Bảo hiểm hưu trí theo pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội

82 122 0
Bảo hiểm hưu trí theo pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH BẰNG BẢO HIỂU HƢU TRÍ THEO PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN HỮU CHÍ HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thân tơi Số liệu thu thập q trình khảo sát thực tế Bảo hiểm xã hội Việt Nam Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước Học viện tính trung thực đề tài nghiên cứu TP Hà Nội, ngày 25 tháng 08 năm 2017 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thanh Bằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM HƢU TRÍ 1.1 Khái niệm, vai trị, nguyên tắc bảo hiểm hưu trí 1.2 Pháp luật bảo hiểm hưu trí 12 1.3 Quá trình hình thành, phát triển bảo hiểm hưu trí Việt Nam 23 Chƣơng THỰC TRẠNG VỀ BẢO HIỂM HƢU TRÍ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 34 2.1 Pháp luật hành bảo hiểm xã hội có bảo hiểm hưu trí 34 2.2 Đối tượng tham gia 39 2.3 Thực trạng thực bảo hiểm BHXHhưu trí 49 2.4 Quản lý đối tượng hưởng BHXH 57 2.5 Lưu trữ hồ sơ hưởng hưu trí 57 2.6 Đánh giá thực trạng bảo hiểm hưu trí 57 Chƣơng KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN BẢO HIỂM HƢU TRÍ 66 3.1 Hồn thiện pháp luật bảo hiểm hưu trí 66 3.2 Đề xuất hoàn thiện tổ chức thực bảo hiểm hưu trí 69 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Đối tượng tham gia BHXH qua năm thành phố Hà Nội 51 Bảng 2: Đối tượng giải qua năm thành phố Hà Nội 52 Bảng Tình hình giải BHXH lần 62 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế NLĐ : Người lao động SDLĐ : Sử dụng lao động BLĐTBXH : Bộ Lao động - Thương binh Xã hội "tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương" gọi chung là: "tỉnh" "quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh" gọi chung là: "huyện" MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong chế độ bảo hiểm xã hội nói chung, bảo hiểm hưu trí nói riêng chế độ bảo hiểm hưu trí hàng tháng chế độ bảo hiểm xã hội quan trọng, nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động hết khả lao động cách ổn định, lâu dài Để đảm bảo thực sách BHXH ngày tốt hơn, năm 1995, Chính phủ thành lập hệ thống BHXH Việt Nam theo ngành dọc từ Trung ương đến cấp huyện Sau 20 năm hoạt động, hệ thống đáp ứng yêu cầu, đảm bảo tốt quyền lợi BHXH người lao động thân nhân họ; quản lý an tồn, tăng trưởng quỹ BHXH, góp phần ổn định tình hình kinh tế, trị, xã hội đất nước, thực an sinh xã hội Tuy nhiên, quy định BHXH bộc lộ hạn chế, bất cập, số điểm chưa ch t ch , ph hợp với thực ti n g y bất bình đẳng làm việc hưởng thụ nhóm lao động thuộc thành phần kinh tế, đ c biệt chế độ mang tính chất dài hạn hưu trí Kể từ hi Luật BHXH năm 2014 có hiệu lực thi hành (01/01/2016), thực tế thực chế độ nhiều vướng mắc d n đến cách giải chưa thống toàn quốc thiếu sở pháp lý quan liên quan có ý iến trái chiều; nhiều hồ sơ hưu trí hi giải phải xin ý iến quan có thẩm quyền nên việc giải bị chậm so với thời gian quy định Ngoài việc lạm dụng hở quy định hưu trí để lạm dụng quỹ BHXH di n há phổ biến, d n đến nhiều hiếu nại, tố cáo phát sinh tranh chấp quan BHXH với đơn vị sử dụng lao động, người lao động, người thụ hưởng Để khắc phục tồn tại, hạn chế nêu pháp luật hóa quan điểm Đảng Nhà nước sách BHXH, góp phần ổn định an ninh trị, xã hội quyền lợi người thụ hưởng, chống lạm dụng quỹ, cần nghiên cứu thực trạng bảo hiểm hưu trí để đưa giải pháp hồn thiện sách tổ chức thực bảo hiểm hưu trí thời gian tới Vì vậy, đề tài nghiên cứu “Bảo hiểm hưu trí theo pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội” thời điểm quan trọng, cần thiết, sở cho việc đề xuất sửa đổi, bổ sung nội dung tồn tại, bất cập so với thực tế làm tiền đề x y dựng, hồn thiện sách BHXH, tổ chức thực sách BHXH nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Thời gian qua, nhiều đề tài hoa học tập trung nghiên cứu chế độ hưu trí thực tế, cơng trình hoa học nghiên cứu cách tồn diện chế độ hưu trí v n chưa nhiều Chế độ nghiên cứu thành tố nằm hệ thống chế độ BHXH như: sách “Pháp luật an sinh xã hội - vấn đề lý luận thực tiễn” Tiến sĩ Nguy n Hiền Phương; Luận văn thạc sĩ Phạm Lan Hương “Pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ”; Luận văn thạc sĩ Nguy n Thị Lan Hương “Pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ Việt Nam nay”; Luận văn thạc sĩ Nguy n Thị Hà “Pháp luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam nay”; Chuyên đề nghiên cứu hoa học Chu Văn T y “Nghiên cứu khảo sát chế độ tử tuất địa bàn thành phố Hà Nội thực trạng kiến nghị”ho c đề tài đề cập đến số viết, chuyên đề nhà hoa học tạp chí hoa học pháp lý chuyên ngành Tạp chí Bảo hiểm xã hội, Tạp chí Luật học, Tạp chí Lao động – Xã hội, số báo cáo, chuyên đề hội thảo chuyên ngành Lao động – Thương binh Xã hội, Bảo hiểm xã hội Các báo, tạp chí, cơng trình nói m c d đề cập đến số nội dung liên quan đến chế độ hưu trí, nghiên cứu dừng lại mức độ bản, chưa toàn diện thống nhất; chưa đưa cách khái quát chung thực trạng chế độ hưu trí, chưa có phương hướng giải pháp mang tính thực ti n cao để điều chỉnh vấn đề hưu trí Do vậy, việc lựa chọn đề tài:“ Bảo hiểm hưu trí theo pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội” lựa chọn đắn, phù hợp với lý luận thực ti n Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu thực trạng tình hình thực bảo hiểm hưu trí thành phố Hà Nội đánh giá kết việc thực bảo hiểm hưu trí địa bàn thành phố, từ đưa số giải pháp kiến nghị nhằm góp phần thực tốt bảo hiểm hưu trí BHXH thành phố Hà Nội, đồng thời để làm sở đề xuất nội dung hồn thiện sách tổ chức thực sách BHXH bảo hiểm hưu trí 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khóa luận đánh giá tình hình thực bảo hiểm hưu trí, thơng qua hệ thống số liệu tình hình tham gia, thu, chi quỹ hưu trí thành phố Hà Nội; - Đề xuất nội dung cụ thể để sớm bổ sung, sửa đổi quy định bảo hiểm hưu trí nước ta; - Đề xuất nội dung hồn thiện sách tổ chức thực sách BHXH Việt Nam tương lai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật bảo hiểm hưu trí, tình hình thực bảo hiểm hưu trí thực ti n thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào vấn đề lý luận pháp luật bảo hiểm hưu trí quy định Luật Bảo hiểm xã hội 2014, văn hướng d n Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa vật biện chứng, phép biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin - Các phương pháp hác: sở phương pháp luận, luận văn sử dụng phương pháp ph n tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống ê số phương pháp hác để tiếp cận, nghiên cứu vấn đề thuộc nội dung đề tài - Luận văn ế thừa, tham hảo số tài liệu, số hảo sát, báo cáo liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài từ năm 2014 đến năm 2016 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa luận văn Luận văn nghiên cứu cách đầy đủ vấn đề lý luận bảo hiểm hưu trí hái niệm, đ c điểm, nguyên tắc điều chỉnh pháp luật bảo hiểm hưu trí; nghiên cứu bảo hiểm hưu trí qua thời ỳ thực ti n thực bảo hiểm hưu trí Việt Nam Luận văn đánh giá thực trạng quy định pháp luật bảo hiểm hưu trí nay, thực ti n thực thi quy định từ đưa đề xuất mang tính x y dựng, góp phần hồn thiện, tăng cường đưa pháp luật bảo hiểm hưu trí thực thi tối đa thực ti n, n ng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đảm bảo an ninh xã hội thời gian tới 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham hảo cho tất cán bộ, công chức làm việc hệ thống quan Bảo hiểm xã hội, ngành Lao động – Thương binh Xã hội phạm vi toàn quốc Luận văn sử dụng làm tài liệu tham hảo cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu ho c bất ỳ quan t m đến lĩnh vực Kết cấu đề tài Đề tài bao gồm chương: Chương 1: Một số lý luận chung BHXH bảo hiểm hưu trí Chương 2: Thực trạng bảo hiểm hưu trí Luật bảo hiểm xã hội hành thực ti n áp dụng địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2014 - 2016 Chương 3: Giải pháp iến nghị nhằm n ng cao hiệu thực bảo hiểm hưu trí Luật bảo hiểm xã hội từ thực ti n địa bàn thành phố Hà Nội - Về điều chỉnh tiền lương, tiền cơng đóng BHXH: Với quy định thực điều chỉnh tiền lương đóng BHXH người lao động làm việc hu vực nhà nước theo mức lương tối thiểu chung, cịn người lao động làm việc ngồi hu vực nhà nước theo số giá sinh hoạt thời ỳ, tạo chênh lệch định mức hưởng lương hưu hi tính cho hai đối tượng có c ng mức đóng c ng q trình đóng làm việc hu vực hác mức cao thuộc hu vực Nhà nước 2.6.3 Nguyên nhân tồn hạn chế, vướng mắc Bên cạnh kết đạt được, việc thực bảo hiểm hưu trí cịn số tồn tại, hạn chế, vướng mắc nguyên nhân sau: Thứ nhất, đối tượng tham gia BHXH (bảo hiểm hưu trí) có tăng nhìn chung diện bao phủ BHXH bắt buộc tự nguyện thấp Cả khuôn khổ pháp lý việc thực thi pháp luật chế độ BHXH bắt buộc chế độ BHXH tự nguyện g p điểm ngh n cần đột phá phát triển đối tượng, cụ thể là: - Chính sách BHXH tự nguyện chưa thu hút NLĐ hu vực khơng có quan hệ lao động tham gia Là nước nông nghiệp, tỷ lệ lao động phi thức nơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao - Đối với BHXH bắt buộc, công tác quản lý lao động thuộc diện bắt buộc tham gia BHXH thành phần kinh tế chưa ịp thời, thiếu xác, chưa có chế phối hợp, trao đổi thông tin quản lý lao động cách hiệu quan chức Việc xác định giao BHXH Việt Nam thực tiêu mở rộng đối tượng tham gia BHXH hàng năm thiếu sở khoa học chưa rõ trách nhiệm quan quản lý Nhà nước việc đạo, quản lý nên nhiều năm qua, tỷ lệ lao động tham gia BHXH, đ c biệt BHXH tự nguyện cịn mức thấp, khơng phù hợp với lộ trình thực đạt mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 có 50% lực lượng lao động tham gia BHXH mà Nghị số 15-NQ/TW đề 63 - V n hạn chế nhận thức chủ SDLĐ NLĐ chưa hiểu rõ quyền lợi trách nhiệm tham gia BHXH Nhiều doanh nghiệp quốc doanh, Hợp tác xã trốn tránh việc tham gia BHXH cho người lao động, số lao động tự nhiều nên tỷ lệ người lao động tham gia BHXH thấp chưa tương xứng với tiềm thành phố Hà Nội Thứ hai, pháp luật hành chưa đáp ứng yêu cầu đổi hệ thống BHXH theo hướng đa dạng hóa hình thức BHXH phù hợp với mơ hình an sinh xã hội điều kiện phát triển kinh tế thị trường Luật BHXH hành thiết kế hệ thống bảo hiểm hưu trí đơn tầng, Nhà nước tổ chức, quản lý Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, Nhà nước cần phải thiết kế mơ hình BHXH theo hướng đa tầng, tầng hưu trí Nhà nước tổ chức, quản lý để tạo sàn an sinh tối thiểu cho NLĐ tầng bảo hiểm hưu trí bổ sung để tạo hội cho NLĐ có điều kiện, mức thu nhập cao s tích lũy an sinh nhiều hơn, có mức sống tốt sau hi hết tuổi lao động Do quan BHXH quan thực nên hi hướng d n, giải đáp với NLĐ, người d n quan BHXH chưa có để trả lời Thứ ba, NLĐ cịn g p nhiều hó hăn, cản trở việc tiếp cận dịch vụ BHXH; tiếp cận, theo dõi thơng tin BHXH liên quan đến việc đóng - hưởng NLĐ, người SDLĐ Nhà nước Việc cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý BHXH có chuyển biến cịn chậm; chưa hình thành quản lý BHXH thẻ BHXH điện tử để NLĐ truy cập, tìm hiểu, kiểm tra tất thơng tin liên quan tới tài khoản BHXH Do vậy, nhiều trường hợp NLĐ bị doanh nghiệp hơng đóng ho c nợ BHXH l u hông biết Thứ tư, chế tài việc xử phạt vi phạm pháp luật lĩnh vực BHXH chưa nghiêm hắc nên tình trạng nợ đọng, chậm đóng BHXH cịn xảy 64 phổ biến, đ c biệt doanh nghiệp quốc doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (chiếm 70% số nợ), ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi hợp pháp NLĐ nguồn thu quỹ BHXH Việc người SDLĐ trốn đóng, chậm đóng BHXH vừa ảnh hưởng đến tình hình tài quỹ BHXH vừa làm cho NLĐ hông thụ hưởng chế độ BHXH, đ c biệt chế độ BHXH hưu trí Thứ năm, việc kiện toàn, n ng cao lực tổ chức máy thực hiện; xác định chi phí quản lý BHXH; ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hệ thống BHXH; cung ứng dịch vụ công chậm đổi nên chưa tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia thụ hưởng chế độ BHXH, đáp ứng yêu cầu hội nhập phù hợp với thông lệ quốc tế KẾT LUẬN CHƢƠNG Với quy định Luật BHXH, bảo hiểm hưu trí đảm bảo tính ế thừa quy định trước đ y hơng có thay đổi lớn như: Điều iện tuổi nghỉ hưu (cả trường hợp nghỉ hưu suy giảm khả lao động), mức lương hưu hàng tháng Do vậy, bảo hiểm hưu trí nhìn chung đảm bảo tương quan lương hưu người nghỉ hưu trước sau hi thực Luật BHXH, hông tạo nên chênh lệch lương hưu người nghỉ hưu có c ng tuổi nghỉ hưu, c ng điều iện làm việc c ng thời gian đóng BHXH, đảm bảo cơng hưởng thụ Tuy nhiện, qua nghiên cứu thực trạng bảo hưu chí Việt Nam thực ti n BHXH thành phố Hà Nội cho thấy bên cạnh kết đạt v n tồn bất cập cần phải khắc phục Những kết đạt việc thực bảo hiểm hưu trí nêu có tác dụng thiết thực góp phần ổn định đời sống người thụ hưởng sách BHXH nói chung, bảo hiểm hưu trí nói riêng; góp phần đảm bảo công xã hội, người hưởng chế độ 65 Chƣơng KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN BẢO HIỂM HƢU TRÍ 3.1 Hồn thiện pháp luật bảo hiểm hƣu trí 3.1.1 Về quan điểm - Tiếp tục thể chế hoá đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước trong: Hiến pháp năm 2013; Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương hóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020; Kết luận số 63-KL/TW Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI số vấn đề cải cách sách tiền lương, BHXH, trợ cấp ưu đãi người có cơng định hướng cải cách đến năm 2020; Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 Nghị số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012-2020, cụ thể: + Tiếp tục hoàn thiện hệ thống BHXH đa dạng linh hoạt; + Tuân thủ nguyên tắc đóng - hưởng bảo đảm khả c n đối quỹ BHXH; + Hoàn thiện chế độ sách BHXH, bảo đảm bình đẳng tham gia thụ hưởng BHXH - Luật BHXH cần dựa sở kế thừa, phát triển quy định hành phù hợp vào sống, sửa đổi quy định chưa ph hợp, bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật; bổ sung quy định phù hợp với thực ti n kinh tế - xã hội đất nước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; - Bảo vệ quyền lợi ích đáng bên tham gia BHXH; tạo điều kiện thuận lợi để NLĐ tham gia thụ hưởng chế độ BHXH; - Xây dựng chế độ BHXH tuân thủ theo nguyên tắc mức hưởng sở mức đóng có chia sẻ người tham gia BHXH tùy theo tính chất chế độ, bảo đảm công bền vững hệ thống BHXH 66 3.1.2 Một số đề xuất chế độ, sách, pháp luật a) Đề xuất áp dụng tăng tuổi nghỉ hưu từ ngày 1-1-2021 Cụ thể, từ năm 2021, với lao động điều iện bình thường, năm tăng tuổi nghỉ hưu thêm tháng, hi nam đủ 62 tuổi, nữ đủ 60 tuổi Người lao động (NLĐ) có trình độ chun mơn ỹ thuật cao, NLĐ làm công tác quản lý số trường hợp đ c biệt hác nghỉ hưu tuổi cao hông năm so với quy định (nam làm việc tới 67 tuổi, nữ tới 65 tuổi nghỉ hưu) b) Đề nghị nghiên cứu ban hành Nghị cho người hoạt động không chuyên trách cấp xã tham gia BHXH, BHYT, BH thất nghiệp sở hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc giao ết với đơn vị hưởng đầy đủ quyền lợi đối tượng tham gia BHXH bắt buộc Nếu lương hưu thấp mức lương sở điều chỉnh mức lương sở c) Sửa đổi điều kiện tuổi hưởng lương hưu người bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên theo hướng nâng lần lên 05 tuổi so với quy định hành Thực tế cho thấy công tác hám giám định mức suy giảm khả lao động chưa đáp ứng yêu cầu, hầu hết người có nhu cầu giám định để nghỉ hưu đạt mức giảm khả lao động từ 61% trở lên (đủ điều kiện sức khỏe để nghỉ hưu) Đa số người nghỉ hưu trước tuổi sau trở lại làm việc khu vực phi thức cịn đủ sức khỏe để làm việc Với quy định s hạn chế số người nghỉ hưu trước tuổi d) Sửa đổi cách tính tỷ lệ hưởng lương hưu theo hướng có lộ trình tăng dần số năm đóng BHXH tương ứng với 45% mức bình quân tiền lương tháng để tính lương hưu theo hướng tăng dần từ 15 năm lên 20 năm, năm tăng thêm 01 năm hi đạt 20 năm đóng BHXH tương ứng với 45% lao động nam hông quy định mức lương hưu thấp tiền lương tối 67 thiểu chung Với quy định đảm bảo mức hưởng dần tương ứng với mức đóng BHXH giảm số người hưởng trợ cấp lần nghỉ hưu giảm số tiền nhận số tiền chi trả trợ cấp lần nghỉ hưu Quy định giúp thu hẹp khoảng cách tính mức hưởng lương hưu lao động nam lao động nữ đảm bảo bình đẳng đóng hưởng BHXH đản bảo khả c n đối quỹ BHXH e) Bổ sung quy định xác định thời điểm hưởng lương hưu trường hợp Cụ thể sau: Đối với NLĐ đóng BHXH bắt buộc thời điểm hưởng lương hưu ghi định nghỉ việc người SDLĐ lập NLĐ đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định; NLĐ bảo lưu thời gian đóng BHXH, tham gia BHXH tự nguyện tính tháng liền kề sau tháng NLĐ đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định * Một số quy định liên quan Luật BHXH ảnh hưởng đến việc thực chế độ hưu trí ph n tích nêu cần xem xét sửa đổi cho phù hợp, đảm bảo tính thống thực sách BHXH từ trước tới tạo thuận lợi cho quan BHXH, đề tài đề xuất số nội dung sau: a) Đề nghị sửa Luật BHXH quy định ch t ch tính thời gian cơng tác trước ngày 01/01/1995 NLĐ theo hướng NLĐ có thời gian làm việc khu vực Nhà nước trước ngày 01/01/1995 đủ điều kiện hưởng chưa giải trợ cấp việc ho c trợ cấp lần, trợ cấp xuất ngũ, phục viên thời gian tính thời gian đóng BHXH Việc tính thời gian công tác trước ngày 01/01/1995 để hưởng BHXH thực theo văn quy định đ y tính thời gian cơng tác trước ngày 01/01/1995 để hưởng BHXH cán bộ, công chức, viên chức, công nhân, quân nhân công an nhân dân 68 b) Bổ sung quy định giải hưởng lần trường hợp hưởng lương hưu ho c trợ cấp BHXH hàng tháng mà nước để định cư c) Bổ sung trách nhiệm bồi thường theo quy định pháp luật trường hợp nộp hồ sơ giải hưởng chế độ BHXH chậm so với thời hạn quy định, gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp người hưởng Trách nhiệm thuộc người SDLĐ trường hợp nộp chậm hồ sơ đề nghị hưởng BHXH trách nhiệm quan BHXH trường hợp giải hưởng BHXH thời hạn đ) Cần có chế tài mạnh doanh nghiệp trốn tránh, vi phạm pháp luật BHXH sau khởi kiện mà v n tái di n để đảm bảo quyền lợi cho người lao động Điều chỉnh việc áp dụng tiền lương để tính lương bình qu n lương hưu người lao động có tổng thời gian làm việc khu vực nhà nước nhiều so với thời gian làm việc khu vực nhà nước trước hưu; xem xét, điều chỉnh mức lương hưu người hưu trước ngày 01/01/1995 so với mức lương tối thiểu vùng Vì đối tượng phần lớn 80 tuổi, thời gian thụ hưởng sách khơng cịn nhiều e) Đề xuất, lao động nữ từ đủ 47 tuổi trở lên nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên mà có đủ 15 năm làm cơng việc cạo mủ cao su hưởng lương hưu (giảm tuổi so với hành) 3.2 Đề xuất hoàn thiện tổ chức thực bảo hiểm hƣu trí 3.2.1 Về hồn thiện chế sách tạo hành lang pháp lý tổ chức thực Ngành BHXH cần chủ động nghiên cứu bổ sung, điều chỉnh hệ thống văn quy phạm pháp luật BHXH liên quan tới tổ chức thực sách, chế độ BHXH đề xuất với quan quản lý Nhà nước xem xét sửa đổi, bổ sung số quy định liên quan đến thực chế độ hưu trí, tử tuất đáp 69 ứng yêu cầu quản lý Nhà nước lĩnh vực BHXH Tuy nhiên vướng mắc bất cập trình tổ chức triển khai thực sách chế độ BHXH thời gian qua đòi hỏi phải thực việc đánh giá cách hệ thống 3.2.2 Đối với tổ chức BHXH Chức nhiệm vụ tổ chức BHXH cần xem xét điều chỉnh cho xứng tầm thực nhiệm vụ giao giúp quan BHXH thuận lợi tổ chức thực đồng thời góp phần cải thiện tài kéo dài thời gian hoạt động quỹ BHXH Để khắc phục việc nợ đóng BHXH, việc chậm phát triển đối tượng cần giao thêm quyền trách nhiệm cho quan BHXH như: - BHXH Việt Nam tham gia, phối hợp với BLĐTBXH, Bộ Tài chính, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực quản lý thu, chi, bảo toàn, phát triển c n đối quỹ BHXH; 3.2.3 Về công tác tuyên truyền Các quan, tổ chức máy Nhà nước, đ c biệt quan BHXH cần đổi công tác thông tin tuyên truyền nhằm n ng cao nhận thức người SDLĐ NLĐ quyền trách nhiệm q trình thực sách, chế độ BHXH Trọng tâm thực công việc sau: - Tuyên truyền giáo dục cách rộng rãi đến thành viên xã hội nhằm nâng cao nhận thức hiểu biết pháp luật BHXH cho cơng d n Theo đó, đổi hình thức tuyên truyền đa dạng hoá nội dung tuyên truyền cho đối tượng xã hội Thiết lập kênh thông tin đa chiều để tiếp nhận, phản hồi ý kiến NLĐ, người SDLĐ việc thực sách, chế độ BHXH sở ịp thời phát vướng mắc, bất cập để chủ động nghiên cứu giải 70 - Tuyên truyền, tập huấn quan thực thi pháp luật BHXH nhằm tác động có hiệu tới nhận thức trách nhiệm thực đối tượng tham gia thụ hưởng BHXH Theo đó, xác định cụ thể đối tượng người SDLĐ tương ứng với NLĐ thuộc đơn vị, tổ chức để có phương thức, nội dung, mức độ tuyên truyền cho phù hợp hiệu - Cần đào tạo đội ngũ cán có kiến thức, kỹ để tiếp cận với người dân, nâng cao nhận thức người dân, nhân dân nơng thơn thực tế sống người d n chưa dư dật nhiều, người dân có ý thức họ s lựa chọn việc tham gia BHXH vấn đề cần ưu tiên hàng đầu sử dụng chi tiêu mình, giúp họ tự nguyện tham gia 3.2.4 Về cải cách thủ tục hành Hồn thiện đổi phương thức quản lý, hoạt động hệ thống BHXH tổ chức cung cấp dịch vụ BHXH theo hướng nâng cao chất lượng phục vụ đơn giản hoá thủ tục hành áp dụng cách thống nhằm bảo đảm cung ứng dịch vụ BHXH NLĐ ngày tốt Thực Quyết định số 08/2015/QĐ-TTg ngày 09/3/2015 Thủ tướng Chính phủ để thực giao dịch điện tử lĩnh vực BHXH Với việc thực giao dịch điện tử, quan BHXH s buộc phải chấp nhận tính xác thực thơng tin mà cá nh n, đơn vị cung cấp thực công tác hậu kiểm Các đơn vị nghiệp vụ BHXH Việt Nam phải tiếp tục rà soát quy định Ngành hồ sơ quy trình nghiệp vụ, cắt giảm thủ tục, biểu m u, tiêu chí khơng cần thiết, rút ngắn quy trình thực nghiệp vụ để vừa đáp ứng yêu cầu quản lý, vừa giảm thiểu chi phí, thời gian thực thủ tục tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho người tham gia, thụ hưởng sách BHXH Giảm thiểu tối đa loại giấy tờ phải xác nhận, tiếp tục rà soát lại thủ tục thuộc thẩm quyền Quyết định số 01/QĐ-BHXH ngày 03/01/2014 71 Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam việc ban hành Quy định hồ sơ quy trình giải hưởng chế độ BHXH, Quyết định số 613/QĐ-TTg ngày 06/5/2010 Thủ tướng Chính phủ việc trợ cấp hàng tháng cho người có từ đủ 15 năm đến 20 năm công tác thực tế hết thời hạn hưởng trợ cấp sức lao động, Quyết định số 250/QĐ-TTg ngày 29/01/2013 Thủ tướng Chính phủ việc giải chế độ, sách chủ nhiệm hợp tác xã có quy mơ toàn xã thời kỳ bao cấp chưa hưởng chế độ Nhà nước, Quyết định số 52/2013/QĐ-TTg ngày 29/10/2013 Thủ tướng Chính phủ quy định chế độ trợ cấp nhà giáo nghỉ hưu chưa hưởng chế độ phụ cấp th m niên lương hưu để đề xuất theo hướng số thành phần hồ sơ nhiều tiêu biểu m u cần nghiên cứu loại bỏ tiêu không cần thiết (C70a-HD, C70b-HD); doanh nghiệp ho c cá nhân thay nộp chứng thực số loại giấy tờ nộp chụp (khơng phải chứng thực) kèm để quan BHXH đối chiếu trả lại chính; hồ sơ nên quy định thống 01 (kể hồ sơ hưởng BHXH hàng tháng); công khai, minh bạch thủ tục hành để doanh nghiệp người dân nắm được; cách thức tiếp nhận trả kết giải thủ tục thay đổi cách theo hướng quan BHXH trực tiếp nhận hồ sơ trả kết giải thủ tục hành đơn vị ho c thông qua dịch vụ bưu điện (đơn vị trả phí dịch vụ) Để đảm bảo thuận tiện cho NLĐ, giảm thiểu thủ tục hành chính, đề nghị bỏ xác nhận quyền địa phương Tờ khai thân nhân (M u số 09A-HSB) ban hành kèm theo Quyết định số 01/QĐ-BHXH ngày 03/01/2014 Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam, thực tế việc xác nhận quyền địa phương hiểu ý tên, đóng dấu vào tờ khai, chi tiết để xét hưởng trợ cấp tuất trách nhiệm nuôi dưỡng người tham gia BHXH thân nhân, thu nhập hay 72 mức lương tối thiểu chung, bố mẹ sống hay chết khơng quan tâm đ y hở, điều kiện để cán quyền địa phương vịi vĩnh, địi hỏi Vì thế, người lành khai thật người muốn lợi dụng hai theo hướng họ muốn mà quyền sở không biết, ho c biết mà v n lờ để “tạo điều kiện” cho d n 3.2.5 Về ứng dụng cơng nghệ thơng tin - Hồn thiện liệu trình tham gia BHXH, BHYT cá nhân, tổ chức; xây dựng sở liệu tập trung, sẵn sàng cho việc kết nối với sở liệu quốc gia d n cư theo đạo Chính phủ để phục vụ có hiệu công tác quản lý đối tượng thực sách BHXH, BHYT - Nâng cấp phát triển mở rộng hạ tầng công nghệ thông tin (mạng máy tính, thiết bị cơng nghệ thơng tin, đường truyền, giải pháp an ninh mạng ) để cung cấp môi trường vận hành cho phần mềm quản lý hoạt động nghiệp vụ ngành, hệ thống dịch vụ công trực tuyến BHXH dịch vụ công nghệ thông tin dùng chung khác Ngành 3.2.6 Về công tác tổ chức cán - Tăng cường công tác giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức cơng vụ, tăng cường công tác kiểm tra kỷ cương, ỷ luật, thực thi công vụ BHXH địa phương để tạo đà chuyển đổi tác phong làm việc đội ngũ cán ngành BHXH theo hướng chuyên nghiệp 3.2.7 Công tác phối hợp - Đề nghị M t trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nh n d n, đồn viên, hội viên thực sách, pháp luật BHXH, BHYT, chủ động tham gia loại hình BHXH, BHYT phù hợp với th n gia đình - Cơ quan BHXH tiếp tục tổng hợp vấn đề vướng mắc tổ chức thực đề nghị Bộ, ngành nghiên cứu sớm ban hành văn hướng d n, quy định chi tiết để làm sở cho ngành BHXH xây dựng văn 73 hướng d n, quy trình nghiệp vụ tổ chức tập huấn cho cán Ngành thực tốt nhiệm vụ giao Nhu cầu phát triển mơ hình kinh tế lịch sử lồi người có điểm chung cần chu kỳ ổn định lâu dài gọi “ hế ước hệ” Vương quốc Anh quê hương tư tưởng này, giá trị truyền thống mà triết gia Edmund Burke (1729 - 1797) Kỷ hai sáng đề cao khế ước hệ Đó thỏa thuận khơng người sống, mà cịn người chết người chưa đời Với sở triết lý vậy, chất, chế độ hưu trí nội dung quan trọng “ hế ước hệ” chủ thể tham gia quan hệ lao động, khơng người lao động với mà cịn với người sử dụng lao động Theo đó, tham gia bảo hiểm hưu trí s khơng thấy lợi ích trước mắt mà đóng góp phí bảo hiểm xã hội người lao động làm việc ý nghĩa điều kiện để hưởng chế độ hưu trí cịn tạo lập nguồn tài để chi trả cho người nghỉ hưu Và hệ s đóng bảo hiểm xã hội để chi trả tiền lương hưu cho người lao động hi đủ điều kiện nghỉ hưu Như vậy, việc tham gia bảo hiểm xã hội trách nhiệm, kết nối hệ với để đảm bảo tất người lao động hết tuổi lao động đảm bảo an sinh tuổi già Dưới góc độ này, hành vi trốn tránh nghĩa vụ tham gia bảo hiểm xã hội chủ thể quan hệ bảo hiểm xã hội không vấn đề pháp lý mà vấn đề đạo đức KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên đ y đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức thực bảo hiểm hưu trí nhằm khắc phục vấn đề tồn bất cập, đảm bảo quyền lợi người lao động hi tham gia BHXH Qua đó, sở để sửa đổi, bổ sung luật BHXH cho phù hợp với thực ti n nay, để bảo 74 hiểm hưu trí thực cách đắn, phù hợp với định hướng của, sách nhà nước ta 75 KẾT LUẬN Chính sách BHXH nói chung bảo hưu trí phận sách xã hội, nhằm ổn định đời sống NLĐ hi g p phải rủi ro mang tính xã hội Chính sách BHXH mang tính lịch sử, ban hành thực phù hợp với giai đoạn định, giải vấn đề cấp bách xã hội đề Vì vậy, có điều kiện kinh tế - xã hội có biến đổi, tăng trưởng phát triển sách BHXH phải điều chỉnh cho phù hợp Do đó, bảo hiểm hưu trí phải gắn với thực ti n phát triển kinh tế - xã hội đất nước sở kế thừa nhằm đảm bảo cân tương đối giai đoạn lịch sử Chính sách, chế độ BHXH kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thách thức cần phải quan tâm, nghiên cứu để chủ động đối phó với biến động kinh tế tiến trình hội nhập Chúng ta khơng thể hy vọng có hệ thống sách BHXH hồn chỉnh, với phát triển kinh tế sách xã hội nói chung sách BHXH nói riêng địi hỏi phải đổi mới, phát triển bền vững, Nhà nước phải xây dựng chiến lược an sinh xã hội, có BHXH Để sách BHXH vào sống bảo hiểm hưu trí cốt lõi, lâu dài hệ thống sách an sinh xã hội địi hỏi phải có nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm thực ti n, kết hợp lý luận thực ti n đồng thời tranh thủ giúp đỡ tổ chức quốc tế, học kinh nghiệm thành công, thất bại nước giới để vận dụng sáng tạo vào Việt Nam, phấn đấu thực BHXH cho NLĐ mục tiêu d n giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, thực mục tiêu đảm bảo quyền công dân BHXH quy định Điều 34 Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Cơng d n có quyền bảo đảm an sinh xã hội” 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng ết BHXH Việt Nam qua năm Báo cáo đoàn cán BHXH Việt Nam sang hảo sát học tập Pháp (tháng 6/2014) Báo cáo Đoàn cán BHXH Việt Nam sang hảo sát học tập Đài Loan (tháng 8/2014) Bộ luật lao động 2012 PGS.TS Nguy n Hữu Chí: “Điều chỉnh tuổi nghỉ hưu – Dưới góc nhìn lợi ích” 8/2017 Tạp chí D n chủ pháp luật./ Hệ thống văn pháp luật Việt Nam chế độ BHXH (từ năm 1961 đến năm 2006) Hệ thống văn BHXH Việt Nam báo cáo quan vướng mắc tổ chức thực Luật Bảo hiểm xã hội ban hành ngày 20/11/2014, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016 Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 Quy định chi tiết số điều luật Bảo hiểm xã hội bắt buộc 10 Nghị định số 134/2015/NĐ-CP ngày 29/12/2015 Quy định chi tiết số điều luật Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội tự nguyện 11 Tài liệu Social Securty - ILO Geneve, 1992 12 Tạp chí Bảo hiểm xã hội 13 Tờ trình số 28/TTr-CP ngày 07/02/2014 Chính phủ gửi Quốc hội dự án Luật BHXH (sửa đổi) 14 Vụ BHXH, Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện chế độ BHXH bắt buộc giai đoạn đến 2020 (2010), Đề tài nghiên cứu cấp Bộ 77 ... thực bảo hiểm hưu trí thành phố Hà Nội đánh giá kết việc thực bảo hiểm hưu trí địa bàn thành phố, từ đưa số giải pháp kiến nghị nhằm góp phần thực tốt bảo hiểm hưu trí BHXH thành phố Hà Nội, ... hồn thiện sách tổ chức thực bảo hiểm hưu trí thời gian tới Vì vậy, đề tài nghiên cứu ? ?Bảo hiểm hưu trí theo pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội? ?? thời điểm quan trọng,... pháp luật bảo hiểm hưu trí; nghiên cứu bảo hiểm hưu trí qua thời ỳ thực ti n thực bảo hiểm hưu trí Việt Nam Luận văn đánh giá thực trạng quy định pháp luật bảo hiểm hưu trí nay, thực ti n thực

Ngày đăng: 04/12/2017, 14:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan