24 đề kiểm tra học kì 1 môn toán lớp 12 có đáp án

101 783 1
24 đề kiểm tra học kì 1 môn toán lớp 12 có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

24 đề kiểm tra học kì 1 môn toán lớp 12 có đáp án 24 đề kiểm tra học kì 1 môn toán lớp 12 có đáp án 24 đề kiểm tra học kì 1 môn toán lớp 12 có đáp án 24 đề kiểm tra học kì 1 môn toán lớp 12 có đáp án 24 đề kiểm tra học kì 1 môn toán lớp 12 có đáp án 24 đề kiểm tra học kì 1 môn toán lớp 12 có đáp án 24 đề kiểm tra học kì 1 môn toán lớp 12 có đáp án 24 đề kiểm tra học kì 1 môn toán lớp 12 có đáp án 24 đề kiểm tra học kì 1 môn toán lớp 12 có đáp án 24 đề kiểm tra học kì 1 môn toán lớp 12 có đáp án 24 đề kiểm tra học kì 1 môn toán lớp 12 có đáp án 24 đề kiểm tra học kì 1 môn toán lớp 12 có đáp án 24 đề kiểm tra học kì 1 môn toán lớp 12 có đáp án 24 đề kiểm tra học kì 1 môn toán lớp 12 có đáp án 24 đề kiểm tra học kì 1 môn toán lớp 12 có đáp án 24 đề kiểm tra học kì 1 môn toán lớp 12 có đáp án 24 đề kiểm tra học kì 1 môn toán lớp 12 có đáp án 24 đề kiểm tra học kì 1 môn toán lớp 12 có đáp án 24 đề kiểm tra học kì 1 môn toán lớp 12 có đáp án 24 đề kiểm tra học kì 1 môn toán lớp 12 có đáp án 24 đề kiểm tra học kì 1 môn toán lớp 12 có đáp án 24 đề kiểm tra học kì 1 môn toán lớp 12 có đáp án 24 đề kiểm tra học kì 1 môn toán lớp 12 có đáp án 24 đề kiểm tra học kì 1 môn toán lớp 12 có đáp án 24 đề kiểm tra học kì 1 môn toán lớp 12 có đáp án 24 đề kiểm tra học kì 1 môn toán lớp 12 có đáp án 24 đề kiểm tra học kì 1 môn toán lớp 12 có đáp án 24 đề kiểm tra học kì 1 môn toán lớp 12 có đáp án 24 đề kiểm tra học kì 1 môn toán lớp 12 có đáp án 24 đề kiểm tra học kì 1 môn toán lớp 12 có đáp án 24 đề kiểm tra học kì 1 môn toán lớp 12 có đáp án 24 đề kiểm tra học kì 1 môn toán lớp 12 có đáp án 24 đề kiểm tra học kì 1 môn toán lớp 12 có đáp án

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2016-2017 Môn: TOÁN – Lớp 12 Thời gian: 90 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề 001 (Đề có 04 trang) I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (8 điểm) Câu 1 Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên ¡ và có bảng biến thiên như sau: x –∞ 1 4 +∞ y’ + 0 − 0 + y 5 +∞ −2 –∞ Hỏi hàm số y = f ( x) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây? A (−∞ ; 1) B (−2 ; + ∞) C (1 ; 4) D (−∞ ; 5) Câu 2 Hỏi hàm số y = − x3 + 3 x 2 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây? A (0 ; 2) B (−2 ; 0) C (−1 ; 1) D (1; + ∞) x −3 Câu 3 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = đồng biến trên khoảng (1 ; + ∞) x+m A m ≥ −3 B m > −3 C m ≥ −1 D m > −1 y = f ( x ) ( a ; b ) Câu 4 Cho hàm số có đạo hàm cấp hai trong khoảng chứa điểm x0 Mệnh đề nào sau đây đúng? A Nếu hàm số đạt cực đại tại x0 thì f / ( x0 ) = 0 và f // ( x0 ) < 0 B Nếu f / ( x0 ) = 0 và f // ( x0 ) > 0 thì hàm số đạt cực đại tại x0 C Nếu f / ( x0 ) = 0 và f // ( x0 ) < 0 thì hàm số đạt cực tiểu tại x0 D Nếu f / ( x0 ) = 0 và f // ( x0 ) > 0 thì hàm số đạt cực tiểu tại x0 Câu 5 Tìm giá trị cực tiểu yCT của hàm số y = x3 − 6 x 2 + 1 A yCT = −31 B yCT = −15 C yCT = 1 D yCT = 4 Câu 6 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 + (m − 3) x 2 + m 2 x − 4 đạt cực đại tại x = 1 A m = −3 hoặc m = 1 B m = −1 hoặc m = 3 C m = 1 D m = −3 Câu 7 Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên ¡ và có bảng biến thiên như sau: x –∞ –4 2 +∞ y’ – 0 + 0 – y +∞ 5 1 –∞ Mệnh đề nào sau đây sai? A Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f ( x) trên khoảng (–∞ ; 0) bằng 1 B Giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( x) trên khoảng (0 ; +∞) bằng 5 C Hàm số y = f ( x) có giá trị lớn nhất bằng 5 và giá trị nhỏ nhất bằng 1 D Hàm số y = f ( x) không có giá trị lớn nhất và không có giá trị nhỏ nhất Câu 8 Cho hàm số y = f ( x) có lim+ f ( x) = −∞ và lim− f ( x) = 1 Mệnh đề nào sau đây đúng? x→3 x→3 A Đồ thị hàm số y = f ( x) không có tiệm cận đứng B Đường thẳng x = 3 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f ( x) C Đường thẳng x = 3 không phải là tiệm cận của đồ thị hàm số y = f ( x) Trang 1/4 D Đường thẳng x = 3 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f ( x) 9 Câu 9 Cho hàm số y = Mệnh đề nào sau đây đúng? 2 − 3x A Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang B Đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận ngang là đường thẳng y = 9 C Đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận ngang là đường thẳng y = −3 D Đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận ngang là đường thẳng y = 0 Câu 10 Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 4 − 2 x 2 − 1 trên đoạn [2 ; 4] A min y = 7 B min y = −1 C min y = 2 [2;4] [2;4] [2;4] y = −2 D min [2;4] Câu 11 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y = − x + m cắt đồ thị hàm số y = −2 x + 1 x tại hai điểm phân biệt A m < 0 hoặc m > 4 B 0 < m < 4 C m < −4 hoặc m > 0 D −4 < m < 0 3 Câu 12 Đồ thị ở hình bên là đồ thị của hàm số y = x − 3 x 2 Tìm tất y 3 2 m cả các giá trị của tham số để phương trình x − 3 x = m có duy O nhất một nghiệm −1 2 3 A m < −4 hoặc m > 0 B m = −4 hoặc m = 0 C m > 0 D m < −4 x −4 Câu 13 Cho biểu thức P = 3 3 a 2 a4 a 2 (với a > 0 ) Hãy rút gọn biểu thức P và đưa về dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ A P 29 =a6 B P 5 = a6 Câu 14 Cho a > 0, a ≠ 1 Tính log a C P 11 =a4 D P 1 = a4 1 a 1 1 1 1 1 1 =− = = −2 = 2 B log a C log a D log a 2 a a 2 a a Câu 15 Cho a > 0, a ≠ 1, b > 0, c > 0 Đẳng thức nào sau đây đúng?  b  log a b b A log a  ÷ = log a b + log a c B log a  ÷ =  c  log a c c C log a ( bc ) = log a b + log a c D log a ( bc ) = log a b − log a c A log a a Câu 16 Cho log a b = 3 Tính log ab  ÷ b a a a 1 A log ab  ÷ = −2 B log ab  ÷ = 2 C log ab  ÷ = b b b 2 Câu 17 Cho log a π > 0 và log a b > 0 Khẳng định nào sau đây đúng? A a > 1 và b > 1 B a > 1 và 0 < b < 1 C 0 < a < 1 và b > 1 Câu 18 Tìm tập xác định D của hàm số y = log 5 x − 2 1 a D log ab  ÷ = − 2 b D 0 < a < 1 và 0 4 B C 1 < m < 4 D m > 4 2 Câu 27 Một sinh viên muốn có đủ 8.000.000 đồng sau 8 tháng để mua máy tính bằng cách mỗi tháng gởi vào ngân hàng cùng một số tiền là m đồng Tìm m , biết rằng lãi suất ngân hàng là 0,5%/tháng, tính theo thể thức lãi kép và lãi suất không thay đổi trong thời gian sinh viên đó gởi tiền (giá trị gần đúng của m làm tròn đến hàng nghìn) A m ≈ 978.000 B m ≈ 983.000 C m ≈ 988.000 D m ≈ 995.000 Câu 28 Hình bát diện đều có bao nhiêu cạnh? A 8 B 12 C 16 D 20 Câu 29 Cho tứ diện đều ABCD M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC , AD Hỏi mặt phẳng nào sau đây không phải là mặt phẳng đối xứng của tứ diện ABCD ? A mặt phẳng ( MCD) B mặt phẳng ( NBD) C mặt phẳng ( PBC ) D mặt phẳng ( MNP ) Câu 30 Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = 3a Tính thể tích V của khối chóp S ABCD 3a3 a3 D V = 2 2 / / / / Câu 31 Cho hình lăng trụ đứng ABC A B C có AA = a 2 và đáy là tam giác vuông cân ABC với AB = AC = a Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC A/ B / C / A V = 3a3 B V = a3 C V = a3 2 a3 2 a3 2 B V = C V = D V = a3 2 2 3 6 Câu 32 Cho hình lập phương ABCD A/ B / C / D / cạnh bằng a Gọi G là trọng tâm tam giác A/ BC Tính thể tích V của khối tứ diện GC / DD / A V = a3 a3 a3 a3 B V = C V = D V = 6 9 12 18 Câu 33 Cho khối chóp ngũ giác đều có thể tích bằng V , diện tích mỗi mặt bên bằng S và O là tâm của đáy Tính khoảng cách d từ O đến một mặt bên của khối chóp đã cho A V = Trang 3/4 A d = V 15S B d = V 5S C d = 3V S D d = 3V 5S Câu 34 Cho hình lăng trụ ABC A/ B / C / có đáy là tam giác đều cạnh bằng 2a , góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng 600 Hình chiếu vuông góc của A/ trên mặt phẳng ( ABC ) trùng với trọng tâm tam giác ABC Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC A/ B / C / 2a 3 3 a3 3 B V = 3 3 Câu 35 Tính thể tích V của một tam cấp có 5 bậc, các kích thước mỗi bậc là 20 cm , 30 cm , 12 0 cm (xem hình minh họa) A V = 360.000 cm3 A V = B V = 1.080.000 cm3 C V = 1.440.000 cm3 C V = 2a3 3 D V = a 3 3 30 cm 20 cm D V = 1.512.000 cm3 120 cm Câu 36 Cho hình nón có bán kính đáy r , chiều cao h và độ dài đường sinh bằng l Tính diện tích xung quanh S xq của hình nón đó A S xq = 2π r.h B S xq = π r.h C S xq = 2π r.l D S xq = π r.l Câu 37 Một hình trụ có bán kính đáy r , chiều cao h và có diện tích toàn phần bằng hai lần diện tích r xung quanh của nó Tính tỉ số h r r r r 1 A = 3 B = 2 C = 1 D = h h h h 2 Câu 38 Tính thể tích V của khối nón có bán kính đáy r = 4 và chiều cao bằng h = 6 A V = 24π B V = 32π C V = 48π D V = 96π Câu 39 Người ta bỏ vào một cái thùng hình trụ có bán kính đáy bằng 16 cm , chiều cao bằng 30 cm một quả cầu sắt có bán kính 10 cm rồi đổ nước đầy thùng Tính thể tích V của nước trong thùng (giá trị gần đúng của V làm tròn đến hàng đơn vị) A V ≈ 6995 cm3 B V ≈ 11561 cm3 C V ≈ 19939 cm3 D V ≈ 23080 cm3 Câu 40 Trong tất cả các khối trụ có cùng diện tích toàn phần Stp = 8π , hãy tìm bán kính đáy r của khối trụ có thể tích lớn nhất 2 3 A r = 3 B r = 3 2 C r = 2 6 3 D r = 6 4 II PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (2 điểm) Câu 41 Tìm tọa độ các giao điểm của đồ thị (C ) : y = x 4 + 2 x 2 − 3 và parabol ( P ) : y = x 2 + 9 Câu 42 Cho hình chóp S ABC có hai mặt ABC và SAB là hai tam giác đều cạnh a nằm trong hai mặt phẳng vuông góc Tính theo a thể tích khối chóp S ABC và diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S ABC - Hết - Trang 4/4 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2016-2017 Môn: TOÁN – Lớp 12 Thời gian: 90 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề 002 (Đề có 04 trang) I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (8 điểm) Câu 1 Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên ¡ và có bảng biến thiên như sau: x –∞ −4 2 +∞ y’ − 0 + 0 − y +∞ 3 −1 −∞ Hỏi hàm số y = f ( x) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây? A (−4 ; 2) B (2 ; + ∞) C (−1 ; 3) D (−∞ ; − 1) Câu 2 Hỏi hàm số y = x3 − 3 x 2 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây? A (0 ; 2) B (−1 ; 1) C (−2 ; 0) D (1; + ∞) x+2 Câu 3 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng (−∞ ; 1) x−m A m ≥ 1 B m > 1 C m ≥ −2 D m > −2 Câu 4 Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm cấp hai trong khoảng (a ; b) chứa điểm x0 Mệnh đề nào sau đây đúng? A Nếu hàm số đạt cực tiểu tại x0 thì f / ( x0 ) = 0 và f // ( x0 ) > 0 B Nếu f / ( x0 ) = 0 và f // ( x0 ) < 0 thì hàm số đạt cực đại tại x0 C Nếu f / ( x0 ) = 0 và f // ( x0 ) > 0 thì hàm số đạt cực đại tại x0 D Nếu f / ( x0 ) = 0 và f // ( x0 ) < 0 thì hàm số đạt cực tiểu tại x0 Câu 5 Tìm giá trị cực đại yCĐ của hàm số y = x3 − 6 x 2 + 1 A yCĐ = −31 B yCĐ = −15 C yCĐ = 0 D yCĐ = 1 3 2 2 Câu 6 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x + (m − 3) x + m x − 4 đạt cực tiểu tại x = 1 A m = 1 B m = −3 C m = −1 hoặc m = 3 D m = −3 hoặc m = 1 Câu 7 Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên ¡ và có bảng biến thiên như sau: x –∞ –3 5 +∞ y’ + 0 − 0 + y 6 +∞ –∞ −4 Mệnh đề nào sau đây sai? A Giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( x) trên đoạn [–3 ; 5] bằng 6 và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f ( x) trên đoạn [–3 ; 5] bằng –4 B Giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( x) trên khoảng (–∞ ; 0) bằng 6 C Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f ( x) trên khoảng (–∞ ; 9) bằng –4 D Hàm số y = f ( x) không có giá trị lớn nhất và không có giá trị nhỏ nhất Trang 5/4 Câu 8 Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 4 − 2 x 2 − 5 trên đoạn [2 ; 4] A min y = −6 B min y = −5 C min y = 2 [2;4] [2;4] [2;4] y =3 D min [2;4] Câu 9 Cho hàm số y = f ( x) có lim+ f ( x) = +∞ và lim− f ( x) = 0 Mệnh đề nào sau đây đúng? x →2 x →2 Đồ thị hàm số y = f ( x) không có tiệm cận đứng Đường thẳng x = 2 không phải là tiệm cận của đồ thị hàm số y = f ( x) Đường thẳng x = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f ( x) Đường thẳng x = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f ( x) 8 Câu 10 Cho hàm số y = Mệnh đề nào sau đây đúng? 3 − 2x A Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang B Đường thẳng y = 0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho 8 C Đường thẳng y = là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho 3 D Đường thẳng y = −4 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho A B C D Câu 11 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y = − x + m cắt đồ thị hàm số y = 2x +1 tại x hai điểm phân biệt A m < 0 hoặc m > 4 B 0 < m < 4 C m < −4 hoặc m > 0 D −4 < m < 0 Câu 12 Đồ thị ở hình bên là đồ thị của hàm số y y = − x3 + 3 x 2 − 2 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để 2 phương trình − x3 + 3 x 2 − 2 = m có đúng hai nghiệm A m = −2 B m = 2 x O 2 C m = ±2 D −2 < m < 2 −2 Câu 13 Cho biểu thức P = 3 4 a 2 a3 a 2 (với a > 0 ) Hãy rút gọn biểu thức P và đưa về dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ A P 29 =a6 B P 5 = a6 Câu 14 Cho a > 0, a ≠ 1 Tính log a C 1 3 =3 B log a 1 a P 1 = a4 D P 17 =a4 1 1 1 1 log = − 3 log = − C D a a 3 3 3 3 3 a a 3 a a Câu 15 Cho a > 0, a ≠ 1, b > 0, c > 0 Đẳng thức nào sau đây đúng?  b  log a b b A log a  ÷ = log a b − log a c B log a  ÷ =  c  log a c c C log a ( bc ) = log a b − log a c D log a ( bc ) = log a b.log a c A log a 1 = a Câu 16 Cho log a b = −3 Tính log ab  ÷ b Trang 6/4 1 a 1 a a A log ab  ÷ = B log ab  ÷ = − C log ab  ÷ = 2 2 b 2 b b Câu 17 Cho log a π > 0 và log a b < 0 Khẳng định nào sau đây đúng? A a > 1 và b > 1 B a > 1 và 0 < b < 1 C 0 < a < 1 và b > 1 Câu 18 Tìm tập xác định D của hàm số y = log 2 x − 3 A D = ( 3 ; + ∞ ) B D = [ 3 ; + ∞ ) C D = ( 0 ; + ∞ ) a D log ab  ÷ = −2 b D 0 < a < 1 và 0 0 B 0 < m < C −1 < m < 0 D m > 0 2 Câu 27 Một sinh viên muốn có đủ 10.000.000 đồng sau 10 tháng để mua máy tính bằng cách mỗi tháng gởi vào ngân hàng cùng một số tiền là m đồng Tìm m , biết rằng lãi suất ngân hàng là 0,5%/tháng, tính theo thể thức lãi kép và lãi suất không thay đổi trong thời gian sinh viên đó gởi tiền (giá trị gần đúng của m làm tròn đến hàng nghìn) A m ≈ 978.000 B m ≈ 973.000 C m ≈ 995.000 D m ≈ 983.000 Câu 28 Mỗi đỉnh của hình bát diện đều là đỉnh chung của bao nhiêu cạnh? A 6 B 5 C 4 D 3 Câu 29 Cho tứ diện đều ABCD M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh BC , CD, DB Hỏi mặt phẳng nào sau đây không phải là mặt phẳng đối xứng của tứ diện ABCD ? A mặt phẳng ( AMN ) B mặt phẳng ( ABN ) C mặt phẳng ( ACP) D mặt phẳng ( ADM ) Câu 30 Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = 9a Tính thể tích V của khối chóp S ABCD 9a 3 3a3 B V = C V = 9a3 D V = 3a3 2 2 Câu 31 Cho hình lăng trụ đứng ABC A/ B / C / có AA/ = a 6 và đáy là tam giác vuông cân ABC với AB = AC = a Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC A/ B / C / A V = Trang 7/4 a3 6 a3 6 a3 6 C V = D V = 6 3 2 Câu 32 Cho hình lập phương ABCD A/ B / C / D / cạnh bằng a Gọi G là trọng tâm tam giác A/ CD Tính thể tích V của khối tứ diện GBB / C / A V = a3 6 A V = a3 18 B V = B V = a3 12 C V = a3 9 D V = a3 6 Câu 33 Cho khối chóp lục giác đều có thể tích bằng V , diện tích mỗi mặt bên bằng S và O là tâm của đáy Tính khoảng cách d từ O đến một mặt bên của khối chóp đã cho 3V V V V A d = B d = C d = D d = S 2S 6S 18S Câu 34 Cho hình lăng trụ ABC A/ B / C / có đáy là tam giác đều cạnh bằng 2a , góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng 300 Hình chiếu vuông góc của A/ trên mặt phẳng ( ABC ) trùng với trọng tâm tam giác ABC Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC A/ B / C / 2a 3 3 2a 3 3 B V = 12 9 Câu 35 Tính thể tích V của một tam cấp có 5 bậc, các kích thước mỗi bậc là 20 cm , 40 cm , 12 0 cm (xem hình minh họa) A V = 1.440.000 cm3 A V = B V = 2.016.000 cm3 C V = 480.000 cm3 C V = 2a 3 3 3 D V = 2a3 3 40 cm 20 cm D V = 1.920.000 cm3 120 cm Câu 36 Cho hình nón có bán kính đáy r , chiều cao h và độ dài đường sinh bằng l Tính diện tích xung quanh S xq của hình nón đó A S xq = 2π r.l B S xq = π r.l C S xq = 2π r.h D S xq = π r.h Câu 37 Một hình trụ có bán kính đáy r , chiều cao h và có diện tích toàn phần bằng ba lần diện tích r xung quanh của nó Tính tỉ số h r r 1 r 1 r A = 4 B = C = D = 2 h h 4 h 2 h Câu 38 Tính thể tích V của khối nón có bán kính đáy r = 6 và chiều cao bằng h = 4 A V = 144π B V = 96π C V = 48π D V = 32π 16 cm Câu 39 Người ta bỏ vào một cái thùng hình trụ có bán kính đáy bằng , chiều cao bằng 30 cm một quả cầu sắt có bán kính 12 cm rồi đổ nước đầy thùng Tính thể tích V của nước trong thùng (giá trị gần đúng của V làm tròn đến hàng đơn vị) A V ≈ 22317 cm3 B V ≈ 16889 cm3 C V ≈ 6233 cm3 D V ≈ 2413 cm3 Câu 40 Trong tất cả các khối trụ có cùng diện tích toàn phần Stp = 12π , hãy tìm bán kính đáy r của khối trụ có thể tích lớn nhất A r = 2 B r = 2 2 C r = 2 D r = 1 2 Trang 8/4 II PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (2 điểm) Câu 41 Tìm tọa độ các giao điểm của đồ thị (C ) : y = x 4 + 2 x 2 − 3 và parabol ( P ) : y = x 2 + 9 Câu 42 Cho hình chóp S ABC có hai mặt ABC và SAB là hai tam giác đều cạnh a nằm trong hai mặt phẳng vuông góc Tính theo a thể tích khối chóp S ABC và diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S ABC - Hết - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2016-2017 Môn: TOÁN – Lớp 12 Thời gian: 90 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề 006 (Đề có 04 trang) I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (8 điểm) Câu 1 Hỏi hàm số y = x3 − 3 x 2 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây? A (0 ; 2) B (−1 ; 1) C (−2 ; 0) D (1; + ∞) Câu 2 Cho hàm số y = f ( x) có lim f ( x) = +∞ và lim f ( x) = 0 Mệnh đề nào sau đây đúng? x →2+ x →2− Đồ thị hàm số y = f ( x) không có tiệm cận đứng Đường thẳng x = 2 không phải là tiệm cận của đồ thị hàm số y = f ( x) Đường thẳng x = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f ( x) Đường thẳng x = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f ( x) 8 Câu 3 Cho hàm số y = Mệnh đề nào sau đây đúng? 3 − 2x A Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang B Đường thẳng y = 0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho 8 C Đường thẳng y = là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho 3 D Đường thẳng y = −4 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho Câu 4 Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên ¡ và có bảng biến thiên như sau: x –∞ −4 2 +∞ y’ − 0 + 0 − y +∞ 3 A B C D −1 −∞ Hỏi hàm số y = f ( x) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây? A (−4 ; 2) B (2 ; + ∞) C (−1 ; 3) D (−∞ ; − 1) x+2 Câu 5 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng (−∞ ; 1) x−m A m ≥ 1 B m > 1 C m ≥ −2 D m > −2 Trang 9/4 Câu 6 Đồ thị ở hình bên là đồ thị của hàm số y = − x3 + 3 x 2 − 2 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình − x3 + 3 x 2 − 2 = m có đúng hai nghiệm A m = −2 B m = 2 C m = ±2 D −2 < m < 2 Câu 7 Tìm giá trị cực đại yCĐ của hàm số y = x3 − 6 x 2 + 1 A yCĐ = −31 B yCĐ = −15 C yCĐ = 0 y 2 O x 2 −2 D yCĐ = 1 Câu 8 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y = − x + m cắt đồ thị hàm số y = hai điểm phân biệt A m < 0 hoặc m > 4 B 0 < m < 4 2x +1 tại x C m < −4 hoặc m > 0 D −4 < m < 0 Câu 9 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 + (m − 3) x 2 + m 2 x − 1 đạt cực tiểu tại x = 1 A m = 1 B m = −3 C m = −1 hoặc m = 3 D m = −3 hoặc m = 1 y = f ( x ) Câu 10 Cho hàm số có đạo hàm cấp hai trong khoảng (a ; b) chứa điểm x0 Mệnh đề nào sau đây đúng? A Nếu hàm số đạt cực tiểu tại x0 thì f / ( x0 ) = 0 và f // ( x0 ) > 0 B Nếu f / ( x0 ) = 0 và f // ( x0 ) < 0 thì hàm số đạt cực đại tại x0 C Nếu f / ( x0 ) = 0 và f // ( x0 ) > 0 thì hàm số đạt cực đại tại x0 D Nếu f / ( x0 ) = 0 và f // ( x0 ) < 0 thì hàm số đạt cực tiểu tại x0 Câu 11 Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 4 − 2 x 2 − 5 trên đoạn [2 ; 4] A min y = −6 B min y = −5 C min y = 2 [2;4] [2;4] [2;4] y =3 D min [2;4] Câu 12 Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên ¡ và có bảng biến thiên như sau: x –∞ –3 5 +∞ y’ + 0 − 0 + y 6 +∞ –∞ −4 Mệnh đề nào sau đây sai? A Giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( x) trên đoạn [–3 ; 5] bằng 6 và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f ( x) trên đoạn [–3 ; 5] bằng –4 B Giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( x) trên khoảng (–∞ ; 0) bằng 6 C Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f ( x) trên khoảng (–∞ ; 9) bằng –4 D Hàm số y = f ( x) không có giá trị lớn nhất và không có giá trị nhỏ nhất Câu 13 Tìm tập xác định D của hàm số y = log 2 x − 3 B D = [ 3 ; + ∞ ) A D = ( 3 ; + ∞ ) C D = ( 0 ; + ∞ ) D D = ¡ C y / = 3.23 x −1.ln 2 D y / = 23 x−1.ln 2 3 x −1 / Câu 14 Tính đạo hàm y của hàm số y = 2 A y / = 3.23 x−1 ln 2 B y / = 23 x −1 ln 2 Trang 10/4 A (−2 ; 4) B (−∞ ; 1) C (−2 ; + ∞) D (−∞ ; − 2) 3 2 Câu 17 Hỏi hàm số y = x − 6 x đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây? A (0 ; 4) B (4 ; 8) C (−2 ; 2) D (2; + ∞) Câu 18 Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên ¡ và có bảng biến thiên như sau: x –∞ –3 1 +∞ y’ + 0 − 0 + y 4 +∞ –∞ −2 Mệnh đề nào sau đây sai? A Giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( x) trên đoạn [–3 ; 1] bằng 4 B Giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( x) trên khoảng (–∞ ; 0) bằng 4 C Hàm số y = f ( x) có giá trị nhỏ nhất bằng −2 D Hàm số y = f ( x) không có giá trị lớn nhất x+3 Câu 19 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng (−∞ ; − 1) x−m A m ≥ −3 B m > −3 C m ≥ −1 D m > −1 y = f ( x ) ( a ; b ) Câu 20 Cho hàm số có đạo hàm cấp hai trong khoảng chứa điểm x0 Mệnh đề nào sau đây đúng? A Nếu hàm số đạt cực trị tại x0 thì f / ( x0 ) = 0 và f // ( x0 ) ≠ 0 B Nếu hàm số đạt cực tiểu tại x0 thì f / ( x0 ) = 0 và f // ( x0 ) > 0 C Nếu f / ( x0 ) = 0 và f // ( x0 ) > 0 thì hàm số đạt cực đại tại x0 D Nếu f / ( x0 ) = 0 và f // ( x0 ) < 0 thì hàm số đạt cực đại tại x0 Câu 21 Tìm giá trị cực đại yCĐ của hàm số y = x3 − 3 x 2 + 1 A yCĐ = 2 B yCĐ = 1 C yCĐ = 0 D yCĐ = −3 lim f ( x) = 2 và lim f ( x) = +∞ Mệnh đề nào sau đây đúng? Câu 22 Cho hàm số y = f ( x) có x→+∞ x→−∞ Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f ( x) Đường thẳng y = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f ( x) Đường thẳng y = 2 không phải là tiệm cận của đồ thị hàm số y = f ( x) Đồ thị hàm số y = f ( x) không có tiệm cận ngang x+3 Câu 23 Cho đồ thị (C ) : y = 2 Mệnh đề nào sau đây đúng? x −9 A Đồ thị (C) có một tiệm cận đứng và một tiệm cận ngang B Đồ thị (C) có hai tiệm cận đứng C Đồ thị (C) không có tiệm cận đứng D Đồ thị (C) không có tiệm cận ngang Câu 24 Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = − x 4 + 2 x 2 + 5 trên đoạn [2 ; 4] A m ax y = 6 B m ax y = 5 C m ax y = 4 A B C D [2;4] [2;4] [2;4] ax y = −3 D m [2;4] Câu 25 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 − (m + 3) x 2 + m 2 x + 2 đạt cực tiểu tại x =1 A m = −1 B m = 3 C m = −1 hoặc m = 3 D m = −3 hoặc m = 1 3x + 1 Câu 26 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y = − x + m cắt đồ thị hàm số y = tại x hai điểm phân biệt A m < −5 hoặc m > −1 B −5 < m < −1 C m < 1 hoặc m > 5 D 1 < m < 5 Trang 87/4 Câu 27 Đồ thị ở hình bên là đồ thị của hàm số y = − x3 + 3 x 2 − 2 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình − x3 + 3 x 2 − 2 = m có duy nhất một nghiệm A −2 < m < 2 B m < −2 hoặc m > 2 C m < −2 D m > 2 y 2 O 2 x −2 Câu 28 Cho hình nón có bán kính đáy r , chiều cao h và độ dài đường sinh bằng l Tính diện tích xung quanh S xq của hình nón đó A S xq = π r.l B S xq = 2π r.l C S xq = π r.h D S xq = 2π r.h Câu 29 Một hình trụ có bán kính đáy r , chiều cao h và có diện tích toàn phần bằng ba lần diện tích h xung quanh của nó Tính tỉ số r h h 1 h 1 h A = 4 B = C = D = 2 r r 4 r 2 r Câu 30 Trong tất cả các khối trụ có cùng diện tích toàn phần Stp = 24π , hãy tìm bán kính đáy r của khối trụ có thể tích lớn nhất 1 2 A r = 2 2 B r = C r = D r = 2 2 4 Câu 31 Tính thể tích V của khối nón có bán kính đáy r = 6 và chiều cao bằng h = 8 A V = 384π B V = 288π C V = 128π D V = 96π 15 cm Câu 32 Người ta bỏ vào một cái thùng hình trụ có bán kính đáy bằng , chiều cao bằng 30 cm một quả cầu sắt có bán kính 12 cm rồi đổ nước đầy thùng Tính thể tích V của nước trong thùng (giá trị gần đúng của V làm tròn đến hàng đơn vị) A V ≈ 15777 cm3 B V ≈ 13968 cm3 C V ≈ 19396 cm3 D V ≈ 5259 cm3 Câu 33 Mỗi đỉnh của hình bát diện đều là đỉnh chung của bao nhiêu cạnh? A 6 B 5 C 4 D 3 Câu 34 Cho tứ diện đều ABCD M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh BC , CD, DB Hỏi mặt phẳng nào sau đây không phải là mặt phẳng đối xứng của tứ diện ABCD ? A mặt phẳng ( AMN ) B mặt phẳng ( ABN ) C mặt phẳng ( ACP) D mặt phẳng ( ADM ) Câu 35 Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = 12a Tính thể tích V của khối chóp S ABCD A V = 2a3 B V = 4a3 C V = 6a3 D V = 12a 3 Câu 36 Cho hình lăng trụ đứng ABC A/ B / C / có AA/ = a 6 và đáy là tam giác vuông cân ABC với AB = AC = 2a Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC A/ B / C / 2a 3 6 4a 3 6 B V = C V = 2a3 6 D V = 4a3 6 3 3 Câu 37 Cho hình lập phương ABCD A/ B / C / D / cạnh bằng a Gọi G là trọng tâm tam giác B / AD Tính thể tích V của khối tứ diện GCC / D / A V = a3 a3 a3 a3 B V = C V = D V = 9 12 6 18 Câu 38 Cho khối chóp lục giác đều có thể tích bằng V , diện tích mỗi mặt bên bằng S và O là tâm của đáy Tính khoảng cách d từ O đến một mặt bên của khối chóp đã cho A V = Trang 88/4 V V V 3V B d = C d = D d = 18S 6S 2S S Câu 39 Cho hình lăng trụ ABC A/ B / C / có đáy là tam giác đều cạnh a , góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng 300 Hình chiếu vuông góc của A/ trên mặt phẳng ( ABC ) trùng với trọng tâm tam giác ABC Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC A/ B / C / A d = a3 3 a3 3 B V = 36 12 Câu 40 Tính thể tích V của một tam cấp có 5 bậc, các kích thước mỗi bậc là 20 cm , 40 cm , 150 cm (xem hình minh họa) A V = 2.520.000 cm3 A V = B V = 2.400.000 cm3 C V = 1.800.000 cm3 C V = a3 3 8 D V = a3 3 4 40 cm 20 cm D V = 600.000 cm3 150 cm II PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (2 điểm) Câu 41 Tìm tọa độ các giao điểm của đồ thị (C ) : y = x 4 + 2 x 2 − 3 và parabol ( P ) : y = x 2 + 9 Câu 42 Cho hình chóp S ABC có hai mặt ABC và SAB là hai tam giác đều cạnh a nằm trong hai mặt phẳng vuông góc Tính theo a thể tích khối chóp S ABC và diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S ABC - Hết - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2016-2017 Môn: TOÁN – Lớp 12 Thời gian: 90 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề 020 (Đề có 04 trang) I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (8 điểm) Câu 1 Cho a > 0, a ≠ 1, b > 0, c > 0 Đẳng thức nào sau đây đúng?  b  log a b b A log a  ÷ = B log a  ÷ = log a b + log a c  c  log a c c C log a ( bc ) = log a b − log a c D log a ( bc ) = log a b + log a c Câu 2 Tìm tập xác định D của hàm số y = log3 5 − x A D = ¡ B D = ( −∞ ; 5 ) C D = ( −∞ ; 5] D D = ( 0; +∞ ) C x > −1 D x > 3 x −1 1 Câu 3 Giải bất phương trình  ÷ < 9  3 A x < −1 B x < 3 Câu 4 Cho biểu thức P = 5 4 a 2 a3 a 2 (với a > 0 ) Hãy rút gọn biểu thức P và đưa về dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ Trang 89/4 A P 5 = a4 B P Câu 5 Cho a > 0, a ≠ 1 Tính a A a log3 5 a 5 B a =3 21 =a4 log3 5 a log3 5 a C P 11 =a6 D P 35 =a6 3 C a =5 log3 5 a D a = 5 3 log3 5 a = 1 3 5 Câu 6 Tính đạo hàm y / của hàm số y = 2−3 x+1 A y / = −3.2−3 x+1.ln 2 B y / = −3.2−3 x +1 −3.2−3 x +1 ln 2 C y / = 2−3 x +1.ln 2 D y / = 1 C log a ( ab ) = 2 1 D log a ( ab ) = − 2 log a ( ab ) Câu 7 Cho log a b = −3 Tính b A log a ( ab ) = −2 b B log a ( ab ) = 2 b b b Câu 8 Cho log a π < 0 và log a b < 0 Khẳng định nào sau đây đúng? A a > 1 và b > 1 B a > 1 và 0 < b < 1 C 0 < a < 1 và b > 1 D 0 < a < 1 và 0 0 B m > 0 C −1 < m < 0 D 0 < m < 2 Câu 15 Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log3 x < log 9 (4 − x) + 1 A S = (−12 ; 3) B S = (0 ; 3) C S = (0 ; 4) D S = (0 ; 12) Câu 16 Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên ¡ và có bảng biến thiên như sau: x –∞ −2 4 +∞ y’ − 0 + 0 − y +∞ 7 1 −∞ Hỏi hàm số y = f ( x) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây? A (−2 ; 4) B (−∞ ; 1) C (−2 ; + ∞) D (−∞ ; − 2) Câu 17 Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên ¡ và có bảng biến thiên như sau: x –∞ –3 1 +∞ y’ + 0 − 0 + Trang 90/4 y 4 +∞ –∞ −2 Mệnh đề nào sau đây sai? A Giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( x) trên đoạn [–3 ; 1] bằng 4 B Giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( x) trên khoảng (–∞ ; 0) bằng 4 C Hàm số y = f ( x) có giá trị nhỏ nhất bằng −2 D Hàm số y = f ( x) không có giá trị lớn nhất Câu 18 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 − (m + 3) x 2 + m 2 x + 2 đạt cực tiểu tại x =1 A m = −1 B m = 3 C m = −1 hoặc m = 3 D m = −3 hoặc m = 1 Câu 19 Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm cấp hai trong khoảng (a ; b) chứa điểm x0 Mệnh đề nào sau đây đúng? A Nếu hàm số đạt cực trị tại x0 thì f / ( x0 ) = 0 và f // ( x0 ) ≠ 0 B Nếu hàm số đạt cực tiểu tại x0 thì f / ( x0 ) = 0 và f // ( x0 ) > 0 C Nếu f / ( x0 ) = 0 và f // ( x0 ) > 0 thì hàm số đạt cực đại tại x0 D Nếu f / ( x0 ) = 0 và f // ( x0 ) < 0 thì hàm số đạt cực đại tại x0 Câu 20 Đồ thị ở hình bên là đồ thị của hàm số y = − x3 + 3 x 2 − 2 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình − x3 + 3 x 2 − 2 = m có duy nhất một nghiệm A −2 < m < 2 B m < −2 hoặc m > 2 C m < −2 D m > 2 y 2 O x 2 −2 Câu 21 Hỏi hàm số y = x3 − 6 x 2 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây? A (0 ; 4) B (4 ; 8) C (−2 ; 2) D (2; + ∞) 3 2 Câu 22 Tìm giá trị cực đại yCĐ của hàm số y = x − 3 x + 1 A yCĐ = 2 B yCĐ = 1 C yCĐ = 0 D yCĐ = −3 lim f ( x) = 2 và lim f ( x) = +∞ Mệnh đề nào sau đây đúng? Câu 23 Cho hàm số y = f ( x) có x→+∞ x→−∞ Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f ( x) Đường thẳng y = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f ( x) Đường thẳng y = 2 không phải là tiệm cận của đồ thị hàm số y = f ( x) Đồ thị hàm số y = f ( x) không có tiệm cận ngang x+3 Câu 24 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng (−∞ ; − 1) x−m A m ≥ −3 B m > −3 C m ≥ −1 D m > −1 x+3 Câu 25 Cho đồ thị (C ) : y = 2 Mệnh đề nào sau đây đúng? x −9 A Đồ thị (C) có một tiệm cận đứng và một tiệm cận ngang B Đồ thị (C) có hai tiệm cận đứng C Đồ thị (C) không có tiệm cận đứng D Đồ thị (C) không có tiệm cận ngang A B C D Trang 91/4 Câu 26 Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = − x 4 + 2 x 2 + 5 trên đoạn [2 ; 4] A m ax y = 6 B m ax y = 5 C m ax y = 4 [2;4] [2;4] [2;4] ax y = −3 D m [2;4] Câu 27 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y = − x + m cắt đồ thị hàm số y = 3x + 1 tại x hai điểm phân biệt A m < −5 hoặc m > −1 B −5 < m < −1 C m < 1 hoặc m > 5 D 1 < m < 5 Câu 28 Tính thể tích V của khối nón có bán kính đáy r = 6 và chiều cao bằng h = 8 A V = 384π B V = 288π C V = 128π D V = 96π Câu 29 Cho hình nón có bán kính đáy r , chiều cao h và độ dài đường sinh bằng l Tính diện tích xung quanh S xq của hình nón đó A S xq = π r.l B S xq = 2π r.l C S xq = π r.h D S xq = 2π r.h Câu 30 Mỗi đỉnh của hình bát diện đều là đỉnh chung của bao nhiêu cạnh? A 6 B 5 C 4 D 3 Câu 31 Một hình trụ có bán kính đáy r , chiều cao h và có diện tích toàn phần bằng ba lần diện tích h xung quanh của nó Tính tỉ số r h h 1 h 1 h A = 4 B = C = D = 2 r r 4 r 2 r / / / Câu 32 Cho hình lăng trụ ABC A B C có đáy là tam giác đều cạnh a , góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng 300 Hình chiếu vuông góc của A/ trên mặt phẳng ( ABC ) trùng với trọng tâm tam giác ABC Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC A/ B / C / a3 3 a3 3 a3 3 a3 3 B V = C V = D V = 36 12 8 4 Câu 33 Người ta bỏ vào một cái thùng hình trụ có bán kính đáy bằng 15 cm , chiều cao bằng 30 cm một quả cầu sắt có bán kính 12 cm rồi đổ nước đầy thùng Tính thể tích V của nước trong thùng (giá trị gần đúng của V làm tròn đến hàng đơn vị) A V ≈ 15777 cm3 B V ≈ 13968 cm3 C V ≈ 19396 cm3 D V ≈ 5259 cm3 A V = Câu 34 Cho hình lăng trụ đứng ABC A/ B / C / có AA/ = a 6 và đáy là tam giác vuông cân ABC với AB = AC = 2a Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC A/ B / C / 2a 3 6 4a 3 6 B V = 3 3 Câu 35 Tính thể tích V của một tam cấp có 5 bậc, các kích thước mỗi bậc là 20 cm , 40 cm , 150 cm (xem hình minh họa) A V = 2.520.000 cm3 A V = B V = 2.400.000 cm3 C V = 1.800.000 cm3 C V = 2a3 6 D V = 4a3 6 40 cm 20 cm D V = 600.000 cm3 150 cm Câu 36 Cho tứ diện đều ABCD M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh BC , CD, DB Hỏi mặt phẳng nào sau đây không phải là mặt phẳng đối xứng của tứ diện ABCD ? Trang 92/4 A mặt phẳng ( AMN ) B mặt phẳng ( ABN ) C mặt phẳng ( ACP) D mặt phẳng ( ADM ) a Câu 37 Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = 12a Tính thể tích V của khối chóp S ABCD A V = 2a3 B V = 4a3 C V = 6a3 D V = 12a 3 Câu 38 Trong tất cả các khối trụ có cùng diện tích toàn phần Stp = 24π , hãy tìm bán kính đáy r của khối trụ có thể tích lớn nhất 1 2 A r = 2 2 B r = C r = D r = 2 2 4 Câu 39 Cho hình lập phương ABCD A/ B / C / D / cạnh bằng a Gọi G là trọng tâm tam giác B / AD Tính thể tích V của khối tứ diện GCC / D / a3 a3 a3 a3 B V = C V = D V = 9 12 6 18 Câu 40 Cho khối chóp lục giác đều có thể tích bằng V , diện tích mỗi mặt bên bằng S và O là tâm của đáy Tính khoảng cách d từ O đến một mặt bên của khối chóp đã cho V V V 3V A d = B d = C d = D d = 18S 6S 2S S A V = II PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (2 điểm) Câu 41 Tìm tọa độ các giao điểm của đồ thị (C ) : y = x 4 + 2 x 2 − 3 và parabol ( P ) : y = x 2 + 9 Câu 42 Cho hình chóp S ABC có hai mặt ABC và SAB là hai tam giác đều cạnh a nằm trong hai mặt phẳng vuông góc Tính theo a thể tích khối chóp S ABC và diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S ABC - Hết - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2016-2017 Môn: TOÁN – Lớp 12 Thời gian: 90 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề 024 (Đề có 04 trang) I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (8 điểm) Câu 1 Cho a > 0, a ≠ 1, b > 0, c > 0 Đẳng thức nào sau đây đúng?  b  log a b b A log a  ÷ = B log a  ÷ = log a b + log a c  c  log a c c C log a ( bc ) = log a b − log a c D log a ( bc ) = log a b + log a c Câu 2 Tính đạo hàm y / của hàm số y = 2−3 x+1 A y / = −3.2−3 x+1.ln 2 B y / = −3.2−3 x +1 C y / = 2−3 x +1.ln 2 Câu 3 Tìm tập xác định D của hàm số y = log3 5 − x A D = ¡ Câu 4 Cho biểu thức P = B D = ( −∞ ; 5 ) 5 4 a 2 a3 a 2 C D = ( −∞ ; 5] D y / = −3.2−3 x +1 ln 2 D D = ( 0; +∞ ) (với a > 0 ) Hãy rút gọn biểu thức P và đưa về dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ A P 5 = a4 B P 21 =a4 C P 11 =a6 D P 35 =a6 Trang 93/4 log 5 Câu 5 Cho a > 0, a ≠ 1 Tính a 3 a A a log3 5 a 5 B a =3 log3 5 a 3 C a =5 log3 5 a D a = 5 3 log3 5 a = 1 3 5 x −1 1 Câu 6 Giải bất phương trình  ÷ < 9  3 A x < −1 B x < 3 C x > −1 D x > 3 Câu 7 Cho log a π < 0 và log a b < 0 Khẳng định nào sau đây đúng? A a > 1 và b > 1 B a > 1 và 0 < b < 1 C 0 < a < 1 và b > 1 D 0 < a < 1 và 0 0 B m > 0 C −1 < m < 0 D 0 < m < 2 Câu 15 Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log3 x < log 9 (4 − x) + 1 A S = (−12 ; 3) B S = (0 ; 3) C S = (0 ; 4) D S = (0 ; 12) Câu 16 Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên ¡ và có bảng biến thiên như sau: x –∞ −2 4 +∞ y’ − 0 + 0 − y +∞ 7 1 −∞ Hỏi hàm số y = f ( x) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây? A (−2 ; 4) B (−∞ ; 1) C (−2 ; + ∞) D (−∞ ; − 2) Câu 17 Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm cấp hai trong khoảng (a ; b) chứa điểm x0 Mệnh đề nào sau đây đúng? A Nếu hàm số đạt cực trị tại x0 thì f / ( x0 ) = 0 và f // ( x0 ) ≠ 0 B Nếu hàm số đạt cực tiểu tại x0 thì f / ( x0 ) = 0 và f // ( x0 ) > 0 Trang 94/4 C Nếu f / ( x0 ) = 0 và f // ( x0 ) > 0 thì hàm số đạt cực đại tại x0 D Nếu f / ( x0 ) = 0 và f // ( x0 ) < 0 thì hàm số đạt cực đại tại x0 Câu 18 Hỏi hàm số y = x3 − 6 x 2 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây? A (0 ; 4) B (4 ; 8) C (−2 ; 2) D (2; + ∞) Câu 19 Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên ¡ và có bảng biến thiên như sau: x –∞ –3 1 +∞ y’ + 0 − 0 + y 4 +∞ –∞ −2 Mệnh đề nào sau đây sai? A Giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( x) trên đoạn [–3 ; 1] bằng 4 B Giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( x) trên khoảng (–∞ ; 0) bằng 4 C Hàm số y = f ( x) có giá trị nhỏ nhất bằng −2 D Hàm số y = f ( x) không có giá trị lớn nhất x+3 Câu 20 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng (−∞ ; − 1) x−m A m ≥ −3 B m > −3 C m ≥ −1 D m > −1 lim f ( x) = 2 và lim f ( x) = +∞ Mệnh đề nào sau đây đúng? Câu 21 Cho hàm số y = f ( x) có x→+∞ x→−∞ A Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f ( x) B Đường thẳng y = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f ( x) C Đường thẳng y = 2 không phải là tiệm cận của đồ thị hàm số y = f ( x) D Đồ thị hàm số y = f ( x) không có tiệm cận ngang Câu 22 Tìm giá trị cực đại yCĐ của hàm số y = x3 − 3 x 2 + 1 A yCĐ = 2 B yCĐ = 1 C yCĐ = 0 Câu 23 Đồ thị ở hình bên là đồ thị của hàm số y = − x3 + 3 x 2 − 2 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình − x3 + 3 x 2 − 2 = m có duy nhất một nghiệm A −2 < m < 2 B m < −2 hoặc m > 2 C m < −2 D m > 2 Câu 25 Cho đồ thị (C ) : y = [2;4] y 2 O 2 x −2 Câu 24 Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = − x 4 + 2 x 2 + 5 trên đoạn [2 ; 4] A m ax y = 6 B m ax y = 5 C m ax y = 4 [2;4] D yCĐ = −3 [2;4] ax y = −3 D m [2;4] x+3 Mệnh đề nào sau đây đúng? x2 − 9 A Đồ thị (C) có một tiệm cận đứng và một tiệm cận ngang B Đồ thị (C) có hai tiệm cận đứng C Đồ thị (C) không có tiệm cận đứng D Đồ thị (C) không có tiệm cận ngang Câu 26 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 − (m + 3) x 2 + m 2 x + 2 đạt cực tiểu tại x =1 A m = −1 B m = 3 C m = −1 hoặc m = 3 D m = −3 hoặc m = 1 Trang 95/4 Câu 27 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y = − x + m cắt đồ thị hàm số y = 3x + 1 tại x hai điểm phân biệt A m < −5 hoặc m > −1 B −5 < m < −1 C m < 1 hoặc m > 5 D 1 < m < 5 r h Câu 28 Cho hình nón có bán kính đáy , chiều cao và độ dài đường sinh bằng l Tính diện tích xung quanh S xq của hình nón đó A S xq = π r.l B S xq = 2π r.l C S xq = π r.h D S xq = 2π r.h Câu 29 Tính thể tích V của khối nón có bán kính đáy r = 6 và chiều cao bằng h = 8 A V = 384π B V = 288π C V = 128π D V = 96π Câu 30 Người ta bỏ vào một cái thùng hình trụ có bán kính đáy bằng 15 cm , chiều cao bằng 30 cm một quả cầu sắt có bán kính 12 cm rồi đổ nước đầy thùng Tính thể tích V của nước trong thùng (giá trị gần đúng của V làm tròn đến hàng đơn vị) A V ≈ 15777 cm3 B V ≈ 13968 cm3 C V ≈ 19396 cm3 D V ≈ 5259 cm3 Câu 31 Mỗi đỉnh của hình bát diện đều là đỉnh chung của bao nhiêu cạnh? A 6 B 5 C 4 D 3 Câu 32 Cho tứ diện đều ABCD M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh BC , CD, DB Hỏi mặt phẳng nào sau đây không phải là mặt phẳng đối xứng của tứ diện ABCD ? A mặt phẳng ( AMN ) B mặt phẳng ( ABN ) C mặt phẳng ( ACP) D mặt phẳng ( ADM ) Câu 33 Cho hình lăng trụ đứng ABC A/ B / C / có AA/ = a 6 và đáy là tam giác vuông cân ABC với AB = AC = 2a Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC A/ B / C / 2a 3 6 4a 3 6 B V = C V = 2a3 6 D V = 4a3 6 3 3 Câu 34 Trong tất cả các khối trụ có cùng diện tích toàn phần Stp = 24π , hãy tìm bán kính đáy r của khối trụ có thể tích lớn nhất 1 2 A r = 2 2 B r = C r = D r = 2 2 4 A V = Câu 35 Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = 12a Tính thể tích V của khối chóp S ABCD A V = 2a3 B V = 4a3 C V = 6a3 D V = 12a 3 Câu 36 Cho hình lập phương ABCD A/ B / C / D / cạnh bằng a Gọi G là trọng tâm tam giác B / AD Tính thể tích V của khối tứ diện GCC / D / a3 a3 a3 a3 B V = C V = D V = 9 12 6 18 r Câu 37 Một hình trụ có bán kính đáy , chiều cao h và có diện tích toàn phần bằng ba lần diện tích h xung quanh của nó Tính tỉ số r h h 1 h 1 h A = 4 B = C = D = 2 r r 4 r 2 r Câu 38 Cho khối chóp lục giác đều có thể tích bằng V , diện tích mỗi mặt bên bằng S và O là tâm của đáy Tính khoảng cách d từ O đến một mặt bên của khối chóp đã cho V V V 3V A d = B d = C d = D d = 18S 6S 2S S A V = Trang 96/4 Câu 39 Tính thể tích V của một tam cấp có 5 bậc, các kích thước mỗi bậc là 20 cm , 40 cm , 150 cm (xem hình minh họa) A V = 2.520.000 cm3 40 cm 20 cm B V = 2.400.000 cm3 C V = 1.800.000 cm3 D V = 600.000 cm3 150 cm Câu 40 Cho hình lăng trụ ABC A/ B / C / có đáy là tam giác đều cạnh a , góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng 300 Hình chiếu vuông góc của A/ trên mặt phẳng ( ABC ) trùng với trọng tâm tam giác ABC Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC A/ B / C / A V = a3 3 36 a3 3 12 B V = C V = a3 3 8 D V = a3 3 4 II PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (2 điểm) Câu 41 Tìm tọa độ các giao điểm của đồ thị (C ) : y = x 4 + 2 x 2 − 3 và parabol ( P ) : y = x 2 + 9 Câu 42 Cho hình chóp S ABC có hai mặt ABC và SAB là hai tam giác đều cạnh a nằm trong hai mặt phẳng vuông góc Tính theo a thể tích khối chóp S ABC và diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S ABC - Hết - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2016-2017 Môn: TOÁN – Lớp 12 ĐÁP ÁN I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (8 điểm) Mã đề 001 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B C D A D C B D A C A B A C D A C A B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án C A D B C D A B D B A B D C B D C B C A Mã đề 002 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 11 1 13 14 1 1 1 1 1 20 Đáp án Câu B 2 C 2 A 2 B 2 D 2 A 2 C 2 D 2 D 2 B 3 A 3 C 3 C 33 D 34 A 3 D 3 B 3 A 3 C 3 A 40 Đáp án D B C A D B B C A D D C B C A B D C B A Mã đề 003 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Trang 97/4 Đáp án B C A B A D A D C D A B B A B A D D C D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án B C C A D D C C B C D A B C D C A B A B Mã đề 004 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D B C D B A C A A D C B A B D D C A B B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án A D C A B D D C A B C A C B C A C D B D Mã đề 005 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B D A B C D A D C A C A A B A C D A C B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án A C D A B C D B B D B A B D C C A D C B Mã đề 006 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 11 1 13 14 1 1 1 1 1 20 Đáp án C Câu 21 D 2 B 2 B 2 A 2 C 2 D 2 A 2 A 2 B 3 D 3 C 3 A 33 C 34 C 3 A 3 D 3 A 3 C 3 D 40 Đáp án B D B D B A C A D A D B C C B A D C B B Mã đề 007 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A D A B D C C D B A A B B A B C C D D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án C A D A C D D B C B C D D C A C A B B A Mã đề 008 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D D B A B C A D A C B C D A B D B A D D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án C A B C A B D A C A C B C D A C B B D C Mã đề 009 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C D A D B D C A A B C C D A B B C C A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án A A D A B C D B B D B A B D C A D C B C Mã đề 010 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D C D B A C A B D B A A C C B B D D A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án C A D B A D B C A D A C D C B B B D A C Mã đề 011 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C B C A A B D B A D A B B A D A C C D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Trang 98/4 Đáp án D A C D B C D C C A B B C D A B C D B A Mã đề 012 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B D A B A D C B A C D C A B A B D A D C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án D C D B A B D D A C A C B C A C B D C B Mã đề 013 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A D A B B D A C C A C D C B B A C D A A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án B A C A D C D B B D B A D B C B D C A C Mã đề 014 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D A C D A C A D B B A D B B C A B D A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án B C D A D B C B D C B A C B A D D C C A Mã đề 015 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A B D C D B C D A D C C A D B C B A A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án D A D A C D B C A B A B C B C D A D B C Mã đề 016 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A C B D D C A B A D D A B D D B C C D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án B A A D A C B A C D D B C A B C A C B C Mã đề 017 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A B C C D A C A A D B D C A A B C D A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án D C B D A C A D C B C A B D B A B D C B Mã đề 018 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A C C A D C D B A D D B B C D B A B B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án C A A C D B D C B B A D A C B D D A C C Mã đề 019 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B D B C D D A D C C B C A D A D B C A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án B A D D A C B B C A B C C D A B C A D B Mã đề 020 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Trang 99/4 Đáp án D B C A B A D C D B D A A D B D C A D B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án B B A C A D C D A C C B B C C A B D A C Mã đề 021 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C B C D A B A B A C A A D C D A B C D A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án D C A B D C A D C B C A B D B D B B A C Mã đề 022 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C C A D C A D A B B B D D D C B A C C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án B B A D A D B C B B A C A D D D A C C B Mã đề 023 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D B B A C C D B C A D D C D A B C B B A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án D A A D A C D B C A D B A A B C B C D C Mã đề 024 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A B A B C C B A A D D D D B D D B C C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án A B B D A A C A D B C A C D B A C C C B Ghi chú: + Các đề gốc: 001, 002, 003, 004 – Đề 001 sinh ra các mã đề: 001, 005, 009, 013, 017, 021 – Đề 002 sinh ra các mã đề: 002, 006, 010, 014, 018, 022 – Đề 003 sinh ra các mã đề: 003, 007, 011, 015, 019, 023 – Đề 004 sinh ra các mã đề: 004, 008, 012, 016, 020, 024 + Quý thầy cô xem thêm đáp án trong các đề (tô đỏ) II PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (2 điểm) Câu Câu 41 (1 điểm) Nội dung Điểm Tìm tọa độ các giao điểm của đồ thị (C ) : y = x 4 + 2 x 2 − 3 và parabol ( P ) : y = x 2 + 9 Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và (P): x 4 + 2 x 2 − 3 = x 2 + 9 ⇔ x 4 + x 2 − 12 = 0 ⇔ x 2 = 3 ⇔x=± 3 0,25 0,25 Vậy tọa độ các giao điểm của (C) và (P) là: − 3;12 và 0,25 ( Câu 42 (1 điểm) ) ( ) 3;12 0,25 Cho hình chóp S ABC có hai mặt ABC và SAB là hai tam giác đều cạnh a nằm trong hai mặt phẳng vuông góc Tính theo a thể tích khối chóp S ABC và diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S ABC Trang 100/4 S a2 3 4 + Gọi H là trung điểm AB Xác định được: SH ⊥ ( ABC ) và SH = a 3 2 Thể tích khối chóp S ABC : + Diện tích tam giác ABC : S ABC = O K A C G H B 0,25 1 a3 V = S ABC SH = 3 8 (Nếu học sinh chỉ xác định được SH ⊥ ( ABC ) a 3 thì được 0,25) 2 + Xác định được tâm O của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S ABC 1 a 3 2 a 3 + OG = KH = SH = , CG = CH = 3 6 3 3 5a 2 Gọi R là bán kính mặt cầu, ta có: R 2 = OC 2 = OG 2 + CG 2 = 12 5π a 2 Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S ABC : S = 4π R 2 = 3 0,25 và SH = 0,25 0,25 - Hết - Trang 101/4 ... - Trang 4/4 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2 016 -2 017 Mơn: TỐN – Lớp 12 Thời gian: 90 phút, khơng kể thời gian phát đề Mã đề 002 (Đề có 04 trang)... DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 04 trang) KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2 016 -2 017 Mơn: TỐN – Lớp 12 Thời gian: 90 phút, khơng kể thời gian phát đề Mã đề 010 I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2 016 -2 017 Mơn: TỐN – Lớp 12 Thời gian: 90 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề 014 (Đề có 04 trang) I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH

Ngày đăng: 06/12/2017, 22:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (8 điểm)

  • II. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (2 điểm)

  • I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (8 điểm)

  • II. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (2 điểm)

  • I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (8 điểm)

  • II. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (2 điểm)

  • I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (8 điểm)

  • II. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (2 điểm)

  • I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (8 điểm)

  • II. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (2 điểm)

  • I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (8 điểm)

  • II. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (2 điểm)

  • I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (8 điểm)

  • II. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (2 điểm)

  • I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (8 điểm)

  • II. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (2 điểm)

  • I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (8 điểm)

  • II. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (2 điểm)

  • I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (8 điểm)

  • II. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (2 điểm)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan