Giải pháp chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam

103 218 2
Giải pháp chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƢU TẤN LẠI GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CƠNG CHỨC CẤP XÃ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƢU TẤN LẠI GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CƠNG CHỨC CẤP XÃ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành Mã số : Chính sách cơng : 60.34.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HỒ VIỆT HẠNH HÀ NỘI, năm 2017 LỜI CẢM ƠN Cơng trình nghiên cứu “Giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” hoàn thành, với nỗ lực, cố gắng thân, xin trân trọng gửi lời cảm ơn biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Hồ Việt Hạnh, người tận tình giúp đỡ, bảo tơi trình triển khai đề tài viết luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Học viện Khoa học xã hội, khoa, phòng, sở Học viện thành phố Đà Nẵng quý Thầy, Cô Học viện Khoa học xã hội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức chuyên ngành sách công tạo điều kiện cho học viên trình học tập, nghiên cứu khoa học Học viên xin chân thành biết ơn./ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ Chính sách cơng “ Giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi với hướng dẫn tận tình người hướng dẫn khoa học PGS.TS Hồ Việt Hạnh Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lƣu Tấn Lại MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CƠNG CHỨC CẤP XÃ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Một số khái niệm 1.2 Giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số 18 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách đào tạo, bồi dưỡng công chức người dân tộc thiểu số 26 CHƢƠNG THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CƠNG CHỨC CẤP XÃ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TỈNH QUẢNG NAM 31 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Nam 31 2.2 Thực trạng triển khai giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam 32 2.3 Kết thực mục tiêu giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam 44 2.4 Đánh giá thực trạng triển khai giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam 56 CHƢƠNG CÁC PHƢƠNG ÁN HOÀN THIỆN GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CƠNG CHỨC CẤP XÃ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 63 3.1 Quan điểm, định hướng hoàn thiện giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số 63 3.2 Hồn thiện giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số 67 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCC : Cán bộ, công chức CCCX : Công chức cấp xã CMNV : Chuyên mơn nghiệp vụ CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – đại hóa CSC : Chính sách cơng CT-XH : Chính trị -xã hội DTTS : Dân tộc thiểu số ĐTBD : Đào tạo, bồi dưỡng GDTX : Giáo dục thường xuyên HĐND : Hội đồng nhân dân HNDN : Hướng nghiệp dạy nghề LLCT : Lý luận trị QLNN : Quản lý nhà nước UBND : Ủy ban nhân dân % : Tỷ lệ phần trăm MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cấp xã đơn vị hành cấp cuối hệ thống hành bốn cấp nước ta Năng lực hiệu hoạt động quyền cấp xã tác động trực tiếp đến việc phát huy quyền làm chủ nhân dân, góp phần đảm bảo cho ổn định phát triển đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Cấp xã gần gũi nhân dân nhất, tảng hành Cấp xã làm việc việc xong xi” Đội ngũ công chức cấp xã người trực tiếp nắm bắt chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, cầu nối Đảng, Nhà nước với nhân dân Đội ngũ có vai trò quan trọng việc tổ chức vận động nhân dân thực chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân, phát triển kinh tế xã hội Chính vậy, Hội nghị Trung ương khóa IX nghị đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn, xác định: “ Xây dựng đội ngũ cán sở có lực tổ chức vận động nhân dân thực đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, công tâm, thạo việc, tận tụy với dân, biết phát huy sức dân, khơng tham nhũng, khơng ức hiếp dân; trẻ hóa đội ngũ, chăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng, giải hợp lý đồng sách cán sở” vấn đề nhằm đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở Chính sách cán bộ, công chức hệ thống quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước đội ngũ CBCC, công cụ giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ CBCC đồng bộ, có chất lượng, đáp ứng yêu cầu thời kỳ cách mạng Chính sách CBCC bao gồm: Chính sách đào tạo, bồi dưỡng, sách sử dụng quản lý CBCC, sách đảm bảo lợi ích động viên CBCC Chính sách đào tạo, bồi dưỡng CBCC giải pháp quan trọng Đảng Nhà nước ta việc xây dựng đội ngũ CBCC giai đoạn Đảng Nhà nước ta ln quan tâm đến sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, đặc biệt đội ngũ công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Điều khẳng định văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam: “ củng cố nâng cao chất lượng hệ thống trị sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số; động viên, phát huy vai trò người tiêu biểu dân tộc Thực sách ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trí thức người dân tộc thiểu số ” [19, tr.122] Xác định vai trò tầm quan trọng cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội tỉnh, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Quảng Nam quan tâm, trọng đến việc phát triển nguồn nhân lực, củng cố quyền sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Tỉnh ủy Quảng Nam ban hành Nghị số 13-NQ/TU ngày 22/12/2004 việc đào tạo sử dụng cán dân tộc thiểu số Năm 2014, Tỉnh ủy Quảng Nam ban hành Nghị số 16-NQ/TU ngày 15/12/2014 công tác cán người dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020 định hướng đến năm 2020.Trong năm qua, đội ngũ công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam tăng số lượng, chất lượng, phẩm chất trị, đạo đức, lực thực thi công vụ nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, đội ngũ công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh chưa đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh CHH-HĐH đất nước hội nhập quốc tế Tinh thần trách nhiệm, phong cách lề lối làm việc, lực thực thi công vụ phận công chức cấp xã người dân tộc thiểu số chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Một nguyên nhân chủ yếu việc triển khai thực giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số có tồn tại, hạn chế Xuất phát từ lý cho thấy, việc chọn nghiên cứu đề tài: “ Giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” yêu cầu khách quan, cần thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số giải pháp quan trọng chiến lược xây dựng đội ngũ cán Đảng Nhà nước ta Vấn đề nhiều nhà khoa học, nhà quản lý, hoạch định sách hoạt động thực tiễn tập trung sâu nghiên cứu, tìm tòi, khảo sát Đến nay, có nhiều cơng trình cơng bố góc độ, mức độ, khía cạnh, hình thức thể khác đăng tải công bố số sách, báo, tạp chí trung ương địa phương, nêu số cơng trình tiêu biểu sau: - Nguyễn Đăng Thành (2012), Phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số Việt Nam- Đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; - Trương Thị Bạch Yến (2014), Tạo nguồn cán bộ, công chức xã người dân tộc thiểu số tỉnh Tây Nguyên giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Khoa học trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; - Lơ Quốc Toản (2008), Phát triển nguồn cán dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Triết Học, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; - Nguyễn Thế Vịnh – Đinh Ngọc Quang (2009), Tiếp tục hồn thiện chế độ, sách cán bộ, cơng chức sở, Nxb, Chính trị Quốc gia Trên sở số vấn đề lý luận cán bộ, cơng chức chế độ sách cán bộ, công chức sở, rút nguyên nhân, học kinh nghiệm đề 10 Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 quy định việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 11 Chính phủ (2011), Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 cơng tác dân tộc 12 Chính phủ (2011), Nghị định số 112/2011/NĐ-CP, ngày 05/12/2011 công chức xã, phường, thị trấn 13 Chính phủ (2011), Nghị 30C/NQ-CP ngày 08/11/2011 Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 14 Chính phủ (2013), Quyết định số 449/QĐ-TTg ngày 12/3/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược cơng tác dân tộc đến năm 2020 15 Chính phủ (2013), Quyết định số 2356/QĐ-TTg ngày 04/12/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực chiến lược cơng tác dân tộc đến năm 2020 16 Chính phủ (2016), Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25/01/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016-2025” 17 Chính phủ (2016), Quyết định số 402/QĐ-TTg ngày 14/3/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số thời kỳ 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Ban Chấp hành Trung ương, Quyết định số 184-QĐ/TW, ngày 03/9/2008 chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đỗ Phú Hải (2012), Những vấn đề sách cơng, Học viện Khoa học Xã hội-Hà Nội 23 Đỗ Phú Hải (2013), Cơng cụ sách cơng nước ta, Học viện Khoa học Xã hội-Hà Nội 24 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam, Nghị số 27/2011/NQ-HĐND ngày 09/12/ 2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị số 100/2007/NQ-HĐND ngày 14/12/2007 HĐND tỉnh khóa VII số sách xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011-2015, định hướng đến 2020 25 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam, Nghị số 55/2012/NQ-HĐND ngày 16/9/2012 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam Chương trình tổng thể phát triển kinh tế - xã hội miền núi tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2013-2016 định hướng đến năm 2020 26 Hiền Lương (2004), Chính sách Đảng Chính phủ nhằm nâng cao chất lượng cán xã vùng cao, Tạo chí Lý luận trị 27 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2013), Hoạch định phân tích sách cơng, Hà Nội 29 Quốc hội (2008), Luật cán bộ, công chức (2008) 30 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 31 Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam (2015), Báo cáo thực trạng trình độ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức người hoạt động không chuyên trách cấp xã, Quảng Nam 32 Nguyễn Đăng Thành (2012), Phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số Việt Nam-Đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1374/QĐ-TTg, ngày 12/8/2011 việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011-2015 34 Tỉnh ủy Quảng Nam, Nghị 13-NQ/TU, ngày 22/12/2004 “Đào tạo sử dụng cán người dân tộc thiểu số” 35 Tỉnh ủy Quảng Nam, Nghị số 04-NQ/TU, ngày 30/6/2011 “Công tác cán giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020” 36 Tỉnh ủy Quảng Nam, Báo cáo số 305-BC/TU, ngày 21/10/2014 tổng kết 10 năm thực Nghị 13-NQ/TU 37 Tỉnh ủy Quảng Nam, Nghị số 16-NQ/TU, ngày 15/12/2014 công tác cán người dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020 định hướng đến năm 2025 38 Lô Quốc Toản (2008), Phát triển nguồn cán dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Triết Học, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 39 Trường Chính trị tỉnh Quảng Nam, Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị số 13-NQ/TU Tỉnh ủy 40 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Quyết định số 2835/QĐ-UBND ngày 07/9/2011 ban hành Đề án đào tạo cán bộ, công chức, viên chức có trình độ sau đại học giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020 41 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Quyết định số 3726/QĐ-UBND ngày 16/11/2012 ban hành Chương trình tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2013-2016 định hướng đến năm 2020 42 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Quyết định số 37/2013/QĐ-UBND, ngày 30/12/2013 ban hành quy định chế, sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 43 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Quyết định số 2398/QĐ-UBND, ngày 28/7/2011 ban hành Đề án tuyển chọn, đào tạo nguồn cán chủ chốt xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011-2016 44 Nguyễn Thế Vịnh – Đinh Ngọc Giang (2009), Tiếp tục hồn thiện chế độ, sách cán bộ, cơng chức sở, Nxb Chính trị Quốc gia 45 Trương Thị Bạch Yến (2014), Tạo nguồn cán bộ, công chức xã người dân tộc thiểu số tỉnh Tây Nguyên giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Khoa học trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 46 Nguyễn Minh Sản (2009), Pháp luật cán bộ, công chức quyền cấp xã Việt Nam nay-những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trịHành chính, Hà Nội 47 Lương Thanh Cường (2011), Một số vấn đề lý luận định chế pháp luật công vụ, cơng chức, Nxb Chính trị-Hành chính, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục TỔNG HỢP SỐ LƢỢNG, GIỚI TÍNH TỪNG CHỨC DANH CƠNG CHỨC CẤP XÃ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH QUẢNG NAM Số lƣợng công chức cấp xã Chức danh huyện Trong Số lƣợng công chức cấp xã ngƣời DTTS miền núi (ngƣời) Số lƣợng nữ Chỉ huy trưởng quân 94 59 Trưởng Cơng an 86 52 Tài - Kế toán 162 46 21 Tư pháp - Hộ tịch 161 92 33 Văn phòng - Thống kê 183 84 23 Văn hóa - Xã hội 182 96 24 177 77 10 1045 506 111 Địa - Nơng nghiệp dựng Môi trường Tổng cộng Xây Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam, số liệu thống kê tính đến 12/2015 Phụ lục TỔNG HỢP SỐ LƢỢNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ CHIA THEO ĐỘ TUỔI Ở TỈNH QUẢNG NAM TT Chức danh Số lƣợng (ngƣời) Trong Dƣới 30 tuổi Từ 30 đến 40 tuổi Trên 40 tuổi Chỉ huy trưởng quân 59 16 43 Trưởng Công an 52 22 26 Tài - Kế tốn 46 30 16 Tư pháp - Hộ tịch 92 45 44 Văn phòng - Thống kê 84 44 39 Văn hóa - Xã hội 96 37 52 7 Địa - Nơng nghiệp Xây dựng Môi trường 77 40 37 506 234 257 15 46,2% 50,8% 3% Tổng cộng Tỷ lệ Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam, số liệu thống kê đến 12/2015 Phụ lục TỔNG HỢP TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH QUẢNG NAM Trong TT Chức danh Tổng số (ngƣời) Trung học Trung học Tiểu phổ thông sở học Chỉ huy trưởng quân 59 58 Trưởng Công an 52 51 Tài - Kế tốn 46 46 0 Tư pháp - Hộ tịch 92 88 Văn phòng - Thống kê 84 82 Văn hóa - Xã hội 96 89 7 Địa - Nơng nghiệp Xây dựng Môi trường 77 75 506 489 16 Tổng cộng Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam, số liệu thống kê đến 12/2015 Phụ lục TỔNG HỢP TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN CỦA CƠNG CHỨC CẤP XÃ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH QUẢNG NAM Trong TT Chức danh Tổng số (ngƣời) Chƣa Đại học Cao đẳng Trun g cấp Sơ cấp qua đào tạo Chỉ huy trưởng quân 59 53 Trưởng Công an 52 38 Tài - Kế tốn 46 30 Tư pháp - Hộ tịch 92 17 63 10 Văn phòng - Thống kê 84 24 47 Văn hóa - Xã hội 96 24 48 20 Xây dựng Môi trường 77 19 44 11 Tổng cộng 506 95 19 323 60 Địa - Nơng nghiệp - Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam, số liệu thống kê đến tháng 12/2015 Phụ lục TỔNG HỢP SỐ LƢỢNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH QUẢNG NAM ĐANG HỌC CÁC LỚP ĐÀO TẠO ĐỂ NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN Trong TT Chức danh Đang học Đang học đại học Cao đẳng Đang học Trung cấp Số công chức chƣa qua đào tạo chuyên mơn học TC,CĐ, ĐH Số cơng chức trình độ SC học TC,CĐ,ĐH Chỉ huy trưởng quân 29 0 Trưởng Công an 25 3 Tài - Kế toán 19 0 Tư pháp - Hộ tịch 39 5 Văn phòng - Thống kê 45 0 Văn hóa - Xã hội 31 0 7 Địa - Nơng nghiệp - Xây dựng Mơi trường Tổng cộng 23 0 211 35 Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam, số liệu thống kê đến tháng 12/2015 Phụ lục TỔNG HỢP SỐ LƢỢNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH TT Chức danh Tổng số (ngƣời) Trong Đã bồi dƣỡng Chƣa bồi dƣỡng Chỉ huy trưởng quân 59 53 Trưởng Công an 52 50 Tài - Kế tốn 46 38 Tư pháp - Hộ tịch 92 41 51 Văn phòng - Thống kê 84 72 12 Văn hóa - Xã hội 96 65 31 Địa - Nơng nghiệp Xây dựng Mơi trường 77 53 24 506 372 134 Tổng cộng: Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam, số liệu thống kê đến tháng 12/2015 Phụ lục TỔNG HỢP TRÌNH ĐỘ LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA CƠNG CHỨC CẤP XÃ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH QUẢNG NAM Trong Tổng số TT Chức danh (ngƣời) Cao cấp Trung Sơ cấp cấp Chƣa qua đào tạo Chỉ huy trưởng quân 59 54 Trưởng Công an 52 46 Tài - Kế toán 46 16 28 Tư pháp - Hộ tịch 92 44 11 36 Văn phòng - Thống kê 84 53 26 Văn hóa - Xã hội 96 50 37 Địa - Nơng nghiệp 77 43 25 506 306 38 160 Xây dựng Môi trường Tổng cộng: Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam, số liệu thống kê đến tháng 12/2015 Phụ lục TỔNG HỢP TRÌNH ĐỘ TIN HỌC CỦA CƠNG CHỨC CẤP XÃ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH QUẢNG NAM TT Chức danh Tổng số (ngƣời) Tin học văn phòng trình độ A,B Chƣa qua đào tạo tin học Chỉ huy trưởng quân 59 41 18 Trưởng Cơng an 52 35 17 Tài - Kế toán 46 41 Tư pháp - Hộ tịch 92 63 29 Văn phòng - Thống kê 84 70 14 Văn hóa - Xã hội 96 68 28 Xây dựng Môi trường 77 52 25 Tổng cộng 506 370 136 Địa - Nơng nghiệp - Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam, số liệu thống kê đến tháng 12/2015 Phụ lục TỔNG HỢP TRÌNH ĐỘ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA CƠNG CHỨC CẤP XÃ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH QUẢNG NAM Trong Bồi TT Chức danh Tổng số (ngƣời) dƣỡng ngạch chuyên viên Bồi dƣỡng ngắn hạn theo vị trí chức danh Chƣa qua bồi dƣỡng Chỉ huy trưởng quân 59 53 Trưởng Công an 52 50 Tài - Kế toán 46 38 Tư pháp - Hộ tịch 92 41 47 Văn phòng - Thống kê 84 72 10 Văn hóa - Xã hội 96 65 27 Địa - Nơng nghiệp - Xây dựng Môi trường 77 53 21 17 372 117 Tổng cộng 506 Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam, số liệu thống kê đến tháng 12/2015 Phụ lục 10 TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN CỦA CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH QUẢNG NAM Mức độ đánh giá TT Rất thành thạo Kỹ Thành thạo Chƣa thành thạo Yêú Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % 01 Soạn thảo văn 0 88 55 47 29,375 25 15,625 02 Phối hợp công tác 1,25 133 83,125 24 15 0,625 03 Xây dựng tổ 4,375 87 54,375 58 36,25 chức thực kế hoạch cơng tác 04 Giao tiếp thuyết trình 0 43 26,875 76 47,5 41 25,625 05 Tiếp nhận xử lý thông tin công tác 0,625 62 38,75 66 41,25 31 19,375 06 Kỹ hệ thống hóa văn pháp luật chuyên ngành 1,875 86 53,75 53 33,125 18 11,25 07 Phân tích, tham 3,125 67 41,875 56 35 32 20 0 35 21,875 89 55,625 36 22,5 mưu đề xuất giải cơng việc 08 Tin học Trung bình : 1,41 46,95 36,64 Nguồn: kết khảo sát thực tế 160 công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam 15 Phụ lục 11 PHIẾU KHẢO SÁT VỀ NHỮNG KỸ NĂNG CƠ BẢN CỦA CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH QUẢNG NAM Để giúp cho công tác nghiên cứu thực trạng triển khai giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam đề phương án hồn thiện giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số, mong nhận ý kiến ông (bà) với tư cách công chức cấp xã người DTTS công tác tỉnh Quảng Nam Rất mong ông (bà) dành thời gian trả lời câu hỏi sau: I Những thông tin cá nhân: - Giới tính: Nam Nữ - Ơng (bà) tham gia cơng tác vị trí năm: II Nội dung khảo sát: xin ông (bà) vui lòng đánh dấu X vào vị trí mà ông (bà) cho phù hợp với ông (bà): Kỹ ơng (bà) có mức độ: Mức độ lựa chọn Kỹ TT Rất thành thạo Soạn thảo văn Phối hợp công tác Xây dựng tổ chức thực kế hoạch cơng tác Giao tiếp thuyết trình Tiếp nhận xử lý thông tin công tác Kỹ hệ thống hóa văn pháp luật chuyên ngành Phân tích tham mưu đề xuất Thành thạo giải công việc Tin học Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! Chƣa thành thạo Yếu ... luận giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số, luận văn làm rõ thực trạng giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam. .. giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Nghiên cứu thực trạng triển khai giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam. .. giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã chủ thể sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Đội ngũ cơng chức đối tượng giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng công chức

Ngày đăng: 05/12/2017, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan