Tình hình ứng dụng CNTT trong cung ứng dịch vụ công ở nước ta

16 1.2K 1
Tình hình ứng dụng CNTT trong cung ứng dịch vụ công ở nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG – ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI TẬP NHĨM Mơn: HÀNH CHÍNH CƠNG Đề Tài: Tình hình ứng dụng CNTT cung ứng dịch vụ công nước ta GVHD: TS Ninh Thị Thu Thủy Nhóm 11: Hành cơng Trang1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG – ĐẠI HỌC KINH TẾ MỤC LỤC TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG NƯỚC TA Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin cung I ứng dịch vụ công nước ta I.1 Hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) cung ứng dịch vụ công nước ta: o Theo số liệu thống kê, hầu hết quan quản lý nhà nước Bộ, quan ngang Bộ, tỷ lệ cán bộ, công chức trang bị máy tính làm việc cao khoảng 88% Hiện tại, 100% đơn vị trang bị máy tính, tỷ lệ máy tính kết nối mạng cao đạt 88.5% Tuy nhiên, mợt số đơn vị có nhu cầu bảo mật thông tin đặc điểm hoạt động chuyên môn đặc thù nên khơng kết nối tồn bợ máy tính vào mạng Internet mà trọng vào kết nối thông tin qua mạng nội bộ Như vậy, hệ thống hạ tầng kỹ thuật Bộ, quan ngang Bộ đáp ứng nhu cầu cơng việc cán bợ, cơng chức Ngồi ra, một số đơn vị tiêu biểu trang bị sở hạ tầng kỹ thuật mức tiên tiến, đại o Tính tới thời điểm tháng 12/2010 có 100% Bợ, quan ngang Bợ đưa thông tin đạo, điều hành công việc lên môi trường mạng Hầu hết, đơn vị Hành cơng Trang ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG – ĐẠI HỌC KINH TẾ triển khai hệ thống quản lý văn môi trường mạng Internet Tuy nhiên, tỉ lệ trung bình văn đến chuyển hồn tồn mơi trường thấp, đạt 24% o Các Bộ trang bị phần mềm hệ thống CNTT để hỗ trợ xử lý công việc lĩnh vực chuyên môn Số lượng đơn vị triển khai với mỗi ứng dụng nội bộ tương đối cao (với mỡi ứng dụng nợi bợ, có 47% số Bộ ngành triển khai sử dụng) o Cung cấp thông tin dịch vụ công trực tuyến Website/Portal quan nhà nước năm 2010 cải thiện rõ rệt Nhiều ứng dụng CNTT triển khai nhằm tạo điều kiện cho quan nhà nước hoạt động công khai, minh bạch, phục vụ tốt nhu cầu người dân doanh nghiệp Hiện nay, đa số Bộ, quan ngang Bộ, tỉnh, thành phố trực tḥc trung ương có trang thông tin điện tử cổng thông tin điện tử nhằm cung cấp đầy đủ mục thông tin theo quy định, dịch vụ trực tuyến cho người dân doanh nghiệp o Đối với dịch vụ công trực tuyến, hầu hết thủ tục hành chuẩn hóa theo quy định đăng tải Website/Portal mức độ Đối với Bộ, quan ngang Bợ địa phương số lượng dịch vụ công trực tuyến mức độ chưa cao có tăng trưởng vượt bậc so với năm 2009 Cùng với đó, số nhóm dịch vụ công trực tuyến, mức độ triển khai tới cấp quận/huyện mở rợng o Nhìn chung, hạ tầng kỹ thuật ứng dụng CNTT quan nhà nước cải thiện đáng kể, bước đầu đáp ứng nhu cầu ứng dụng CNTT quan nhà nước Hạ tầng kỹ thuật CNTT bao gồm mạng truyền dẫn quy mơ quốc gia, mạng máy tính nợi bợ quan nhà nước cải thiện đáng kể, trước mắt bảo đảm triển khai ứng dụng CNTT quan nhà nước tạo sở cho việc nâng cấp, mở rộng phục vụ cho ứng dụng CNTT tương lai Hành công Trang ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG – ĐẠI HỌC KINH TẾ I.2 Thách thức việc ứng dụng công nghệ thông tin cung ứng -dịch vụ công  Có thể nói, trước định hướng Đảng Chính phủ, khung sách pháp luật về ứng dụng CNTT tiền đề vững chắc, sở để tiến tới thành công phát triển ngành Tuy nhiên để ứng dụng thành công CNTT cung ứng dịch vụ công Việt Nam, cần thiết phải đưa sách để giải quyết yếu kém, thiếu sót tồn đọng vượt qua thách thức khó khăn trước mắt triển khai sau: o Trình đợ, thói quen ứng dụng CNTT cán bợ, cơng chức người dân hạn chế, ảnh hưởng đến khả tiếp nhận dịch vụ quan nhà nước thông qua ứng dụng CNTT Nhiều cán bợ cơng chức chưa có thói quen, kỹ ứng dụng CNTT, đặc biệt ứng dụng CNTT đặc thù, chun ngành; chưa hình thành văn hóa chia sẻ thông tin Đây yếu tố quan trọng cản trở việc ứng dụng CNTT Bên cạnh đó, nhiều cán bộ lãnh đạo chưa gương mẫu, đạo sát sao, quyết liệt ứng dụng CNTT nhằm nâng cao suất, hiệu hoạt động o Ứng dụng CNTT nợi bợ quan nhà nước chủ ́u có quy mơ nhỏ lẻ, chưa phát huy hết hiệu ứng dụng CNTT Tỉ lệ Bộ, quan ngang Bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai mạng diện rộng (WAN) kết nối đơn vị trực tḥc hiệu sử dụng chưa cao Các ứng dụng CNTT chuyên ngành, quy mô quốc gia tạo nền tảng cho phát triển CPĐT chưa hoàn thành triển khai diện rộng Ứng dụng CNTT phục vụ người dân doanh nghiệp hạn chế, trang thơng tin điện tử chủ ́u cung cấp thơng tin, trường hợp người dân nợp hồ sơ xin cấp phép, đăng ký qua mạng việc người dân tham gia vào dịch vụ công trực tuyến ít, chưa có thói quen sử dụng dịch vụ tiện ích Thơng tin đưa lên cổng thơng tin điện tử Hành cơng Trang ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG – ĐẠI HỌC KINH TẾ trang thông tin điện tử chưa phong phú, chất lượng chưa cao, dịch vụ công trực tuyến cung cấp chủ ́u mức đợ thấp.Các quan phủ Việt Nam hầu chưa ứng dụng phương tiên di động vào việc cung cấp thông tin dịch vụ cho người dân (ngoại trừ trường hợp thí điểm Đà Nẵng thử nghiệm để truy cập website thành phố qua điện thoại di động) Khoảng cách số khu vực lớn, đặc biệt nơng thơn thành thị, điều gây khó khăn cho việc triển khai đồng bộ, diện rộng ứng dụng CNTT o Phần lớn dự án ứng dụng CNTT chuyên ngành chưa hoàn thiện, chủ yếu giai đoạn bắt đầu triển khai, triển khai thí điểm diện hẹp Kinh phí đầu tư cho ứng dụng CNTT hạn hẹp, chưa tương xứng với vai trò ứng dụng CNTT mang lại, tiến đợ cấp phát kinh phí chậm Trung ương địa phương chưa có nguồn chi ổn định cho ứng dụng CNTT, đặc biệt địa phương có khó khăn về kinh tế Sự phối hợp quan nhà nước trình triển khai dự án ứng dụng CNTT quy mơ nhiều hạn chế o Các quan nhà nước chưa thu hút nguồn nhân lực có chất lượng tốt trở thành cán bợ chun trách về CNTT Số lượng trình đợ cán bợ chun trách về CNTT hạn chế, đặc biệt địa phương, nhiều cán bộ làm việc theo hình thức kiêm nhiệm Mợt khó khăn lớn mà đơn vị đưa chưa có sách, chế đợ đãi ngợ thỏa đáng cho cácn bợ chun trách về CNTT nên khó thu hút đur cán bợ có trình đợ đáp ứng u cầu về công tác o Hạ tầng kỹ thuật CNTT quan nhà nước cải thiện đáng kể thời gian qua, tạo nền tảng cho triển khai thành công ứng dụng CNTT, chưa bảo đảm nhu cầu thực tế đặc biệt vấn đề an tồn, an ninh thơng tin Hạ tầng bảo đảm an tồn, an ninh, bảo mật thơng tin hầu chưa đáp ứng yêu cầu Hệ thống phòng chống virus chủ yếu triển khai mức đơn lẻ máy trạm, chưa xây dựng hệ thống phòng chống virus, chống thư rác tổng thể hầu chưa triển khai ứng dụng chữ ký số chứng thực số Hành cơng Trang ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG – ĐẠI HỌC KINH TẾ o Chưa có Chế tài cụ thể về cơng tác thi đua khen thưởng nên chưa khích lệ đợng viên kịp thời tập thể cá nhân tích cực, đồng thời phê bình đánh giá với tập thể cá nhân chưa tích cực việc ứng dụng cơng nghệ thông tin – Truyền thông vào nâng cao hiệu công tác o Lãnh đạo một số quan đơn vị chưa nhận thức đầy đủ về vai trò, vị trí, tác dụng việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin truyền thông vào công việc điều hành quản lý Chưa quan tâm đầu tư mức, kịp thời cho công tác quan, đơn vị Trình đợ, lực mợt số lãnh đạo, cán bộ công chức, viên chức nhân dân chưa bắt kịp với tốc độ phát triển cao công nghệ thông tin II Kết việc ứng dụng công nghệ thông tin cung ứng dịch vụ công nước ta  Kết việc ứng dụng CNTT cung ứng dịch vụ công bao gồm: Ứng dụng CNTT công tác quản lý, điều hành; Ứng dụng CNTT phục vụ người dân doanh nghiệp; Hạ tầng ứng dụng CNTT; Nguồn nhân lực ứng dụng CNTT o Về ứng dụng CNTT công tác quản lý, điều hành, một số ứng dụng CNTT triển khai, tiết kiệm thời gian chi phí, bước chuyển đổi phương thức làm việc thủ công dựa giấy tờ sang phương thức làm việc dựa môi trường điện tử Phần lớn Bộ, quan ngang Bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai sử dụng hệ thống thư điện tử xử lý công việc, tỷ lệ cán bợ, cơng chức có hợp thư điện tử tương đối cao (trung bình đạt khoảng 80%); Nhiều quan trang bị phần mềm liên quan đến chức quản lý văn điều hành (đạt 90%) Ngồi ra, nhiều c̣c họp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bợ, quan ngang Bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức qua mạng Các phần mềm quản lý nhân sự, quản lý tài - kế toán sử dụng hiệu hầu hết quan nhà nước Hành cơng Trang ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG – ĐẠI HỌC KINH TẾ o Về ứng dụng CNTT phục vụ người dân doanh nghiệp, nhiều ứng dụng CNTT triển khai nhằm tạo điều kiện cho quan Nhà nước hoạt động công khai, minh bạch, phục vụ tốt người dân doanh nghiệp Hiện nay, đa số Bộ, quan ngang Bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trang thơng tin điện tử cổng thông tin điện tử nhằm cung cấp thông tin, dịch vụ trực tuyến cho người dân doanh nghiệp (với Bộ, quan ngang Bộ đạt tỷ lệ 21/22; với tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạt tỷ lệ 62/63) Ngoài ra, ứng dụng CNTT bắt đầu ứng dụng Bộ phận một cửa, một cửa liên thông một số địa phương o Hạ tầng ứng dụng CNTT cải thiện đáng kể Tỷ lệ cán bợ, cơng chức có máy tính sử dụng công việc tương đối cao (đối với Bộ, quan ngang Bộ đến cấp đơn vị trực thuộc khoảng 86%, với tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đến cấp sở, ban, ngành, quận, huyện khoảng 64%) Tỷ lệ đơn vị trực thuộc Bộ, quan ngang Bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có mạng cục bợ (LAN) cao (trên 95%) o Còn về nguồn nhân lực ứng dụng CNTT, tỷ lệ cán bợ, cơng chức sử dụng máy tính khoảng 80% Hàng năm, Bộ, quan ngang Bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đều tổ chức lớp học nhằm bồi dưỡng kiến thức nâng cao về CNTT III Ưu điểm nhược điểm q trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin cung ứng dịch vụ công nước ta III.1 Ưu điểm o Hạ tầng kỹ thuật ứng dụng CNTT quan nhà nước cải thiện đáng kể, bước đầu đáp ứng nhu cầu ứng dụng CNTT quan nhà nước tạo một phương thức làm việc có sử dụng cơng nghệ thơng tin Hành công Trang ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG – ĐẠI HỌC KINH TẾ quan hành nhà nước, nâng cao hiệu làm việc cán bộ công chức nhà nước o Một số ứng dụng CNTT nội bộ quan nhà nước triển khai phát huy hiệu rõ rệt, tạo sở cho việc phát triển ứng dụng tương lai Tiêu biểu ứng dụng thư điện tử phần mềm phục vụ công tác trao đổi văn bản, quản lý điều hành, cơng tác tài - kế tốn Mặt khác, hình thức trùn thơng khuyến khích sử dụng thư điện tử, điện thoại, fax, hội nghị họp môi trường mạng, đưa thông tin lên cổng thông tin điện tử trang thông tin điện tử để trao đổi thông tin khoảng cách xa o Một số hệ thống thông tin chun ngành có quy mơ cấp quốc gia bắt đầu triển khai Điều tạo sở cho việc mở rộng hạ tầng thông tin phục vụ hoạt động nội bộ quan nhà nước, cung cấp dịch vụ phục vụ người dân doanh nghiệp; tiêu biểu hệ thống thơng tin về tài chính, th́, hải quan, mua sắm cơng o Hệ thống sách, văn pháp luật về CNTT – TT văn điều chỉnh hoạt đợng ứng dụng CNTT nói riêng ban hành tạo nên khung pháp lý cho việc ứng dụng CNTT o Đối với một số lĩnh vực trọng điểm phục vụ cộng đồng y tế, giáo dục, tài nguyên, môi trường, nông nghiệp phát triển nông thôn, đặc biệt ngành du lịch, ứng dụng CNTT tạo môi trường hoạt động trực tuyến, cung cấp cho người dân dịch vụ công thuận tiện từ tăng khả tiếp cận thơng tin tri thức, đóng góp vào tăng trưởng, phát triển kinh tế, giảm khoảng cách xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống III.2 Nhược điểm Hành cơng Trang ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG – ĐẠI HỌC KINH TẾ  Kể từ Chương trình Quốc gia về Công nghệ thông tin bị giải thể năm 1998, bộ, tỉnh không nhận đạo hướng dẫn phát triển ứng dụng CNTT theo một chương trình thống trung ương Hạ tầng kỹ thuật tin học nhiều bợ, tỉnh (mạng LAN, máy tính) đầu tư nhiều tỷ đồng, bị cắt kinh phí đầu tư nên cơng trình bị dở dang, khơng có điều kiện trì, xuống cấp, tình trạng hoạt đợng cầm chừng, ngừng hoạt động Phần lớn địa phương không đầu tư (hoặc đầu tư nhỏ giọt) để triển khai dự án tin học hóa quản lý hành nhà nước Việc phát triển tin học hóa quản lý hành nhà nước xây dựng sở liệu thơng tin khơng hướng dẫn, khơng có quy trình triển khai phần mềm tin học ứng dụng Cơ sở pháp lý để xây dựng, triển khai ứng dụng cơng nghệ thơng tin khơng đầy đủ Vì vậy, bợ, tỉnh tình trạng lúng túng, khơng rõ phương hướng phát triển ứng dụng tin học đơn vị, chủ yếu trì ứng dụng tin học khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học; nhiều hệ thống thơng tin sau tin học hóa xong lại khơng sử dụng khơng đồng bợ với quy chế, quy trình làm việc hành (Điển hình số phần mềm dùng chung xây dựng năm 1998, triển khai, không hoạt động thực tế, gây tốn nhiều mặt Lực lượng kỹ thuật tin học tỉnh không đào tạo cập nhật kiến thức công nghệ mới; sách đãi ngộ hệ thống ngạch bậc, chức danh đội ngũ tin học chuyên trách quan hành nhà nước khơng rõ ràng) o Nhận thức về tin học hóa quản lý hành nhà nước cơng việc mang tính khoa học cơng nghệ, khơng đặt mợt chương trình cải cách hành chính, vậy, việc tổ chức thực khó khăn khơng hiệu Ðề án Tin học hóa quản lý hành nhà nước (Ðề án 112) đời triển khai bối cảnh đó, sau có Quyết định số 137/2001/QÐ-TTg ngày 17-9-2001 Quyết định số 27/2002/QÐ-TTg, ngày 5-2-2002 Thủ tướng Chính phủ o Việc nhận thức vai trò ứng dụng CNTT mang lại hiệu cho công tác quản lý điều hành hành nói chung thấp, thể đầu tư cho tin học hóa, bố trí Hành cơng Trang ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG – ĐẠI HỌC KINH TẾ thời gian, nguồn nhân lực bợ, tỉnh cho chương trình tin học hóa quản lý hành nhà nước, tình trạng cát thơng tin diễn Công tác thông tin tuyên truyền hiểu rõ lợi ích nền hành điện tử, phủ điện tử chậm, tỷ lệ tham gia dịch vụ điện tử phủ thấp Tình trạng chậm ban hành văn quy phạm pháp luật làm ảnh hưởng đến tiến độ triển khai dự án ứng dụng công nghệ thông tin, không tổ chức nguồn nhân lực công nghệ thông tin quan hành nhà nước; khơng giải phóng lưu lượng thông tin điện tử trao đổi mạng o Mặc dù hạ tầng kỹ thuật nâng cao, nhiên bộc lộ nhiều hạn chế tồn chênh lệch lớn về hạ tầng máy tính, kết nối mạng địa phương nước phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, địa lý khác nhau; số lượng quan triển khai giải pháp an tồn, an ninh thơng tin lớn, hiệu giải pháp chưa cao Một số dự án phê duyệt bước chuẩn bị đầu tư dự án Trung tâm thơng tin liệu điện tử Chính phủ, dự án Hệ thống chứng thực điện tử chữ ký số quan nhà nước, dự án mạng truyền số liệu chuyên dùng quan Đảng, Nhà nước o Hiện đa số Bộ, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai ứng dụng phần mềm quản lý văn điều hành tỷ lệ cao Tuy nhiên, văn hành chủ yếu trao đổi nội bộ mỗi quan, chưa trao đổi nhiều diện rộng quan nhà nước Rất lãnh đạo quan thực công tác quản lý, điều hành qua mạng (Cơ sở hạ tầng để triển khai hệ thống thư điện tử bước hoàn thiện, số lượng cán bộ, công chức cung cấp hộp thư điện tử sử dụng thư điện tử thường xuyên công việc ngày tăng.) IV Mục tiêu q trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin cung ứng dịch vụ cơng nước ta Hành cơng Trang 10 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG – ĐẠI HỌC KINH TẾ o Nghị quyết Đại hội Đảng nhiệm kỳ IV (2010 – 2015) xác định rõ mục tiêu sau: “Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức quận, phường có lĩnh trị, lực thực tiễn, có phẩm chất đạo đức cách mạng sáng, tác phong làm việc khoa học, hiệu quả, đồng thời đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý hành nhà nước” o Ứng dụng CNTT nội bộ CQNN nhằm nâng cao suất lao đợng, giảm chi phí hoạt đợng Chương trình đặt mục tiêu giải pháp hướng tới 60% văn bản, tài liệu thức trao đổi CQNN trao đổi hoàn toàn dạng điện tử; hầu hết cán bộ, công chức thường xuyên sử dụng hệ thống thư điện tử công việc o Đặc biệt phải bảo đảm điều kiện về kỹ thuật cho 100% c̣c họp Thủ tướng Chính phủ với Bợ, ngành, địa phương thực mơi trường mạng Triển khai Hệ thống thông tin quản lý ngân sách kho bạc tới 100% tỉnh, thành phố trực tḥc Trung ương “Hồn thành việc xây dựng sở hạ tầng thông tin áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, tạo tảng phát triển Chính phủ điện tử” o Có nhiều nợi dung quan trọng để thực mục tiêu trên, yêu cầu về phát triển hạ tầng kỹ thuật xem nền tảng Cụ thể việc phát triển Mạng truyền số liệu chuyên dùng; phát triển Trung tâm thông tin liệu điện tử Chính phủ; triển khai hệ thống chứng thực điện tử chữ ký số; xây dựng trung tâm kết nối, liên thông hệ thống thông tin Trung ương địa phương nhằm cung cấp dịch vụ công hiệu quả, linh hoạt cho người dân doanh nghiệp Hành cơng Trang 11 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG – ĐẠI HỌC KINH TẾ o Bên cạnh việc phát triển hoàn thiện hệ thống thông tin, sở liệu lớn, trước hết tập trung xây dựng sở liệu quốc gia về người, tài nguyên môi trường, tài chính, kinh tế cơng nghiệp thương mại, bảo đảm tính cấu trúc, hệ thống, tạo mơi trường làm việc điện tử rộng khắp quan nhà nước “Cung cấp thông tin, dịch vụ công trực tuyến mức độ cao, diện rộng cho người dân doanh nghiệp.” o Theo Chương trình quốc gia, mợt mục tiêu cụ thể cần thực 100% CQNN từ cấp quận, huyện, Sở, Ban, ngành tương đương trở lên có cổng trang TTĐT cung cấp tất dịch vụ công trực tuyến mức độ hầu hết dịch vụ công trực tuyến tối thiểu mức độ tới người dân doanh nghiệp o Bên cạnh đó, tăng cường tham gia người dân doanh nghiệp hoạt động CQNN cách nâng cao hiệu kênh tiếp nhận ý kiến góp ý người dân mơi trường mạng, tổ chức đối thoại trực tuyến, chuyên mục hỏi đáp trực tuyến về hoạt động CQNN o Cùng với mục tiêu trên, Chương trình định hướng đến năm 2020 tạo lập môi trường mạng rộng khắp phục vụ đa số hoạt động CQNN Hầu hết dịch vụ công cung cấp trực tuyến mức độ 4, đáp ứng nhu cầu thực tế, phục vụ người dân doanh nghiệp lúc, nơi, dựa nhiều phương tiện khác V Giai pháp V.1 Trang bị sử dụng có hiệu sở vật chất CNTT:  Hệ thống máy tính: Hành cơng Trang 12 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG – ĐẠI HỌC KINH TẾ o Trang bị hệ thống máy tính đồng bợ đầy đủ sở quan trọng để công chức có điều kiện ứng dụng CNTT hỡ trợ cho cơng việc chun mơn  Đường trùn mạng WIFI: o Để đường truyền ổn định tăng tính bảo mật, cần phải bổ sung 01 đường truyền để phủ sóng WIFI free (truy cập tự do, khơng cần khai báo mật khẩu) rộng khắp  Bổ sung sử dụng máy chiếu có hiệu quả: o Bổ sung máy chiếu: Hiện nay, nhu cầu sử dụng máy chiếu để hỡ trợ lớn Vì giải pháp trọng tâm để thúc đẩy việc ứng dụng CNTT cung ứng dịch vụ công Tuy nhiên việc trang bị ạt "bằng giá" mà phải tính đến hiệu sử dụng thiết bị o Hướng dẫn có giải pháp với cán bợ sử dụng máy chiếu quy trình: Đối với thiết bị điện, điện tử nói chung đều yêu cầu sử dụng quy trình Máy chiếu Projector lại đỏi hỏi quy trình nghiêm ngặt, đặc biệt quy trình tắt máy  Hệ thống hỡ trợ, phòng chống Virus: o Để khắc phục tình trạng cần sử dụng mợt phần mềm phòng chống Virus có quyền chung cho toàn hệ thống (HỆ THỐNG NÀO MÀ KHÔNG NGHĨ ĐẾN VIỆC BẢO VỆ BẰNG PHẦN MỀM, CÁI MÌNH TẬP TRUNG LÀ GIẢI QUYẾT NHƯỢC ĐIỂM CỦA SỬ DỤNG CNTT)  Quản lý hệ thống thiết bị: o Cần phải có mợt cán bợ kỹ thuật phụ trách quản lý hệ thống thiết bị tin học: Với một hệ thống thiết bị tin học lớn phát triển tương lai, cần phải Hành cơng Trang 13 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG – ĐẠI HỌC KINH TẾ có cán bợ kỹ thuật quản lý để xử lý trục trặc, hư hỏng kịp thời, đặc biệt quản lý mạng LAN V.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng mạng LAN o Cần ban hành quy chế sử dụng mạng LAN theo hướng dẫn thống nhất; tập huấn cho cán bộ, công chức kiến thức, kỹ sử dụng công cụ tin học thực thi công việc; yêu cầu tất cán bộ công chức thường xuyên trao đổi thông tin, liệu qua mạng LAN, đưa thông báo, thông tin vào mạng LAN để người thường xuyên phải theo dõi trực tiếp; không nên in giấy nhân viên văn thư phát Giảm thiểu chi phí lãng phí phổ biến văn theo tinh thần Chỉ thị số 10/2006/CT-TTg ngày 23-3-2006 về việc giảm văn bản, giấy tờ hành hoạt đợng quan hành nhà nước Thủ tướng phủ Sử dụng mạng LAN để cập nhật đầy đủ văn quy phạm pháp luật, văn đạo cấp phục vụ cho việc tra cứu cán bộ, nhân viên thừa hành cơng việc (BỎ VÌ THẤY KHƠNG CẦN THIẾT, MẠNG DÂY THÌ NHƯ THẾ RỒI, CHỈ CẢI THIỆN PHẦN SỬ DỤNG THƠI, CƠNG NGHỆ THÌ KỸ THUẬT LO) V.3 Giải pháp nâng cao sử dụng tìm kiếm thơng tin trang web  Nâng cấp website: Với giao diện ứng dụng Website chưa đáp ứng nhu cầu đa số người dân Vì thời gian tới cần nâng cấp website theo hướng sau: o Trước tiên phải xây dựng quy chế quản lý thơng tin mạng, từ thơng tin hoạt đợng liên quan đến bợ phận bợ phận phải phản ánh kịp thời  Thêm nhiều nợi dung phong phú, đa dạng, hình thức đẹp mắt, dễ truy cập o Cần thiết phải khảo sát người dùng để biết liệu muốn truy cập để từ nâng cao hiệu sử dụng o Những nơi CNTT chưa phát triển cần học hỏi nơi phát triển, có tính ứng dụng cao để cải thiện Hành cơng Trang 14 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG – ĐẠI HỌC KINH TẾ V.4 Giải pháp đào tạo bồi dưỡng kỹ ứng dụng CNTT cho CBCNV:  Nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên o + Đẩy mạnh tuyên truyền cho giáo viên thấy rõ hiệu yêu cầu mang tính tất yếu ứng dụng CNTT đổi cung ứng dịch vụ công thông qua buổi sinh hoạt chuyên môn, hội thảo chuyên đề qua việc triển khai c̣c thi có ứng dụng CNTT o - Bồi dưỡng kỹ ứng dụng CNTT: Muốn ứng dụng CNTT hiệu ngồi hiểu biết về ngun lý hoạt đợng máy tính phương tiện hỡ trợ, đòi hỏi cán bợ cơng nhân viên cần phải có kỹ thành thạo Cần trọng bồi dưỡng kỹ ứng dụng CNTT cho cán bộ thông qua nhiều hoạt động, như: o Tổ chức bồi dưỡng kỹ sử dụng máy tính phần mềm Tin học với giảng viên o Tổ chức sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề để trao đổi về kinh nghiệm ứng dụng CNTT o Bồi dưỡng kỹ sử dụng thiết bị tin học: Để sử dụng có hiệu quy trình, thiết bị tin học máy tính xách tay, kết nối WIFI, máy chiếu phải bồi dưỡng, hướng dẫn sử dụng o Nguồn nhân lực quan hành tuổi tác cao, việc cập nhật thơng tin tiếp thu kiến thức so với người trẻ thấp, thế để nâng cao trình đợ nhận thức sử dụng CNTT nâng cao hiệu sử dụng cần xem xét đến vấn đề tuyển dụng nhân quan hành Hành cơng Trang 15 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG – ĐẠI HỌC KINH TẾ V.5 Xây dựng hệ thống liệu chung quốc gia: o Việc thiếu liên kết quan hành nhà nước thành phố nước chưa có nguồn liệu chung để truy cập, từ chưa thể sử dụng chung dẫn đến việc liệu bị đứt đoạn Xây dựng hệ thống giúp quan kết nối với thế thuận tiện cho người dân đến làm việc nộp phạt nơi khác với nơi nhận giấy nợp phạt, giúp giảm thiểu nguồn lực hoạt động quan nhà nước o Nên xây dựng hệ thống liệu về thông tin người dân dấu vân tay (thuận tiện truy bắt phạm, làm lại CMND hay giấy tờ liên quan,….), kèm với liệu về đối tượng o Bộ Giáo dục cần xem xét tạo một sở liệu về học sinh sinh viên từ cấp cho họ trường hợp mà không cần gặp trực tiếp sinh viên để hỏi thông tin Hiện nếu bị bằng, khơng thể có thứ hai, thế rủi ro cao, cần tạo điều kiện dễ dàng thuận tiện cho học sinh sinh viên Hành cơng Trang 16 ... TẾ MỤC LỤC TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG Ở NƯỚC TA Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin cung I ứng dịch vụ công nước ta I.1 Hạ tầng ứng dụng công nghệ thông... cung ứng dịch vụ công nước ta  Kết việc ứng dụng CNTT cung ứng dịch vụ công bao gồm: Ứng dụng CNTT công tác quản lý, điều hành; Ứng dụng CNTT phục vụ người dân doanh nghiệp; Hạ tầng ứng dụng. .. ứng dụng công nghệ thông tin cung ứng dịch vụ công nước ta III.1 Ưu điểm o Hạ tầng kỹ thuật ứng dụng CNTT quan nhà nước cải thiện đáng kể, bước đầu đáp ứng nhu cầu ứng dụng CNTT quan nhà nước

Ngày đăng: 06/12/2017, 10:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG Ở NƯỚC TA

  • I. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong cung ứng dịch vụ công ở nước ta.

    • I.1 Hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong cung ứng dịch vụ công ở nước ta:

    • I.2 Thách thức trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong cung ứng -dịch vụ công

    • II. Kết quả của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong cung ứng dịch vụ công ở nước ta

    • III. Ưu điểm và nhược điểm của quá trình ứng dụng công nghệ thông tin trong cung ứng dịch vụ công ở nước ta

      • III.1 Ưu điểm

      • III.2 Nhược điểm

      • IV. Mục tiêu của quá trình ứng dụng công nghệ thông tin trong cung ứng dịch vụ công ở nước ta

      • V. Giai pháp

        • V.1. Trang bị và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất về CNTT:

        • V.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng mạng LAN

        • V.3. Giải pháp nâng cao sử dụng tìm kiếm thông tin trên trang web

        • V.4. Giải pháp đào tạo bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT cho CBCNV:

        • V.5. Xây dựng hệ thống dữ liệu chung quốc gia:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan