÌNH ĐÔ THỊ HÓA VÁ SỞ HẠ TẦNG CÁC THÀNH PHỐ DU LỊCH HIÊN NAY O NUƯỚC TA 1.1. Tình hình đô thị hóa và sự xuất hiện thành phố và đô thị du lịch nước ta 1.2 Tình hình sở hạ tầng các thành phố du lịch Phàn thú hai: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH QUẢN NHÀ NƯỞC TRONG LĨNH VỰC SỞ HẠ TẦNG CÁC THÀNH PHỐ DU LỊCH 2.1. Tạo môi trường pháp cho việc thực hiện kế hoạch hóa việc quản nhà nước trong lĩnh vực sở hạ tầng các thành phố du lịch. 2.2. Tình hình quản nhà nước trong việc triển khai các chương trình, dự án đối với CSHT đô thi trong đó, các thành phố du lịch 2.2. Tình hình quản nhà nứoc đối với việc thực hiện kiểm tra, thanh tra, gíám sát lĩnh vực CSHT đô thị trong đó, các thành phố du lịch. Phàn thú ba: ĐÁNH GIÁ CHUNG –THÀNH TỰU , HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA QUẢN NHÀ NƯỞC TRONG LĨNH VỰC SỞ HẠ TẦNG CÁC THÀNH PHỐ DU LỊCH HIÊN NAY 3.1. Những thành tựu việc quản nhà nước trong lĩnh vực sở hạ tầng các thành phố du lịch. 3.2. Những hạn chế về quản nhà nước lĩnh vực CSHT độ thị trong đó các thành phố du lịch. 3.3-. Nguyên nhân của những hạn chế quản nhà nước lĩnh vực CSHT độ thị trong đó các thành phố du lịch. KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỎ ĐẦU Vấn đề quản nhà nước trong lĩnh vực sở hạ tầng đã được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm và đang là hướng ưu tiên của cải cách quản để hoàn thiện. Bộ máy quản Nhà nước về đầu tư xây dựng bản trong đó đầu tư sở hạ tầng đã được hình thành từ Trung ương đến sở, sự phối hợp giữa các quan quản ngày càng chặt chẽ, hệ thống văn bản pháp để quản xây dựng bản ngày càng đầy đủ hơn, hiệu lực và hòan thiện hơn. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được, hoạt động quản Nhà nước trong lĩnh vực sở hạ tầng còn nhiều vấn đề bất cập, yếu kém cần phải khắc phục, đó là: Bộ máy hành chính còn cồng kềnh kém hiệu quả, gây nhiều thất thoát, lãng phí. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các quan này còn chồng chéo, nhân lực vừa thiếu vừa yếu, chưa phát huy tác dụng quản một cách hiệu quả cao. Hệ thống văn bản pháp quy trong quản nhà nước đối với lĩnh vực sở hạ tầng chưa chặt chẽ, thường xuyên thay đổi trùng lặp mâu thuẫn giữa các văn bản dẫn đến khó thực hiện và do đó hạn chế đến việc phát triển sở hạ tầng và thu hút đầu tư. Quản chương trình dự án còn nhiều bất cập, chưa quy hoạch tổng thể, dài hạn chủ yếu vẫn chỉ là manh mún, tuỳ tiện. Trình độ quản của đội ngũ công chức còn nhiều hạn chế kể cả về luận cũng như thực tiễn quản Nhà nước trong lĩnh vực sở hạ tầng. Việc phát triển sở hạ tầng trong thời gian qua chưa tương xứng với yêu cầu phát triển của các thành phố du lịch vì thế gây nhiều khó khăn trong thu hút đầu tư, công tác quy hoạch đền bù giải phóng mặt bằng, lập dự án, quản chất lượng công trình, giải ngân và thanh quyết toán. Những hạn chế, bất cập nói trên đã và đang đòi hỏi cần được phân tích đánh giá thực trạng một cách khoa học, làm sở thực tiễn cho việc xác định phương hướng và giải phápi các thành phố du lịch nước ta trong thời gian tới. Đề tài: “ Thực trạng quản nhà nước trong lĩnh vực sở hạ tầngở các thành phố du lịch nước ta hiện nay”, đựợc chọn làm chuyên đề chuyên sâu cấp tiến sỹ là trên ý nghĩa đó Chuyên đề, ngoài mở đầu và kết luận, về nội dung được chia thành 3 phần: Phần thứ nhất: Tình hình đô thị hóa và sở hạ tầng các thành phhố du lịch hiện nay nước ta Phần thứ hai: Tổng quan thực trạng quản nhà nước lĩnh vực sở hạ tầng đô thi du lịch nước ta hiện nay. Phần thư ba: Đánh giá chung- Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân. NỘI DUNG BẢN CỦACHUYÊN ĐỀ Phân thú nhất TÌNH HÌNH ĐÔ THỊ HÓA VÁ SỞ HẠ TẦNG CÁC THÀNH PHỐ DU LỊCH HIÊN NAY O NUƯỚC TA 1.1. Tình hình đô thị hóa và sự xuất hiện thành phố và đô thị du lịch nước ta 1.1.1. Khái quảt quá trình đô thị hóa Sự chuyển đổi chế kinh tế của nước ta từ tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường đã tác động mạnh mẽ tới tiến trình đô thị hóa. Từ một nước nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, đến nay cấu kinh tế đã chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Do tỷ trọng GDP về công nghiệp và dịch vụ trong tổng GDP ngày một tăng đã ảnh hưởng lớn đến quá trình đô thị hóa của cả nướctăng trưởng đô thị. Sự tăng trưởng đô thị thể hiện trên các yếu tố sau: Thứ nhất: Dân số đô thị tăng nhanh cả về số lượng và tỷ trọng. Năm 1986 dân số đô thị của cả nước là 11,8 triệu người, chiếm tỷ trọng 19,5% tổng dân số. Các con số đó năm 1995 tăng lên là 14,6 triệu, 20,3%, năm 1997 là 15,7 triệu, 20,8% đến năm 2000 khoảng 18 triệu người và chiếm 24%. Điều đó được thể hiện trong bảng 2.1. Bảng 2.1: Dân số đô thị nước ta từ năm 1986 -2000 Năm Chỉ tiêu 1986 1990 1995 1996 1997 1998 * Tổng dân số cả nước (triệu người) 61,6 65,6 71,9 73,1 74,3 776 * Dân số đô thị (triệu người) 11,8 13,2 14,6 15,1 15,7 18 * Tỷ lệ dân số đô thị/ Tổng dân số (%) 19,3 19,9 20,0 20,3 20,8 24 Nguồn: Niên giám thống kê – Tổng cục thống kê năm 2001 Tốc độ tăng dân số đô thị năm 2000 đạt bình quân 2,8% trong khi đó tốc độ tăng dân số trung bình của cả nước là 1,4%. Nếu tính đến năm 2010 theo số liệu điều tra quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam, dân số đô thị 28,5 triệu người, chiếm 32% dân số cả nước. thể minh họa các chỉ tiêu dân số và đô thị hóa qua 3 thời điểm 1989,1999 và 2010 nước ta qua bảng số liệu sau: Bảng 2.2: Dân số và đô thị hóa Việt Nam Dân số ( Triệu người) 1989 % 1999 % 2010 % - Thành thị - Nông thôn -Tổng cộng 12.9 20 18.,1 24 28.5 32 51.9 80 58.5 76 60.5 68 64.8 100 75.6 100 89.0 100 -Tăng dân số cả nước của giai đọan:2000-2010 =1,38%/năm - Tăng dân số khu vực thành thịG/đ:2000-2010 8,90%/năm= Nguồn: Chương trình tổng thể nâng cấp đô thị quốc gia- Bộ Xây dựng Thứ hai, Sự tăng lên của các điểm đô thị. Nếu như năm 1995, cả nước khoảng gần 500 điểm đô thị, trong đó 77 thành phố, thị xã và trên 400 đô thị là thị trấn huyện lỵ thì đến nay cả nước ta trên 650 đô thị, trong đó hai đô thị loại 1 là Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, 11 đô thị loại II là Hải Phòng, Đà Nẵng, Huế, Cần Thơ, Biên Hòa, Vinh, Nam Định, Thanh Hóa, Hải Dương, Hạ Long, Nha Trang, 13 đô thị loại III; 60 thị xã loại 4 và 564 thị trấn loại 5, tăng 13% số điểm đô thị. Các đô thị loại I, II, III vị trí quan trọng đối với từng vùng và cả nước. Theo số liệu điều tra phân loại đô thị theo chuẫn mới của Chương trình tổng thể nâng cấp đô thị do bộ Xây dựng công bố, tại Hội thảo Quốc gia tháng 4/2008, tính đến thời điểm tháng 12/2007, hệ thống các đô thị nước ta 728 đô thị: Đô thị từ loại IV trở lên là 95 ( trong đó 2 đô thị loại đặc biệt là Nội và Thành phố Hồ Chí Minh). Số còn lại là loại V chiếm khá cao: 633 đô thị. Điều đó thể hiện bảng sau: Bảng 2.3: Hệ thống các đô thị Việt Nam ( Đến thời điểm tháng 12 năm 2007) Loại Số lượng đô thị Đặc biệt 2 I 3 II 14 III 38 IV 38 V 633 Tông cộng 728 Nguồn: Chương trình tổng thể nâng cấp đô thị của bộ Xây dựng Thứ ba, Tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP của đô thị tăng nhanh. Tốc độ tăng cao của công nghiệp và dịch vụ khu vực đô thị so với GDP (tăng từ 40%/GDP năm 1995 lên 50% năm 2000) góp phần làm tăng GDP của cả nước. Thu nhập bình quân đầu người tại các đô thị tăng nhanh, đặc biệt là các đô thị lớn, đạt trên 700 USD (năm 2000), gấp 2 lần so với mức trung bình của cả nước. Thu ngân sách tại các đô thị tăng nhanh qua các năm và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu NSNN, năm 1995 chiếm 36% đến năm 2000 chiếm 50% tổng thu NSNN. Và từ sau năm 2000 đến nay các chỉ tiêu nói trên gia tăng khánh nhanh Theo đánh giá của Chương trình tổng thể nâng cấp đô thị do bộ Xây dựng công bố, tại Hội thảo Quốc gia tháng 4/2008 choa thấy: Khu vực đô thị nhất là các đô thị du lịch đã đóng góp một tỷ lệ khá quan trọng khỏang 65-70% trong GDP của cả nước. [ ], Thứ tư, Tốc độ xây dựng tại các đô thị tăng nhanh, đặc biệt là lĩnh vực CSHT kỹ thuật đô thị. CSHT kỹ thuật tại các đô thị từng bước được nâng cấp và hiện đại hóa đã phần nào đáp ứng được yêu cầu sinh hoạt và phát triển sản xuất của người dân đô thị. Thứ năm, Quá trình đô thị hóa gắn liền với sự hình thành các vùng kinh tế trọng điểm. Đó là ba vùng kinh tế: Bắc – Trung – Nam, tác dụng là đòn bảy kinh tế của ba khu vực. Với đặc trưng phân bố sản xuất, quá trình đô thị hóa được phát triển theo hai dạng: - Cấu trúc không gian đô thị theo hướng cực phía Bắc là TP Nội, được lan tỏa theo các trục giao thông hướng tâm từ Nội đi các đô thị với khoảng cách từ 20 – 60 km, - Cấu trúc không gian đô thị theo dạng cực tại phía Nam là TP Hồ Chí Minh, lan tỏa theo các trục giao thông quốc lộ 51, quốc lộ 1, quốc lộ 13, quốc lộ 22. - Cấu trúc không gian đô thị theo dạng chuỗi tại khu vực kinh tế trọng điểm miền Trung, trải dài theo quốc lộ 1 từ cố đô Huế qua Đà Nẵng đến Nha Trang, trong đó Đà Nẵng là trung tâm chuỗi đô thị thuộc duyên hải miền Trung. Như vậy, sau 15 năm (1975 - 1990) mức độ đô thị hóa Việt Nam hầu như không biến động, phản ánh một nền kinh tế trì trệ, chỉ đến những năm 90, kể từ Đại hội Đảng tòan quốc lần thứ VI( năm 1986) đánh dấu việc chuyển đổi mô hình kinh tế cũ sang mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN- mô hình kinh tế năng động - đã thúc đẩy quá trình đô thị hóa, đô thị

Ngày đăng: 26/07/2013, 13:46

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Dân số đô thị nước ta từ năm 1986 -2000 - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC  TRONG LĨNH VỰC  CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở CÁC THÀNH  PHỐ DU LỊCH VIỆT NAM

Bảng 2.1.

Dân số đô thị nước ta từ năm 1986 -2000 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 2.2: Dân số và đô thị hóa - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC  TRONG LĨNH VỰC  CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở CÁC THÀNH  PHỐ DU LỊCH VIỆT NAM

Bảng 2.2.

Dân số và đô thị hóa Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Về đô thị du lịch gồm có: Đồ Sơn( Hải Phòng), Sa Pa (Lào Cai), Cửa - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC  TRONG LĨNH VỰC  CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở CÁC THÀNH  PHỐ DU LỊCH VIỆT NAM

th.

ị du lịch gồm có: Đồ Sơn( Hải Phòng), Sa Pa (Lào Cai), Cửa Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu so sánh thực trạng cơ sở hạ tầng đô thị ở nước ta  - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC  TRONG LĨNH VỰC  CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở CÁC THÀNH  PHỐ DU LỊCH VIỆT NAM

Bảng 2.5.

Một số chỉ tiêu so sánh thực trạng cơ sở hạ tầng đô thị ở nước ta Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan