So hoc 6 tu tiet 69 den tiet 84

74 865 4
So hoc 6 tu tiet 69 den tiet 84

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS & THPT Lê Quý Đôn – Lâm Ha Số học 6 Nguyễn Thò Huyền PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN TỐN - LỚP 6 Cả năm 140 tiết Đại số: 111 tiết Hình học: 29 tiết Học kỳ I: 72 tiết 58 tiết 14 tiết Học kỳ II: 68 tiết 53 tiết 15 tiết A. Đại số Chương III – Phân số ( 43 tiết) Tiết 69 ζ 1 Mở rộng khái niệm phân số Tiết 70 ζ 2 Phân số bằng nhau Tiết 71 ζ 3 Tính chất cơ bản của phân số Tiết 72 Luyện tập. Tiết 73 ζ 4 Rút gọn phân số Tiết 74 Luyện tập Tiết 75 ζ5 Quy đồng mẫu nhiều phân số Tiết 76 Luyện tập Tiết 77 ζ6 So sánh phân số Tiết 78 ζ7 Phép cộng phân số Tiết 79 Luyện tập Tiết 80 ζ 8 Tính chất cơ bản của phép cộng phân số Tiết 81 Luyện tập Tiết 82 ζ9 Phép trừ phân số Tiết 83 Luyện tập Tiết 84 ζ10 Phép nhân phân số Tiết 85 ζ 11 Tính chất cơ bản của phép nhân phân số Tiết 86 Luyện tập Tiết 87 ζ12 Phép chia phân số Tiết 88 Luyện tập Tiết 89 ζ13 Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm Tiết 90 Luyện tập Tiết 91 - 92 Luyện tập các phép tính về phân sốsố thập phân. Tiết 93: Kiểm tra Tiết 94 ζ14 Tìm giá trị phân số của một số cho trước Tiết 95 - 96 Luyện tập Tiết 97 ζ15 Tìm một số biết giá trị một phân số của nó Tiết 98 - 99 Luyện tập Tiết 100 ζ16 Tìm tỉ số của hai số Tiết 101 Luyện tập Tiết 102 ζ17 Biểu đồ phần trăm Tiết 103 Luyện tập Tiết 104 -105 Ơn tập chương Tiết 106 -107 Ơn tập cuối năm Tiết 108 -109 Kiểm tra học kỳ II Tiết 110 -111 Trả bài kiểm tra Trường THCS & THPT Lê Quý Đôn – Lâm Ha Số học 6 Nguyễn Thò Huyền Trường THCS & THPT Lê Quý Đôn – Lâm Ha Số học 6 Nguyễn Thò Huyền Tuần 23 Ngày soạn: 06/02/2009 Ngày dạy: 09/02/2009 Chương III – PHÂN SỐ Tiết 69 §1 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I - Mục tiêu : - Học sinh thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6. - Học sinh viết được các phân sốtử và mẫu là các số nguyên. - Học sinh thấy được số nguyên cũng được coi là các số nguyên. - Học sinh biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế. II - Phương tiện dạy học : SGK, bảng phụ. III - Tiến trình tiết dạy : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ GIỚI THIỆU LƯC VỀ CHƯƠNG III - Em hãy lấy ví dụ về phân số? - Trong các phân số này, tử và mẫu đều là các số tự nhiên và mẫu khác 0. Nếu tử và mẫu là các số nguyên, ví dụ: 4 3 − có phải là phân số không? - GV giới thiệu lược nội dung chương III. HS lấy ví dụ. HS nghe GV giới thiệu. Hoạt động 2: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ - Hãy lấy ví dụ thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thò? - Phân số 4 3 còn có thể coi là thương của phép chia: 3 chia cho 4. - Tương tự như vậy: (-3) chia cho 4 thì thương là bao nhiêu? - GV khẳng đònh: 4 3 ; 4 3 − đều là các phân số. - Vậy thế nào là một phân số? - So sánh với khái niệm phân số đã học ở Tiểu học? - Còn điều kiện nào không thay đổi? Ví dụ: Một cái bánh chia thành 4 phần bằng nhau, lấy đi 3 phần. Ta nói rằng “đã lấy 4 3 cái bánh”. (-3) chia cho 4 thì thương là 4 3 − . Phân số có dạng b a với a, b ∈ Z, b ≠ 0. Ở Tiểu học: Phân số có dạng b a với a, b ∈ N, b ≠ 0. Như vậy tử và mẫu của phân số không chỉ là số tự nhiên mà có thể là số nguyên. Mẫu phải khác 0. 1. Khái niệm phân số: Ví dụ: 4 3 ; 4 3 − là các phân số. Tổng quát: Phân số có dạng b a với a, b ∈ Z, b ≠ 0. Trường THCS & THPT Lê Quý Đôn – Lâm Ha Số học 6 Nguyễn Thò Huyền Hoạt động 3: VÍ DỤ - GV yêu cầu HS lấy ví dụ. Chỉ ra tử và mẫu của các phân số? (Yêu cầu HS lấy ví dụ với tử và mẫu là 2 số nguyên khác dấu, 2 số nguyên cùng dấu, tử bằng 0). - Yêu cầu HS thực hiện ?2. Thêm f. 1 4 - GV yêu cầu HS viết phân số 1 4 dưới dạng thương và tìm thương? - Vậy mọi số nguyên có thể viết được dưới dạng phân số hay không? Cho ví dụ? - GV nêu nhận xét. HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 1 4 = 4 : 1 = 4. HS trả lời. 2. Ví dụ : * Nhận xét: Với a ∈ Z thì a = 1 a . Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Làm bài tập 1, 2ac, 3bd, 4 sgk (2ac, 3bd, 4 hoạt động theo nhóm). - Hướng dẫn về nhà : Bài tập 2bd, 3ac, 5 sgk; 2, 3, 4, 6 sbt. - Làm bài tập đầy đủ, học kỹ bài, xem trước bài mới. Trường THCS & THPT Lê Quý Đôn – Lâm Ha Số học 6 Nguyễn Thò Huyền Tuần 23 Ngày soạn: 10/02/2009 Ngày dạy: 14/02/2009 Tiết 70 §2 PHÂN SỐ BẰNG NHAU I - Mục tiêu : - Học sinh nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau. - Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích. II - Phương tiện dạy học : SGK, bảng phụ, phiếu học tập. III - Tiến trình tiết dạy : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ - Thế nào là phân số? Làm bài tập 4 sbt. - Viết các phép chia sau dưới dạng phân số: a) –3 : 5 b) (-2) : (-7) c) 2 : (-11) d) x : 5 (x ∈ Z) 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập 4. 1 HS lên bảng viết các phép chia dưới dạng phân số. Hoạt động 2: ĐỊNH NGHĨA - Hãy lấy ví dụ về các cặp phân số bằng nhau? - Sau đó cho HS so sánh tích của tử phân số này với mẫu của phân số kia. - Hãy nêu đònh nghóa sự bằng nhau của hai phân số? Ví dụ: 6 2 3 1 = ; 12 6 10 5 = Nhận xét: 1 . 6 = 3 . 2 (= 6) 5 . 12 = 10 . 6 (= 60) 1. Đònh nghóa: Hai phân số b a và d c gọi là bằng nhau nếu a . d = b . c. Hoạt động 3 : VÍ DỤ - GV đưa ra các ví dụ. - Yêu cầu HS làm ?1, ?2, ? 3. GV đưa ra ví dụ 2, yêu cầu HS trả lời. Từ 28 21 4 = x suy ra điều gì? HS ghi vào vở. ?1 HS cả lớp cùng làm. 1 HS lên bảng sửa, HS dưới lớp nhận xét. Có x . 28 = 4 . 21 2. Các ví dụ : Ví dụ 1: 8 6 4 3 − = − vì (-3).(-8) = 4 . 6 7 4 5 3 − ≠ vì 3 . 7 ≠ 5 . (-4) Ví dụ 2: Tìm x, biết: 28 21 4 = x . Giải: Vì 28 21 4 = x  x . 28 = 4 . 21  x = 3 28 21.4 = Hoạt động 4 : CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Củng cố: Làm bài tập 6 sgk . - Hướng dẫn về nhà : Bài tập 7, 8, 9, 10 sgk. - Làm bài tập đầy đủ, học kỹ bài, xem trước bài mới. Trường THCS & THPT Lê Quý Đôn – Lâm Ha Số học 6 Nguyễn Thò Huyền Tuần 24 Ngày soạn: 13/02/2009 Ngày dạy: 16/02/2009 Tiết 71 §3 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I - Mục tiêu : - Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân số. - Học sinh vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, để viết một phân số có mẫu âm thành thành phân số bằng nó có mẫu dương. - Bước dầu học sinh có khái niệm về số hữu tỉ. II - Phương tiện dạy học :SGK, bảng phụ, phiếu học tập. III - Tiến trình tiết dạy : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ - Nêu đònh nghóa hai phân số bằng nhau. - Sửa bài tập 7ab. 1 HS lên bảng trả lời và làm bài. HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. Hoạt động 2: NHẬN XÉT - Cho HS nêu nhận xét quan hệ giữa tử và mẫu của hai phân số bằng nhau. Yêu cầu HS làm ?2. HS nêu nhận xét: + Nhân cả tử và mẫu của phân số 2 1 với 2 ta được phân số 4 2 . + Chia cả tử và mẫu của phân số 8 4 − cho – 4 ta được phân số 2 1 − . HS cả lớp làm ?2, 1 HS lên bảng sửa. 1. Nhận xét: Ta có: 4 2 2 1 = vì 1 . 4 = 2 . 2 (=4) Ta có nhận xét: . 2 : (-4) 4 2 2 1 = ; 2 1 8 4 − = − . 2 : (-4) Hoạt động 3: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ - Từ ?2 em hãy phát biểu tính chất cơ bản của phân số. - GV phát biểu lại tính chất cơ bản của phân số. - Tại sao có thể viết một phân số bất kỳ có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương. - Yêu cầu HS làm ?3. - GV viết phân số 4 3 − . Sau đó yêu cầu HS lần lượt lên bảng viết các phân số bằng phân số 4 3 − . - Có bao nhiêu phân số bằng phân số 4 3 − ? - Từ đó GV nêu khái niệm số hữu tỷ như sgk. HS phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Trả lời: Nhân cả tử và mẫu với – 1. HS lên bảng làm bài. Có vô số phân số bằng phân số 4 3 − . 2. Tính chất cơ bản của phân số: mb ma b a . . = với 0, ≠∈ mm Z nb na b a : : = với ∈ m ƯC(a,b) Ta có thể viết một phân số bất kỳ có mẫu âm bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số với – 1. Ví dụ: 5 3 )1.(5 )1.(3 5 3 − = −− − = − ; 7 4 )1.(7 )1.(4 7 4 = −− −− = − − Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. Chẳng hạn: . 12 9 8 6 4 3 = − = − = − Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỷ. Hoạt động 4: CỦNG CỐ - Cho HS thảo luận theo nhóm bài tập 17. - HS làm bài tập 12 sgk. Yêu cầu nhóm làm bài nhanh nhất lên bảng làm bài. HS các nhóm khác nhận xét. HS cả lớp cùng làm, 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét. Trường THCS & THPT Lê Quý Đôn – Lâm Ha Số học 6 Nguyễn Thò Huyền Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài tập về nhà: 13, 14 sgk. Học bài kỹ, làm bài dầy đủ, xem trước bài mới. Tuần 24 Ngày soạn: 13/02/2009 Ngày dạy: 16/02/2009 Tiết 72 LUYỆN TẬP I - Mục tiêu : - Củng cố cho học sinh tính chất cơ bản của phân số và đònh nghóa hai phân số bằng nhau. - Học sinh vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, để viết một phân số có mẫu âm thành thành phân số bằng nó có mẫu dương. II - Phương tiện dạy học :SGK, bảng phụ, phiếu học tập. III - Tiến trình tiết dạy : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ - Nêu tính chất cơ bản của phân số. Viết công thức TQ. - Sửa bài tập 13/11 SGK. 1 HS lên bảng trả lời và làm bài. HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. Hoạt động 2: LUYỆN TẬP - GV ra bài tập trên bảng phụ. - GV nhận xét và sửa nếu sai. HS áp dụng đònh nghóa hai phân số bằng nhau để giải. Gọi lần lượt 4 HS lên bảng giải. HS dưới lớp giải và nhận xét. 1. Tìm số nguyên x, biết: a) 3 15 5 x = Ta có : 3 . x = 5 . 15 5.15 25 3 x = = Vậy: x = 25 b) 5 9 63 x− = Ta có: (–5) . 63 = 9 . x 5.63 35 9 x − = = − Vậy: x = – 35 c) 22 11 121 x − = Ta có: x . 121 = 11 . (–22) 11.( 22) 2 121 x − = = − Vậy x = – 2 d) 6 18 54x = Ta có: 6 . 54 = x . 18 6.54 18 18 x = = Vậy x = 18. Trường THCS & THPT Lê Quý Đôn – Lâm Ha Số học 6 Nguyễn Thò Huyền - GV ra đề bài tập. - GV nhận xét và sửa nếu sai. - Chú ý HS bài toán có nhiều đáp số. HS áp dụng tính chất cơ bản của phân số để giải. Gọi HS lên bảng giải. HS dưới lớp giải và nhận xét. 2. Tìm năm phân số bằng phân số 9 12 − ? Ta có: 9 9: 3 3 12 12 :3 4 − − − = = ; 9 9.2 18 12 12.2 24 − − − = = 9 9.3 27 12 12.3 36 − − − = = ; 9 9.4 36 12 12.4 48 − − − = = 9 9.5 45 12 12.5 60 − − − = = Vậy: Năm phân số bằng phân số 9 12 − là 3 4 − ; 18 24 − ; 27 36 − ; 36 48 − ; 45 60 − . Hoạt động 3: CỦNG CỐ Nhắc lại đònh nghóa hai phân số bằng nhau và tính chất cơ bản của phân số. Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài tập về nhà: Sách bài tập. Xem trước bài mới. Trường THCS & THPT Lê Quý Đôn – Lâm Ha Số học 6 Nguyễn Thò Huyền Tuần 24 Ngày soạn: 18/02/2009 Ngày dạy: 21/02/2009 Tiết 73 §4 RÚT GỌN PHÂN SỐ I - Mục tiêu : - Học sinh hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. - Học sinh hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tối giản. - Bước đầu học sinh có kỹ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản. II - Phương tiện dạy học : SGK, SBT. III - Tiến trình tiết dạy : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: RÚT GỌN PHÂN SỐ - Hãy biến đổi phân số 42 28 thành một phân số bằng nó nhưng đơn giản hơn. - Từ đó GV giới thiệu khái niệm rút gọn phân số. - Yêu cầu HS rút gọn phân số 8 4 − . - Từ đó em hãy nêu quy tắc rút gọn phân số. - Yêu cầu HS làm ?1. : 2 : 7 21 14 42 28 = ; 3 2 21 14 = : 2 : 7 HS: 2 1 4:8 4:4 8 4 − = − = − HS nêu quy tắc rút gọn phân số sgk/13. 4 HS lên bảng cùng một lúc làm 4 câu của ? 1. HS dưới lớp cùng làm và nhận xét. 1. Cách rút gọn phân số: Ví dụ 1: Xét phân số 42 28 : 2 : 7 21 14 42 28 = ; 3 2 21 14 = : 2 : 7 Ta lần lượt có: 3 2 21 14 42 28 == Cách làm như trên gọi là rút gọn phân số. Ví dụ 2: Rút gọn phân số 8 4 − . Ta có: 2 1 4:8 4:4 8 4 − = − = − Quy tắc: SGK/13 Hoạt động 2: THẾ NÀO LÀ PHÂN SỐ TỐI GIẢN - Các phân số 25 16 ; 7 4 ; 3 2 − có rút gọn được không? Vì sao? - Thế nào là phân số tối giản? - Yêu cầu HS làm ?2. - Làm thế nào để đưa 1 phân số chưa tối giản về dạng phân số tối giản? - GV giới thiệu chú ý sgk. Tất cả các phân số trên đều không rút gọn được nữa vì tử và mẫu của chúng không có ước nào khác 1 và – 1. HS trả lời như ĐN sgk. ?2: Các phân số tối giản là: 17 9 ; 4 1 − . Chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của chúng. HS đọc chú ý sgk/14. 2. Thế nào là phân số tối giản: Các phân số: 25 16 ; 7 4 ; 3 2 − là các phân số tối giản. Đònh nghóa: sgk/14 Nhận xét: Để đưa một phân số chưa tối giản về một phân số tối giản ta chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng. Trong ví dụ 1, có ƯCLN(28,42) = 14 nên: 3 2 14:42 4:!28 42 28 == . Chú ý: sgk/14 Hoạt động 3: CỦNG CỐ Cho HS làm các bài tập 15, 16 sgk. HS cả lớp cùng làm. Sau đó 2 HS lên bảng làm bài 15, 1 HS lên bảng làm bài 16. HS của lớp nhận xét. Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm bài tập 17, 18, 19 sgk. Học bài kỹ, làm bài tập đầy đủ, xem trước bài tập phần luyện tập. Trường THCS & THPT Lê Quý Đôn – Lâm Ha Số học 6 Nguyễn Thò Huyền [...]... 30 60 40 lúc, HS dưới lớp theo BCNN(30, 60 , 40) = 120 dõi và nhận xét Thừa số phụ: 120 : 30 = 4; 120 : 60 = 2; 120 : 40 = 3 7 7.4 28 Vậy: 30 = 30.4 = 120 ; −9 = 40 17 − 5 d) 60 ; 18 ; − 9.3 − 27 = 40.3 120 − 64 90 13 13.2 26 = = 60 60 .2 120 BCNN (60 , 18, 90) = 180 Thừa số phụ: 180 : 60 = 3; 180 : 18 = 10; 180 : 90 = 2 − 5 − 5.10 − 50 = = 18 18.10 180 − 64 − 64 .2 −128 = = 90 90.2 180 17 17.3 51 Vậy: 60 ... CŨ - Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số HS lên bảng phát biểu và làm bài 6 6.10 60 - So sánh hai phân số: = = a) Ta có: ; 6 7 11 a) 7 và 10 −18 −5 b) 24 và 20 - Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu đã học ở Tiểu học 1 2 3 1 5 3 5 8 4 Ví dụ: 3 + 3 = 3 = 1 ; 2 + 6 = 6 + 6 = 6 = 3 - Cho HS quan sát bảng phụ có nội dung: 7.10 70 11 11.7 77 = = 10 10.7 70 60 77 6 11 ⇒ < Vậy: 7 < 10 ... bài tập 2 HS lên bảng trình bày bài giải HS cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm trên bảng Số học 6 Nguyễn Thò Huyền Bài tập 32: Quy đồng mẫu các phân số a) BCNN(7, 9, 21) = 63 Thừa số phụ: 63 : 7 = 9; 63 : 9 = 7; 63 : 21 = 3 −4 − 4.9 − 36 Do đó: 7 = 7.9 = 63 ; 8 8.7 56 = = 9 9.7 63 4 4.3 12 = = 21 21.3 63 b) Mẫu chung là: 23 3 11 Thừa số phụ: 23.3.11 : (22 3) = 2 11 = 22 23 3 11 : (23 11) = 3... học 6 Nguyễn Thò Huyền 1 HS lên bảng trình bày Bài tập 21: Ta có: lời giải HS dưới lớp theo dõi và − 7 = −1 ; 12 = 2 ; 3 = 1 = −1 ; 42 6 18 3 −18 − 6 6 nhận xét − 9 −1 −10 2 14 7 = ; −15 = 3 ; 20 = 20 54 6 Vậy phân số không bằng các phân số 14 - Cho HS làm bài 24 còn lại là 20 HS lên bảng trình bày Bài tập 24: lời giải, HS cả lớp quan Ta có: 3 = y = − 36 , nên: x 35 84 sát và nhận xét 3 − 36 3 .84 =... = = 7 7.5 35 − 35 35 Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Bài tập về nhà : 35, 36 sgk - Làm bài tập đầy đủ, xem trước bài mới −5 và 5 Trường THCS & THPT Lê Quý Đôn – Lâm Ha Tu n 26 Tiết 77 Số học 6 Ngày so n: 23/02/2009 Nguyễn Thò Huyền Ngày dạy: 28/02/2009 6 SO SÁNH PHÂN SỐ I – Mục tiêu: - Học sinh hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biến được phân số âm và... −7 1 HS lên bảng làm bài x 84 − 36 HS dưới lớp theo dõi và y − 36 35.(− 36) = ⇒ y= = − 15 nhận xét 35 84 84 Bài tập 25: - Cho HS làm bài 25 HS cả lớp cùng làm 15 Các phân số bằng phân số 39 mà tử GV có thể hướng dẫn HS: 1 HS lên bảng trình bày Trước hết rút gọn phân số lời giải, HS dưới lớp và mẫu là các số tự nhiên có hai chữ số 10 15 20 25 30 35 15 5 = là: 26 ; 39 ; 52 ; 65 ; 78 ; 91 sau đó nhân cả... cả hai người làm được mấy phần công việc - Gọi học sinh thực hiện - Nhận xét Nguyễn Thò Huyền Ta có: Tổng các phân số cần tìm là: Cả lớp làm bài vào vở Hai học sinh lên bảng -3 -3 69 66 −135 + = + = 22 23 5 06 5 06 5 06 Bài 63 /12 SBT: Một giờ người thứ nhất làm Một học sinh đọc đề bài Một giờ người thứ nhất làm được 1 công việc 4 1 công việc, người thứ hai Một giờ người thứ hai 4 1 1 được công việc làm... số nguyên với phân số? 5 5 12 12 tổng quát Làm bài tập áp dụng Hoạt động 4: CỦNG CỐ Làm bài tập 69 ; 70; 71 / 37 Hoạt động 5: DẶN DÒ Về nhà học thuộc bài và giải các bái tập 72/ 37 và 83; 84; 86/ 17 SBT Trường THCS & THPT Lê Quý Đôn – Lâm Ha Số học 6 Nguyễn Thò Huyền TU N : 28 Ngày dạy: 20/03/20 06 Tiết 86 §11 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: • Nắm được phép nhân phân... = 39 + 39 = 39 Bài tập 46/ 27 HS làm vào bảng phụ của 1 − 2 3 − 4 −1 x= + = + = nhóm 2 3 6 6 6 Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Bài tập về nhà : 43, 44, 45 sgk - Học thuộc lòng quy tắc cộng phân số - Làm bài tập đầy đủ Tu n 26 Ngày so n: 27/02/2009 Ngày dạy: 02/03/2009 Trường THCS & THPT Lê Quý Đôn – Lâm Ha Số học 6 Nguyễn Thò Huyền LUYỆN TẬP Tiết 79 I – Mục tiêu: - Học sinh biết vận dụng quy tắc cộng... 18.10 180 − 64 − 64 .2 −128 = = 90 90.2 180 17 17.3 51 Vậy: 60 = 60 .3 = 180 ; GV cho HS làm bài HS cả lớp tự làm bài tập 31 sgk vào vở bài tập 2 HS lên bảng trình bày bài giải HS cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm trên bảng Bài tập 31: Rút gọn −5 − 5.( 6) 30 a) Ta có: 14 = 14.( 6) = − 84 −5 30 Vậy: 14 = − 84 6 −1 b) Rút gọn: 102 = 17 ; 6 −9 Do đó: 102 = 153 − 9 −1 = 153 17 Trường THCS & THPT Lê Quý . lại là 20 14 . Bài tập 24: Ta có: 84 36 35 3 − == y x , nên: 3 36 3 .84 7 84 36 x x − = ⇒ = = − − 36 35.( 36) 15 35 84 84 y y − − = ⇒ = = − Bài tập 25: Các. a) BCNN(7, 9, 21) = 63 Thừa số phụ: 63 : 7 = 9; 63 : 9 = 7; 63 : 21 = 3 Do đó: 63 36 9.7 9.4 7 4 − = − = − ; 63 56 7.9 7.8 9 8 == 63 12 3.21 3.4 21 4 ==

Ngày đăng: 26/07/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

Cả năm 140 tiết Đại số: 111 tiết Hình học: 29 tiết - So hoc 6 tu tiet 69 den tiet 84

n.

ăm 140 tiết Đại số: 111 tiết Hình học: 29 tiết Xem tại trang 1 của tài liệu.
SGK, bảng phụ, phiếu học tập. - So hoc 6 tu tiet 69 den tiet 84

b.

ảng phụ, phiếu học tập Xem tại trang 5 của tài liệu.
II - Phương tiện dạy học: SGK, bảng phụ, phiếu học tập. - So hoc 6 tu tiet 69 den tiet 84

h.

ương tiện dạy học: SGK, bảng phụ, phiếu học tập Xem tại trang 7 của tài liệu.
1 HS lên bảng trình bày lời giải. - So hoc 6 tu tiet 69 den tiet 84

1.

HS lên bảng trình bày lời giải Xem tại trang 12 của tài liệu.
2 HS lên bảng trình bày lời giải. HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - So hoc 6 tu tiet 69 den tiet 84

2.

HS lên bảng trình bày lời giải. HS dưới lớp theo dõi và nhận xét Xem tại trang 15 của tài liệu.
2 HS lên bảng trình bày bài giải. - So hoc 6 tu tiet 69 den tiet 84

2.

HS lên bảng trình bày bài giải Xem tại trang 16 của tài liệu.
SGK, bảng phụ. - So hoc 6 tu tiet 69 den tiet 84

b.

ảng phụ Xem tại trang 17 của tài liệu.
Giáo viên: SGK, bảng phụ. - So hoc 6 tu tiet 69 den tiet 84

i.

áo viên: SGK, bảng phụ Xem tại trang 19 của tài liệu.
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ. - So hoc 6 tu tiet 69 den tiet 84

1..

Giáo viên: SGK, bảng phụ Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Gọi một học sinh lên bảng thực hiện. - So hoc 6 tu tiet 69 den tiet 84

i.

một học sinh lên bảng thực hiện Xem tại trang 24 của tài liệu.
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ. 2. Học sinh: Dụng cụ học tập. - So hoc 6 tu tiet 69 den tiet 84

1..

Giáo viên: SGK, bảng phụ. 2. Học sinh: Dụng cụ học tập Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Treo bảng phụ bài 53 SGK/30. - So hoc 6 tu tiet 69 den tiet 84

reo.

bảng phụ bài 53 SGK/30 Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Gọi một học sinh lên bảng thực hiện. - So hoc 6 tu tiet 69 den tiet 84

i.

một học sinh lên bảng thực hiện Xem tại trang 26 của tài liệu.
II/ Phương tiện dạy học: - So hoc 6 tu tiet 69 den tiet 84

h.

ương tiện dạy học: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Công thức tính diện tích hình chữ nhật và đơn vị đo. - So hoc 6 tu tiet 69 den tiet 84

ng.

thức tính diện tích hình chữ nhật và đơn vị đo Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng - So hoc 6 tu tiet 69 den tiet 84

o.

ạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: - So hoc 6 tu tiet 69 den tiet 84

o.

ạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng - So hoc 6 tu tiet 69 den tiet 84

o.

ạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Xem tại trang 47 của tài liệu.
Của bảng D là: - So hoc 6 tu tiet 69 den tiet 84

a.

bảng D là: Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: - So hoc 6 tu tiet 69 den tiet 84

o.

ạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: - So hoc 6 tu tiet 69 den tiet 84

o.

ạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Xem tại trang 52 của tài liệu.
II/ Phương tiện dạy học: - So hoc 6 tu tiet 69 den tiet 84

h.

ương tiện dạy học: Xem tại trang 52 của tài liệu.
Yêu cầu Hs nhìn hình vẽ, mô tả hình và viết tóm tắt nội dung hình bằng  đẳng thức? - So hoc 6 tu tiet 69 den tiet 84

u.

cầu Hs nhìn hình vẽ, mô tả hình và viết tóm tắt nội dung hình bằng đẳng thức? Xem tại trang 53 của tài liệu.
IV/ BTVN: Giải các bài tập còn lại trong sách bài tập.                       Xem bài “ Tìm tỷ số hai số” - So hoc 6 tu tiet 69 den tiet 84

i.

ải các bài tập còn lại trong sách bài tập. Xem bài “ Tìm tỷ số hai số” Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: - So hoc 6 tu tiet 69 den tiet 84

o.

ạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Xem tại trang 58 của tài liệu.
• Biết dựng một số biểu đồ phần trăm dạng ô vuông, cột đứng, biểu đồ hình quạt. - So hoc 6 tu tiet 69 den tiet 84

i.

ết dựng một số biểu đồ phần trăm dạng ô vuông, cột đứng, biểu đồ hình quạt Xem tại trang 59 của tài liệu.
• Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cột đứng, biểu đồ ô vuông, biểu đồ hình quạt dựa trên các số liệu cho trước. - So hoc 6 tu tiet 69 den tiet 84

n.

luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cột đứng, biểu đồ ô vuông, biểu đồ hình quạt dựa trên các số liệu cho trước Xem tại trang 61 của tài liệu.
Sau đó vẽ biểu đồ hình tròn biểu diễn các số liệu trên. Hs đọc kỹ đề. - So hoc 6 tu tiet 69 den tiet 84

au.

đó vẽ biểu đồ hình tròn biểu diễn các số liệu trên. Hs đọc kỹ đề Xem tại trang 62 của tài liệu.
Ghi bảng - So hoc 6 tu tiet 69 den tiet 84

hi.

bảng Xem tại trang 63 của tài liệu.
2/ Tìm diện tích của một hình chữ nhật có chiều dài 12 mét, chiều rộng bằng 3 /4 chiều dài ? - So hoc 6 tu tiet 69 den tiet 84

2.

Tìm diện tích của một hình chữ nhật có chiều dài 12 mét, chiều rộng bằng 3 /4 chiều dài ? Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan