Các chỉ số đông cầm máu ở người bệnh tim bẩm sinh có tím điều trị tại viện tim mạch việt nam và trung tâm tim mạch, bệnh viện đại học y hà nội

36 204 0
Các chỉ số đông cầm máu ở người bệnh tim bẩm sinh có tím điều trị tại viện tim mạch việt nam và trung tâm tim mạch, bệnh viện đại học y hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ MÔN TIM MẠCH BÁO CÁO NGHIÊN CỨU “Nghiên cứu số đông cầm máu bệnh nhân tim bẩm sinh có tím điều trị Viện Tim mạch Việt Nam Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Đại học Y Hà Nội” Báo cáo viên: ThS BSNT VŨ HỌC HUẤN Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN LÂN HIẾU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU • Mô tả số đông cầm máu bệnh nhân tim bẩm sinh có tím • Tìm hiểu mối liên quan thay đổi số đông cầm máu với hematocrit bệnh nhân tim bẩm sinh có tím TẠI SAO CHÚNG TA PHẢI QUAN TÂM ĐẾN VẤN ĐỀ NÀY ? • Bệnh TBS khơng phát xử trí sớm để lại nhiều biểu biến chứng cho bệnh nhân • Bệnh nhân bị bệnh TBS dễ bị rối loạn đông máu, giảm số lượng tiểu cầu, suy giảm độ ngưng tập tiểu cầu, thiếu hụt yếu tố đông máu, đông máu nội mạch rải rác • Đặc biệt bệnh nhân TBS có tím khả mắc rối loạn đơng cầm máu cao hẳn so với TBS khơng tím • Hiện giới Việt Nam có nghiên cứu rối loạn đơng cầm máu bệnh nhân TBS có tím Q TRÌNH ĐƠNG MÁU CỦA CƠ THỂ DIỄN BIẾN RA SAO ? • Đơng cầm máu biểu q trình sinh vật sinh hóa, thay đổi tình trạng vật lý máu biến chuyển protein hòa tan thành gel rắn (sợi huyết), nhằm mục đích cuối hạn chế máu nơi có tổn thương thành mạch • Q trình đơng máu gồm giai đoạn: Cầm máu ban đầu Đông máu huyết tương Tiêu sợi huyết GIAI ĐOẠN CẦM MÁU GIAI ĐOẠN ĐÔNG MÁU HUYẾT TƯƠNG GIAI ĐOẠN TIÊU SỢI HUYẾT CHÚNG TA ĐÃ BIẾT NHỮNG ĐIỀU GÌ ? • Ở bệnh nhân TBS có tím máu có gia tăng số lượng hồng cầu, nồng độ hemoglobin, số hematocrit độ bão hịa O2 máu (SpO2) giảm thấp • Tỉ lệ rối loạn đơng máu nhóm bệnh nhân TBS có tím cao hẳn so với bình thường nguy dẫn đến biến chứng huyết khối mạch máu não, phổi, huyết khối tĩnh mạch, xuất huyết tạng Nhiều KIỂU rối loạn đông máu báo cáo bệnh nhân TBS có tím: • • • • • • • Giảm số lượng tiểu cầu Giảm khả ngưng tập tiểu cầu Thiếu hụt yếu tố đông máu Đông máu nội mạch rải rác (DIC) Kéo dài thời gian đông máu ngoại sinh (PT), nội sinh (APTT) Hoạt độ Antithrombin III giảm Tiêu fibrin… • Tempe D K., Virmani S (2002) Coagulation abnormalities in patients with cyanotic congenital heart disease J Cardiothorac Vasc Anesth, 16 (6), 752-765 • Ghasemi A., Horri M., Salahshour Y (2014) Coagulation Abnormalities in Pediatric Patients with Congenital Heart Disease: A Literature Review International Journal of Pediatrics, (2.2), 141-143 Một số giả thuyết đề cập tới nguyên nhân tượng này: Sự gia tăng độ nhớt máu đa hồng cầu Thiếu hụt O2 máu thể độ bão hòa O2 máu thấp Rối loạn chức tiểu cầu Đông máu nội mạch rải rác mạn tính • Tempe D K., Virmani S (2002) Coagulation abnormalities in patients with cyanotic congenital heart disease J Cardiothorac Vasc Anesth, 16 (6), 752-765 • Ghasemi A., Horri M., Salahshour Y (2014) Coagulation Abnormalities in Pediatric Patients with Congenital Heart Disease: A Literature Review International Journal of Pediatrics, (2.2), 141-143 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Thời gian đơng máu ngoại sinh: • Prothrombin giây: 15,06 ± 6,45 giây (min 10 max 49) • PT –INR: 1,46 ± 0,8 (min 0,93 max 5) • Tỷ lệ Prothrombin 64,50 ± 23,02 % (min max 97) Phân loại Tần số Tỉ lệ % < 0,8 0 0,8 -1,2 23 51,11 >1,2 22 48,49 • Arslan et al (2011): 16 BN có thời gian PT kéo dài BN TBS ko tím 12 BN TBS có tím • Cazzaniag et al (2002): tỷ lệ Prothrombin nhóm TBS có tím 69 ± 17,7 thấp nhóm TBS ko tím 78,5 ± 18 với p < 0,05 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Thời gian đơng máu nội sinh: • APTT giây: 34,45 ± 12,78 giây (min 23,1 max 81,3) • APTT bệnh/chứng: 1,26 ± 0,51 (min 0,83 max 3,2) Phân loại Tần số Tỉ lệ % < 0,85 4.44 0,85-1,20 26 57,78 > 1,20 17 37,78 Arslan et al (2011): 10 BN có thời gian APTT kéo dài chiếm 20% 10 BN TBS có tím KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN • Fibrinogen: 2,88 ± 1,03 g/l (min 0,885 max 5) Phân loại Tần số Tỉ lệ % 4 17,78 Arslan et al (2011): Fibrinogen trung bình 228.4 ± 91 (90-589) mg/Dl 13 BN có nồng độ fibrinogen thấp chiếm tỷ lệ 32% Trong có bệnh nhân TBS khơng tím, cịn lại bệnh nhân TBS có tím KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN • D-Dimmer (n=31): 1,06 ± 1,46 mg/l (min 0,42 max 6,474) Phân loại Tần số Tỉ lệ (%) < 0,48 14 31,11 ≥ 0,48 17 37,78 Không làm xét nghiệm 14 31,11 Horigome et al (2002) :D- Dimmer trung bình bệnh nhân TBS có tím (n=19) 74,0 ± 44,8 ng/ml cao so với nhóm bệnh nhân TBS khơng tím (n=21) 60,6 ± 23,5 Tuy nhiên khác biệt nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (p=0,325 > 0,05) KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN • Độ ngưng tập tiểu cầu với ADP (n=13): 26,69 ± 21,18 % (min max 65) Phân loại • • Tần số Tỉ lệ (%) < 60 11 24,44 60 - 75 4,44 > 75 0 Không xét nghiệm 32 71,11 Horigome et al (2002) độ ngưng tập tiểu cầu với ADP trung bình nhóm bệnh nhân TBS có tím thấp có ý nghĩa so với nhóm bệnh nhân TBS khơng tím (31 ± 18 vs 67 ± 12 với p < 0,001) Mauer et al (1972) phát độ ngưng tập tiểu cầu suy giảm 14 (37,8%) 37 bệnh nhân TBS có tím (14,3%) 28 bệnh nhân TBS khơng tím MỐI LIÊN QUAN GIỮA SỐ LƯỢNG TIỂU CẦU VÀ HEMATOCRIT 200 400 600 R = - 0,3116 P= 0,0372 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 hemato tc Fitted values Horigome et al (2002): bệnh nhân TBS HCT với số lượng tiểu cầu có tương quan nghịch biến rõ ràng (r = - 0,52 ; p = 0,001) MỐI LIÊN QUAN GIỮA PT-INR VÀ HEMATOCRIT 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 R = 0,3158 P= 0,0336 30.0 40.0 50.0 60.0 hemato ptinr Fitted values 70.0 80.0 MỐI LIÊN QUAN GIỮA APTT BỆNH/CHỨNG VÀ HEMATOCRIT 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 R = 0,5202 P= 0,0002 30.0 40.0 50.0 60.0 hemato apttbc Fitted values 70.0 80.0 MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ FIBRINOGEN VÀ HEMATOCRIT 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000 R = - 0,0465 P = 0,7616 30.0 40.0 50.0 60.0 hemato fibri Fitted values 70.0 80.0 MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐỘ NGƯNG TẬP TIỂU CẦU VỚI ADP VÀ HEMATOCRIT 40 60 R = - 0,394 P = 0,1836 20 Horigome et al (2002): bệnh nhân TBS hematocrit với độ ngưng tập tiểu cầu với ADP (r = -0,84 ; p < 0,001) có mối tương quan nghịch biến rõ ràng 30.0 40.0 50.0 60.0 hemato adp Fitted values 70.0 80.0 Đặc điểm chung: • Tuổi trung bình 24,13 ± 12,27 (từ đến 44 tuổi) • Giới: 19 nam (42,22 %) 26 nữ (57,78 %) • Số lượng BN tím sớm 22 BN (48,89 %) tím muộn 23 BN (51,11 %) • SpO2 trung bình 79,07 ± 8,11 % (từ 45% đến 92%) • Hematocrit trung bình 53,34 ± 10,83 (Min 33,8 - Max 76) • Số lượng hồng cầu trung bình 6,48 ± 1,54 (Min 3,52 - Max 9,99) • Hemoglobin trung bình 173,82 ± 35,52 (Min 111 - Max 255) Các số đông cầm máu: • Số lượng tiểu cầu trung bình 197,6 ± 115,89 (min 52 - max 580) • Thời gian đơng máu ngoại sinh PT: Prothrombin giây trung bình 15,06 ± 6,45 (min 10 - max 49) PT – INR trung bình 1,46 ± 0,80 (min 0,93- max 5) Tỷ lệ Prothrombin trung bình 64,50 ± 23,02 (min 10 max 97) • Thời gian đông máu nội sinh APTT: APTT giây trung bình 34,45 ± 12,78 (min 23,1 - max 81,3) APTT bệnh/chứng trung bình 1,26 ± 0,51 (min 0,83 - max 3,2) • Fibrinogen định lượng phương pháp trực tiếp: 2,88 ± 1,03 (min 0,885 - max 5) • D-dimmer (n=31): 1,06 ± 1,46 (min 0,42 - max 6,474) • Độ ngưng tập tiểu cầu với ADP (n=13): 26,69 ± 21,18 (min - max 65) Mối liên quan thay đổi số đông câm máu hematocrit • Tiểu cầu hematocrit có tương quan nghịch biến mức trung bình (r= - 0,3116, p = 0,0372 < 0,05) • PT – INR hematocrit có tương quan đồng biến mức trung bình (r= 0,3158, p = 0,0336 < 0,05) • APTT bệnh/chứng hematocrit có tương quan đồng biến chặt chẽ (r= 0,5202, p = 0,0002 < 0,05) • Fibrinogen ADP có tương quan nghịch biến với hematocrit khơng có có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) • D-Dimmer hematocrit khơng có tương quan CONCLUSIONS • Lứa tuổi bị TBS có tím Việt Nam muộn so với giới nói chung • Số BN TBS tím muộn đảo chiều shunt nhiều so với TBS tím sớm, nghiên cứu khác giới TBS tím sớm chiếm ưu • Ở BN TBS có tím dễ mắc kiểu rối loạn đông máu khác nhau, gây biến chứng nhồi máu não, xuất huyết, DIC, tắc mạch….do BN TBS có tím cần kiểm tra bilan đơng cầm máu • Hiện tượng đa hồng cầu gây tăng độ nhớt máu, độ bão hòa O2 máu thấp gây thiếu hụt O2 thể, DIC mạn, rối loạn chức tiểu cầu… THANK YOU FOR LISTENING ... tả số đơng cầm máu bệnh nhân tim bẩm sinh có tím • Tìm hiểu mối liên quan thay đổi số đông cầm máu với hematocrit bệnh nhân tim bẩm sinh có tím TẠI SAO CHÚNG TA PHẢI QUAN TÂM ĐẾN VẤN ĐỀ N? ?Y ?... TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP • Địa điểm: Viện Tim mạch Việt Nam Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Đại học Y Hà Nội • Thời gian: từ tháng 01/2015 đến 10/2015 • Đối tượng: 45 bệnh nhân chẩn đoán TBS có tím •... tố đông máu, đông máu nội mạch rải rác • Đặc biệt bệnh nhân TBS có tím khả mắc rối loạn đông cầm máu cao hẳn so với TBS khơng tím • Hiện giới Việt Nam có nghiên cứu rối loạn đơng cầm máu bệnh

Ngày đăng: 05/12/2017, 00:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan