Bài báo cáo biến đổi khí hậu - Luật môi trường

51 733 1
Bài báo cáo biến đổi khí hậu - Luật môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài báo cáo nhóm Đề tài: ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GVHD: Ths Kim Oanh Na Sinh viên tực hiện:  Từ  Ô Gel 6116237 Lâm Thị Thúy Quyên  3.Lê Hoài Thanh  4.Thái Thị Việt  5.Đinh B1201280 B1403490 Mơ B1208283 Huỳnh Hoa B1403688  6.Nguyễn Thị Ngọc Bích B1403660  7.Trần Trung Anh B1301949  8.Nguyễn Thị Thanh Trúc B1208126 NỘI DUNG BÁO CÁO I KHÁI QUÁT VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU II PHÁP LUẬT VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU III THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP IV KẾT LUẬN V DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Khái niệm khí hậu: Khí hậu trạng thái trung bình nhiều năm thời tiết khu vực tỉnh, quốc gia, châu lục toàn cầu Khái niệm biến đổi khí: Biến đổi khí hậu nghĩa biến đổi khí hậu qui trực tiếp gián tiếp hoạt động người làm thay đổi thành phần khí tồn cầu thay đổi cộng thêm vào khả biến động tự nhiên khí hậu quan sát thời kỳ so sánh Ứng phó biến đổi khí hậu: Theo Khoản 26, Điều Luật Bảo vệ môi trường 2014 quy định “ Ứng phó biến đổi khí hậu hoạt động người nhằm thích ứng giảm thiểu biến đổi khí hậu” Khí nhà kính: Theo Khoản 25,Điều Luật Bảo vệ môi trường 2014 quy định “ Khí nhà kính khí khí gây nóng lên tồn cầu biến đổi khí hậu” Hiệu ứng nhà kính: Là tượng thể hiệu giữ nhiệt tầng thấp khí nhờ hấp thụ phát xạ trở lại xạ sóng dài từ mặt đất mây chất khí nhà kính 1.2 Các biểu biến đổi khí hậu Sự nóng lên khí Trái đất nói chung Sự thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho mơi trường sống người sinh vật Trái đất Sự dâng cao mực nước biển băng tan, dẫn tới ngập úng vùng đất thấp, đảo nhỏ biển Sự di chuyển đới khí hậu tồn hàng nghìn năm vùng khác Trái đất dẫn tới nguy đe dọa sống loài sinh vật, hệ sinh thái hoạt động người Sự thay đổi cường độ hoạt động trình hồn lưu khí quyển, chu trình tuần hồn nước tự nhiên chu trình sinh địa hố khác 1.3 HẬU QUẢ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Kinh tế Dịch bệnh Hạn hán Bão lũ lụt Mực nước biển dâng Nắng nóng Mất đa dạng sinh học Hủy diệt hệ sinh thái Các thiệt hại kinh tế BĐKH gây ngày tăng theo nhiệt độ Trái Đất Các bão hạn hán làm mùa màng thất bát 3.1 ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Theo Bộ TN&MT, năm qua, ĐBSCL bị đe dọa biến đổi khí hậu tình trạng xâm thực đê biển mặn hóa ngày sâu vào nội đồng Đặc biệt cuối năm 2015, đầu năm 2016, ĐBSCL chịu đợt khô hạn xâm nhập mặn, ước thiệt hại tháng đầu năm gần 4.700 tỷ đồng Theo thống kê, tính đến hết tháng 022016, vùng đồng sơng Cửu Long có 9/13 tỉnh, thành phố bị thiệt hại nặng nề xâm nhập mặn: tổng diện tích trồng lúa ước thiệt hại 139.000ha; 155.000 hộ gia đình (khoảng 575.000 khẩu) thiếu nước sinh hoạt Xâm nhập mặn xuất mức độ cao trung bình nhiều năm từ 5gam - 15gam/lít, vào sâu đất liền từ 50km - 90km, sâu trung bình nhiều năm từ 10km - 20km Một số giải pháp cần làm trước: - Tập trung phòng, chống thiên tai hạn hán, xâm nhập mặn gây - Tăng cường công tác dự báo khí tượng thủy văn, nguồn nước, xâm nhập mặn, phục vụ đạo, điều hành cấp nước phục vụ sản xuất bảo đảm đủ nước dân sinh - Xây dựng kế hoạch sử dụng nước hợp lý Để giảm thiểu những tác động lâu dài Vừa qua vào ngày 26-9-2017 diễn hội nghị phát triển bền vững đồng sơng Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu diễn Cần Thơ có tham gia Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ Định hướng phát triển ĐBSCL đến năm 2100 Để giải vấn đề hạn hán xâm nhập mặn, ứng phó với biến đổi khí hậu, ngồi giải pháp cấp bách, lâu dài cần tiếp tục thực giải pháp tổng thể đồng sau: Một là, công tác tuyên truyền, cần quán triệt sâu sắc quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp nêu Nghị số 24-NQ/TW, ngày 03-6-2013 Ban Chấp hành Trung ương chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường; Hai là, huy động kinh phí từ nhiều nguồn để đầu tư cho cơng trình cấp thiết, xây dựng cơng trình hồ chứa lớn dạng tổng hợp phục vụ đa mục tiêu vừa cắt lũ mùa mưa, tăng nguồn nước mùa kiệt, vừa phát điện, khai thác du lịch ; Ba là, đẩy mạnh cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng có tính đến thích ứng với biến đổi khí hậu, nghiên cứu, sử dụng loại thích ứng với hạn hán, chịu ngập, chịu mặn; Bốn là, tổ chức thực có hiệu cơng tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học vào ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường; Năm là, sử dụng hiệu công cụ đầu tư, tài chính; Sáu là, thể chế tổ chức thực có hiệu lĩnh vực liên kết vùng đồng sông Cửu Long; Bảy là, chủ động hợp tác, hội nhập quốc tế; tăng cường trao đổi thơng tin, kinh nghiệm, đối thoại sách với nước ứng phó với biến đổi khí hậu 3.2 THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở MIỀN TRUNG Năm miền Trung gánh chịu gần chục bão, áp thấp, liền với lũ lụt Gần vào tháng 9-2017 bão số 10 (Duksuri) đổ Hà Tĩnh, Quảng Bình với sức gió 133 km/h (cấp 12) mạnh từ năm 2014 đến Các tỉnh nằm rìa tâm bão Nam Định, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị chịu thiệt hại Làm người chết thiệt hại kinh tế 11 ngàn tỷ đồng Thật nghịch lý miền Trung nơi mưa lũ nhiều dẫn đến ngập nước lại khu vực gánh chịu hạn hán nặng nề Trong năm 2014, nắng nóng thiếu hụt lượng mưa xảy diện rộng tỉnh miền Trung gây nên tình trạng hạn hán nghiêm trọng, chí cịn thiếu nước sinh hoạt cho hàng chục nghìn hộ dân số địa phương Hiện tượng nước biển dâng đáng báo động miền Trung Trong nhiều năm qua, người dân định cư tỉnh, thành duyên hải miền Trung ln đối mặt với tình trạng xâm thực sóng biển, vào mùa mưa bão Mỗi lần vậy, đê, kè bị phá vỡ, xói lở dẫn đến nhà cửa, đất đai nhiều tài sản khác người dân miền Trung bị sóng biển Những giải pháp thích ứng đối phó với BĐKH khu vực miền Trung sau: Thứ nhất, địa phương cần nâng cao nhận thức người dân, tổ chức, tầng lớp xã hội tác động BĐKH tinh thần ứng phó với BĐKH; Thứ hai, để bảo vệ nhà cửa, cơng trình, trồng, vật ni, đặc biệt tính mạng cho người dân, cần có giải pháp thích ứng, “chung sống” với BĐKH; Thứ ba, phát triển ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ đại vào cơng tác ứng phó với BĐKH 3.3 SINH VIÊN ĐẠI HỌC CẦN THƠ ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - Cần nâng cao nhận thức hiểu biết biến đổi khí hậu; ngun nhân; hoạt động làm để ứng phó với biến đối khí hậu - Hãy tìm hiểu sách, kế hoạch ứng phó với BĐKH Việt Nam, địa phương tiến khoa học việc ứng phó với vấn nạn toàn cầu phương tiện thông tin đại chúng - Ṭập cách sống xanh cách đơn giản ngày Tuyên truyền, vận động người xunh quanh bảo vệ môi trường sống Tích cực tham gia hoạt động bảo mơi trường trường, khoa tổ chức Biến đổi khí hậu xác định diện toàn giới có tác động trực tiếp gián tiếp mặt đời sống.Các nguyên nhân gây biến đổi khí hậu tự nhiên chủ yếu người gây người phải chịu hậu gây Với hậu biến đổi khí hậu gây vơ to lớn từ phải thực hành động để hạn chế tác động biến đổi khí hậu gây Đồng thời tìm biện pháp sống chung với biến đổi khí hậu Hiến pháp năm 2013 Bộ luật dân 2015 Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 Luật bảo vệ môi trường năm 2014 Nghị định 155/2016/ NĐ – CP ngày 18 thăng 11 năm 2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Kim Oanh Na ,Giáo trình Luật mơi trường năm 2015, Đại học Cần Thơ Đặng Duy Lợi, Đào Ngọc Hùng, Giáo trình Biến đổi khí hậu, Hà Nội,Nxb Đại học Sư phạm, 2014 CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI ... BÁO CÁO I KHÁI QUÁT VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU II PHÁP LUẬT VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU III THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP IV KẾT LUẬN V DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Khái niệm khí hậu: Khí. .. định “ Ứng phó biến đổi khí hậu hoạt động người nhằm thích ứng giảm thiểu biến đổi khí hậu? ?? Khí nhà kính: Theo Khoản 25,Điều Luật Bảo vệ môi trường 2014 quy định “ Khí nhà kính khí khí gây nóng... nguyên nhân gây biến đổi khí hậu tự nhiên chủ yếu người gây người phải chịu hậu gây Với hậu biến đổi khí hậu gây vơ to lớn từ phải thực hành động để hạn chế tác động biến đổi khí hậu gây Đồng thời

Ngày đăng: 07/12/2017, 10:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Sinh viên tực hiện:

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Slide 50

  • Slide 51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan