Tìm hiểu thương mại điện tử & cài đặt ứng dụng thử nghiệm.

43 330 0
Tìm hiểu thương mại điện tử & cài đặt ứng dụng thử nghiệm.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin, nhất là ở những năm cuối của thế kỷ 20. Các quốc gia đang chuẩn bị hành trang cho mình để bước vào thế kỷ 21, thế kỷ của công nghệ thông tin. Sự kết hợp của máy tính với các hệ thống truyền thông (communication) và đặc biệt là hệ thống viễn thông (Telecommunication) đã tạo ra một sự chuyển biến có tính cách mạng trong vấn đề tổ chức khai thác và sử dụng các hệ thống máy tính. Cùng với thời gian, khoa học công nghệ phát triển, mạng máy tính đã ra đời để chia sẻ các tài nguyên hệ thống, để trao đối thông tin với nhau. Mạng máy tính đã có mặt ở khắp mọi nơi từ các trường học, các công ty đến các học viện, các cơ quan nhà nước... Ta biết rằng, trong thời đại thông tin hiện nay, khối lượng thông tin ngày càng phong phú, đa dạng thì vấn đề sắp xếp khối thông tin khổng lồ đó một cách khoa học, dễ truy tìm, dễ trao đổi, sử dụng một cách nhanh chóng là vấn đề cấp bách. Mạng Internet đã ra đời và đã góp phần giải quyết các vấn đề nêu trên. Trong thời gian vừa qua, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Thúc Hải, Chúng em đã tìm hiểu và nguyên cứu về thương mại điện tử và cài đặt thử nghiệm một ứng dụng thương mại điện tử để làm đồ án môn học của mình, đồ án gồm năm chương như sau: Chương I. Tổng quan về thương mại điện tử Chương II. Đặc trưng của thương mại điện tử Chương III. Các công cụ phát triển của các hệ thống thương mại điện tử Chương IV. Ví dụ minh hoạ ứng dụng thương mại điện tử Chương V . Cài đặt thử nghiệm một ứng dụng

Tỡm hiểu thương mại điện tử & cài đặt ứng dụng thử nghiệm. Lời nói đầu Cùng với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin, nhất là ở những năm cuối của thế kỷ 20. Các quốc gia đang chuẩn bị hành trang cho mình để bước vào thế kỷ 21, thế kỷ của công nghệ thông tin. Sự kết hợp của máy tính với các hệ thống truyền thông (communication) và đặc biệt là hệ thống viễn thông (Telecommunication) đã tạo ra một sự chuyển biến có tính cách mạng trong vấn đề tổ chức khai thác và sử dụng các hệ thống máy tính. Cùng với thời gian, khoa học công nghệ phát triển, mạng máy tính đã ra đời để chia sẻ các tài nguyên hệ thống, để trao đối thông tin với nhau. Mạng máy tính đã có mặt ở khắp mọi nơi từ các trường học, các công ty đến các học viện, các cơ quan nhà nước . Ta biết rằng, trong thời đại thông tin hiện nay, khối lượng thông tin ngày càng phong phú, đa dạng thì vấn đề sắp xếp khối thông tin khổng lồ đó một cách khoa học, dễ truy tìm, dễ trao đổi, sử dụng một cách nhanh chóng là vấn đề cấp bách. Mạng Internet đã ra đời và đã góp phần giải quyết các vấn đề nêu trên. Trong thời gian vừa qua, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Thúc Hải, Chúng em đã tìm hiểu và nguyên cứu về thương mại điện tửcài đặt thử nghiệm một ứng dụng thương mại điện tử để làm đồ án môn học của mình, đồ án gồm năm chương như sau: Chương I. Tổng quan về thương mại điện tử Chương II. Đặc trưng của thương mại điện tử Chương III. Các công cụ phát triển của các hệ thống thương mại điện tử Chương IV. Ví dụ minh hoạ ứng dụng thương mại điện tử Chương V . Cài đặt thử nghiệm một ứng dụng Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của thầy Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Nguyễn Thúc Hải đã nhiệt tình hướng dẫn và tạo điều kiện về tài liệu, giúp đỡ chúng em. Mục lục Chương I. Tổng quan về thương mại điện tử 1.1. Sự phát triển của thương mại điện tử 1.2. Thương mại điện tử là gì ? 1.3. Thương mại điện tử và tầm quan trọng của nó 1.4. Bảo mật và an toàn cho các giao dịch điện tử Chương II. Đặc trưng của thương mại điện tử 2.1. Các bước trong qui trỡnh thương mại điện tử 2.2. Các đặc trưng của thương mại điện tử 2.2.1. Product Browsing (Trỡnh duyệt hàng) 2.2.2. Giỏ mua xắm (shoping basket) 2.2.3. Tớnh tiền (Chechkout) 2.2.4. Online order 2.2.5. StoreFront 2.2.6. Những đặc trưng liên quan khác 2.3. Tiểu chuẩn nờn tảng của E_Commerce Chương III. Các công cụ phát triển của các hệ thống thương mại điện tử 3.1. Tập hợp cụng cụ của Microsoft 3.1.1. Microsoft Windows server 4 3.1.2. Internet Information Server (IIS)/ Windows NT4 Option Pack 3.1.3. Active Server Pages (ASP)/ Visual Interdev 3.1.4. SQL Server 3.1.5. Visual Basic 6 3.1.6. Microsoft Site Server 3, Commerce Edition 3.1.7. Những công cụ làm hoạt động của Microsoft 3.2. ASP và việc xây dựng các ứng dụng trên Web 3.2.1. Khái niệm ASP (Active Server Page) 3.2.2. Mô tả của asp 3.2.3. Câu lệnh của ASP 3.2.4. Gọi các thủ tục trong ASP 3.2.5. Các đối tượng của ASP (Object) 3.3. CỎC CỤNG CỤ KHỎC 3.3.1. PHP MYSQL 3.3.2. MACROMEDIA DREAMWEAVER MX Chương IV. Ví dụ minh hoạ ứng dụng thương mại điện tử Chương V . Cài đặt thử nghiệm một ứng dụng 5.1. Phân tích và thiết kế 5.1.1. PHÕN TỚCH ỨNG DỤNG 5.1.2. Thiết kế cơ sở dữ liệu 5.1.3. THIẾT KẾ ỨNG DỤNG DOANECOM 5.2. Cài đặt 5.2.1. Các trang cơ bản 5.2.2. THẺ HàNG SHOPPING CART 5.2.3. Đơn đặt hàng (CheckOUT) 5.2.4. Đơn thể quản trị (Admin Module) TàI LIỆU THAM KHẢO Chương I. Tổng quan về thương mại điện tử 1.1. Sự phát triển của thương mại điện tử Với sự phát triển nhanh chóng của những công nghệ Internet, càng nhiều công ty bắt đầu hiểu là chỉ có một cách để cho một công ty tiếp tục cũn lại trờn cỏc thị trường cạch tranh hiện nay. Đó là thương mại điện tử (E_Commerce). Có ba pha phát triển chính của thương mại điện tử như trong hỡnh 1[1]. Pha đầu tiên là “Web Publishing”, có nghĩa là những công ty tạo ra mhững Website của mỡnh chỉ cho phộp quần chỳng biết về cụng ty và cỏc sản phẩm của mỡnh. Tuy nhiờn đó là một cách của việc quảng cáo qua các kênh khác nhau, như TV hoặc đài. Rừ ràng đây là tĩnh bởi vỡ nú chỉ là việc xuất bản nội dung. Hỡnh 1. Sự phỏt triển của thư ơng mại điện tử Pha thứ hai là ”E_Commerce”. Pha này cho phộp những khỏch hàng truy cập hệ thống lừi hoặc thõm chớ chú phộp những khỏch hàng làm giao tỏc trờn hệ thống lừi đó [1]. Ví dụ khách hàng có thể yêu cầu về tỡnh trạng của cỏc tài khoản ngõn hàng của mỡnh, tớnh tiền trờn mạng và mua hàng trờn mạng … Trong nhiều cụng nghiệp thỡ cung cấp đến những khách hàng với quyền truy cập trực tiếp đến hệ thống lừi mà cú thể dần đến mhững sự tiệm kiệm đáng kể [1]. Và cuối cựng, phần của việc tiệm kiệm có thể được truyền đến khách hàng, mà có thể lôi kéo càng nhiều khách hàng sử dụng kiểu mhư vậy trong các dịch vụ. Một cách nữa là nó là một khơỉ đầu thành công danh cho các công ty để phát triển các dịch vụ E_Commerce của mỡnh. Tuy nhiên đây chỉ là phiên bản điện tử được cấu hỡnh trước của các quá trỡnh kinh doan đó tồn tại [1]. Trong pha thứ ba, không chỉ là các công nghiệp hoặc công ty tạo ra mọi sự cố gắng để đi theo những công nghệ thông tin mới nhất để cung cấp các dịch vụ thuận tiện đến khách hàng mà cũn quan trọng hơn nữa mô hỡnh kinh doanh về cơ bản đó được định nghĩa lại để làm cho nó thoả món mong ước của khách hàng (Customer-satifaction) [2]. Đây là những đặt trưng cơ sở của “E_Commerce thế hệ hai”. Ví dụ từ một điểm nhỡn của một khách hàng, sự khác nhau, chất lượng, một giá trị"cạch tranh và sự phân phối nhanh là ý tưởng quan trọng nhất. rừ ràng là rất quan trọng vỡ một cụng ty đơn cung cấp các dịch vụ như trên. Do vậy việc tổ chức sự cộng tác giữa những loại khác nhau của các công ty để cung cấp một dịch vụ tích hợp ở mức cao hoàn toàn mà là giải pháp tốt nhất [1] [2]. Use the Internet Internally Establish the website Low access to core Transaction on core Improve core business Redefine core process Integration Web Publishing Web Publishing E-Commerce E-Commerce 2 2 nd nd Generation Generation E-Commerce E-Commerce 1.2. Thương mại điện tử là gì ? Thương mại điện tử (E-Commerce) là hình thái hoạt động kinh doanh bằng các phương pháp điện tử; là việc trao đổi “thông tin” kinh doanh thông qua các phương tiện công nghệ điện tử. • Là bán hàng trên mạng • Là bán hàng trên Internet • Là kinh doanh trên Internet Đúng vậy, hiện nay có rất nhiều cách hiểu khác nhau về Thương mại điện tử. Nhiều người hiểu Thương mại điện tử là bán hàng trên mạng, trên Internet. Một số ý kiến khác lại cho rằng Thương mại điện tử là làm thương mại bằng điện tử. Những cách hiểu này đều đúng theo một góc độ nào đó nhưng chưa nói lên được phạm vi rộng lớn của Thương mại điện tử. Theo khái niệm này, Thương mại điện tử không chỉ là bán hàng trên mạng hay bán hàng trên Internet mà là hình thái hoạt động kinh doanh bằng các phương pháp điện tử. Hoạt động kinh doanh bao gồm tất cả các hoạt động trong kinh doanh như giao dịch, mua bán, thanh toán, đặt hàng, quảng cáo và kể cả giao hàng. Các phương pháp điện tử ở đây không chỉ có Internet mà bao gồm việc sử dụng các phương tiện công nghệ điện tử như điện thoại, máy FAX, truyền hình và mạng máy tính (trong đó có Internet). Thương mại điện tử cũng bao hàm cả việc trao đổi thông tin kinh doanh thông qua các phương tiện công nghệ điện tử. Thông tin ở đây không chỉ là những số liệu hay văn bản, tin tức mà nó gồm cả hình ảnh, âm thanh và phim video. Các phương tiện điện tử trong Thương mại điện tử + Điện thoại + Máy FAX + Truyền hình + Hệ thống thanh toán điện tử + Intranet / Extranet Mạng toàn cầu Internet / World Wide Web Các hình thức hoạt động Thương mại điện tử + Thư tín điện tử (E-mail) + Thanh toán điện tử + Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) + Trao đổi số hoá các dung liệu + Mua bán hàng hoá hữu hình 1.3. Thương mại điện tử và tầm quan trọng của nó Ngày nay Thương mại điện tử đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọ trên thế giới và đã xuất hiện nhiều trung tâm thương mại và thị trường chứng khoán lớn trên thế giới. Hiện nay nhờ vào sự phát triển của các phương tiện truyền thông, đặc biệt là sự phát triển của tin học đã tạo điều kiện cho mọi người có thể giao tiếp với nhau một cách nhanh chóng và dễ dàng hơn thông qua các dịch vụ Internet. Vì là một môi trường truyền thông rộng khắp thế giới nên thông tin có thể giới thiệu tới từng thành viên một cách nhanh chóng và thuận lợi. Chính vì vậy đã tạo điều kiện thuận lợi cho Thương mại điện tử thông qua Internet. Và Thương mại điện tử nhanh chóng trở nên phổ biến trên thế giới trở thành một công cụ rất mạnh mẽ để bán hàng và quảng cáo hàng hoá của các nhà cung cấp. Đối với khách hàng, có thể có thể lựa chọn, so sánh hàng hoá phù hợp cả về loại hàng hoá, dịch vụ giá cả, chất lượng và phương thức giao hàng cho khách hàng. Có rất nhiều ý kiến cho rằng Thương mại điện tử là sự thay đổi lớn nhất trong kinh doanh kể từ sau cuộc cách mạng công nghiệp. Thương mại điện tử không chỉ mở ra những cơ hội kinh doanh mới, những sản phẩm và dịch vụ mới, những ngành nghề kinh doanh mới mà bản thân nó thực sự là một phương thức kinh doanh mới: Phương thức kinh doanh điện tử. Thương mại điện tử chuyển hoá các chức năng kinh doanh, từ nghiên cứu thị trường và sản xuất sản phẩm đến bán hàng, dịch vụ sau bán hàng từ phương thức kinh doanh truyền thống đến phương thức kinh doanh điện tử. Theo Andrew Grove - Intel thì trong vòng năm năm, tất cả các công ty sẽ trở thành công ty Internet, hoặc sẽ không là gì cả. Tuy câu nói này có phần phóng đại nhưng nó phản ánh về cơ bản tầm quan trọng và sự ảnh hưởng của Thương mại điện tử đến kinh doanh trong thời đại hiện nay. Thuận lợi: Theo các dự báo về một nền kinh tế kỹ thuật số của thế kỷ 21 thì Thương mại điện tử là một trong những yếu tố then chốt. Không liên quan đến những trở ngại vừa nêu, Thương mại điện tử có những đặc trưng thuận lợi và bình đẳng với tất cả mọi người. Khi phát triển Thương mại điện tử, Việt Nam cũng được thừa hưởng tất cả các thuận lợi này. 1.4Bảo mật và an toàn cho các giao dịch thương mại điện tử Cách mạng công nghệ thông tin với sự ra đời của máy vi tính cá nhân (PC) và phương tiện truyền thông điện tử hiện đại đó tạo nờn một cuộc "cỏch mạng Internet" trong thập niờn vừa qua. Sự ra đời của phương thức trao đổi dữ liệu điện tử EDI (Electronic Data Interchange), E-mail và Intemet đó tỏc động đến mọi mặt của đời sống xó hội mà đặc biệt là giao dịch thương mại. Giao dịch mang tính thương mại thông qua phương tiện điện tử ngày càng trở nên phổ biến. Theo số liệu tính toán thỡ doanh số Thương mại điện tử sẽ tiếp tục tăng trong năm 2000-2002, tuy tốc độ tăng có chậm lại khoảng 47,36%/năm so với 74,35%/năm giai đoạn 1997-1999. Theo ước tính của các chuyên gia thuộc diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bỡnh Dương (APEC), đến năm 2002 doanh số Thương mại điện tử trên toàn cầu có thể tăng lên 1000 tỷ USD; dự báo số lượng máy vi tính nối mạng Internet trên toàn thế giới sẽ tăng lên khoảng 120 triệu vào năm 2001; số lượng người truy nhập Internet trên toàn thế giới tăng lên 320 triệu người vào năm 2001 và 400 triệu người vào năm 2002. Với Việt Nam, mặc dù nằm trong khu vực kinh tế năng động nhất; nhưng thời gian qua Thương mại điện tử chủ yếu phát triển trong hoạt động kinh doanh của mạng nội bộ hoặc chuyên dùng của các doanh nghiệp, tổ chức ngân hàng, hàng không . Theo VASC (Công ty dịch vụ giá trị gia tăng), hiện các doanh nghiệp Việt Nam mới khai thác Thương mại điện tử ở cấp độ sử dụng E-mail (thư điện tử) để trao đổi thông tin, xây dựng trang Web để quảng cáo các sản phẩm hoặc dịch vụ mà chưa có doanh nghiệp nào tiến hành giao dịch trực tuyến theo đúng nghĩa của Thương mại điện tửđặt hàng và thanh toán hàng qua mạng. Số liệu của Công ty điện toán và truyền số liệu (VDC) cho thấy đến hết tháng 11/2000, hiện mới có 417 doanh nghiệp có trang Web và 2398 Website có tên miền riêng (Domain names) và 198 máy chủ (Host); tỷ lệ người dùng Internet là 0,13 % dân số. Số liệu của Tổng công ty BCVT VN cũng cho thấy, tính đến hết tháng 5/2001 tổng số thuê bao Internet hiện có là 129.824 thuê bao và con số này hiện đang tăng nhanh. Phương tiện thông tin liên lạc điện tử đem đến cơ hội và cách thức mới trong kinh doanh. Do vậy, để mọi người tham gia thu được lợi ích do Thương mại điện tử đem lại thỡ phải cú khung phỏp lý đầy đủ và phù hợp với các vấn đề nảy sinh trong môi trường ảo. Bài viết này đề cập đến những vấn đề: bảo mật và bảo đảm an toàn cho các giao dịch (bảo vệ công ty, nhón hiệu, tờn miền và tài liệu đó xuất bản khụng bị sao chộp trờn địa chỉ Web). * Bảo vệ bí mật thương mại của công ty Bớ quyết, bí mật thương mại và các ý tưởng không được bảo vệ bởi bằng sáng chế hoặc luật về bản quyền. Khó bảo vệ chúng trừ khi có một thoả thuận về giữ bí mật để ngăn bất cứ cộng tác viên, bên đối tác, nhà thầu phụ hoặc người tiêu dùng nào tỡm cỏch khai thỏc cỏc ý tưởng mà một công ty muốn bảo vệ. Trên thực tế, sự bảo vệ được bảo đảm bằng những cam kết giữ bí mật và các điều khoản về không cạnh tranh trong các hợp đồng, cùng những điều khoản trừng phạt trong trường hợp thoả thuận vi phạm. Ngoài ra một số nước cung cấp những phương tiện bảo vệ như: giữ kín những phong bỡ được gắn xi, đóng dấu ngày tháng chứa đựng những chi tiết về các bí mật thương mại tại Viện tài sản công nghiệp quốc gia. Một cơ sở tương đương là hệ thống IDDN (Số kỹ thuật số Liên ký gửi) cú chức năng nhận dạng người chủ các tác phẩm kỹ thuật số và đặt điều kiện cho việc sử dụng chúng. Theo hệ thống này, một IDDN nhận dạng một tác phẩm số hoá cụ thể được Liên đoàn quốc tế Liên ký gửi giao cho; một người chủ sở hữu có quyền được cấp một phiếu chứng nhận IDDN kèm theo tác phẩm, phiếu này có con số của IDDN, nhan đề của tác phẩm, những điều kiện đặc biệt về sử dụng và khai thác và bất cứ "nguồn" sáng tạo gốc nào. Sau đó những sử dụng có tính dây chuyền các tác phẩm số hoá có thể được tiến hành theo đúng các quyền sở hữu trí tuệ, nhờ có việc nhận dạng các chủ sở hữu ở mỗi giai đoạn, những đóng góp sáng tạo của họ và những điều kiện đó được quy định cho việc sử dụng tác phẩm của họ. Con số IDDN quốc tế của họ phải được đi kèm theo tác phẩm trong mọi sự tái sản xuất và biểu diễn của chúng; và như vậy người chủ sở hữu có thể luôn luôn được nhận dạng. Liên đoàn Liên ký gửi tiến hành cỏc cuộc kiểm tra về bất cứ việc sử dụng hoặc tỏi sản xuất bất hợp phỏp nào trờn mạng Intemet. * Bảo vệ nhón hiệu Luật phỏp cỏc nước hầu hết đều bảo vệ các nhón hiệu khi chỳng cú tớnh phõn biệt và khụng dối trỏ. Người ta thường tranh thủ được sự bảo vệ nhón hiệu thụng qua việc đăng ký với một cơ quan của Chính phủ. Thời gian bảo vệ tối thiểu đối với nhón hiệu theo Hiệp định của WTO về các khía cạnh liên quan đến Thương mại quyền sở hữu tài sản (TRIPS) là 7 năm kể từ ngày đăng ký đầu tiên và có thể tiếp đăng ký vụ thời hạn. Một nhón hiệu cũng cú thể được gửi để đăng ký ở cấp quốc tế với Tổ chức Tài sản trớ tuệ quốc tế (WIPO); sau đó việc bảo vệ nhón hiệu sẽ kộo dài 20 năm ở các nước thành viên của Hiệp định MADRID. Ở châu Âu, cộng đồng kinh doanh có thể đăng ký một nhón hiệu thương mại châu Âu theo quy định của Hội đồng châu Âu số 40-94 ngày 20/12/1993. Nhón hiệu được bảo vệ có thể bao gồm một hoặc nhiều loại sản phẩm và người nắm nhón hiệu cú quyền sở hữu. Cần nhớ rằng một thiết kế cú thể được bảo vệ đồng thời bằng cả Luật bản quyền và nhón hiệu. Những nhón hiệu mà rừ ràng đó được biết đến, thậm chí nếu chúng không là chủ đề của một đơn đăng ký đều được bảo vệ. * Bảo vệ tên miền của địa chỉ Web Việc cung cấp và đăng ký một tờn miền của địa chỉ Web được tiến hành bởi các tổ chức đó được ICANN (Công ty Intemet về tên và số được cung cấp) uỷ quyền về trách nhiệm này. Chúng bao gồm: * InterNIC (Trung tâm thông tin mạng Intemet): cung cấp đối với Hoa Kỳ và các nước không do RIPE-NCC hoặc APNIC quản lý. * NSI (Công ty về các giải pháp mạng): để cung cấp các sổ danh sách về tên chủng loại (.com, .gov, .net) dưới quyền của Internic. * RIPE-NCC (Trung tâm phối hợp mạng RIPE): cung cấp đối với châu Âu, có nghĩa là mạng lưới IP châu Âu. * AFNIC (Hiệp hội của Pháp về đặt tên Intemet trong hợp tác): cung cấp đối với Pháp AFNIC nằm dưới quyền của RIPE-NCC và được quản lý bởi INRIA (Viện quốc gia Nghiên cứu về máy tính/thông tin tự động hoá). * APNIC (Trung tõm Thụng tin Mạng chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương): cung cấp cho khu vực châu Á - Thái Bỡnh Dương. Vỡ cỏc tờn miền được cung cấp theo nguyên tắc ai xin trước thỡ được trước, các xung đột thường hay xảy ra giữa cỏc nhón hiệu hoặc nhón hiệu thương mại và tên miền. Do đó cách bảo vệ tốt nhất là đồng thời đăng ký nhón hiệu (nhón hiệu thương mại hoặc tên công ty) và tên miền (thuộc loại kết thúc bằng .com, .fr, .net) với tổ chức quốc gia quản lý quyền cỏc bằng sỏng chế và nhón hiệu ở nước mỡnh. Cú thể đăng ký tên miền địa chỉ trang Web của mỡnh trờn cách là một nhón hiệu thương mại (nêu tên nhón của mỡnh đó được đăng ký với WIPO) bằng cỏch chứng minh cho quyền sở hữu của mỡnh đối với nhón hiệu. Như vậy, có thể có và đăng ký một tờn miền như là HILTON.tm.fr nếu công ty mỡnh thực sự là chủ của HILTONTM hoặc R . Những biện pháp đề phũng đó sẽ bảo đảm một sự bảo vệ hữu hiệu chống lại việc một bên thứ ba có thể đệ đơn gian dối để đăng ký một nhón hiệu tương tự và sau đó xin được một tên miền. Ví dụ người chủ của nhón hiệu HILTON.frTM hoặc R sẽ chống lại việc sử dụng hoặc cho người khác sử dụng HILTON.fr trên cách là nhón hiệu hoặc tờn miền. Tuy nhiờn, chỉ riờng quyền sở hữu nhón hiệu HILTON cú thể khụng đủ để bảo đảm việc rút lui một tên miền như là HILTON.fr trừ khi là bằng cách viện dẫn một vi phạm rừ ràng về cạnh tranh khụng cụng bằng, kinh doanh cú tớnh ăn bám và lạm dụng quyền "dành riêng" tên miền vừa được thêm. * Bảo vệ cỏc ấn phẩm trờn Web Theo công ước BERNE được ký năm 1886 và được sửa đổi lần cuối vào năm 1996, bất cứ sáng tạo tri thức ban đầu nào đều có sở hữu, đều cung cấp cho người chủ được độc quyền về khai thác và cung cấp những quyền riêng sau đây: trỡnh bầy, tỏi sản xuất, dịch, phỏt thanh, mụ phỏng, ghi õm/hỡnh, tường thuật công khai, quyền tiếp tục, quyền đạo đức. Sự bảo vệ kéo dài trong suất cuộc đời của tác giả và trong 50 năm sau khi tá giả qua đời. Theo Hiệp định TRIPS của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), các chương trỡnh mỏy tớnh nờn được coi là tác phẩm văn học và được bảo vệ theo các luật lệ về bản quyền quốc gia. Một tiền lệ phỏp lý ở một số nước châu Âu và Bắc Mỹ đó xỏc định rằng việc số hoá một sáng tạo trí tuệ mà mỡnh khụng cú quyền làm là tỏi sản xuất phi phỏp. Mạng Intemet có tính đa phương tiện truyền thông. Điều này cộng với tính quốc tế của nó khiến cho những phân biệt truyền thống giữa tác phẩm trí tuệ, các thiết kế hoặc mẫu mốt ngày càng ít liên quan. Nội dung của mạng Intemet về cơ bản cũng có tính đa phương tiện nó phối hợp hỡnh ảnh, âm thanh, thiết kế, mẫu, văn bản) nên không thể đi sâu vào chi tiết các quyền liên quan. Ngoài cỏc ký hiệu C cho bản quyền (copyright) và R cho nhón hiệu đó được đăng ký (Registered) chỳng thụng bỏo cho người sử dụng rằng một tác phẩm đó được bảo vệ. Một trong những sự bảo vệ phổ biến hiện nay được sử dụng là "xăm điện tử" và trích dẫn lời của một bên thứ ba, một tác nhân và nhận dạng viên tác phẩm. Do đó tác phẩm được bảo vệ bởi Luật bản quyền có thể tự do lưu thông trên các mạng số hoá chừng nào mà sự "xăm điện tử" tăng cường thêm quyền sở hữu của tác giả của nó và tác giả được nhận dạng. Điều này cũng khiến có thể biết những phương pháp được sử dụng để quản lý bất cứ cỏc khoản tiền bản quyền tỏc giả và chỳng phải được trả cho ai . * Những hướng dẫn và quy định bảo vệ tính bí mật của những trao đổi điện tử Bảo mật các trao đổi bằng điện tử có ý nghĩa then chốt, không những vỡ sự an toàn của Thương mại điện tử mà cả vỡ sự tồn vong về thương mại của các công ty và sự riêng của các nhân viên. Ở cấp độ quốc tế, hiện có các hướng dẫn và quy định như sau: * Hướng dẫn về Chính sách mật mó do Hội đồng OECD (Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế) thông qua ngày 7/3/1997. * Hiệp định Wassenaar ngày 11-12/7/1996, có hiệu lực thi hành từ tháng 9/1996 (hiện gồm 33 nước) * Quy định của Hội đồng châu Âu số 3381/94 ngày 19/12/1994 thiết lập Chế độ Cộng đồng về kiểm soát xuất khẩu các loại hàng hoá có hai ứng dụng; Quyết định của Hội đồng châu Âu số 942/94/CFSP ngày 19/12/1994 về hành động chung của Hội đồng trên cơ sở Điều J.3 của Hiệp ước về Liên minh châu Âu liên quan đến việc kiểm soát việc xuất khẩu các loại hàng hoá có hai ứng dụng. Tuy nhiờn, vỡ hệ thống mật mó tỏc động đến cả an toàn đối nội và đối ngoại của các nước, mỗi quốc gia có chủ quyền có chính sách riêng để bảo vệ quyền lợi chiến lược của mỡnh. Chương II. Đặc trưng của thương mại điện tử 2.1. Các bước trong qui trỡnh thương mại điện tử Sơ đồ dưới đây trình bảy về các bước trong quá trình mua hàng, các hợp phẳng trình bảy các hoạt động của khách hàng, và các hợp ba chiếu trình bay các quy trình kinh doanh không do khách hàng thự hiện. Trỡnh bày về cỏc bước trong qui trỡnh mua hàng Marketing Không có điểm gỡ mới về nhu cầu nhắm đến khách hàng. Nhắm đến những người mua tiềm năng và thu hút họ vào side của chúng ta. Điểm mới mẻ là khả năng sử dụng phương tiện này của internet để nhắm vào khách hàng bằng nhiều cách khác nhau. Trong khi chúng ta có thể không nghĩ các biểu ngữ quảng cỏo, email,… là e-commerce, thỡ chỳng cú thể là một phần quan trọng trong quy trỡnh e-commerce. Một chủ điểm nóng khác trên Net hiện nay là thành lập cộng đồng và tạo các trỡnh ứng dụng. Mục đích là tạo môi trường thu hút người xem trở lại: các diễn đàn thảo luận, tán gẫu, marketing Customer/ visitor Web Side visit Product browing Shoping basket Checkout Tax and Shiping payment Receipt Process order Fullfil Order Ship order . Nguyễn Thúc Hải, Chúng em đã tìm hiểu và nguyên cứu về thương mại điện tử và cài đặt thử nghiệm một ứng dụng thương mại điện tử để làm đồ án môn học của. Chương I. Tổng quan về thương mại điện tử 1.1. Sự phát triển của thương mại điện tử 1.2. Thương mại điện tử là gì ? 1.3. Thương mại điện tử và tầm quan trọng

Ngày đăng: 25/07/2013, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan