KẾ HOẠCH CHỦ đề bản THÂN

128 296 0
KẾ HOẠCH CHỦ đề bản THÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ BẢN THÂN (Thời gian thực hiện: 4 tuần Từ 259 đến 20102017) A. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Lĩnh vực phát triển Mục tiêu Nội dung Hoạt động Phát triển thể chất PTVĐ: Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện các vận động + Đi trong đường hẹp (MT11) + Thể hiện nhanh, mạnh khéo trong tập bài tập + Bật về phia trước (MT9) Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay ngón tay, phối hợp tay mắt + Trẻ có khả năng cài, cởi cúc (MT5) GD DINH DƯỠNG VÀ SK Trẻ biết tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe.(MT14) Trẻ biết thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh.(MT15) Trẻ biết nhận biết trang phục theo thời tiết (MT16) Trẻ biết nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất.(MT17) PTVĐ:  BTPTC: Tập các động tác thể dục sáng: Hô hấp: Hít vào, thở ra.  Tay: + Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên. +Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực. Lưng, bụng, lườn: + Cúi về phía trước. + Quay sang trái, sang phải. + Nghiêng người sang trái, sang phải. Chân: + Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi xổm; đứng lên; bật tại chỗ. + Co duỗi chân. VĐCB: Đi trong đường hẹp Ném bóng trúng đích Bật về phía trước Các trò chơi VĐ: Về đúng nhà, tạo dáng, bắt bướm, gieo hạt + Cài, cởi cúc GDDD VÀ SỨC KHỎE Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh Nhận biết trang phục theo thời tiết Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất Hoạt động học: Tổ chức dạy trẻ tập Thể dục buổi sáng. Tổ chức các giờ Thể dục giờ học. Hoạt động chơi: Tổ chức trò chơi VĐ trong giờ TDGH, HĐNT, HĐC, mọi lúc, mọi nơi… Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh: Trò chuyện về các loại thực phẩm trong bữa ăn và ích lợi của việc ăn uống đối với sức khỏe. Dạy trẻ một số thói quen, kỹ năng tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khỏe bản thân. Dạy trẻ các kỹ năng tự phục vụ trong sinh hoạt. Phát triển nhận thức Khám phá khoa học: Biết chức năng của các giác quan và một số bộ phận khác của cơ thể (MT54) Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân. Tên của bố mẹ, các thành viên trong gia đình, địa chỉ gia đình.(MT71) Làm quen với toán: Trẻ quan tâm đến số lượng và đếm, đếm vẹt, biết sử dụng ngón tay để biểu thị số lượng.(MT62) Trẻ biết đếm trên các đối tượng giống nhau trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng.Trẻ biết đếm trên các đối tượng giống nhau trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng.(MT63) Biết so sánh kích thước 2 đối tượng và nói được các từ: to hơn, nhỏ hơn, dài hơn, ngắn hơn, cao hơn, thấp hơn, bằng nhau.(MT68) Biết sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đối tượng trong không gian so với bản thân.(MT70) Khám phá khoa học: LQ một số trạng thái cảm xúc ( vui buồn, Tức giận, sơ hãi, sung sướng) Trò chuyện về tết trung thu Trò chuyện về nhu cầu để bé lớn lên và khoẻ mạnh Làm an bum về bản thân bé, cơ thể bé và nhu cầu của bé Làm quen với toán: Trò chơi đếm số lương các bộ phận cơ thể các giác quan ; trò chơi nhận biết giới tính phân nhóm bạn trai, bạn gái Xếp tương ứng 11 Cao hơn – Thấp hơn Tay phải – Tay trái Hoạt động học: Khám phá KH: Quan sát, đàm thoại về trạng thái cảm xúc ( vui buồn, Tức giận, sơ hãi, sung sướng) Quan sát, trò chuyện về tết trung thu Trò chuyện về các nhu cầu để bé lớn lên và khỏe mạnh Xem tranh ảnh, đàm thoại về bản thân Làm quen với toán: Nhận biết và phân biệt sự khác nhau về chiều cao của hai đối tượng Nhận biết và phân biệt tay phải tay trái qua các hoạt động: Ăn, vệ sinh, cầm bút Xếp tương ứng 11, 2 nhóm đối tượng Hoạt động chơi: Trò chơi: + Thi xem ai nhanh + Bé nối các đồ dùng, đồ chơi trong cùng góc chơi (phân vai, xây dựng, nghệ thuật...). + Bé làm an bum (cắt, dán) các hình ảnh về bản thân Phát triển ngôn ngữ Hiểu nghĩa từ khái quát gần gũi như: quần áo, đồ chơi, hoa quả...(MT39) Trẻ nói rõ các tiếng.(MT41) Kể lại được những sự việc đơn giản đã diễn ra của bản thân (MT44) Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao...( MT45) Sử dụng các từ vâng ạ, dạ, thưa, … trong giao tiếp(MT48) Nói đủ nghe, không nói lí nhí(MT49) Thích vẽ, ‘viết’ nguệch ngoặcThích vẽ, ‘viết’ nguệch ngoặc(MT52) Truyện : Chú vịt xám Thơ : Trăng sáng Thơ : Đôi mắt của em Truyện : Gấu con bị đau răng Hoạt động học: Làm quen văn học: Thơ; Truyện. Đọc thơ diễn cảm; Kể lại truyện cùng cô Hoạt động chơi: Làm truyện tranh; kể chuyện theo tranh; Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội Trẻ biết tên, tuổi, giới tính của bản thân (MT22) Trẻ nói được điều bé thích, không thích của bản thân.(MT23) Trẻ thể hiện cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận qua nét mặt, giọng nói, qua tranh ảnh.(MT26) Trẻ biết biểu lộ cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận. (MT27) Biết chào hỏi và nói cảm ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở...(MT31) Tên, tuổi, giới tính của bản thân Những điều bé thích, không thích của bản thân Trò chơi thể hiện cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận qua nét mặt, giọng nói, qua tranh ảnh Trò chơi phân vai mẹ con ; bán hàng, bác sỹ... Hoạt động học: Trò chuyện về tên, tuổi, giới tính của bản thân Trò chuyện về những điều bé thích, không thích của bản thân Hoạt động chơi: Trò chơi phân vai mẹ con ; bán hàng, bác sỹ... Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh: Tổ chức sinh nhật Hoạt động lao động: Dạy trẻ rửa tay Lau dọn đồ dùng đồ chơi Phát triển thẩm mỹ Âm Nhạc: Chú ý nghe, thích được hát theo, lắc lư, nhún nhảy, vỗ tay theo bài hát, bản nhạc. (MT77) Hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc.(MT79) Tạo hình: Biết vẽ các nét thẳng, nét xiên, nét ngang tạo thành bức tranh đơn giản.(MT82) Biết xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách tạo thành các sản phẩm có cấu trúc đơn giản.(MT85) Biết nêu ý kiến nhận xét các sản phẩm tạo hình.Biết nêu ý kiến nhận xét các sản phẩm tạo hình.(MT86) Âm Nhạc: Dạy hát: Em ngoan h¬n bóp bª Dạy vận động: Hãy xoay nào, Nghe hát: Em là bông hồng nhỏ, cho con, thật đáng chê Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh Tạo hình: Tô màu đèn lồng (M) Chấm màu áo hoa của bé (M) Nặn quả tròn (ĐT) Hoạt động học: Giờ âm nhạc: Dạy hát. Dạy vận động. Hát cho trẻ nghe. Tổ chức trò chơi âm nhạc. Giờ tạo hình: Vẽ, nặn. Hoạt động chơi: Xếp hình bé tập thể dục, xếp nhà B. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC 1. Môi trường trong lớp Trang trí phòng lớp đảm bảo thẩm mĩ, thân thiện và phù hợp với nội dung, chủ đề bản thân Có các đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu : Hột, hạt, lá cây, sỏi, lọ sữa,... Sắp xếp và bố trí đồ dùng, đồ chơi đảm bảo an toàn vừa tầm với trẻ đảm bảo trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ cất Có khu vực để bố trí chỗ ăn, chỗ ngủ cho trẻ đảm bảo yêu cầu qui định. Các khu vực hoạt động bố trí phù hợp, linh hoạt mang tính mở, tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ tự lựa chọn và sử dụng đồ vật, đồ chơi, tham gia hoạt động và thuận lợi cho sự quan sát của giáo viên. 2. Môi trường ngoài lớp Khu chơi với cát, đất, sỏi, nước. Bồn hoa, cây cảnh, nơi trồng cây 3. Kết hợp với phụ huynh Tuyên truyền phụ huynh đưa, đón con đúng giờ Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh liên quan đến chủ đề bản thân C. MẠNG HOẠT ĐỘNG Lĩnh vực phát triển Nhánh 1: Tôi là ai Từ 259 đến 299 Nhánh 2: Bé vui tết trung thu Từ 0210 đến 0610 Nhánh 3: Các bộ phận trên cơ thể bé Từ 0910 đến 1310 Nhánh 4: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh Từ 1610 đến 2010 Lĩnh vực phát triển thể chất VĐCB : Bật về phía trước (VĐM) TC : Tung bóng Ném bóng trúng đích (VĐM) : Bật về phía trước (VĐC) VĐCB : Đi trong đường hẹp (VĐM) TC : Lộn cầu vồng Bật về phía trước Đi trong đường hẹp Ném bóng trúng đích Lĩnh vực phát triển nhận thức Toán Cao hơn – Thấp hơn Toán Xếp tương ứng 11 Toán Tay phải – Tay trái MTXQ: LQ một số trạng thái cảm xúc ( vui buồn, Tức giận, sơ hãi, sung sướng) MTXQ: Trò chuyện về tết trung thu MTXQ LQ với một số bộ phận trên cơ thể MTXQ: Trò chuyện về nhu cầu để bé lớn lên và khoẻ mạnh Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Truyện Chú vịt xám Thơ Trăng sáng Thơ Đôi mắt của em Truyện Gấu con bị đau răng Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Âm nhạc HĐ1 DH: Em ngoan hơn búp bê TC: Tai ai tinh NH: Em là bông hồng nhỏ Âm nhạc HĐ 3 VĐ: Hãy xoay nào NH Cho con TC:Tai ai tinh Tạo hình Tô màu đèn lồng (M) Tạo hình Nặn quả tròn (ĐT) Lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ năng xã hội TC về bản thân, sở thích, thói quen Tc Tạo dáng TC về tết trung thu Chơi TC dung dăng dung dẻ TC về thói quen VS, giữ gìn VS TCDG: Về đúng nhà Dạy trẻ rửa tay Hoạt động góc PV : Mẹ con ; bác sỹ XD : Xếp đường về nhà bé PV : Mẹ con ; bán hàng XD : Xây nhà của bé PV : Bác sỹ ; bán hàng XD : Xây công viên PV: Nấu ăn; bán hàng XD: Vườn rau KẾ HOẠCH TUẦN Nhánh 1: Tôi là ai Thời gian 1 tuần từ 259 đến 2992017 Hoạt động Thứ 2 259 Thứ 3 269 Thứ 4 279 Thứ 5 289 Thứ 6 299 Phát triển chương trình Đón trẻ Trò chuyện Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ vào lớp Cô và trẻ trò chuyện về bản thân về ngày sinh nhật và về sở thích Điểm danh Thể dục sáng Hô hấp: Hít vào, thở ra. Tay: + Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên. Lưng, bụng, lườn: + Quay sang trái, sang phải. Chân: + Bước lên phía trước, bước sang ngang; Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức Trẻ biết tên bài tập và tập chính xác các động tác cùng cô 2. Kỹ năng Rèn các kỹ năng xếp hàng, đi thành vòng tròn, đi các kiểu đi, các vận động của các cơ hô hấp, tay; lưng, bụng, lườn ; chân 3. Thái độ Trẻ tích cực và hứng thú tham gia luyện tập Chuẩn bị Trang phục gọn gàng phù hợp Sân tập bằng phẳng rộng rãi Bài hát: Đi học về Cách tiến hành Khởi động Trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu đi kết hợp đi thường về đội hình hàng ngang tập bài tập thể dục sáng cùng cô Trọng động Trẻ tập theo cô các động tác của bài tập phát triển chung theo nhịp bài hát “Đi học về” Hồi tĩnh Trẻ đi nhẹ nhàng 12 vòng sân và về lớp Hoạt động học Văn học Truyện Chú vịt xám Thể dục VĐCB : Bật về phía trước (VĐM) TC : Tung bóng Toán Cao hơn – Thấp hơn Âm nhạc HĐ1 DH: Em ngoan hơn búp bê TC: Tai ai tinh NH: Em là bông hồng nhỏ MTXQ: LQ một số trạng thái cảm xúc ( vui buồn, Tức giận, sơ hãi, sung sướng) Hoạt động góc Góc PV: Mẹ con Bác sỹ Gãc XD: Xếp đường về nhà bé Góc NT: Hát múa, VĐ về ngày sinh nhật, các bộ phận cơ thể, về các giác quan Vẽ, tô màu, bồi, nặn, xé dán về bạn trai, bạn gái, cảm xúc vui buồn, tóc, quả tròn,... Góc HT: Xem tranh ảnh, truyện, thơ về bản thân +Làm sách tranh về trường bản thân + Nhận biết cao hơn – thấp hơn Góc TN: Chơi với cát với nước Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ nhận biết và phản ánh được một vài hành động đặc trưng của các vai mẹ con; cô giáo – học sinh Biết gọi tên công trình: Đường đến nhà bé Biết gọi tên các hình ảnh nói về bản thân 2. Kỹ năng Phối hợp với nhau trong góc Sử dụng các kỹ năng cầm bút, bồi dán, xếp để tạo ra các sản phẩm theo sự định hướng của cô Lấy và cất đồ dùng đồ chơi Phát triển ngôn ngữ và mạnh dạn trong giao tiếp 3. Thái độ Hứng thú tham gia nhận vai chơi Chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng đồ chơi. Chuẩn bị: PV: Búp bê, bộ đồ nấu ăn, giường búp bê Bộ đồ chơi bác sỹ XD: Khối gỗ các loại, hột hạt, vỏ hến, cây hoa, .... HT: Sách báo cũ, kéo, keo,.. Tranh truyện: Chú vịt xám Lô tô hình ảnh về bản thân NT: Tranh rỗng về bạn trai, bạn gái, cảm xúc vui buồn, tóc, quả tròn,... Xắc xô, phách tre...trống cơm Giấy A4, tranh in rỗng, lá cây, len, vải vụn, giấy màu vụn, sáp màu, hồ dán, tăm bông... Đất nặn TN: Cát, nước Cách tiến hành Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú, hướng trẻ vào hoạt động Hát: “Lời chào buổi sáng” Cô hỏi trẻ về nội dung bài hát Giáo dục trẻ thích đi học lễ phép với người lớn Cô gợi ý trẻ nhận biết các góc chơi và nội dung chơi ở góc và hướng trẻ vào góc chơi Hoạt động 2: Quá trình chơi Cô cho trẻ nhận vai chơi và về góc chơi mà trẻ thích Cô vào các góc chơi giúp đỡ trẻ nhập vai, lấy đồ chơi và cùng chơi với trẻ + Cô tới góc phân vai: “Chào bác, hôm nay bác nào vào vai mẹ, bác nào vào vai con? Hôm nay mẹ sẽ làm gì? Mẹ đi chợ, con giúp mẹ bày bàn ăn và nấu các món ăn nhé... Chào các bác, hôm nay bác nào sẽ là bác sỹ? Công việc của bác sỹ là làm gì? Bác hãy đeo ống nghe và khám bệnh cho bệnh nhân nào. Khám xong bác hãy kê đơ thuốc cho bệnh nhân nhé + Cô tới góc xây dựng: Tôi chào các bác, Cho tôi tham gia với nhé. Tôi sẽ làm bác kỹ sư trưởng. Tôi sẽ phân việc nhé. Bác ...sẽ lấy những viên sỏi để xếp thành đường đi, xếp chồng những khối nhựa để bác ....xếp thành mô hình ngôi nhà như thế này nhé. Bác ....sẽ đi lấy cây và trồng trên sân nhà này Cô tới các góc học tập, nghệ thuật hỏi trẻ hôm nay con sẽ làm sách gì? Làm sách tranh gì về bản thân? Cô bao quát cả lớp và giúp đỡ trẻ khi cần thiết Cô nhận xét chung về buổi chơi và giáo dục trẻ Hoạt động 3: Kết thúc Cuối buổi cô bật nhạc và đưa ra yêu cầu cất đồ chơi Cô và trẻ cùng cất dọn đồ chơi. Hoạt động ngoài trời QS: Tóc bạn trai TCVĐ: Gieo hạt CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời QS: Tóc bạn gái TCVĐ: Chó sói xấu tính CTD: Vẽ phấn, chơi với lá cây, chơi với bóng QS: Trang phục bạn trai TCVĐ: Tạo dáng CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời QS: Trang phục bạn gái TCVĐ: Lộn cầu vồng CTD: Vẽ phấn, chơi với lá cây, chơi với bóng QS: Thời tiết TCVĐ: Chó sói xấu tính CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa Đi vệ sinh, rửa tay chuẩn bị ăn trưa Giúp cô kê xếp bàn ghế, chia cơm cho các bạn. Giữ vệ sinh môi trường khi ăn. Vệ sinh tay, chân sạch sẽ trước khi ngủ; giúp cô trải chiếu, xếp gối... Vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dạy Tăng cường tiếng việt Cung cấp thêm vốn từ cho trẻ Rèn cho trẻ khả năng diễn đạt mạch lạc, trọn câu, rõ nghĩa Sủa lỗi phát âm cho trẻ Hoạt động chiều Ôn truyện “ Chú vịt xám Làm quen với vận động “Bật về phía trước” Rèn kỹ năng mặc áo, cởi cúc LQ với trò chơi “Tìm bạn cao – thấp” Ôn nhận biết cao – thấp LQ với bài hát “Em ngoan hơn búp bê” LQ với các cảm xúc vui buồn, Tức giận sung sướng ; sợ hãi, Chơi với đồ chơi theo ý thích Biểu diễn văn nghệ Nhận xét cuối tuần, nêu gương, phát phiếu bé ngoan Vệ sinh trả trẻ VS cá nhân trẻ sạch sẽ, gọn gàng, cất ĐDĐC... Trao đổi với phụ huynh một số vấn đề về trẻ, lớp... Nhận xét cuối ngày ......................... ......................... ......................... ......................... .......................... ......................... ......................... ......................... ......................... ......................... ......................... ......................... ......................... ......................... .......................... ......................... ......................... ......................... ......................... ......................... ......................... ......................... ......................... ......................... .......................... ......................... ......................... ......................... ......................... ......................... ......................... ......................... ......................... ......................... .......................... ......................... ......................... ......................... ......................... ......................... ......................... ......................... ......................... ......................... .......................... ......................... ......................... ......................... ......................... ........................ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thø Ho¹t ®éng Môc ®Ých yªu cÇu ChuÈn bÞ C¸ch tiÕn hµnh Thø 2 259 Văn học Truyện Chú vịt xám KT: Trẻ biết tên truyện, các nhân vật có trong truyện và biết nội dung truyện KN: Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định Rèn khả năng nghe và trả lời các câu hỏi đàm thoại Nói rõ ràng không lí nhí TĐ Trẻ tích cực tham gia hoạt động Yêu thương chơi đoàn kết với bạn Hình ảnh câu truyện chú vịt xám HĐ 1: Trò chuyện Hát và vận động: Một con vịt Trò chuyện với trẻ về nội dung câu truyện. Vịt đã làm gì khi lên bờ? Giáo dục trẻ giữ gìn sức khoẻ khi quần áo bị ướt thì phải thay ngay Cô giới thiệu câu truyện Chú vịt xám: Có một câu truyện kể về một cho vịt có bộ lông màu xám. Chúng mình hãy ngồi lắng nghe cô kể truyện nhé HĐ 2: Kể truyện diễn cảm Cô kể lần 1: Kể diễn cảm thể hiện giọng điệu của các nhân vật kết hợp cô giới thiệu tên truyện, các nhân vật có trong truyện Cô kể lần 2 kết hợp với hình ảnh truyện Cô tóm tắt nội dung truyện: Chú vịt xám không nghe lời mẹ dặn không đi theo mẹ theo đàn nên suýt nữa thì bị cáo ăn thịt may mà mẹ vịt đến kịp để giúp vịt con bơi ra xa nên đã thoát khỏi con cáo gian ác đấy. Vịt con sự quá và đã hứa lần sau luôn nghe lời mẹ đấy Giáo dục: Chúng mình hãy nghe lời mẹ, lời cô giáo nhé HĐ 3: Đàm thoại + Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì? + Trong câu truyện có những ai? + Khi đi chơi vịt mẹ đã dặn vịt con như thế nào? + Vịt xám đã làm gì? + Điều gì đã xảy ra với vịt xám? + Ai đã đến kịp để cứu vịt xám + Thoát chết vịt xám đã nói gì? Cô chốt lại: Chú vịt xám đã không nghe lời mẹ nên đã gặp nguy hiểm. Chúng mình phải nghe lời mẹ nhé HĐ 4: Cô kể truyện trên xa bàn Cô cho trẻ đến nhà của chú vịt xám Cô kể truyện trên xa bạn, trẻ chú ý lắng nghe cô kể truyện HĐ5: Kết thúc Cô cho trẻ chơi với các nhân vật trong truyện

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ BẢN THÂN (Thời gian thực hiện: tuần - Từ 25/9 đến 20/10/2017) A MỤC TIÊU, NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Lĩnh vực phát triển Mục tiêu * PTVĐ: Nội dung * PTVĐ: - Thực động tác phát − - BTPTC: Tập động tác thể dục triển nhóm hơ hấp sáng: - Hơ hấp: Hít vào, thở − - Tay: + Đưa tay lên cao, phía trước, sang bên Phát triển thể chất +Co duỗi tay, bắt chéo tay trước ngực - Lưng, bụng, lườn: + Cúi phía trước + Quay sang trái, sang phải + Nghiêng người sang trái, sang phải - Chân: + Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi xổm; đứng lên; bật Hoạt động * Hoạt động học: - Tổ chức dạy trẻ tập Thể dục buổi sáng - Tổ chức Thể dục học * Hoạt động chơi: Tổ chức trò chơi VĐ TDGH, HĐNT, HĐC, lúc, nơi… * Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh: - Trò chuyện loại thực phẩm bữa ăn ích lợi của việc ăn uống đối với sức khỏe - Dạy trẻ sớ thói quen, kỹ tớt ăn ́ng, giữ gìn sức khỏe thân - Dạy trẻ kỹ tự chỗ phục vụ sinh hoạt + Co duỗi chân - Thể kỹ vận động tố chất vận động Giữ thăng thể thực vận động + Đi đường hẹp (MT11) + Thể nhanh, mạnh khéo tập tập * VĐCB: - Đi đường hẹp - Ném bóng trúng đích + Bật phia trước (MT9) - Bật phía trước - Thực phới hợp cử động của bàn tay ngón tay, phới hợp tay - mắt - Các trò chơi VĐ: Về nhà, tạo dáng, bắt bướm, gieo hạt + Trẻ có khả cài, cởi cúc (MT5) + Cài, cởi cúc * GD DINH DƯỠNG VÀ SK - Trẻ biết tập luyện sớ thói quen tớt giữ gìn sức khỏe.(MT14) - Trẻ biết thể lời nói nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh.(MT15) - Trẻ biết nhận biết trang phục theo thời tiết (MT16) * GDDD VÀ SỨC KHỎE - Tập luyện sớ thói quen tớt giữ gìn sức khỏe - Thể lời nói nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh - Nhận biết trang phục theo thời tiết - Trẻ biết nhận biết bữa ăn ngày ích lợi của ăn uống đủ lượng - Nhận biết bữa ăn ngày đủ chất.(MT17) ích lợi của ăn uống đủ lượng đủ chất * Hoạt động học: Khám phá KH: - Biết chức của giác quan - LQ số trạng thái cảm xúc ( vui - Quan sát, đàm thoại số phận khác của thể buồn, Tức giận, sơ hãi, sung sướng) trạng thái cảm xúc ( vui (MT54) buồn, Tức giận, sơ hãi, - Trò chuyện tết trung thu sung sướng) - Nói tên, tuổi, giới tính của - Trò chuyện nhu cầu để bé lớn - Quan sát, trò chuyện thân Tên của bố mẹ, thành lên khoẻ mạnh tết trung thu viên gia đình, địa gia đình Làm an bum thân bé, thể - Trò chuyện nhu (MT71) bé nhu cầu của bé cầu để bé lớn lên khỏe mạnh - Xem tranh ảnh, đàm thoại thân * Làm quen với toán: * Làm quen với toán: Làm quen với tốn: - Trẻ quan tâm đến sớ lượng đếm, - Nhận biết phân biệt - Trò chơi đếm sớ lương đếm vẹt, biết sử dụng ngón tay để phận thể giác quan ; trò chơi khác chiều biểu thị số lượng.(MT62) cao của hai đối tượng nhận biết giới tính phân nhóm bạn - Trẻ biết đếm đối tượng - Nhận biết phân biệt trai, bạn gái giống phạm vi đếm tay phải tay trái qua Xếp tương ứng 1-1 theo khả năng.Trẻ biết đếm hoạt động: Ăn, vệ sinh, đối tượng giống phạm vi cầm bút đếm theo khả năng.(MT63) - Xếp tương ứng 1-1, nhóm đới tượng - Biết so sánh kích thước đới tượng - Cao – Thấp * Hoạt động chơi: nói từ: to hơn, nhỏ hơn, - Trò chơi: dài hơn, ngắn hơn, cao hơn, thấp + Thi xem nhanh hơn, nhau.(MT68) + Bé nối đồ dùng, đồ - Biết sử dụng lời nói hành động - Tay phải – Tay trái chơi góc chơi để vị trí của đới tượng (phân vai, xây dựng, nghệ * Khám phá khoa học: Phát triển nhận thức * Khám phá khoa học: không gian so với thân.(MT70) - Hiểu nghĩa từ khái quát gần gũi như: quần áo, đồ chơi, hoa (MT39) - Trẻ nói rõ tiếng.(MT41) - Truyện : Chú vịt xám - Thơ : Trăng sáng - Thơ : Đôi mắt của em - Truyện : Gấu bị đau - Kể lại việc đơn giản diễn của thân (MT44) Phát - Đọc thuộc thơ, ca dao, đồng triển dao ( MT45) ngôn ngữ - Sử dụng từ ạ, dạ, thưa, … giao tiếp(MT48) thuật ) + Bé làm an bum (cắt, dán) hình ảnh thân * Hoạt động học: - Làm quen văn học: Thơ; Truyện - Đọc thơ diễn cảm; - Kể lại truyện cô * Hoạt động chơi: - Làm truyện tranh; kể chuyện theo tranh; - Nói đủ nghe, khơng nói lí nhí(MT49) - Thích vẽ, ‘viết’ nguệch ngoặcThích vẽ, ‘viết’ nguệch ngoặc(MT52) Phát - Trẻ biết tên, tuổi, giới tính của triển tình thân (MT22) cảm - Trẻ nói điều bé thích, khơng kỹ thích của thân.(MT23) xã hội - Trẻ thể cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận qua nét mặt, giọng nói, qua tranh ảnh.(MT26) - Trẻ biết biểu lộ cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận (MT27) - Tên, tuổi, giới tính của thân - Những điều bé thích, khơng thích của thân - Trò chơi thể cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận qua nét mặt, giọng nói, qua tranh ảnh - Trò chơi phân vai mẹ ; bán hàng, bác sỹ * Hoạt động học: - Trò chuyện tên, tuổi, giới tính của thân - Trò chuyện điều bé thích, khơng thích của thân * Hoạt động chơi: Trò chơi phân vai mẹ ; bán hàng, bác sỹ - Biết chào hỏi nói cảm ơn, xin lỗi nhắc nhở (MT31) * Âm Nhạc: - Chú ý nghe, thích hát theo, lắc lư, nhún nhảy, vỗ tay theo hát, nhạc (MT77) - Hát tự nhiên, hát theo giai điệu hát quen thuộc.(MT79) * Tạo hình: Phát - Biết vẽ nét thẳng, nét xiên, nét triển ngang tạo thành tranh đơn giản thẩm mỹ (MT82) - Biết xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách tạo thành sản phẩm có cấu trúc đơn giản.(MT85) - Biết nêu ý kiến nhận xét sản phẩm tạo hình.Biết nêu ý kiến nhận xét sản phẩm tạo hình.(MT86) * Âm Nhạc: - Dạy hát: Em ngoan h¬n bóp bª - Dạy vận động: Hãy xoay nào, - Nghe hát: Em hồng nhỏ, cho con, thật đáng chê - Trò chơi âm nhạc: Tai tinh * Tạo hình: - Tơ màu đèn lồng (M) - Chấm màu áo hoa của bé (M) - Nặn tròn (ĐT) * Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh: - Tổ chức sinh nhật * Hoạt động lao động: - Dạy trẻ rửa tay - Lau dọn đồ dùng đồ chơi * Hoạt động học: Giờ âm nhạc: - Dạy hát - Dạy vận động - Hát cho trẻ nghe - Tổ chức trò chơi âm nhạc - Giờ tạo hình: Vẽ, nặn * Hoạt động chơi: - Xếp hình bé tập thể dục, xếp nhà B MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC Mơi trường lớp - Trang trí phòng lớp đảm bảo thẩm mĩ, thân thiện phù hợp với nội dung, chủ đề thân - Có đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu : Hột, hạt, cây, sỏi, lọ sữa, - Sắp xếp bớ trí đồ dùng, đồ chơi đảm bảo an toàn vừa tầm với trẻ đảm bảo trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ cất - Có khu vực để bớ trí chỗ ăn, chỗ ngủ cho trẻ đảm bảo yêu cầu qui định - Các khu vực hoạt động bố trí phù hợp, linh hoạt mang tính mở, tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ tự lựa chọn sử dụng đồ vật, đồ chơi, tham gia hoạt động thuận lợi cho quan sát của giáo viên Mơi trường ngồi lớp - Khu chơi với cát, đất, sỏi, nước - Bồn hoa, cảnh, nơi trồng Kết hợp với phụ huynh - Tuyên truyền phụ huynh đưa, đón - Phới hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh liên quan đến chủ đề thân C MẠNG HOẠT ĐỘNG Lĩnh vực phát triển Nhánh 1: Tôi Từ 25/9 đến 29/9 - VĐCB : Bật phía Lĩnh vực phát trước (VĐM) triển thể - TC : Tung bóng chất Tốn Cao – Thấp Lĩnh vực phát triển nhận thức Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ MTXQ: LQ số trạng thái cảm xúc ( vui buồn, Tức giận, sơ hãi, sung sướng) Truyện Chú vịt xám Âm nhạc HĐ1 DH: Em ngoan búp bê TC: Tai tinh NH: Em hồng nhỏ Nhánh 2: Bé vui tết trung thu Nhánh 3: Các phận thể bé Từ 02/10 đến 06/10 Từ 09/10 đến 13/10 - VĐCB : Đi đường hẹp (VĐM) - TC : Lộn cầu vồng - Ném bóng trúng đích (VĐM) -: Bật phía trước (VĐC) Tốn Xếp tương ứng 1-1 MTXQ: Trò chuyện tết trung thu Thơ Trăng sáng Nhánh 4: Tơi cần để lớn lên khỏe mạnh Từ 16/10 đến 20/10 - Bật phía trước - Đi đường hẹp - Ném bóng trúng đích Tốn Tay phải – Tay trái MTXQ MTXQ: LQ với sớ phận Trò chuyện nhu cầu thể để bé lớn lên khoẻ mạnh Thơ Đôi mắt của em Truyện Gấu bị đau Âm nhạc HĐ VĐ: Hãy xoay NH Cho TC:Tai tinh Tạo hình Tô màu đèn lồng (M) TC tết trung thu Chơi TC dung dăng dung dẻ Lĩnh vực phát TC thân, sở triển tình cảm thích, thói quen kỹ xã Tc Tạo dáng hội PV : Mẹ - ; bác sỹ PV : Mẹ - ; bán hàng Hoạt động XD : Xếp đường nhà XD : Xây nhà của bé góc bé TC thói quen VS, giữ gìn VS TCDG: Về nhà PV : Bác sỹ ; bán hàng XD : Xây cơng viên Tạo hình Nặn tròn (ĐT) Dạy trẻ rửa tay PV: Nấu ăn; bán hàng XD: Vườn rau KẾ HOẠCH TUẦN Nhánh 1: Tôi Thời gian tuần từ 25/9 đến 29/9/2017 Hoạt động Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ 25/9 26/9 27/9 28/9 29/9 Phát triển chương trình Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào chào bớ mẹ vào lớp Trò chuyện - Cơ trẻ trò chuyện thân ngày sinh nhật sở thích - Điểm danh Thể dục sáng - Hơ hấp: Hít vào, thở - Tay: + Đưa tay lên cao, Mục đích yêu cầu Kiến thức Trẻ biết tên tập tập xác động tác cô Kỹ Rèn kỹ xếp hàng, Chuẩn bị - Trang phục gọn gàng phù hợp Cách tiến hành Khởi động - Sân tập phẳng rộng rãi - Trẻ làm đoàn tàu kiểu kết hợp thường đội hình hàng ngang tập tập thể dục sáng cô - Bài hát: Đi Trọng động phía trước, sang bên - Lưng, bụng, lườn: + Quay sang trái, sang phải - Chân: + Bước lên phía trước, bước sang ngang; Hoạt động học thành vòng tròn, kiểu đi, vận động của hô hấp, tay; lưng, bụng, lườn ; chân Hồi tĩnh Trẻ tích cực hứng thú tham gia luyện tập Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng sân lớp * Văn học Truyện * Thể dục - VĐCB : Bật phía trước (VĐM) - TC : Tung bóng Góc PV: - Mẹ - Bác sỹ Gãc XD: Trẻ tập theo cô động tác của tập phát triển chung theo nhịp hát “Đi học về” Thái độ Chú vịt xám Hoạt động góc học Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ nhận biết phản ánh vài hành động đặc trưng của vai mẹ - con; cô giáo – học sinh - Biết gọi tên cơng trình: Đường * Âm nhạc Cao – Thấp HĐ1 DH: Em ngoan hơn búp bê TC: Tai tinh * Tốn * MTXQ: LQ sớ trạng thái cảm xúc ( vui buồn, Tức giận, sơ hãi, sung NH: Em hồng nhỏ sướng) Chuẩn bị: Cách tiến hành PV: - Búp bê, đồ nấu ăn, giường búp bê * Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú, hướng trẻ vào hoạt động - Bộ đồ chơi bác sỹ - Hát: “Lời chào buổi sáng” XD: - Khới gỗ - Giáo dục trẻ thích học lễ - Cô hỏi trẻ nội dung hát Xếp đường nhà bé Góc NT: - Hát múa, VĐ ngày sinh nhật, phận thể, giác quan đến nhà bé - Biết gọi tên hình ảnh nói thân Kỹ - Phới hợp với góc - Sử dụng kỹ cầm bút, bồi dán, xếp để tạo sản phẩm theo định hướng của cô loại, hột hạt, phép với người lớn vỏ hến, hoa, - Cô gợi ý trẻ nhận biết góc chơi nội dung chơi góc HT: - Sách báo hướng trẻ vào góc chơi cũ, kéo, keo, * Hoạt động 2: Quá trình chơi - Tranh truyện: Chú vịt xám - Cô cho trẻ nhận vai chơi góc chơi mà trẻ thích - Lơ tơ hình ảnh - Cơ vào góc chơi giúp đỡ trẻ thân nhập vai, lấy đồ chơi - Lấy cất đồ dùng đồ chơi NT: - Tranh chơi với trẻ -Vẽ, tô - Phát triển ngôn ngữ mạnh dạn rỗng bạn trai, + Cơ tới góc phân vai: “Chào bác, màu, bồi, giao tiếp bạn gái, cảm hôm bác vào vai mẹ, bác nặn, xé dán xúc vui buồn, Thái độ vào vai con? Hôm mẹ bạn trai, tóc, tròn, làm gì? - Hứng thú tham gia nhận vai chơi bạn gái, - Xắc xô, phách Mẹ chợ, giúp mẹ bày bàn cảm xúc vui - Chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng tre trớng cơm ăn nấu ăn buồn, tóc, đồ chơi tròn, - Giấy A4, tranh Chào bác, hơm bác in rỗng, cây, bác sỹ? Góc HT: len, vải - Xem tranh Cơng việc của bác sỹ làm gì? vụn, giấy màu ảnh, truyện, Bác đeo ống nghe khám vụn, sáp màu, thơ bệnh cho bệnh nhân Khám hồ dán, tăm thân xong bác kê thuốc cho bệnh nhân +Làm sách - Đất nặn tranh + Cơ tới góc xây dựng: Tơi chào trường TN: Cát, nước bác, Cho tham gia với thân Tôi làm bác kỹ sư trưởng Tôi phân việc Bác lấy 10 HĐ 4: Chơi tự “ Chơi với đồ chơi ngồi trời” - Cơ giới thiệu đồ chơi, gợi ý trẻ nói xem thích chơi với đồ chơi nào? - Cơ nhắc nhở trẻ chơi đồn kết với bạn không chạy nhảy đà, tránh vấp ngã, - Cô cho trẻ chơi Cô quan sát nhắc nhở trẻ chơi an toàn chơi đoàn kết - Cuối buổi chơi, cô tập trung trẻ hỏi nội dung quan, trò chơi vận động, chơi tự * HĐ 5: Kết thúc Cô cho trẻ xếp hàng vào lớp, rửa tay HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Củng cớ vận động « Bật phía trước- Đi đường hẹp- Ném bóng trúng đích - LQ với Kiến thức - Sắc xô - Trẻ thực vận động - Phấn „Bật phía trước- Đi - Túi cát đường hẹp- Ném bóng trúng - Hình ảnh đích » nhu cầu của bé - Gọi tên nhu cầu để bé lớn lên khoẻ mạnh Kỹ - Trẻ thực vận động mạnh dạn tự tin - Rèn khả tập chung, ý, ghi nhớ có chủ định HĐ 1: Củng cố vận động « Bật phía trước- Đi đường hẹp- Ném bóng trúng đích - Cơ cho trẻ hai trẻ lên thực tập tổng hợp - Cô quan sát sửa sai cho trẻ - Cơ cho nhóm thi đua - Cô cho trẻ gọi tên vận động tập tổng hợp, Cô nhận xét khen ngợi trẻ HĐ 2: LQ với nhu cầu giúp bé lớn lên khoẻ mạnh - Cô bật cho trẻ xem hình ảnh cho 114 nhu cầu giúp bé lớn lên khoẻ mạnh - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ quan sát Thái độ - Cô đặt câu hỏi cho trẻ trả lời: - Tích cực tham gia hoạt động + Đây gì? Kể tên ăn mà biết? - Lấy cất đồ dùng đồ chơi nơi quy định - Cơ cho trẻ hát, đọc thơ chơi trò chơi chủ đề - Cô nhận xét khen ngợi trẻ Điều chỉnh kế hoạch * Kiến thức Hình ảnh nhu cầu ăn, ngủ, vệ Trò chuyện - Giúp trẻ có hiểu biết sinh 18/1 nhu cầu nhu cầu để bé lớn để bé lớn lên khoẻ lên khoẻ mạnh: Ăn, ngủ, vệ sinh mạnh *Kỹ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Rèn khả ý, ghi nhớ có chủ định * Thái độ - Trẻ tích cực tham gia hoạt động Thø * MTXQ: * HĐ 1: Trò chuyện - Hát: “Rửa mặt mèo” - Bài hát nói gì? - Tại mèo lại bị đau mắt? - Muốn thể khoẻ mạnh phải làm gì? Hơm trò chuyện nhu cầu để bé lớn lên khoẻ mạnh nhé! * HĐ 2: Trò chuyện nhu cầu để bé lớn lên khoẻ mạnh Quan sát Nhu cầu ăn + Ai có nhận xét tranh? + Tranh có gì? + Bạn nhỏ làm gì? + Đây nhu cầu gì? - Cơ chớt: Nhu cầu ăn để bé lớn lên khoẻ mạnh, bé phải ăn hết xuất ăn của 115 Nhu cầu ngủ + Ai có nhận xét tranh ? + Em bé làm ? Ở đâu ? + Đây nhu cầu gì? - Cơ chớt : Nhu cầu ngủ Em bé ngủ ngon lành, để thể khoẻ mạnh phải ngủ vệ sinh trước ngủ Nhu cầu vệ sinh + Ai co nhận xét tranh ? + Bạn nhỏ làm ? + Rửa tay ? + Tại phải rửa tay ? + Chúng làm động tác rửa tay ? + Đây nhu cầu ? Cô chốt : Nhu cầu vệ sinh, rửa tay trước ăn, sau chơi sau vệ sinh để tay Củng cơ: Chúng vừa làm quen với nhu cầu gì? - Cơ bật hình ảnh, trẻ gọi tên nhu cầu Mở rộng: Để thể khoẻ mạnh cần nhiều nhu cầu nữa: Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ, nhu cầu vui chơi nhu cầu yêu thương quan của người thân yêu Đàm thoại Các vừa quan sát hình ảnh nhu cầu để bé lớn lên khoẻ mạnh Các thi đua xem kể nhu cầu để bé lớn lên khoẻ mạnh ! - Để thể lớn lên khoẻ mạnh cần 116 nhu cầu ? (Cơ hỏi cá nhân trẻ) + Khi ăn phải ăn ? + Kể tên ăn mà thường ăn ? + Trước ăn phải làm ? + Để sáng thức dậy phải làm ? + Khi ngủ phải nằm đâu ? + Trước ngủ phải làm ? Tại ? + Chúng thường làm sau ngủ dậy ? + Chúng phải làm để thể ? + Quần áo bị bẩn phải làm ? Hơm quan sát kể nhu cầu để lớn lên khoẻ mạnh Hôm lớp MG tuổi tổ chức chương trình văn nghệ với chủ đề « Bé khoẻ bé ngoan » có ḿn tham gia khơng ? * HĐ 4: Thể cảm xúc - Cô giới thiệu tiết mục văn nghệ, trẻ lên biểu diễn hát : « Mời bạn ăn », Con mèo bờ sơng » ; Trời nắng trời mưa » ; « Rửa mặt mèo » Thơ « Đơi mắt của em » ; Trò chơi « Gieo hạt » - Cô cho trẻ thể cảm xúc qua hát, thơ trò chơi - Cơ bao qt giúp đỡ trẻ cần thiết * HĐ 5: Kết thúc chuyển hoạt động HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Kiến thức - Trẻ biết tên nội dung quan sát, trò chơi vận động, - Phấn, cây, hột HĐ 1: Trò chuyện gây hứng thú hạt - Hơm học ngoan giỏi thưởng - Sắc xơ cho chơi Vậy điểm danh, chỉnh lại trang phục, đeo dép, xếp hàng ngắn 117 - QS: Vườn rau - TCVĐ : Bắt bướm - CTD: Vẽ phấn, xếp sỏi, chơi với nước chơi tự Biết cách chơi trò chơi luật Kỹ - Rèn khả ý, quan sát, ghi nhớ có chủ định - Rèn khả nói to, rõ ràng, trả lời câu hỏi của - Có kỹ chơi trò chơi tuân thủ luật chơi Thái độ - Trẻ tích cực tham gia hoạt động - Biết giữ gìn đồ chơi, nhường nhịn bạn chơi để chơi trời HĐ 2: Quan sát “Vườn rau” - Cô gợi ý cho trẻ quan sát đặt câu hỏi cho cá nhân trẻ: + Ai có nhận xét vườn rau nào? + Có rau gì? + Để rau ln xanh tớt phải làm gì? Cơ chớt lại: Vườn rau có nhiều loại rau phải chăm sóc, tưới nước, bắt sâu nhỏ cỏ cho rau rau ln xanh tốt HĐ 3: Chơi vận động “Bắt bướm” - Cơ giới thiệu tên trò chơi “Bắt bướm”và cách chơi “ Đây bướm cố giáo người điều khiển cho bướm bay nhiệm vụ của phải thật nhanh khéo léo để bắt bướm - Cô cho trẻ chơi, cô động viên khuyến khích trẻ HĐ 4: Chơi tự “ Chơi với phấn, xếp sỏi, chơi với nước” - Cô giới thiệu đồ chơi, gợi ý trẻ nói xem thích chơi với đồ chơi nào? - Cơ nhắc nhở trẻ chơi đồn kết với bạn khơng chạy nhảy đà, tránh vấp ngã, - Cô cho trẻ chơi Cô quan sát nhắc nhở trẻ chơi an tồn chơi đồn kết - Ći buổi chơi, tập trung trẻ hỏi nội dung quan sát, trò chơi cho trẻ xếp hàng vào lớp, rửa tay 118 HOẠT ĐỘNG CHIỀU - TC: “Thi xem nhanh” - LQ với loại quả, kỹ nặn tròn Kiến thức - Hình ảnh - Củng có ơn luyện nhu cầu máy tính nhu cầu để bé lớn len khoẻ - Bảng, đất nặn mạnh đủ cho trẻ - Trẻ biết cách lấy đồ dùng, cách sử dụng đất nặn tạo sản phẩm, gọi tên sản phẩm Kỹ - Phát triển khả quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định HĐ 1: TC: “Thi xem nhanh” - Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh nhu cầu để lớn lên khoẻ mạnh hỏi trẻ - Trẻ quan sát gọi tên hình ảnh - Cơ nhận xét khen ngợi trẻ HĐ 2: LQ với loại quả, kỹ nặn tròn - Cơ cho trẻ xem loại tròn - Cơ cho trẻ xếp hàng, theo đội hình lấy đồ dùng chỗ ngồi - Cô dạy trẻ cách chia đất, cách nặn tròn - Cơ cho trẻ nặn loại tròn mà trẻ biết - Cô quan sát nhắc nhở trẻ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Luyện kĩ khéo léo, sáng tạo, ghi nhớ có chủ định Thái độ - Thích thú với hoạt động 119 Điều chỉnh kế hoạch Thø * Tạo hỡnh * Kiến thức: - Đất nặn, * hđ1:Trò chuyện Nn qu bảng nặn, - trẻ biết sử dụng kỹ - Hỏt: ụ qu trũn khăn lau tay 19/1 nặn xoay trũn để tạo mt - Cho trẻ quan sát loại quả: Quả mơ (ĐT) ®đ cho cô sụ loi qu Biết gọi tên đợc mu xanh, qu cam mu vng, qu mn trẻ sản phẩm mu o Đĩa đựng * Kỹ năng: trng bày sản + Qu cú dng hỡnh gỡ? - Rốn khả quan sát, ghi nhớ phÈm + Quả có đây? Cơ vào hỏi có chủ định (Có núm có thân quả) - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Giáo dục trẻ giữ vệ sinh ăn uống vệ sinh môi trường, biết ơn người trng cõy - Rèn kĩ xoay tròn, * H 2: m thoi v gi ý * Thái độ: - Con nn qu gỡ? - trẻ biết giữ gìn sản phẩm bạn - Cụ cng muụn nn qu tỏo y! - Tích cực tham gia hoạt động + Cô nặn nhiều loại quả: Quả mơ màu xanh, cam màu vàng, mận màu đỏ + Dùng tay phải cầm đặt đất vào bảng sử dụng kỹ xoay tròn, tay trái giữ bảng + Để nặn tròn làm nào? + Chúng có ḿn tự nặn 120 loại tròn khơng? - Con nặn nào? - Con nặn mà bit * hđ3: trẻ thực - Cô cho trẻ bàn nặn - Cô bao quát giúp đỡ trẻ, động viên khuyến khích trẻ nặn * hđ4: trng bày nhận xét sản phẩm - Cô gọi 2-3 trẻ lên chọn sản phẩm mà trẻ thích hỏi tr ó nn nh th no?, gọi tên sản phẩm - Cô nhận xét động viên khuyến khích trẻ * hđ5: Kết thúc chuyển hoạt động HOT NG NGOI TRỜI Kiến thức - Phòng kismat HĐ 1: Trò chuyện gây hứng thú - Trẻ biết tên nội dung quan sát, trò chơi vận động, chơi tự Biết cách chơi trò chơi luật - Sắc xơ - QS : Phòng kismat Kỹ - Đỗ chơi ngồi trời - Hơm học ngoan giỏi thưởng cho chơi Vậy điểm danh, chỉnh lại trang phục, đeo dép, xếp hàng ngắn để chơi trời - TCVĐ: Nu na nu - Rèn khả ý, quan sát, ghi nhớ có chủ định - Rèn khả nói to, rõ ràng, trả lời câu hỏi của - Khu vực chơi an tồn HĐ 2: Quan sát “phòng kismat” - Cơ gợi ý cho trẻ quan sát đặt câu hỏi cho cá nhân trẻ: 121 nống - CTD: Chơi với đồ chơi ngồi trời - Có kỹ chơi trò chơi tuân thủ luật chơi + Con có nhận xét phòng này? Thái độ Cơ chớt lại: Phòng kismat có nhiều máy tính dùng chơi trò chơi máy tính, giúp thử tài thơng minh của - Trẻ tích cực tham gia hoạt động - Biết giữ gìn đồ chơi, nhường nhịn bạn chơi + Dùng để làm gì? HĐ 3: Chơi vận động “Nu na nu nống” - Cơ giới thiệu tên trò chơi “nu na nu nống” luật chơi cách chơi: + Trẻ ngồi duỗi thẳng chân, cô cho trẻ đếm bàn chân, ngón chân của mình, bạn Cơ giáo hỏi trẻ phía bên phải (trái) của trẻ có chân, trẻ ngồi cạnh bạn nào, bạn ngồi bạn nào… + Sau giáo vừa hát “Nu na nu nống” vừa vỗ vào chân trẻ Nu na nu nống Đánh trống phất cờ Mở thi đua Thi chân đẹp đẽ Gót đỏ hồng hào Khơng bẩn tí Được vào đánh trống Tay xòe chân rụt Từ “trớng” ći kết thúc chân chân co lại Cứ tiếp tục cho 122 đến tất chân co hết Những lần chơi sao, cô để trẻ tự chơi với - Cơ động viên khuyến khích trẻ chơi HĐ 4: Chơi tự “ Chơi với đồ chơi trời” - Cô giới thiệu đồ chơi, gợi ý trẻ nói xem thích chơi với đồ chơi nào? - Cơ nhắc nhở trẻ chơi đồn kết với bạn không chạy nhảy đà, tránh vấp ngã, - Cô cho trẻ chơi Cô quan sát nhắc nhở trẻ chơi an toàn chơi đoàn kết - Cuối buổi chơi, cô tập trung trẻ hỏi nội dung quan sát, trò chơi cho trẻ xếp hàng vào lớp, rửa tay HĐ 5: Kết thúc HOẠT ĐỘNG CHIỀU Kiến thức - Ôn hát chủ đề Biết tô màu theo yêu cầu của cô - Trẻ thuộc hát có chủ đề Kỹ - Rèn khả ý, quan sát - Làm quen ghi nhớ với tạo - Phát triển ngơn ngữ mạch lạc hình - Trẻ mạnh dạn tự tin Nhạc hát chủ đề thân Vở tạo hình, bút sáp đủ cho sớ lượng trẻ HĐ 1: Ôn hát chủ đề - Cô giới thiệu tên hát cho trẻ hát theo hình thức lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ biểu diễn cô quan sát động viên trẻ HĐ 2: Làm quen với tạo hình - Cơ cho trẻ kê bàn ghế - Phát đồ dùng cho trẻ - Làm mẫu cho trẻ xem lần, vừa làm vừa 123 - Rèn kỹ cầm bút tơ màu phân tích cách tơ màu Thái độ - Trẻ thực cô bao quát giúp đỡ trẻ cần thiết - Thích thú với hoạt động - Trẻ mạnh dạn tự tin - Ći buổi cho trẻ nhận xét của của bạn - Cô khen ngợi trẻ Điều chỉnh kế hoạch Thø * Kỹ *KiÕn thøc: * HĐ1: Trò chuyện XH - Hát : Chiếc khăn tay Biết rửa tay cách, rửa tay - Bình ti Dạy trẻ rửa trước ăn, sau vệ 20/1 - Khăn tay dùng để làm ? - Xà phòng tay sinh tay bẩn - Tại phải rửa mặt - Khn khụ * Kỹ năng: sch Giỏo dc tr gi gìn vệ sinh thể - Rèn khả ý, quan sát, - Chậu *HĐ2: Cô làm mẫu ghi nhớ có chủ định Cơ thực mẫu (Lần 1) - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc + Cô thực hin ln 2: Va thc hin va * Thái độ: phõn tớch thao tỏc - Giáo dục trẻ biết giữ g×n Cơ xắn cao tay áo, đưa tay vừa tầm xi vƯ sinh c¬ thĨ vòi nước sạch, cho nước chảy từ cổ tay xuống làm ướt toàn bàn tay Xoa - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động hai lòng bàn tay vào nhau, xoa xà phòng vào lòng bàn tay, cổ tay, mu bàn tay, ngón tay 124 Cơ dùng ngón tay lòng bàn tay ćn xoay ngón tay của bàn tay ngược lại 3.Cơ rửa nhẹ nhàng: Dùng lòng bàn tay kỳ kỹ trà sát kéo lên cổ tay, mu bàn tay, ngón tay, kẽ ngón tay Cơ dùng đầu ngón tay của bàn tay miết vào kẽ của ngón tay của bàn tay ngược lại Cơ chụm năm đầu ngón tay của bàn tay cọ vào lòng bàn tay của bàn tay kia; Cô xả nước rửa cho tay hết xà phòng nguồn nước sạch, ý kỳ chỗ bẩn xà phòng thơi Lau khô tay khăn *HĐ 3: Trẻ thực + Mời trẻ lên thực nói - Thực theo nhóm - Thực theo tổ - Thực tập thể lớp * HĐ4: Kết thúc - Cơ cho trẻ xếp hàng rửa tay HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - QS : Kiến thức - Trẻ biết tên nội dung quan sát, trò chơi vận động, chơi tự Biết cách chơi trò chơi luật - Phòng ban giám hiệu HĐ 1: Trò chuyện gây hứng thú - Hơm học ngoan giỏi Phấn, sỏi, nước, thưởng cho chơi Vậy dụng cụ đong điểm danh, chỉnh lại nước trang phục, đeo dép, xếp hàng ngắn 125 Phòng ban giám hiệu Kỹ - Rèn khả ý, quan sát, - TCVĐ: Ô ghi nhớ có chủ định tơ chim - Rèn khả nói to, rõ ràng, trả sẻ lời câu hỏi của cô - CTD: Vẽ phấn, xếp sỏi, chơi với nước - Có kỹ chơi trò chơi tuân thủ luật chơi Thái độ - Trẻ tích cực tham gia hoạt động - Biết giữ gìn đồ chơi, nhường nhịn bạn chơi để chơi ngồi trời HĐ 2: Quan sát “Phòng ban giám hiệu ” - Cô gợi ý cho trẻ quan sát đặt câu hỏi cho cá nhân trẻ: + Đây phòng của ai? + Trong phòng có gì? Cơ chớt lại: Đây phòng làm việc của hiệu trưởng, phòng có nhiều đồ: Máy tính, máy in, sổ, điện thoại, bảng , HĐ 3: Chơi vận động “Ơ tơ chim sẻ” - Cơ giới thiệu tên trò chơi - Cơ nói cách chơi: Cơ vào vai ô tô, trẻ vào vai chim sẻ Chim sẻ kiếm ăn nghe tiếng “Bim bim” ô tô đến chim sẻ phải bay nhanh khỏi đường của ô tô - Cô tổ chức cho trẻ chơi động viên khuyến khích trẻ HĐ 4: Chơi tự “ Vẽ phấn, xếp sỏi chơi với nước” - Cơ giới thiệu đồ chơi, gợi ý trẻ nói xem thích chơi với đồ chơi nào? - Cơ nhắc nhở trẻ chơi đồn kết với bạn khơng chạy nhảy đà, tránh vấp ngã, - Cô cho trẻ chơi Cô quan sát nhắc nhở trẻ chơi an tồn chơi đồn kết 126 - Ći buổi chơi, cô tập trung trẻ hỏi nội dung quan sát, trò chơi cho trẻ xếp hàng vào lớp, rửa tay HĐ 5: Kết thúc HOẠT ĐỘNG CHIỀU Kiến thức Biểu diễn văn nghệ nêu gương cuối tuần – phát phiểu bé ngoan - Trẻ nhận biết phân biệt thái độ hành vi theo chuẩn mực - Trẻ thuộc hát chủ đề Kỹ - Rèn kỹ ca hát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Rèn khả giao tiếp với cô với bạn - Dụng cụ âm nhac, - Nhạc hát: Cháu mẫu giáo, trường chúng cháu trường mầm non, cô mẹ, - Phiếu bé ngoan HĐ 1: Biểu diễn văn nghệ - Cô giới thiệu tiết mục văn nghệ, trẻ lên biểu diễn hát : Cháu mẫu giáo, trường chúng cháu trường mầm non, cô mẹ, - Cô hỏi trẻ hát hát ? - Cơ cho trẻ biểu diễn làm người dẫn chương trình văn nghệ HĐ 2: Nhận xét cuối ngày, nêu gương, phát phiếu bé ngoan - Cô cho trẻ hát hát tuần ngoan - Hỏi trẻ: Thái độ + Hôm thứ mấy? - Thích thú với hoạt động + Thứ sáu ngày gì? - Trẻ mạnh dạn tự tin - Cô nhận xét chung - Cô gợi ý để trẻ tự nhận xét về bạn? - Cô nhận xét chung, động viên khuyến khích trẻ - Cơ phát phiếu bé ngoan cho trẻ Điều chỉnh 127 kế hoạch Nhận xét đánh giá Ban giám hiệu Lương Thịnh, ngày ….Thán Năm 2017 GVCN Nguyễn Thị Khánh Linh Phạm Thị Thu Hiền 128 ... MƠI TRƯỜNG GIÁO DỤC Mơi trường lớp - Trang trí phòng lớp đảm bảo thẩm mĩ, thân thiện phù hợp với nội dung, chủ đề thân - Có đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu : Hột, hạt, cây, sỏi, lọ sữa,... - Bồn hoa, cảnh, nơi trồng Kết hợp với phụ huynh - Tuyên truyền phụ huynh đưa, đón - Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh liên quan đến chủ đề thân C MẠNG HOẠT ĐỘNG Lĩnh... bạn theo yêu cầu của cô 23 - Cô cho trẻ chơi cô kiểm tra kết Khen ngợi động viên trẻ - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần Điều chỉnh kế hoạch Thø * Toán

Ngày đăng: 06/12/2017, 20:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lĩnh vực phát triển thể chất

  • Lĩnh vực phát triển nhận thức

  • Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ

  • Chú vịt xám

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan