câu hỏi trắc nghiệm môn sinh

9 1.3K 8
câu hỏi trắc nghiệm môn sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT BẮC BÌNH Đề thi môn: Sinh học Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM –SINH HỌC : 12 (TRƯỜNG THPT B ẮC B ÌNH) ĐỀ 1 Câu 1/ Nguyên nhân tiến hóa theo Lamac là: a/ Sự tích lủy biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của ngoại cảnh . b/Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật . c/ Thay đổi tập quán hoạt động ở động vật hoặc do ngoại cảnh thay đổi. d/ Sự biến đổi của các loài dưới ảnh hưởng trực tiếp của ngoại cảnh . Câu 2/ Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamac : a/ Giải thích được sự đa dạng sinh giới bằng thuyết biến hình b/ Lần đầu tiên giải thích sự tiến hoá của sinh giới một cách hợp lý thông qua vai trò của chọn lọc tự nhiên,di truyền và biến dị. c/ Nêu bậc vai trò của con người trong lịch sử tiến hóa d/ Chứng minh sinh giới là kết quả của một quá trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp. Câu 3/ Theo Đacuyn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá là : a/ Những biến đổi đồng loạt tương ứng với điều kiện ngoại cảnh. b/ Những biến đổi do tác động của tập quán hoạt động ở động vật. c/ Các biến dị phát sinh trong quá trình sinh sản theo hướng không xác định ở từng cá thể riêng lẻ. d/ Các biến dị phát sinh theo hướng xác định trong một nhóm cá thể cùng loài. Câu 4/ Kimura(1971) đã đề xuất quan niệm đại đa số các đột biến ở cấp phân tử là trung tính dựa trên nghiên cứu : a/ Về những biến đổi trong cấu trúc của Hêmôglôbin b/ Về những biến đổi trong cấu trúc của các phân tử Prôtêin c/ Về những biến đổi trong cấu trúc của các axi nuclêic d/ Về những biến đổi trong cấu trúc của ADN Câu 5/ Ý nghĩa thực tiễn của định luật Hacđi-Vanbec a/ Từ tỷ lệ các loại kiểu hình có thể suy ra tỷ lệ các kiểu gen và tần số tương đối của các Alen . b/ Từ tần số tương đối cùa các Alen đã biết có thể dự đoán tỷ lệ các loại kiểu gien và kiểu hình trong quần thể . c/ Góp phần quan trọng trong công tác chọn giống làm tăng năng suất vật nuôi,cây trồng d/ Câu a và b đúng Câu 6/ Điều nào dưới đây nói về quần thể giao phối là không đúng : a/ Nét đặc trưng của quần thể giao phối là sự giao phối ngẫu nhiên và tự do giữa các cá thể trong quần thể . b/ Có sự đa hình về kiểu gien tạo nên sự đa hình về kiểu hình . c/ Các cá thể trong quẩn thể khác nhau trong cùng một loài không thể có sự giao phối tự do. d/ Quá trình giao phối là nguyên nhân dẫn tới sự đa hình về kiểu gien . Câu 7/ Thành phần kiểu gien của quần thể có tính chất : a/ Đặc trưng và ổn định . b/ Đặc trưng và không ổn định . c/ Không đặc trưng nhưng ổn định d/ Không đặc trưng và không ổn định . Câu 8/ Tần số tương đối của một alen được tính bằng : a/ Tỷ lệ phần trăm các kiểu hình của alen đó trong quần thể . b/ Tỷ lệ phần trăm các kiểu gien có alen đó trong quần thể . c/ Tỷ lệ phần trăm số giao tử mang alen đó trong quần thể. d/ Tỷ lệ phần trăm số tế bào lưỡng bội mang alen đó trong quần thể. Câu 9/ Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên có 2 alen A và a ,tần số tương đối của alen A là 0,2 . Cấu trúc di truyền của quần thể này là : a/ 0,25 AA + 0,50 Aa + 0,25 aa = 1 b/ 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa = 1 c/ 0,32 AA + 0,64 Aa + 0,04 aa = 1 d/ 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa = 1 Câu 10/ Trong một quần thể giao phối có tỷ lệ phân bố các kiểu gien ở thế hệ xuất phát là : 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa = 1.Tần số tương đối của các alen A và a là : a/ A : a = 0,8 : 0,2 b/ A : a = 0,2 : 0,8 c/ A : a = 0,64 : 0,36 d/ A : a = 0,36 : 0,64 Câu 12/ Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các loài, quá trình nào dưới đây đóng vai trò quyết định: a/ Quá trình chọn lọc tự nhiên b/ Quá trình phân li tính trạng c/ Quá trình hình thành loài mới d/ a và b đúng Câu 13/ Dạng vượn người nào dưới đây có quan hệ gần gũi với người nhất: a/ Vượn b/ Đười ươi c/ Gôrila d/ Tinh tinh Câu 14/ Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá thường gặp ở: a/ thực vật b/ động vật c/ động vật ít di động d/ cả a, c Câu 15/ Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái là phương thức thường gặp ở những nhóm sinh vật: a/ Động vật giao phối b/ Thực vật c/ Động vật ít di động xa d/ cả b, c đúng Câu 16/ Thể song nhị bội là cơ thể có: a/ Tế bào mang bộ nhiễm sắc thể (NST) lưỡng bội 2n b/ Tế bào mang bộ NST tứ bội c/ Tế bào chứa 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài bố mẹ khác nhau d/ Tất cả đều đúng Câu 17/ Cơ sở di truyền học của quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá là: a/ Tế bào của cơ thể lai khác loài chứa bộ nhiễm sắc thể (NST) của 2 loài bố mẹ b/ Sự đa bội hoá giúp tế bào sinh dục ở cơ thể lai xa giảm phân bình thường và cơ thể lai xa sẽ có khả năng sinh sản hữu tính c/ Cơ thể lai xa thực hiện việc duy trì và phát triển nòi giống bằng hình thức sinh sản sinh dưỡng d/ Tất cả đều sai Câu 18/ Phát biểu nào dưới đây liên quan đến quá trình hình thành loài là không đúng: a/ Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra từ từ trong hàng vạn hàng triệu năm hoặc có thể diễn ra tương đối nhanh trong một thời gian không dài lắm b/ Loài mới không xuất hiện với một cá thể duy nhất mà phải là một quần thể hay một nhóm quần thể tồn tại, phát triển như một mắt xích trong hệ sinh thái, đứng vững qua thời gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên c/ Lai xa và đa bội hoá là con đường hình thành loài thường gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật vì động vật cơ thể cách ly sinh sản giữa hai loài rất phức tạp và việc đa bội hoá thường không thành công d/ Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lý và bằng con đường sinh thái luôn luôn diễn ra hoàn toàn độc lập với nhau Câu 19/ Phát biểu nào dưới đây là không đúng: a/ Toàn bộ sinh giới đa dạng phong phú ngày nay có cùng một nguồn gốc chung b/ Dạng sinh vật nguyên thủy nào còn sống sót cho đến nay ít biến đổi được xem là loài hóa thạch song c/ Sự hình thành loài mới là cơ sở của quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài d/ Theo con đường phân ly tính trạng, qua thời gian rất dài một loài gốc phân hóa thành những chi khác nhau rồi thành những loài khác nhau Câu 20/ Hiện tượng đồng quy tính trạng là hiện tượng: a/ Các nòi sinh vật khác nhau thuộc cùng một loài nhưng có kiểu hình tương tự b/ Một số nhóm sinh vật có kiểu hình tương tự nhưng thuộc những nguồn gốc khác nhau, thuộc những nhóm phân loại khác nhau c/ Tiến hoá diễn ra theo hướng phân ly, tạo thành những nhóm khác nhau nhưng có chung nguồn gốc d/ Sinh vật vẫn giữ nguyên tổ chức nguyên thủy của chúng trong quá trình tiến hoá Câu 21/ Trong các chiều hướng tiến hóa của sinh giới chiều hướng nào dưới đây là cơ bản nhất a/ Thích nghi ngày càng hợp lý b/ Tổ chức ngày càng cao c/ Ngày càng đa dạng và phong phú d/ b và c đều đúng Câu 22/ Trải qua lịch sử tiến hóa, ngày nay vẫn tồn tại các nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao vì: a/ Trong 3 chiều hướng tiến hóa, hướng ngày càng đa dạng và phong phú là cơ bản nhất b/ Nhờ cấu trúc đơn giản nên nhóm sinh vật có tổ chức thấp dễ dàng thích nghi với những biến động của điều kiện sống c/ Do hướng thích nghi là hướng cơ bản nhất nên trong những điều kiện nhất định có những sinh vật duy trì tổ chức nguyên thủy mà vẫn tồn tại phát triển bên cạnh nhóm có tổ chức cao d/ Hiện tượng thoái bộ sinh học Câu 23/ Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng tiến bộ sinh học là: a/ Sinh sản nhanh b/ Tỷ lệ sống sót cao c/ Khả năng thích nghi hoàn thiện hơn với điều kiện sống d/ Phân hóa đa dạng Câu 24/ Yếu tố nào đóng vai trò chính trong việc làm cho con người thoát khòi trình độ động vật : a/ Dùng lửa b/ Biết sử dụng công cụ lao động c/ Hệ thống tín hiệu thứ hai d/ Lao động Câu 25: Dạng vượn người nào dưới đây sống ở Dông Nam Á: a/ Vượn b/ Đười ươi c/ Gôrila d/ Tinh tinh Câu 26: Nhân tố quy định chiều hướng tiến hoá và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng là: a/ Chọn lọc tự nhiên b/ Chọn lọc nhân tạo c/ Sự phân li tính trạng từ 1 dạng ban đầu d/ Sự thích nghi cao độ với nhu cầu và lợi ích của con người Câu 27: Hướng tiến hoá cơ bản nhất của sinh giới qua các đại địa chất là: a/ Thích nghi ngày càng hợp lý b/ Tổ chức cơ thể ngày càng cao c/ Ngày càng đa dạng phong phú d/ Tốc độ tiến hoá ngày càng nhanh Câu 28: Ở bò, lông đen là trội hoàn toàn so với lông vàng. Trong 1 đàn bò, bò lông đen chiếm 64%, bò lông vàng chiếm 36%. Tỉ lệ bò lông đen đồng hợp trong quần thể là: a/ 16% b/ 48% c/ 36% d/ 64% Câu 29: Thích nghi kiểu gen chịu sự chi phối của những nhân tố chủ yếu nào: a/ Quá trỉnh đột biến b/ Quá trình giao phối c/ Quá trình chọn lọc tự nhiên d/ Cả 3 câu đều đúng Câu 30: Điều kiện để định luật Hacđi – Vanbec nghiệm đúng là: a/ Quần thể có số lượng lớn b/ Quần thể giao phối ngẫu nhiên c/ Không chịu áp lực của chọn lọc và đột biên1 d/ Cả 3 câu đều đúng Câu 31: Trong 1 quần thể giao phối, nếu 1 gen có 3 alen a 1 , a 2 , a 3 thì sự giao phối tự do sẽ tạo ra: a/ 8 tổ hợp kiểu gen b/ 3 tổ hợp kiểu gen c/ 6 tổ hợp kiểu gen d/ 4 tổ hợp kiểu gen Câu 33: Đối với từng gen riêng lẽ thì tần số đột biến tự ngiên trung bình là: a/ 10 -6 b/ 10 -4 c/ 10 -2 đến 10 -4 d/ 10 -6 đến 10 -4 Câu 34: Thuyêt tiến hoá Kimura bổ sung cho thuyết tiến hoá của Dacuyn và thuyết tiến hoá tổng hợp là: A) Tiến hoá là sự biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể B) Tiến hoá là quá trình hình thành loài mới bằng con đường chọn lọc tự nhiên C) Tiến hoá là quá trình đào thải các đột biến có hại, tích luỹ các đột biến có lợi D) Tiến hoá diễn ra bằng sự cũng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính, không liên quan đến tác dụng của chọn lọc tự nhiên Câu 35: Ví dụ nào sau đây thuộc thích nghi kiểu gen: a/ Bọ que có thân và chi giống cái que b/ Cây rau mác mọc trên cạn có lá hình mũi mác, mọc dưới nước có hình bản dài c/ Sâu ăn lá có màu xanh lục lẫn với màu lá d/ Cả a và c đúng Câu 36: Phát biểu nào sau đây không nằm trong học thuyết của Đacuyn: a/ Toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của quá trình tiến hoá từ 1 nguồn gốc chung. b/ CLTN tác động thông qua tính biến dị và tính di truyền là nhân tố chính trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật. c/ Dưới tác dụng của CLTN, các quần thể thích nghi hơn sẽ thay thế những quần thể có vốn gen kém thích nghi d/ CLTN bao gồm 2 mặt song song, vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích luỹ những biến dị có lợi cho sinh vật Câu 37: Tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt 2 loài thân thuộc ơ3 động vật bậc coa là: a/ Tiêu chuân3 di truyền b/ Tiêu chuẩn địa lý – sinh thái c/ Tiêu chuân3 sinh lý – hoá sinh d/ Tiêu chuẩn hình thái Câu 38: Học thuyết tiến hoá của Đacuyn còn hạn chế khi giải thích: a/ Vai trò của di truyền và ngoại cảnh, yếu tố nào quan trọng hơn b/ Sự chọn lọc nhân tạo c/ Sự chọn lọc tự nhiên và đấu tranh sinh tồn d/ Biến dị di truyền và kông di truyền Câu 39: Kết quả của quá trình tiến hoá nhỏ: A) Hình thành loài mới B) Hình thành các nhóm cá thể thích nghi nhất C) Hình thành các cá thể mang nhiều biến dị D) Hình thành các nhóm phân loại trên loài Câu 40: Trong một quần thể gà có 410 con lông đen (BB), 580 con lông đốm (Bb), 10 con lông trắng (bb). Cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng là: a/ 0,41BB : 0,58Bb : 0,01bb b/ 0,49BB : 0,42Bb : 0,09bb c/ 0,49BB : 0,21Bb : 0,09bb d/ 0,50BB : 0,40Bb : 0,10bb ĐÁP ÁN: 1c, 2d, 3c, 4b, 5d, 6c, 7a, 8c, 9b,10a,11d,12a,13d ,14a,15d,16c,17b,18d,19d, 20b, 21a, 22c, 23c, 24d, 25d, 26b, 27a, 28a, 29d, 30d, 31c, 32d, 33d, 34a, 35a, 36c, 37a, 38a, 39c, 40c. Trường THPT BẮC BÌNH Đề thi môn: Sinh học Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM –SINH HỌC : 12 (TRƯỜNG THPT B ẮC B ÌNH) ĐỀ 2 Câu 1: Trong 1 quần thể giao phối, nếu 1 gen có 3 alen a 1 , a 2 , a 3 thì sự giao phối tự do sẽ tạo ra: a/ 8 tổ hợp kiểu gen b/ 3 tổ hợp kiểu gen c/ 6 tổ hợp kiểu gen d/ 4 tổ hợp kiểu gen Câu 2: Quá trình hình thành loài mới dĩên ra tương đối nhanh khi: a/ Chọn lọc tự nhiên diễn ra theo nhiều hướng khác nhau b/ Do lai xa và đa bội hoá c/ Do biến động di truyền d/ Cả b và c đúng Câu 3: Đối với từng gen riêng lẽ thì tần số đột biến tự ngiên trung bình là: a/ 10 -6 b/ 10 -4 c/ 10 -2 đến 10 -4 d/ 10 -6 đến 10 -4 Câu 4: Thích nghi sinh thái là: a/ Thích nghi kiểu hình b/ Thích nghi kiểu gen c/ Thích nghi bẩm sinh d/ Thích nghi lịch sử Câu 5: Ví dụ nào sau đây thuộc thích nghi kiểu gen: a/ Bọ que có thân và chi giống cái que b/ Cây rau mác mọc trên cạn có lá hình mũi mác, mọc dưới nước có hình bản dài c/ Sâu ăn lá có màu xanh lục lẫn với màu lá d/ Cả a và c đúng Câu 6: Phát biểu nào sau đây không nằm trong học thuyết của Đacuyn: a/ Toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của quá trình tiến hoá từ 1 nguồn gốc chung. b/ CLTN tác động thông qua tính biến dị và tính di truyền là nhân tố chính trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật. c/ Dưới tác dụng của CLTN, các quần thể thích nghi hơn sẽ thay thế những quần thể có vốn gen kém thích nghi d/ CLTN bao gồm 2 mặt song song, vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích luỹ những biến dị có lợi cho sinh vật Câu 7: Tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt 2 loài thân thuộc ơ3 động vật bậc coa là: a/ Tiêu chuân3 di truyền b/ Tiêu chuẩn địa lý – sinh thái c/ Tiêu chuân3 sinh lý – hoá sinh d/ Tiêu chuẩn hình thái Câu 8: Học thuyết tiến hoá của Đacuyn còn hạn chế khi giải thích: a/ Vai trò của di truyền và ngoại cảnh, yếu tố nào quan trọng hơn b/ Sự chọn lọc nhân tạo c/ Sự chọn lọc tự nhiên và đấu tranh sinh tồn d/ Biến dị di truyền và kông di truyền Câu 9: Chọn từ phù hợp điền vào khái niệm sau:” Quần thể giao phối là…(I)…, trãi qua nhiều thế hệ đã cùng…(II)…,trong đó các cá thể…(III)…, và được…(IV)… ở mức độ nhất định với các nhóm cá thể lân cận cũng…(V)…” (1)Thuộc loài đó; (2) Chung sống trong một khoảng không gian xác định;(3) Giao phối tự do với nhau; (4) Cách ly; (5) Một nhóm cá thể cùng loài. a/ I.1 – II.2 – III.3 – IV.4 – V.5 b/ I.4 – II.5 – III.2 – IV.1 – V.3 c/ I.5 – II.2 – III.3 – IV.4 – V.1 d/ I.2 – II.1 – III.4 – IV.3 – V.5 Câu 10: Trong một quần thể gà có 410 con lông đen (BB), 580 con lông đốm (Bb), 10 con lông trắng (bb). Cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng là: a/ 0,41BB : 0,58Bb : 0,01bb b/ 0,49BB : 0,42Bb : 0,09bb c/ 0,49BB : 0,21Bb : 0,09bb d/ 0,50BB : 0,40Bb : 0,10bb Câu 11/ Nguyên nhân tiến hóa theo Lamac là: a/ Sự tích lủy biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của ngoại cảnh . b/Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật . c/ Thay đổi tập quán hoạt động ở động vật hoặc do ngoại cảnh thay đổi. d/ Sự biến đổi của các loài dưới ảnh hưởng trực tiếp của ngoại cảnh . Câu 12/ Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamac : a/ Giải thích được sự đa dạng sinh giới bằng thuyết biến hình b/ Lần đầu tiên giải thích sự tiến hoá của sinh giới một cách hợp lý thông qua vai trò của chọn lọc tự nhiên,di truyền và biến dị. c/ Nêu bậc vai trò của con người trong lịch sử tiến hóa d/ Chứng minh sinh giới là kết quả của một quá trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp. Câu 13/ Theo Đacuyn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá là : a/ Những biến đổi đồng loạt tương ứng với điều kiện ngoại cảnh. b/ Những biến đổi do tác động của tập quán hoạt động ở động vật. c/ Các biến dị phát sinh trong quá trình sinh sản theo hướng không xác định ở từng cá thể riêng lẻ. d/ Các biến dị phát sinh theo hướng xác định trong một nhóm cá thể cùng loài. Câu 14/ Kimura(1971) đã đề xuất quan niệm đại đa số các đột biến ở cấp phân tử là trung tính dựa trên nghiên cứu : a/ Về những biến đổi trong cấu trúc của Hêmôglôbin b/ Về những biến đổi trong cấu trúc của các phân tử Prôtêin c/ Về những biến đổi trong cấu trúc của các axi nuclêic d/ Về những biến đổi trong cấu trúc của ADN Câu 15/ Ý nghĩa thực tiễn của định luật Hacđi-Vanbec a/ Từ tỷ lệ các loại kiểu hình có thể suy ra tỷ lệ các kiểu gen và tần số tương đối của các Alen . b/ Từ tần số tương đối cùa các Alen đã biết có thể dự đoán tỷ lệ các loại kiểu gien và kiểu hình trong quần thể . c/ Góp phần quan trọng trong công tác chọn giống làm tăng năng suất vật nuôi,cây trồng d/ Câu a và b đúng Câu 16/ Điều nào dưới đây nói về quần thể giao phối là không đúng : a/ Nét đặc trưng của quần thể giao phối là sự giao phối ngẫu nhiên và tự do giữa các cá thể trong quần thể . b/ Có sự đa hình về kiểu gien tạo nên sự đa hình về kiểu hình . c/ Các cá thể trong quẩn thể khác nhau trong cùng một loài không thể có sự giao phối tự do. d/ Quá trình giao phối là nguyên nhân dẫn tới sự đa hình về kiểu gien . Câu 17/ Thành phần kiểu gien của quần thể có tính chất : a/ Đặc trưng và ổn định . b/ Đặc trưng và không ổn định . c/ Không đặc trưng nhưng ổn định d/ Không đặc trưng và không ổn định . Câu 18/ Tần số tương đối của một alen được tính bằng : a/ Tỷ lệ phần trăm các kiểu hình của alen đó trong quần thể . b/ Tỷ lệ phần trăm các kiểu gien có alen đó trong quần thể . c/ Tỷ lệ phần trăm số giao tử mang alen đó trong quần thể. d/ Tỷ lệ phần trăm số tế bào lưỡng bội mang alen đó trong quần thể. Câu 19/ Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên có 2 gien alen A và a ,tần số tương đối của alen A là 0,2 . Cấu trúc di truyền của quần thể này là : a/ 0,25 AA + 0,50 Aa + 0,25 aa = 1 b/ 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa = 1 c/ 0,32 AA + 0,64 Aa + 0,04 aa = 1 d/ 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa = 1 Câu 20/ Trong một quần thể giao phối có tỷ lệ phân bố các kiểu gien ở thế hệ xuất phát là : 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa = 1.Tần số tương đối của các alen A và a là : a/ A : a = 0,8 : 0,2 b/ A : a = 0,2 : 0,8 c/ A : a = 0,64 : 0,36 d/ A : a = 0,36 : 0,64 Câu 21/ Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra tương đối nhanh khi: a/ Chọn lọc tự nhiên xảy ra theo nhiều hướng khác nhaub/ Do lai xa và đa bội hoá c/ Do có biến động di truyền d/ b, c đúng Câu 22/ Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các loài, quá trình nào dưới đây đóng vai trò quyết định: a/ Quá trình chọn lọc tự nhiên b/ Quá trình phân li tính trạng c/ Quá trình hình thành loài mới d/ a và b đúng Câu 23/ Dạng vượn người nào dưới đây có quan hệ gần gũi với người nhất: a/ Vượn b/ Đười ươi c/ Gôrila d/ Tinh tinh Câu 14/ Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá thường gặp ở: a/ thực vật b/ động vật c/ động vật ít di động d/ cả a, c Câu 25/ Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái là phương thức thường gặp ở những nhóm sinh vật: a/ Động vật giao phối b/ Thực vật c/ Động vật ít di động xa d/ cả b, c đúng Câu 26/ Thể song nhị bội là cơ thể có: a/ Tế bào mang bộ nhiễm sắc thể (NST) lưỡng bội 2n b/ Tế bào mang bộ NST tứ bội c/ Tế bào chứa 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài bố mẹ khác nhau d/ Tất cả đều đúng Câu 27/ Cơ sở di truyền học của quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá là: a/ Tế bào của cơ thể lai khác loài chứa bộ nhiễm sắc thể (NST) của 2 loài bố mẹ b/ Sự đa bội hoá giúp tế bào sinh dục ở cơ thể lai xa giảm phân bình thường và cơ thể lai xa sẽ có khả năng sinh sản hữu tính c/ Cơ thể lai xa thực hiện việc duy trì và phát triển nòi giống bằng hình thức sinh sản sinh dưỡng d/ Tất cả đều sai Câu 28/ Phát biểu nào dưới đây liên quan đến quá trình hình thành loài là không đúng: a/ Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra từ từ trong hàng vạn hàng triệu năm hoặc có thể diễn ra tương đối nhanh trong một thời gian không dài lắm b/ Loài mới không xuất hiện với một cá thể duy nhất mà phải là một quần thể hay một nhóm quần thể tồn tại, phát triển như một mắt xích trong hệ sinh thái, đứng vững qua thời gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên c/ Lai xa và đa bội hoá là con đường hình thành loài thường gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật vì động vật cơ thể cách ly sinh sản giữa hai loài rất phức tạp và việc đa bội hoá thường không thành công d/ Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lý và bằng con đường sinh thái luôn luôn diễn ra hoàn toàn độc lập với nhau Câu 29/ Phát biểu nào dưới đây là không đúng: a/ Toàn bộ sinh giới đa dạng phong phú ngày nay có cùng một nguồn gốc chung b/ Dạng sinh vật nguyên thủy nào còn sống sót cho đến nay ít biến đổi được xem là loài hóa thạch c/ Sự hình thành loài mới là cơ sở của quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài d/ Theo con đường phân ly tính trạng, qua thời gian rất dài một loài gốc phân hóa thành những chi khác nhau rồi thành những loài khác nhau Câu 30/ Hiện tượng đồng quy tính trạng là hiện tượng: a/ Các nòi sinh vật khác nhau thuộc cùng một loài nhưng có kiểu hình tương tự b/ Một số nhóm sinh vật có kiểu hình tương tự nhưng thuộc những nguồn gốc khác nhau, thuộc những nhóm phân loại khác nhau c/ Tiến hoá diễn ra theo hướng phân ly, tạo thành những nhóm khác nhau nhưng có chung nguồn gốc d/ Sinh vật vẫn giữ nguyên tổ chức nguyên thủy của chúng trong quá trình tiến hoá Câu 31/ Trong các chiều hướng tiến hóa của sinh giới chiều hướng nào dưới đây là cơ bản nhất a/ Thích nghi ngày càng hợp lý b/ Tổ chức ngày càng cao c/ Ngày càng đa dạng và phong phú d/ b và c đều đúng Câu 32/ Trải qua lịch sử tiến hóa, ngày nay vẫn tồn tại các nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao vì: a/ Trong 3 chiều hướng tiến hóa, hướng ngày càng đa dạng và phong phú là cơ bản nhất b/ Nhờ cấu trúc đơn giản nên nhóm sinh vật có tổ chức thấp dễ dàng thích nghi với những biến động của điều kiện sống c/ Do hướng thích nghi là hướng cơ bản nhất nên trong những điều kiện nhất định có những sinh vật duy trì tổ chức nguyên thủy mà vẫn tồn tại phát triển bên cạnh nhóm có tổ chức cao d/ Hiện tượng thoái bộ sinh học Câu 33/ Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng tiến bộ sinh học là: a/ Sinh sản nhanh b/ Tỷ lệ sống sót cao c/ Khả năng thích nghi hoàn thiện hơn với điều kiện sống d/ Phân hóa đa dạng Câu 34/ Yếu tố nào đóng vai trò chính trong việc làm cho con người thoát khòi trình độ động vật : a/ Dùng lửa b/ Biết sử dụng công cụ lao động c/ Hệ thống tín hiệu thứ hai d/ Lao động Câu 35: Dạng vượn người nào dưới đây sống ở Dông Nam Á: a/ Vượn b/ Đười ươi c/ Gôrila d/ Tinh tinh Câu 36: Nhân tố quy định chiều hướng tiến hoá và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng là: a/ Chọn lọc tự nhiên b/ Chọn lọc nhân tạo c/ Sự phân li tính trạng từ 1 dạng ban đầu d/ Sự thích nghi cao độ với nhu cầu và lợi ích của con người Câu 37: Hướng tiến hoá cơ bản nhất của sinh giới qua các đại địa chất là: a/ Thích nghi ngày càng hợp lý b/ Tổ chức cơ thể ngày càng cao c/ Ngày càng đa dạng phong phú d/ Tốc độ tiến hoá ngày càng nhanh Câu 38: Ở bò, lông đen là trội hoàn toàn so với lông vàng. Trong 1 đàn bò, bò lông đen chiếm 64%, bò lông vàng chiếm 36%. Tỉ lệ bò lông đen đồng hợp trong quần thể là: a/ 16% b/ 48% c/ 36% d/ 64% Câu 39: Thích nghi kiểu gen chịu sự chi phối của những nhân tố chủ yếu nào: a/ Quá trỉnh đột biến b/ Quá trình giao phối c/ Quá trình chọn lọc tự nhiên d/ Cả 3 câu đều đúng Câu 40: Điều kiện để định luật Hacđi – Vanbec nghiệm đúng là: a/ Quần thể có số lượng lớn b/ Quần thể giao phối ngẫu nhiên c/ Không chịu áp lực của chọn lọc và đột biên1 d/ Cả 3 câu đều đúng ĐÁP ÁN: 1c, 2d, 3d, 4a, 5a, 6c, 7a 8a, 9c, 10c, 11c, 12d, 13c, 14b, 15d, 16c, 17a, 18c, 19b, 20a, 21d, 22a, 23d, 24a , 25d, 26c, 27b, 28d, 29d, 30b, 31a, 32c, 33c, 34d, 35d, 36b, 37a, 38a, 39a, 40d . THPT BẮC BÌNH Đề thi môn: Sinh học Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM SINH HỌC : 12 (TRƯỜNG THPT B ẮC B ÌNH) ĐỀ 1 Câu 1/ Nguyên nhân tiến. THPT BẮC BÌNH Đề thi môn: Sinh học Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM SINH HỌC : 12 (TRƯỜNG THPT B ẮC B ÌNH) ĐỀ 2 Câu 1: Trong 1 quần thể

Ngày đăng: 26/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan