KT 1 tiết Vật lí 7 (HKII 08-09)

2 577 0
KT 1 tiết Vật lí 7 (HKII 08-09)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Gia Khánh Năm học 2008-2009 Kiểm tra 45 Môn: Vật 7 Họ tên: . . Lớp: 7 Điểm Lời phê Đề bài: I. Phần trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu Câu 1: Việc làm nào sau đây không phải là ứng dụng của tác dụng hoá học của dòng điện? A. Mạ điện. B. Tinh luyện kim loại. C. Nạp ác quy. D. Đun nớc bằng ấm điện. Câu 2: Trong các cách sau đây cách nào làm cho lợc nhựa nhiễm điện? A. áp sát lợc nhựa một lúc lâu vào cực (+) của pin. B. Nhúng lợc nhựa vào nớc ấm rồi lấy ra thấm khô nhẹ nhàng. C. Tì sát và vuốt mạnh lợc nhựa trên áo len. D. Phơi lợc nhựa ngoài trời nắng trong 3 phút. Câu 3: Dấu hiệu nhận biết một nguồn điện là: A. Luôn có hai cực Bắc-Nam. B. Luôn làm bóng đèn sáng. C. Luôn gắn với dây dẫn. D. Luôn có hai cực dơng-âm. Câu 4: Việc làm nào sau đây hoạt động dựa vào tác dụng sinh lý của dòng điện? A. Chế tạo pin. B. Tinh luyện kim loại. C. Đánh cá bằng điện. D. Nạp ác quy. Câu 5: Nếu quả cầu M hút quả cầu N, quả cầu N hút quả cầu P, quả cầu P đẩy quả cầu Q thì: A. M và P có điện tích trái dấu. B. N và Q có điện tích trái dấu. C. M và Q có điện tích trái dấu. D. M và Q có điện tích cùng dấu. Câu 6: Một vật trung hoà về điện, sau khi cọ xát trở thành nhiễm điện âm. Nhận xét nào sau đây là đúng: A. Vật mất bớt electron. B. Vật nhận thêm electron. C. Vật mất bớt hạt nhân nguyên tử. D. Vật nhận thêm hạt nhân nguyên tử. II. Phần điền từ: Chọn từ (hoặc cụm từ) thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: 1. Dòng điện trong kim loại là dòng các dịch chuyển có hớng. 2. . gây ra tác dụng nhiệt, tác dụng từ, tác dụng hoá học, tác dụng sinh lý. 3. là vật có khả năng hút các vật khác hoặc phóng điện qua các vật khác. 4. Dòng điện là dòng . dịch chuyển có hớng. III. Phần tự luận: Câu 1: Trong phân xởng dệt, ngời ta thờng treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Hãy giải thích tại sao ngời ta làm nh vậy? Câu 2: Một ngời muốn mạ bạc cho một chiếc nhẫn bằng đồng. Hỏi a) Phải dùng dung dịch gì? b) Thanh nối với cực dơng của nguồn làm bằng gì? Thanh nối với cực âm của nguồn là cái gì? Vì sao phải bố trí nh thế? Câu 3: Muốn ống nhôm nhẹ đợc treo bằng sợi chỉ tơ, trong tay em chỉ có một thanh êbônit đã nhiễm điện âm và một đũa thuỷ tinh đã nhiễm điện dơng. Trình bày một phơng án để xác định xem ống nhôm đã nhiểm điện hay cha và nhiễm điện loại gì? Bài làm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trờng THCS Gia Khánh Năm học 2008-2009 Kiểm tra 45 Môn: Vật lí 7 Họ tên: . . Lớp: 7 Điểm Lời phê Đề bài: I. Phần trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả. Một vật trung hoà về điện, sau khi cọ xát trở thành nhiễm điện âm. Nhận xét nào sau đây là đúng: A. Vật mất bớt electron. B. Vật nhận thêm electron. C. Vật

Ngày đăng: 26/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan