Môi trường xây dựng

164 594 0
Môi trường xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây, các nhu cầu về khai thác tài nguyên thiên nhiên, sử dụng năng lượng ngày càng tăng. Sự phát triển kinh tế xã hội với sự xuất hiện hàng loạt nhà máy xí nghiệp, các công trình

5 Chơng 1 Khái niệm về môi trờng 1.1. khái niệm Môi trờng xây dựng 1.1.1. Môi trờng Một cách tổng quát, môi trờng có thể đợc định nghĩa là tổng hợp tất cả các yếu tố vật chất bao quanh và có ảnh hởng tới đời sống và sự phát triển của mọi sinh vật. Môi trờng sống của con ngời thờng đợc nghiên cứu, phân tích qua các loại: môi trờng thiên nhiên, môi trờng x hội, môi trờng nhân tạo. - Môi trờng thiên nhiên: Bao gồm các nhân tố thiên nhiên, vật lý, hoá học, sinh học tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con ngời, hoặc ít chịu sự chi phối của con ngời. - Môi trờng x hội: Là tổng thể các môi trờng quan hệ giữa các cá thể con ngời với cộng đồng hợp thành x hội, từ đó tạo nên các hình thái tổ chức, các thể chế kinh tế x hội. - Môi trờng nhân tạo: Bao gồm các nhân tố vật lý, hoá học, sinh học, x hội học do con ngời tạo nên. Ba loại môi trờng này tồn tại cùng nhau, xen lẫn vào nhau và tơng tác chặt chẽ. Môi trờng sống của con ngời còn có thể đợc hiểu theo nghĩa rộng hoặc hẹp. Theo nghĩa rộng: Môi trờng bao gồm cả tài nguyên thiên nhiên và các nhân tố về chất lợng của môi trờng đối với sức khoẻ và tiện nghi sinh sống của con ngời. Theo nghĩa hẹp: Môi trờng gồm các nhân tố về chất lợng của môi trờng đối với sức khoẻ và tiện nghi sinh sống của con ngời. Các nhân tố đó nh không khí, nớc, âm thanh, ánh sáng, bức xạ, cảnh quan, thẩm mỹ, đạo đức, quan hệ chính trị x hội tại nơi sinh sống và làm việc của con ngời. 1.1.2. Chức năng của môi trờng Đối với con ngời MT có ba chức năng cơ bản: - Môi trờng là nơi sinh sống của con ngời - Môi trờng là nơi chứa đựng tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con ngời. - Môi trờng là nơi tiếp nhận phế liệu thải ra từ quá trình sinh sống và sản xuất của con ngời. 6 Môi trờng có chất lợng cao là MT đồng thời làm tốt cả ba chức năng nêu trên. Môi trờng đợc xem là suy thoái nếu không thực hiện đợc cả ba hoặc một trong các chức năng này. MT lúc đó sẽ không còn là nơi phù hợp với con ngời, hoặc sẽ không còn khả năng cung cấp cho con ngời những tài nguyên cần thiết để duy trì cuộc sống và hoạt động của họ; hoặc sẽ không chứa nổi các chất thải rắn, lỏng, khí mà con ngời muốn đẩy ra khỏi nơi mình sống và sinh hoạt. Đó chính là bản chất của các vấn đề gay cấn về MT toàn cầu cũng nh của từng quốc gia, từng địa phơng. Các yêu cầu đề ra đối với ba chức năng: Chức năng một: Ô nhiễm MT: Yêu cầu phạm vi không gian thích hợp cho mỗi con ngời. Ví dụ, phải có bao nhiêu mét vuông, hecta hay kilomet vuông cho mỗi ngời. Không gian này lại phải đạt những tiêu chuẩn nhất định về nhân tố vật lý, hoá học, sinh học, cảnh quan và x hội. Chức năng hai: Yêu cầu MT phải có nguồn vật liệu, năng lợng, thông tin cần thiết cho hoạt động sinh sống, sản xuất, quản lý của con ngời. Đòi hỏi này không ngừng tăng lên về số lợng, chất lợng và độ phức tạp theo trình độ PT của x hội. Chức năng ba - Tái tạo MT: Trớc đây trong x hội săn bắt, hái lợm, nông nghiệp, khi dân số nhân loại còn ít, đợc giải quyết theo chu trình phân huỷ tự nhiên. Sự gia tăng dân số nhanh chóng và quá trình công nghiệp hoá đ làm cho chức năng thứ ba trở thành vô cùng quan trọng. Nếu MT không làm tốt chức năng này thì chất lợng cuộc sống của con ngời dù có thừa lơng thực, hàng hoá thông tin, cũng không còn MT sống có chất lợng cao. Qúa trình "độc hoá" MT này, thậm chí còn có thể dẫn x hội loài ngời đến diệt vong. - ở Việt Nam, với sự cộng tác của Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN), năm 1986 có chơng trình quốc gia nghiên cứu về tài nguyên và MT. Trên cơ sở này, một kế hoạch quốc gia về MT và PT bền vững đ đợc chính phủ ban hành ngày 12/06/1991. Ngày 27/12/1993, Quốc hội phê chuẩn Luật bảo vệ MT. 1.1.3. Ô nhiễm môi trờng (MT) Ô nhiễm MT là sự thay đổi tính chất của MT, gây ảnh hởng xấu tới các sinh vật sống và MT thiên nhiên. 1.1.4. Mối quan hệ giữa môi trờng và phát triển 7 Giữa MT và PT có mối quan hệ rất chặt chẽ. MT là tổng hợp các điều kiện của con ngời, phát triển (PT) là quá trình cải tạo và cải thiện các điều kiện đó. MT là địa bàn và đối tợng của PT. Trong một quốc gia luôn tồn tại hệ thống: Hệ thống kinh tế - x hội và Hệ thống MT. - Môi trờng thiên nhiên cung cấp tài nguyên cho hệ kinh tế, đồng thời tiếp nhận chất thải từ hệ kinh tế. Chất thải này có thể ở lại hẳn trong MT thiên nhiên hoặc qua chế biến rồi trở lại hệ kinh tế. - Một hoạt động kinh tế mà chất thải không thể sử dụng trở lại đợc hệ kinh tế, đợc xem nh là hoạt động gây tổn hại đến MT. - Lng phí tài nguyên không tái tạo đợc, hoặc sử dụng tài nguyên tái tạo đợc một cách quá mức khiến cho nó không thể hồi phục đợc, hoặc hồi phục sau một thời gian quá dài, thải ra những chất độc hại đối với con ngời và MT là những hoạt động tiêu cực về MT. - Các hoạt động PT luôn có hai mặt lợi và hại. Bản thân thiên nhiên cũng có hai mặt: thiên nhiên là nguồn tài nguyên và phúc lợi đối với con ngời, nhng đồng thời cũng là nguồn thiên tai, thảm hoạ đối với đời sống và sản xuất của con ngời. Một phần đáng kể của nguồn nguyên liệu và năng lợng đợc tiêu thụ một cách quá mức tại các nớc PT vốn đợc khai thác ở các nớc đang PT. Bên cạnh hiện tợng "ô nhiêm do thừa thi" xảy ra tại các nớc công nghiệp hoá, đồng thời cũng xuất hiện hiện tợng "ô nhiễm do nghèo đói" ở các nớc kém PT. Các mục tiêu về PT kinh tế x hội và bảo vệ MT phải đợc gắn bó với nhau trong xây dựng mục tiêu, xác định chiến lợc kế hoạch hoá, cũng nh điều hành và quản lý thực hiện các mục tiêu đó. 1.2. môi trờng và con ngời 1.2.1. Quan hệ giữa môi trờng và con ngời Sự sống và MT luôn luôn gắn bó với nhau, phù hợp với nhau. Sinh vật đợc tồn tại trong MT không ngừng phải đáp ứng với áp lực của điều kiện sống xung quanh, cộng cả tác động tơng hỗ của các giống loài với nhau. Con ngời cũng không ngoại lệ, tuy nhiên trong MT sống của con ngời có những áp lực của văn hoá x hội. Nh vậy, ảnh hởng của MT lên con ngời tiến hành theo hai con đờng: x hội và sinh học, ranh giới giữa chúng thờng khó vạch ra. Nói cụ thể, đặc thù MT sống của con ngời là sự xen lẫn phức tạp của yếu tố văn hoá x hội và tự nhiên, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp. Mối quan hệ mật thiết giữa sinh học và văn hoá ở con ngời là điều kiện không thể phủ nhận. Cả hai thành phần PT song song, biến đổi và tiến hoá theo từng giai đoạn lịch sử. 8 1.2.2. Tác động của con ngời lên môi trờng Cũng nh mọi sinh vật, từ buổi đầu xuất hiện con ngời đ tác động vào MT xung quanh để tồn tại. trong hàng triệu năm đầu khi x hội laoif ngời còn cha phát triển, tác động này không đáng kể, cha gây biến động gì lớn, cân bằng sinh thái vẫn đợc bảo đảm. Tuy nhiên cùng với sự phát triển mạnh mẽ của mình, con ngời đ trở thành kẻ độc chiếm nguồn lơng thực và tài nguyên, tác động vào tự nhiên ngày càng tăng lên cùng với sự phát triển của kinh tế, x hội, văn hoá, đặc biệt trong những năm gần đây. Ngày nay, con ngời làm chủ toàn bộ hành tinh, sống ở các hệ sinh thái đô thị rất khác nhau về điều kiện tự nhiên (khí hậu, đất đai, tài nguyên, cảnh quan địa lý). Càng ngày những tiến bộ công nghệ, nhân tố x hội đ tác động làm cho hiệu lực của chọn lọc tự nhiên dần dần chuyển thành hệ sinh thái ngời. Đến ngày nay không một hệ sinh thái nào lại không chịu ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp ít hoặc nhiều của con ngời. Theo ý nghĩa đó thì cả hành tinh chúng ta ngày nay là một phức hệ sinh thái khổng lồ của nhân loại. 1.3. tầm quan trọng của Mt xây dựng trong nền kinh tế quốc dân Chúng ta biết rằng, mọi hiện tợng và quá trình xảy ra trong MT nh ma, gió, động đất, công nghiệp hoá, xây dựng cơ bản đều có ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp đến sự hoạt động của con ngời. Vì vậy cần phải nghiên cứu một cách đúng đắn những đặc điểm của MT để có thể lợi dụng những điều kiện tự nhiên thuận lợi, tránh đợc những tác hại do MT gây ra. 1.3.1. Vai trò của MT học trong công nghiệp Trong công nghiệp, MT học cũng đóng một vai trò quan trọng. Khi muốn xây dựng một nhà máy, một công xởng, một khu công nghiệp, ngời kỹ s thiết kế ngoài việc phải xét đến nguyên vật liệu, nhiên liệu, sự tán nhiệt của lò, việc giải quyết xử lý các chất thải công nghiệp, còn phải xét đến các điều kiện MT nh ánh sáng, gió, nhiệt độ không khí, độ ẩm, bụi, tiếng ồn Bởi vì những yếu tố này sẽ ảnh hởng đến MT làm việc đến sức khoẻ của công nhân, từ đó dẫn đến năng suất và chất lợng sản phẩm bị giảm sút. 1.3.2. Vai trò của MT học trong giao thông vận tải Trong giao thông vận tải, khí tợng học cũng đặc biệt đợc coi trọng, nhất là mọi sự hoạt động của ngành hàng không, vận tải đờng sông, đờng biển thờng diễn ra trong những điều kiện khí tợng thời tiết bất thờng. 9 Chúng ta biết rằng khi máy bay, ở trên không trung đều không tránh khỏi việc gặp những hiện tợng gây nguy hiểm nh giông bo, sơng mù, băng kết Để tránh những tai nạn khủng khiếp xảy ra, ngời phi công luôn luôn phải có sự liên lạc với các trạm không lu ở mặt đất để biết đợc những tin tức về thời tiết trên đờng bay và nơi hạ cánh. Tàu thuyền đi lại trên sông biển cần phải có những thông tin kịp thời, chính xác về tầm nhìn xa, về sự xuất hiện của sơng mù, bo tố Điển hình trong việc tán phá của bo tố và trận bo ngày 10 tháng 10 năm 1780 ở Đại Tây Dơng, gần bờ biển châu Mỹ đợc mệnh danh là "Đại cuồng phong". Bo đổ bộ vào quần đảo Ang ty với sức mạnh khủng khiếp, tàn phá cả vùng đảo Xataluxia. Sóng biển cuốn cả tàu thuyền lên nóc tu viện, cây cối bị trốc cả rễ, nhà ở bằng đ cũng bị sụp đổ, cả hạm đội Anh bị đắm ở ngoài khơi. Đảo Mác ty sức gió đ phá trụi nhiều thành phố, hơn bốn mơi tàu của Pháp bị đắm ngay ở bờ biển. Riêng ở đất liền có mời ngàn ngời bị thiệt mạng Khi con ngời đ nắm vững đợc các qui luật của tự nhiên, không những ngăn ngừa những tai hại xảy ra mà còn lợi dụng đợc những quy luật tự nhiên phục vụ cho lợi ích của con ngời. Nhờ gió tín phong thổi cố định và biết lợi dụng sức gió mà từ lâu tàu bè đ đa con ngời đi lại giao lu giữa các vùng Bắc và Nam bán cầu. Về phơng diện giao thông đờng sắt, đờng bọ, sẽ không hoạt động bình thờng nếu thiếu tài liệu dự báo khí tợng thời tiết. Ma lớn làm sạt lở nền đờng làm cản trở giao thông 1.3.3. Vai trò của MT đối với các ngành khoa học kỹ thuật khác Ngày nay, khoa học MT ngày càng hoàn thiện để phục vụ đắc lực cho các ngành khoa học khác. Khoa học MT là một trong những ngành khoa học thực nghiệm, sự PT của nó, về phơng diện lý thuyết góp phần cho các ngành KH khác thêm phong phú. Khi xây dựng các công trình, tài liệu MT nh gió, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, là không thể thiếu đợc, nếu thiếu tài liệu này công trình xây dựng sẽ không hợp lý về mặt kỹ thuật và kinh tế, gây lng phí hoặc công trình bị h hỏng. Ngời kỹ s thiết kế qui hoạch đô thị, khu văn hoá, khu công nghiệp phải tính đến hớng gió, tốc độ gió sao cho bụi khói từ khu công nghiệp không gây ô nhiễm cho khu dân c đô thị. Khi xây dựng nhà cửa, cầu cống, ngoài việc tính toán đến cờng độ vật liệu, độ lún, độ ổn định của công trờng, còn phải đặc biệt lu ý đến tài liệu ma gió, dòng chảy để khi tiến hành xây dựng công trình khỏi bị ngập lụt, sạt lở hay bị cuốn trôi. 10Trong xây dựng thủy lợi, tài liệu MT tự nhiên không thể thiếu đợc để đặt kế hoạch tiến độ thi công. Khi xây dựng hồ nớc cần có tài liệu chính xác về ma, gió, dòng chảy Nếu tài liệu thiếu hoặc không đúng, khi tính toán ma, thiết kế thiên nhỏ hoặc thiên lớn so với lợng ma thực tế thì công trình sẽ bị lng phí hoặc bị phá huỷ. 1.4. tình hình môi trờng ở Việt Nam hiện nay 1.4.1. Những vấn đề cần quan tâm Hiện nay, khi nghiên cứu về MT ở Việt Nam ngời ta sơ bộ rút ra bảy vấn đề cần quan tâm. 1. Sự phá rừng Đi đôi với sự tăng dân số, đô thị hoá, công nghiệp hoá là sự phá hoại rừng tự nhiên, sự phá hoại rừng ở Việt Nam đ trở thành tình trạng báo động nghiêm trọng. Việc phá hoại rừng không chỉ làm tổn thất tài nguyên rừng mà còn làm suy thoái đa dạng sinh học, gây xói mòn lu vực, tác động tiêu cực đến chế độ thuỷ văn, khí hậu và cảnh quan khu vực. Tài liệu sau đây nói lên sự suy giảm tỷ lệ diện tích rừng ở Việt Nam Bảng 1.1 Loại rừng Năm 1943 Năm 1983 Năm 1997 Rừng tự nhiên (ha) 14.664.064 10.686.699 9.112.737 Rừng trồng (ha) 249.763 269.181 2. Sự suy giảm tài nguyên đất Sự suy giảm tài nguyên đất do xói mòn làm cho suy giảm độ màu mỡ của đất, và xuất hiện các hiện tợng phong hoá nh chua phèn, mặn, Qua tài liệu thống kê, diện tích đất nông nghiệp chia theo bình quân đầu ngời từ 1940 đến 1990 giảm 50%, cụ thể nh ở bảng sau: Bảng 1.2 Năm 1940 1960 1970 1980 1990 Diện tích đất nông nghiệp/ngời(ha) 0,2 0,1 0,15 0,13 0,11 3. Sử dụng tài nguyên nớc không hợp lý Tiềm năng nớc ở Việt Nam rất lớn 6400m3/ngời/năm, nhng do bảo vệ và khai thác MT cha tốt nên: - Giữ nớc kém hiệu quả - Thiếu nớc nghiêm trọng trong mùa khô - Nớc mặt, nớc ngầm đều bị nhiễm bẩn. 114. Sử dụng tài nguyên khoáng sản không hợp lý - Tổn thất trong thăm dò, khai thác (than 15 ữ 40%) - Sử dụng không hợp lý sau khai thác - Gây ô nhiễm MT, huỷ hoại cảnh quan. 5. Suy thoái đa dạng sinh học - Nớc ta phong phú về tài nguyên sinh vật (12000 loại thực vật, hàng chục nghìn loại động vật có giá trị), nhng nhiều loại quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng. - Hệ thống cơ sở BVTV còn khó khăn, thiếu thốn trong hoạt động và QL - Suy thoái tài nguyên sinh vật biển và ven biển. 6. Ô nhiễm MT - Ô nhiễm nớc, không khí, tiếng ồn, rác thải sinh hoạt và công nghiệp - Ô nhiễm hoá chất nông nghiệp tại một số vùng thâm canh - Thiếu nớc sạch. 7. Hậu quả của chiến tranh - Rừng bị tàn phá nặng nề và các hậu quả sinh thái kèm theo - Ngời bị tàn phế, di chứng di truyền cho nhiều thế hệ mai sau. 1.4.2. Tình hình MT đô thị và khu công nghiệp nớc ta 1. Đô thị hoá, công nghiệp hoá và MT a. Đô thị hoá ở Việt Nam Hiện nay dân số sống trong các đô thị ở nớc ta khoảng trên 16 triệu ngời, chiếm hơn 21% tổng số dân cả nớc. Dự báo đến năm 2010 chiếm tới 35 ữ 40%, trong đó khoảng 50 ữ 60% là tổng dân số đô thị tăng lên của toàn quốc sẽ thuộc ba thành phố: Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh và Hải Phòng. b. Công nghiệp hoá ở Việt Nam Vận tốc công nghiệp hoá ở nớc ta hiện nay và các năm tới dự đoán sẽ ở mức độ cao cha từng thấy. Nhiều khu chế xuất ở Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Đồng Nai, Bình Dơng, Tp Hồ Chí Minh, Cần Thơ đ và đang hình thành. Năm 1996 đ có 365 giấy phép cấp cho các dự án đầu t nớc ngoài với tổng số vốn đăng ký trên 8,6 tỷ USD, tỷ lệ các dự án đầu t vào lĩnh vực sản xuất chiếm 80%, trong đó có một số dự án qui mô lớn đầu t vào nông nghiệp, công nghiệp chế biến, xây dựng cơ sở hạ tầng. Cho đến giữa năm 1999, cả nớc có 33 khu công nghiệp tập trung đợc hình thành, hàng trăm nhà máy mới nằm trong các khu công nghiệp trên đ đi vào hoạt động. Theo định hớng qui hoạch đến năm 122010, riêng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam sẽ hình thành khoảng 50 khu công nghiệp mới, tập trung trên diện tích đất khoảng 23.000 ha. Hiện nay một số khu công nghiệp và nhà máy cũ ở nớc ta vẫn còn sử dụng công nghệ lạc hậu, phần lớn cha có thiết bị xử lý khí thải, nớc thải, lại thờng nằm xen kẽ với các khu dân c. Vì vậy, chúng đang gây ô nhiễm MT, ảnh hởng xấu đến sức khoẻ của ngời lao động cũng nh cộng đồng dân c. Bảo vệ MT đang là vấn đề cấp bách phải quan tâm, khu công nghiệp Biên Hoà cũ đang có kế hoạch chỉnh trang lại qui hoạch và cơ sở hạ tầng để cải thiện MT, khu công nghiệp Việt Trì sẽ không mở rộng để bảo vệ MT cho thành phố Việt Trì. Từ năm 1995 đến nay, tại các thành phố lớn (Hà Nội, Hải Phòng, Tp Hồ Chí Minh) đ tiến hành kiểm tra, kiểm soát tác động MT các cơ sở công nghiệp cũ, đ xác định đợc nhà máy, xí nghiệp gây ô nhiễm MT trầm trọng và đ lập kế hoạch từng bớc di chuyển một số nhà máy hoặc các phân xởng nhà máy hoặc các phân xởng nhà máy ra ngoại thành, nhằm cải thiện MT đô thị. Chính phủ đ quyết định đóng của Nhà máy Xi măng Hải Phòng trong tơng lai gần. Một số các nhà máy cũ đ đợc bổ sung hoặc nâng cấp hệ thống thiết bị xử lý ô nhiễm MT. Tuy vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và MT trong khai thác mỏ đ đợc chú ý hơn trớc nhng vẫn cha có tiến bộ đáng kể. Vấn đề giải quyết chất thải cũng nh hoàn nguyên MT đất ở các khu mỏ than ở Quảng Ninh và một số khu mỏ khác vẫn là vấn đè tồn tại bức xúc hiện nay. MT lao động của công nhân mỏ rất kém, đặc biệt là ô nhiễm bụi và khí độc. Tình trạng khai thác vàng và đá quý tự do hiện nay vẫn cha ngăn chặn đợc làm ô nhiễm MT đất, nớc và lng phí mất mát nhiều loại tài nguyên có giá trị của đất nớc. 2. Một số vấn đề cấp bách để BVMT đô thị và CN ở nớc ta MT đô thị và công nghiệp nớc ta đ và đang bị ô nhiễm và ngày càng trỏ thành vấn đề trầm trọng, cần phải nhanh chóng có các biện pháp hữu hiệu để bảo vệ MT đô thị. - Cần phải nâng cao nhận thức, hiểu biết và trách nhiệm của cơ quan nhà nớc đối với vấn đề bảo vệ MT đô thị và khu công nghiệp, tăng cờng giáo dục bảo vệ MT cho mỗi ngời dân, mỗi hộ sản xuất, mỗi chủ xe, chủ xí nghiệp, mỗi cấp lnh đạo chính quyền từ x, phờng, quận đến tỉnh, thành phố. - Thực hiện đúng trình tự xây dựng và PT đô thị, trớc tiên phải u tiên đầu t cải tạo hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị. - Cần ngăn chặn việc thu hẹp diện tích cây xanh và lấy dần hồ ao để lắp đặt xây dựng nhà ở khu dân c PT đô thị. 13- Kiên quyết di chuyển một số nhà máy, xí nghiệp gây ô nhiễm lớn ở nội thành ra khu công nghiệp ngoại thành. - Từng bớc bắt buộc tất cả cá xí nghiệp phải áp dụng hệ thống thiết bị lọc bụi và hấp thụ khí độc hại trớc khi thải vào MT không khí, áp dụng hệ thống xử lý nớc thải trớc khi thải nớc bẩn vào sông ngòi. Dần dần áp dụng nguyên tắc: "ngời gây ô nhiễm phải trả tiền cho ô nhiễm" mà ở nhiều nớc trên thế giới đ áp dụng. - Quan tâm bảo vệ MT nớc mặt, bảo vệ nguồn nớc ngầm, nguồn nớc sạch cho nhiều thành phố, khu dân c trên cả nớc. - Đầu t xây dựng các nhà máy xử lý rác thải độc hại ở đô thị. ở các thành phố lớn nh Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Hải Phòng cần xây dựng nhà máy xử lý rác độc hại, đồng thời cần đảm bảo bi đổ rác, ủ rác đúng kỹ thuật ở mọi thành phố. Mặt khác cần tăng cờng khả năng thu gom rác của các công ty vệ sinh đô thị. - Nhanh chóng xoá bỏ tất cả các loại hố xí thùng và hố xí hai ngăn ở trong thành phố. - Nồng độ bụi trong không khí ở hầu hết các đô thị nớc ta đều vợt quá tiêu chuẩn cho phép nhiều lần, bụi chủ yếu là do hoạt động công nghiệp, xây dựng và giao thông vận tải gây ra. Quản lý xây dựng và PT giao thông tốt giảm nồng độ bụi trong không khí đô thị nớc ta. - Để bảo vệ MT PT bền vững và thực hiện luật bảo vệ MT cần phải tiến hành đánh giá tác động MT đối với các dự án PT kinh tế x hội, đặc biệt là đối với dự án qui hoạch PT đô thị. MT đô thị và khu công nghiệp là một vấn đề tổng hợp phức tạp của nhiều yếu tố thiên nhiên và nhân tạo, vì vậy cần phải thi hành nhiều biện pháp đồng bộ, toàn diện và chính xác mới có thể bảo vệ MT đô thị và khu công nghiệp cho hiện tại và tơng lai. 1.5. đánh giá tác động mt 1.5.1. Các công cụ quản lý MT của nhà nớc Đánh giá tác động MT và PT bền vững là công cụ có hiệu lực để quản lý và bảo vệ MT. Nhà nớc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ MT và PT bền vững bằng các công cụ quản lý MT. 1. Công cụ về chính sách chiến lợc Chính sách bảo vệ MT và PT bền vững là công cụ để chỉ đạo mọi hoạt động bảo vệ MT và PT bền vững trên một phạm vi lnh thổ rộng lớn nh một quốc gia, một bang, một tỉnh, trong một khoảng thời gian dài thờng từ 5 ữ 10 năm trở lên. Chính sách phải nêu lên mục tiêu bảo vệ MT và PT bền vững và các định hớng 14lớn để thực hiện mục tiêu. Chính sách phải hợp lý, dựa trên cơ sở vững chắc về khoa học và thực tiễn. Chiến lợc cụ thể hoá chính sách ở một mức nhất định. Chiến lợc xem xét mối quan hệ giữa các mục tiêu do chính sách quyết định và nguồn lực có thể có để thực hiện các mục tiêu này. Trên cơ sở này lựa chọn các mục tiêu khả thi, xác định các phơng hớng, biện pháp lớn để thực thi. Chiến lợc quốc gia về bảo vệ thiên nhiên và MT của nớc ta đề xuất năm 1986 là một ví dụ về chiến lợc bảo vệ MT. Hiện nay trên thế giới ngoài những chính sách, chiến lợc quốc gia về bảo vệ MT và PT bền vững còn có chính sách chiến lợc bảo vệ MT cho toàn cầu, hoặc cho từng khu vực, do các tổ chức quốc tế hoặc khu vực soạn thảo, ban hành và thực hiện. 2. Công cụ về pháp luật, quy định, chế định Hệ thống luật bảo vệ MT của một quốc gia thờng gồm có: Luật chung (hoặc luật cơ bản) về bảo vệ MT và các luật về sử dụng từng dạng tài nguyên thiên nhiên về bảo vệ chất lợng MT tại một địa phơng hoặc trong một lĩnh vực hoạt động cụ thể của x hội. Luật về rừng, biển, tài nguyên, khoáng sản, về bảo vệ sức khoẻ của nhân dân, bảo hộ lao động là những ví dụ cụ thể về các loại luật. Qui định là những văn bản pháp chế dới luật nhằm cụ thể hoá hoặc hớng dẫn thực hiện các nội dung đ ghi vào luật. Qui định có thể do cơ quan lập pháp hoặc hành pháp ban hành theo chức năng và thẩm quyền cụ thể của các cơ quan đó. Qui định về các tiêu chuẩn chất lợng MT của quốc gia hay tỉnh, thành phố, thuộc loại văn bản này. Chế định là các qui định về chế độ, thể lệ, tổ chức quản lý bảo vệ MT và PT bền vững. Tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, lề lối làm việc của hệ thống Bộ, Sở khoa học Công nghệ MT và một chế định về bảo vệ MT. 3. Công cụ kế hoạch hoá Bảo vệ MT đợc tiến hành trên qui mô lnh thổ lớn, thời gian dài, quan hệ đến mọi ngời, mọi ngành trong x hội. Vì vậy, chỉ có thể làm tốt việc bảo vệ MT khi đợc kế hoạch hoá. Kế hoạch hoá MT là kế hoạch trong đó có mục tiêu PT kinh tế - x hội đợc xem xét một cách tổng hợp với các mục tiêu về MT nhằm đảm bảo khả năng thực tế cho thực hiện PT bền vững. Các công cụ kế hoạch hoá thờng gồm có các qui hoạch xem xét các vấn đề tài nguyên MT một cách khái quát, dài hạn. Các kế hoạch dài hạn, trung hạn (năm năm) và ngắn hạn (một vài năm). Kế hoạch phải đảm bảo sự đồng bộ, cân đối giữa mục tiêu và nguồn lực, mối quan hệ hợp lý giữa các hoạt động và thời [...]... 1 Khái niệm về môi trờng 1.1. khái niệm Môi trờng xây dựng 1.1.1. Môi trờng Một cách tổng quát, môi trờng có thể đợc định nghĩa là tổng hợp tất cả các yếu tố vật chất bao quanh và có ảnh hởng tới đời sống và sự phát triển của mọi sinh vật. Môi trờng sống của con ngời thờng đợc nghiên cứu, phân tích qua các loại: môi trờng thiên nhiên, môi trờng x hội, môi trờng nhân tạo. - Môi trờng thiên... độc hại ở dạng khí (khí độc và bụi), dạng lỏng (nớc thải) và dạng rắn (rác, bùn, phân). Các chất thải này là nguồn gốc gây ô nhiễm môi trờng không khí, môi trờng nớc và môi trờng đất. 6 Môi trờng có chất lợng cao là MT đồng thời làm tốt cả ba chức năng nêu trên. Môi trờng đợc xem là suy thoái nếu không thực hiện đợc cả ba hoặc một trong các chức năng này. MT lúc đó sẽ không còn là nơi phù hợp... phối của con ngời. - Môi trờng x hội: Là tổng thể các môi trờng quan hệ giữa các cá thể con ngời với cộng đồng hợp thành x hội, từ đó tạo nên các hình thái tổ chức, các thể chế kinh tế x hội. - Môi trờng nhân tạo: Bao gồm các nhân tố vật lý, hoá học, sinh học, x hội học do con ngời tạo nên. Ba loại môi trờng này tồn tại cùng nhau, xen lẫn vào nhau và tơng tác chặt chẽ. Môi trờng sống của con... vững và các định hớng 10 Trong xây dựng thủy lợi, tài liệu MT tự nhiên không thể thiếu đợc để đặt kế hoạch tiến độ thi công. Khi xây dựng hồ nớc cần có tài liệu chính xác về ma, gió, dòng chảy Nếu tài liệu thiếu hoặc không đúng, khi tính toán ma, thiết kế thiên nhỏ hoặc thiên lớn so với lợng ma thực tế thì công trình sẽ bị lng phí hoặc bị phá huỷ. 1.4. tình hình môi trờng ở Việt Nam hiện nay 1.4.1.... hại của tiếng ồn. 3.2.1. Tiếng ồn từ thi công xây dựng 25 Cống rnh và môi trờng nớc mặt, ao, hồ, kênh rạch, sông ngòi bị ô nhiễm cũng bốc hơi, thoát khí độc hại và gây ô nhiễm môi trờng không khí. ở các đô thị cha thu gom và xử lý rác tốt thì sự thối rữa, phân huỷ các hữu cơ vứt bừa bi hoặc chôn ủ không đúng kỹ thuật cũng là một nguồn gây ô nhiễm môi trờng không khí. Các khí ô nhiễm từ các... công nghiệp hoá, xây dựng cơ bản đều có ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp đến sự hoạt động của con ngời. Vì vậy cần phải nghiên cứu một cách đúng đắn những đặc điểm của MT để có thể lợi dụng những điều kiện tự nhiên thuận lợi, tránh đợc những tác hại do MT gây ra. 1.3.1. Vai trò cđa MT häc trong c«ng nghiƯp Trong c«ng nghiƯp, MT học cũng đóng một vai trò quan trọng. Khi muốn xây dựng một nhà máy,... 80%, trong đó có một số dự án qui mô lớn đầu t vào nông nghiệp, công nghiệp chế biến, xây dựng cơ sở hạ tầng. Cho đến giữa năm 1999, cả nớc có 33 khu công nghiệp tập trung đợc hình thành, hàng trăm nhà máy mới nằm trong các khu công nghiệp trên đ đi vào hoạt động. Theo định hớng qui hoạch đến năm 17 - Xây dựng ngay chính sách và hàng loạt các qui trình bao gồm các quy chế về đánh giá TĐMT để... giới đ áp dụng. - Quan tâm bảo vệ MT nớc mặt, bảo vệ nguồn nớc ngầm, nguồn nớc sạch cho nhiều thành phố, khu dân c trên cả nớc. - Đầu t xây dựng các nhà máy xử lý rác thải độc hại ở đô thị. ở các thành phố lớn nh Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Hải Phòng cần xây dựng nhà máy xử lý rác độc hại, đồng thời cần đảm bảo bi đổ rác, ủ rác đúng kỹ thuật ở mọi thành phố. Mặt khác cần tăng cờng khả năng thu gom... xí hai ngăn ở trong thành phố. - Nồng độ bụi trong không khí ở hầu hết các đô thị nớc ta đều vợt quá tiêu chuẩn cho phép nhiều lần, bụi chủ yếu là do hoạt động công nghiệp, xây dựng và giao thông vận tải gây ra. Quản lý xây dựng và PT giao thông tốt giảm nồng độ bụi trong không khí đô thị nớc ta. - Để bảo vệ MT PT bền vững và thực hiện luật bảo vệ MT cần phải tiến hành đánh giá tác động MT đối... mÉu 24/24 giê. 5. VÞ trÝ lÊy mÉu - Đối với tiếng ồn công nghiệp và xây dựng: Đặt máy ở độ cao 1,2 đến 1,5m so với mặt đất, các vị trí lấy mẫu là 1m; 7,5m; 15m; 30m; 60m và một số điểm trong khu dân c lân cận. - Đối với tiếng ồn trong khu dân c: Phải chọn nơi đặt máy ở những điểm đặc trng Chú ý: Đối với tiếng ồn công nghiệp, xây dựng và khu dân c thì bắt buộc phải phân tích mức âm ở các dải 1 ôcta. . 5 Chơng 1 Khái niệm về môi trờng 1.1. khái niệm Môi trờng xây dựng 1.1.1. Môi trờng Một cách tổng quát, môi trờng có thể đợc định nghĩa là. sinh vật. Môi trờng sống của con ngời thờng đợc nghiên cứu, phân tích qua các loại: môi trờng thiên nhiên, môi trờng x hội, môi trờng nhân tạo. - Môi trờng

Ngày đăng: 16/10/2012, 11:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan