QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÁC CÔNG TY TOÀN CẦU 2016 2017

93 208 1
QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÁC CÔNG TY TOÀN CẦU 2016 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quá trình toàn cầu hóa, hội nhập đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ trên hầu hết tất cảcác quốc gia trên thế giới cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật làm xuất hiệnnhiều loại hình kinh doanh mới như là công ty đa quốc gia (MNCs), công ty xuyên quốcgia (TNCs), công ty toàn cầu (GEs).....Trong đó các công ty toàn cầu là lực lượng chủchốt trong truyền tải khoa học, kỹ thuật, công nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế thế giới và làmẫu hình thực hiện kiểu tổ chức sản xuất hàng hóa hiện đại.Các công ty toàn cầu khi đầu tư ở một đất nước nào đó sẽ mang lại nguồn lợi íchkhông hề nhỏ cho đất nước chủ nhà như: học hỏi được khoa học công nghệ, đào tạo choxã hội nguồn tay nghề cao cũng như tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động, đóng gópvào các vấn đề an sinh xã hội, thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa.... Với những vai trò to lớn màTNCs mang lại cho nước chủ nhà mà các nước nhất là các nước đang phát triển luôn cốgắng thu hút đầu tư trực tiếp cũng như gián tiếp từ các công ty toàn cầu nhằm thúc đẩyphát triển kinh tế rút ngắn khoảng cách với các nước công nghiệp phát triển, đồng thời cócơ hội phát huy lợi thế của mình tham gia vào công cuộc toàn cầu hóa. Tuy nhiên khi mộtcông ty từ nước ngoài đến đầu tư ở một nước mới, có rất nhiều khó khăn cản trở họ, vìvậy mà các công ty toàn cầu muốn phát triển được cần có sự hỗ trợ từ chính phủ củanước sở tại và ngược lại các công ty toàn cầu cũng hỗ trợ chính phủ, nhà nước.Trong những năm gần đây, Việt Nam luôn là nước thu hút nguồn FDI, FPI cao trongkhu vực cũng như Thế giới từ các công ty toàn cầu. Để đạt được điều này, chính phủnước ta đã có những chính sách phù hợp, linh hoạt tận dụng được những lợi ích mà cáccông ty toàn cầu mang lại. Tuy nhiên các công ty toàn cầu cũng có những mặt hạn chếnhất định khi đến đầu tư ở nước ta như: chuyển giao công nghệ cũ, thuê lao động giá rẻ, ô

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÁC CƠNG TY TỒN CẦU Giảng viên: PGS.TS Kim Ngọc Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 10 Nguyễn Hồng Hải Đỗ Trọng Hoàng Hoàng Thị Bích Hồng Bùi Khánh Huyền Nguyễn Thị Lăng Đỗ Trà My Nguyễn Thị Hà Trang Hà Nội, 11/2015 MỤC LỤC BẢNG CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT I DANH MỤC BẢNG II DANH MỤC HÌNH III MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ MỐI QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CƠNG TY TỒN CẦU 1.1 Cơ sở lý luận mối quan hệ nhà nước cơng ty tồn cầu 1.1.1 Lý luận chung nhà nước a Khái niệm nguồn gốc đời nhà nước b Bản chất, đặc điểm nhà nước c Vai trò nhà nước kinh tế 1.1.2 Lý luận chung cơng ty tồn cầu a Khái niệm hình thành cơng ty tồn cầu b Cấu trúc, đặc trưng đặc điểm hoạt động cơng ty tồn cầu 11 c Tác động cơng ty tồn cầu tới kinh tế giới 13 1.2 Cơ sở thực tiễn mối quan hệ nhà nước cơng ty tồn cầu 16 1.2.1 Mục đích mối quan hệ nhà nước cơng ty tồn cầu 16 1.2.2 Thực tiễn mối quan hệ nhà nước cơng ty tồn cầu 17 1.3 Nguyên nhân mối quan hệ hợp tác nhà nước cơng ty tồn cầu 19 1.3.1 Nguyên nhân khách quan 19 1.3.2 Nguyên nhân chủ quan 19 CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG TY TOÀN CẦU 21 2.1 Quan hệ hợp tác từ phía cơng ty tồn cầu 21 2.1.1 Quan hệ hợp tác thương mại 21 a Mục đích mối quan hệ hợp tác thương mại 21 b Biểu mối quan hệ 21 2.1.2 Quan hệ đầu tư 26 a Mục đích mối quan hệ đầu tư TNC nhà nước 26 b Biểu mối quan hệ đầu tư 27 2.1.3 Quan hệ hỗ trợ phát triển chuyển giao công nghệ 32 a Mục đích mối quan hệ hỗ trợ phát triển chuyển giao công nghệ 32 b Biểu mối quan hệ hỗ trợ phát triển chuyển giao công nghệ 32 2.1.4 Mối quan hệ hỗ trợ tạo việc làm phát triển nguồn nhân lực 38 a Mục đích mối quan hệ hỗ trợ tạo việc làm phát triển nguồn nhân lực 38 b Biểu mối quan hệ hỗ trợ tạo việc làm phát triển nguồn nhân lực 38 2.2 Mối quan hệ từ phía Nhà nước 41 2.2.1 Tạo môi trường luật pháp phù hợp với lợi ích cơng ty tồn cầu 41 2.2.2 Xây dựng sách thương mại đầu tư để thu hút đầu tư nước ngồi 44 2.2.3 Tích cực chủ động hội nhập quốc tế văn hóa khoa học - công nghệ 47 2.2.4 Cải thiện môi trường kinh tế xã hội 49 2.3 Đánh giá mối quan hệ hợp tác Nhà nước cơng ty tồn cầu 50 2.3.1 Tác động tích cực cơng ty toàn cầu tới Nhà nước 50 2.3.2 Tác động tiêu cực công ty toàn cầu tới Nhà nước 53 CHƯƠNG 3: VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ THU HÚT CƠNG TY TỒN CẦU 61 3.1 Tình hình đầu tư trực tiếp cơng ty tồn cầu vào Việt Nam thời gian qua 61 3.2 Tình hình đầu tư cơng ty tồn cầu vào thị trường Việt Nam đến từ quốc gia 63 3.3 Tìm hiểu số cơng ty tồn cầu lớn hoạt động Việt Nam 76 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 BẢNG CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT STT Từ Viết tắt ÁSEAN Nguyên Nghĩa Tiếng Anh Nguyên nghĩa Tiếng Việt Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Asians Nations Nam Á BOI Broad of Investment Ủy ban Đầu tư Thái Lan FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FPI Foreign Portfolio Investment Đầu tư gián tiếp nước GC Global Corporation Cơng ty tồn cầu GE Global Enterprise Cơng ty tồn cầu IBM International Business Công ty IBM Machines MNC Multinational Corporation Công ty đa quốc gia R&D Research and Development Nghiên cứu Triển khai 10 SGD Singapore Dollar Đô la Singapore 11 TNC Transnational Corporation Công ty xuyên quốc gia 12 UNCTAD United Nations Conference on Diễn đàn Thương mại Phát Trade and Development triển Liên Hợp Quốc 13 USD United States Dollar Đô la Mỹ 14 WIR World Investment Report Báo cáo đầu tư giới i DANH MỤC BẢNG Stt Số hiệu bảng Tên bảng Số trang Bảng 2.1 Tỷ trọng xuất chi nhánh nước năm 22 2001 Bảng 2.2 Chỉ số FDI giá trị xuất chi nhánh nước 24 ngồi 1990-2014 Bảng 2.3 Dòng FDI vào kinh tế giới giai 28 đoạn 2005- 2013 Bảng 2.4 Giá trị gia tăng sản phẩm chi nhánh 33 nước 1990-2014 Bảng 3.1 Đầu tư trực tiếp EU vào Việt Nam (Lũy kế dự án hiệu lực đến 20/3/2015) ii 74 DANH MỤC HÌNH Stt Số hiệu hình Tên hình Số trang Hình 2.1 Tốc độ tăng trưởng thương mại, GDP việc làm 23 (2008-2015) Hình 2.2 Dòng vốn FDI ngành năm 2012 25 Hình 2.3 Dòng vốn FDI phân theo khu vực kinh tế, 2012 - 29 2014 Hình 2.4 Các khoản đóng góp từ chi nhánh nước ngồi 31 TNC nguồn thu phủ năm 2012 Hình 2.5 Số lượng lao động chi nhánh nước ngồi iii 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Q trình tồn cầu hóa, hội nhập diễn ngày mạnh mẽ hầu hết tất quốc gia giới với phát triển khoa học kỹ thuật làm xuất nhiều loại hình kinh doanh cơng ty đa quốc gia (MNCs), công ty xuyên quốc gia (TNCs), cơng ty tồn cầu (GEs) Trong cơng ty toàn cầu lực lượng chủ chốt truyền tải khoa học, kỹ thuật, công nghệ, cấu lại kinh tế giới mẫu hình thực kiểu tổ chức sản xuất hàng hóa đại Các cơng ty tồn cầu đầu tư đất nước mang lại nguồn lợi ích khơng nhỏ cho đất nước chủ nhà như: học hỏi khoa học công nghệ, đào tạo cho xã hội nguồn tay nghề cao tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động, đóng góp vào vấn đề an sinh xã hội, thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa Với vai trò to lớn mà TNCs mang lại cho nước chủ nhà mà nước nước phát triển cố gắng thu hút đầu tư trực tiếp gián tiếp từ cơng ty tồn cầu nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế rút ngắn khoảng cách với nước công nghiệp phát triển, đồng thời có hội phát huy lợi tham gia vào cơng tồn cầu hóa Tuy nhiên cơng ty từ nước ngồi đến đầu tư nước mới, có nhiều khó khăn cản trở họ, mà cơng ty tồn cầu muốn phát triển cần có hỗ trợ từ phủ nước sở ngược lại cơng ty tồn cầu hỗ trợ phủ, nhà nước Trong năm gần đây, Việt Nam nước thu hút nguồn FDI, FPI cao khu vực Thế giới từ công ty tồn cầu Để đạt điều này, phủ nước ta có sách phù hợp, linh hoạt tận dụng lợi ích mà cơng ty tồn cầu mang lại Tuy nhiên cơng ty tồn cầu có mặt hạn chế định đến đầu tư nước ta như: chuyển giao công nghệ cũ, thuê lao động giá rẻ, ô nhiễm môi trường, hủy hoại tài nguyên thiên nhiên Nhận thức rõ điều đòi hỏi nhà nước phải có biện pháp khắc phục để hạn chế mặt tiêu cực phát huy mặt tích cực cơng ty tồn cầu Chính việc làm rõ mối quan hệ nhà nước cơng ty tồn cầu mối quan hệ kinh tế vô cần thiết, để phát huy hết lợi ích mà cơng ty tồn cầu mang lại Từ yếu tố đây, cho thấy cần thiết nghiên cứu hình thành nên đề tài “Mối quan hệ kinh tế Nhà nước Cơng ty tồn cầu” nhằm nghiên cứu cụ thể quan hệ hợp tác kinh tế hai thực thể trên, tình hình thu hút sử dụng vốn đầu tư từ cơng ty tồn cầu Việt Nam đề biện pháp Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Phùng Xuân Nhạ (chủ biên) (2007), “Các công ty xuyên quốc gia lý thuyết thực tiễn”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt nội dung: Một động lực quan trọng thúc đẩy tồn cầu hóa tăng trưởng kinh tế giới công ty xuyên quốc gia (TNCs) Sau gần 20 năm thực đầu tư trực tiếp nước ngoài, đến nhiều TNCs lớn có mặt Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng TNCs nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, nhà nước triển khai nhiều biện pháp để thu hút TNCs Cuốn sách “Các công ty xuyên quốc gia lý thuyết thực tiễn” làm rõ vấn đề liên quan đến TNCs Trước chất, chiến lược hoạt động công ty xuyên quốc gia, lý thuyết công ty xuyên quốc gia Sau làm rõ vai trò TNCs việc thúc đẩy phát triển quan hệ thương mạiquốc tế, đầu tư quốc tế, chuyển giao phát triển công nghệ, tạo việc làm phát triển nguồn nhân lực 2.2 Hồng Khắc Nam (2008), Cơng ty Xun quốc gia – Chủ thể quan hệ quốc tế, Tạp chí Khoa học số 24, Nxb ĐHQGHN Bài nghiên cứu cung cấp thông tin ngắn gọn đầy đủ công ty xuyên quốc gia đồng thời nêu rõ vai trò chủ thể chúng quan hệ quốc tế Tác giả phân tích rõ nguồn gốc q trình hình thành cơng ty xun quốc gia Hơn hết, thông tin thực tế hệ thống bảng biểu đưa làm bật vai trò chủ thể quan trọng cơng ty xuyên quốc gia Tuy nhiên, đề tài chỉ tập trung vào đối tượng công ty xuyên quốc gia nên chưa đặt công ty xuyên quốc gia mối quan hệ với nhà nước, chưa làm bật quan hệ hợp tác hai chủ thể 2.3 Nguyễn Thiết Sơn (2004), “Giáo trình cơng ty xun quốc gia”, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Tóm tắt nội dung: Khi cơng ty có mặt nhiều ngành kinh tế quốc dân nước ta, góp phần quan trọng vào việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, tạo nhiều việc làm, mở nhiều kênh chuyển giao công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực việc học tập, nghiên cứu để có hiểu biết sâu rộng cơng ty xuyên quốc gia điều cần thiết Cuốn sách trình bày kết trình nghiên cứu tác giả bao gồm khái niệm, đặc trưng biểu mới, hoạt động công ty xuyên quốc gia; đồng thời liên hệ với tình hình Việt Nam Mục đích nghiên cứu Chuyên đề nghiên cứu mối quan hệ hợp tác kinh tế Nhà nước cơng ty tồn cầu từ đề biện pháp khắc phục khó khăn Đồng thời nhóm nghiên cứu tìm hiểu thực trạng thu hút vốn đầu tư từ công ty tồn cầu Việt Nam, từ đưa đánh giá xác đáng mối quan hệ hợp tác tác động tiêu cực tích cực mà mang lại Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: mối quan hệ hợp tác nhà nước cơng ty tồn cầu - Phạm vi nghiên cứu: Bài nghiên cứu tập trung nghiên cứu mối quan hệ hợp tác nhà nước cơng ty tồn cầu Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu thứ cấp tình hình đầu tư từ cơng ty tồn cầu dựa sách, báo, tạp chí kinh tế, internet - Phương pháp phân tích: Phân tích dựa số liệu thu thập để thấy yếu thành tựu có Việt Nam việc thu hút đầu tư từ cơng ty tồn cầu Dựa vào yếu đưa giải pháp giúp làm tăng nguồn vốn mà cơng ty tồn cầu đầu tư vào Việt Nam cho TNCs người chậm chân quan hệ với Việt Nam đặc biệt lĩnh vực đầu tư Thực tế cho thấy rằng, việc thu hút FDI TNCs Mỹ có thuận lợi khó khăn Hiện hai nước ký hiệp định thương mại song phương, Mỹ dành cho Việt Nam hưởng quy chế tối huệ quốc, cần đối tác gian ngoan làm hại đến ta mà khơng cần tính tốn Hy vọng tương lai, Mỹ Việt Nam hợp tác để nhà đầu tư đặc biệt TNCs Mỹ vào Việt Nam thuận tiện Các cơng ty tồn cầu Nhật Bản: Thơng qua đường giao lưu kinh tế-văn hóa, tập đồn kinh doanh Nhật Bản có mặt Việt Nam từ sớm Xuất hàng hóa TNCs Nhật Bản lựa chọn hình thức thâm nhập thị trường để tránh rủi ro, giữ quan hệ tốt với Mỹ Mỹ chưa bỏ cấm vận Việt Nam Tuy nhiên, trước năm 1994, Mỹ chưa bỏ cấm vận Việt Nam đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam dè dặt Theo cục Đầu tư nước ngồi (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tính đến tháng 3/2014, nhà đầu tư Nhật Bản có 2.237 dự án hiệu lực, tổng vốn đăng ký 35,38 tỷ USD, nhà đầu tư lớn Việt Nam tổng số 101 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư Việt Nam Quy mơ vốn bình quân dự án Nhật Bản 15,8 triệu USD/dự án, cao so với mức bình quân chung dự án đầu tư nước Việt Nam (là 14,58 triệu USD/dự án) Theo thống kê Cục Đầu Tư Nước Ngồi, tính đến 20/06/2015 Việt Nam có 103 Quốc Gia vùng lãnh thổ đầu tư Việt Nam với 18.529 dự án hiệu lực với tổng số vốn đăng ký 257,8 tỷ USD, Nhật Bản nhà đầu tư thứ sau Hàn Quốc với 2.661 dự án hiệu lực, với tổng số vốn đầu tư 37,7 tỷ USD Lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư nhiều với 1.375 dự án với tổng số vốn đăng ký 31,4 tỷ USD (chiếm 83,3% tổng vốn đầu tư), đứng thứ lĩnh vực kinh doanh bất động sản với tổng số vốn 1,66 tỷ 72 USD (chiếm 4,4% tổng vốn đầu tư) Đứng thứ lĩnh vực xây dựng với tổng số vốn đầu tư 1,17 tỷ USD (chiếm 3,1% tổng vốn đầu tư) Còn lại thuộc ngành lĩnh vực khác Các nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam theo hình thức, hình thức 100% vốn nước thu hút nhiều dự án với 1.838 dự án, vốn đăng ký đạt 19,4 tỷ USD (chiếm 82,2% tổng số dự án 54,8% tổng vốn đầu tư); hình thức liên doanh có 362 dự án, số vốn đăng ký 14,8 tỷ USD (chiếm 16,2% tổng số dự án 41,8% tổng vốn đầu tư) Còn lại hai hình thức cơng ty cổ phần; hợp đồng hợp tác kinh doanh Nhật Bản đầu tư vào 49/63 tỉnh thành phố nước Trong Thanh Hóa thu hút nhiều vốn đầu tư từ Nhật Bản với 10 dự án, tổng vốn đăng ký cấp tăng vốn 9,68 tỷ USD (chiếm 25,7% tổng vốn đầu tư) Đứng thứ hai Hà Nội với 661 dự án, với với tổng vốn đầu tư 4,1 tỷ USD (chiếm 10,9% tổng vốn đầu tư) Bình Dương đứng thứ với 248 dự án với tổng số vốn 3,85 tỷ USD (chiếm 10,2% tổng vốn đầu tư) Còn lại địa phương khác Hầu hết tập đoàn kinh tế, thương mại hùng hậu Nhật Bản có mặt Việt Nam Các dự án đầu tư TNCs Nhật Bản chủ yếu tập trung vào thành phố lớn Hà Nội, TPHCM, Đồng Nai, nơi có điều kiện địa lý thuận lợi, có tiềm phát triển lớn Các TNCs Nhật Bản đầu tư vào khu chế xuất, khu cơng nghiệp nơi có điều kiện ưu đãi thuế quan mang tính tập trung cao Nếu phân tích cách xác thấy TNCs Nhật Bản đầu tư vào Việt nam theo hai hướng: Thứ nhất, hướng vào việc khai thác lợi Việt Nam để xuất Hướng thứ hai nhằm vào thị trường nội địa Nhóm thứ nhất, kể đến TNCs đầu tư vào dầu khí đốt tự nhiên, thực phẩm, hàng dệt may Nhóm thứ hai gồm dự án đầu tư sản xuất xe máy, đồ điện dân dụng, chế biến thực phẩm Thậm chí dự án sản xuất thép dự án công ty Tyosi Seiko-Citoh-Mistsui.Co dự án hóa chất 73 cơng ty Mitsui Toatsu xếp vào nhóm đầu tư hướng vào thị trường nước nhu cầu xây dựng phát triển công nghiệp Việt Nam tăng lên Các cơng ty tồn cầu EU: Tính đến 20/3/2015, có 23/28 nước thành viên EU đầu tư vào Việt Nam với 1.607 dự án hiệu lực, tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 19,7 tỷ USD Trong số nước EU đầu tư vào Việt Nam, Hà Lan đứng đầu với 233 dự án, vốn đầu tư đăng ký 6,63 tỷ USD (chiếm 33,6% tổng vốn đầu tư EU Việt Nam) Pháp đứng thứ với 429 dự án, có vốn đầu tư 3,38 tỷ USD (chiếm 17,2% tổng vốn đầu tư EU Việt Nam) Tiếp theo Vương quốc Anh có 204 dự án với 3,18 tỷ USD vốn đầu tư (chiếm 16,2% tổng vốn đầu tư EU Việt Nam) Đứng thứ Luxembourg có 32 dự án đầu tư với tổng vốn đầu tư 1,57 tỷ USD (chiếm 8% tổng vốn đầu tư nước EU đầu tư vào Việt Nam) Còn lại quốc gia khác Bảng 3.1 Đầu tư trực tiếp EU vào Việt Nam (Lũy kế dự án còn hiệu lực đến 20/3/2015) TT Quốc gia Hà Lan Đơn vị: USD Số dự án 233 Tổng vốn đầu tư (USD) Vốn điều 6.631.239.311 2.563.905.157 Pháp 429 3.383.574.791 1.701.746.314 Vương quốc Anh 204 3.184.953.213 1.723.100.721 Luxembourg 32 1.579.092.633 804.298.417 250 13 1.372.120.444 960.192.000 628.578.534 122.524.000 CHLB ĐỨC Síp Đan Mạch 113 705.666.728 242.314.282 Bỉ 57 419.806.459 89.257.041 Italia 64 386.208.517 114.938.603 10 Phần Lan 10 325.282.000 44.502.000 11 Slovakia 235.468.421 12.468.421 74 lệ (USD) 12 Ba Lan 13 138.811.948 58.737.334 13 Aó 21 94.165.000 43.356.800 14 Cộng hòa Séc 36 91.714.347 44.425.615 15 Thụy Điển 40 69.573.452 25.861.852 16 Hungary 15 51.181.593 13.538.042 17 Tây Ban Nha 40 36.365.066 19.415.568 18 Bungary 10 30.940.000 27.629.000 19 Ireland 13 7.222.000 2.771.000 20 Slovenia 3.250.000 1.020.000 21 Rumani 2.100.000 900.000 22 Estonia 250.000 250.000 23 Malta 50.000 50.000 1.607 19.709.227.923 8.285.588.701 Tổng cộng Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư, Cục Đầu tư nước (2015) Về lĩnh vực đầu tư: Các nước EU đầu tư vào 18/21 ngành hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với 566 dự án đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký 6,27 tỷ USD (chiếm 31,8% tổng vốn đầu tư EU Việt Nam) Đứng thứ lĩnh vực sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hòa, có 19 dự án đầu tư với tổng vốn đầu tư 3,53 tỷ USD (chiếm 17,9% tổng vốn đầu tư nước EU Việt Nam) Đứng thứ lĩnh vực kinh doanh bất động sản, có 34 dự án đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký 2,2 tỷ USD (chiếm 11,2% tổng vốn đầu tư nước EU Việt Nam) Tiếp theo sau lĩnh vực khác Điều có nhà đầu tư vào Việt Nam nước EU có khả tài lợi cơng nghệ, kỹ thuật cao Về địa bàn đầu tư, nước EU có dự án 52/63 tỉnh, thành phố có vốn FDI nước (tính khu vực dầu khí ngồi khơi) Đứng đầu thu hút đầu tư nước từ nước EU thủ Hà Nội có 371 dự án với 3,4 tỷ USD vốn đầu tư (chiếm 17,5% 75 tổng vốn đầu tư nước EU Việt Nam) TP Hồ Chí Minh đứng thứ có 591 dự án với vốn đầu tư 2,8 tỷ USD (chiếm 14,4% tổng vốn đầu tư nước EU Việt Nam) Ngoài ra, có Bà Rịa – Vũng Tàu, Quảng Ninh, Đồng Nai địa phương thu hút nhiều vốn đầu tư từ nước EU, với quy mô vốn 2,45 tỷ USD; 2,2 tỷ USD 1,85 tỷ USD Còn lại địa phương khác Về hình thức đầu tư, nước EU đầu tư nhiều theo hình thức 100% vốn nước ngồi, có 1173 dự án với tổng vốn đầu tư 8,4 tỷ USD (chiếm 42,9% tổng vốn đầu tư nước EU Việt Nam) Tiếp theo hình thức liên doanh có 382 dự án với tổng vốn đầu tư 4,79 tỷ USD (chiếm 24,3% tổng vốn đầu tư nước EU Việt Nam) Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh có 29 dự án với 3,1 tỷ USD vốn đầu tư đăng ký Hình thức hợp đồng BOT, BT, BTO chỉ có dự án có quy mơ vốn đầu tư 3,08 tỷ USD Còn lại hai hình thức công ty cổ phần công ty mẹ Hiện , TNCs EU có nhiều điều kiện thuận lợi để đầu tư vào Việt Nam Đó môi trường đầu tư tiếp tục cải thiện, hiệp định thương mại Việt – Mỹ ký kết, Việt Nam ngày tích cực tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế Tất điều hứa hẹn tương lai tốt đẹp tác EU với Việt nam 3.3 Tìm hiểu số cơng ty tồn cầu lớn hoạt động Việt Nam Tính từ Việt Nam mở cửa kinh tế chuyển sang hoạt động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, số lượng TNCs tham gia đầu tư Việt Nam không ngừng tăng lên Sau vào xem xét số công ty lớn thực đầu tư Việt Nam từ 1990 đến Diethenlm (Thụy Sỹ) tập đoàn xuyên quốc gia hoạt động lĩnh vực sản xuất, xuất nhập khẩu, ngân hàng , bảo hiểm dịch vụ du lịch Diethenlm hoạt động Việt Nam (Sài Gòn) từ năm 1890 Qua nhiều năm bị gián đoạn, năm 1991, công ty trở lại Việt Nam thành lập văn phòng đại diện thành phố Hồ Chí Minh, chi nhánh Hà Nội, chuyên cung cấp thiết bị kỹ thuật nhiều lĩnh vực Tập đồn cơng ty Lilama Otis (Mỹ) chun sản xuất cung cấp thang máy hàng đầu giới Hoạt động Việt Nam từ năm 1920 đến 1975, sau trở lại Việt Nam vào 76 năm 1991 Mục tiêu Otis nghiên cứu môi trường đầu tư vào thị trường tiềm Việt Nam Hiện Otis liên doanh với tổng công ty lắp máy Việt Nam ( Limaha ), cung cấp nhiều loại thiết vị cho khách sạn, văn phòng, trị giá liên doanh khoảng 2,5 triệu USD Ngân hàng City Bank cơng ty tài lâu đời Mỹ, hoạt động lĩnh vực tài thương mại, hình thành từ năm 1812, nhánh đồng sở hữu City Group – tập đồn tài hàng đầu giới City Bank ngân hàng Mỹ hoạt động Chây Á từ năm 1902 Tới có 260 văn phòng chi nhánh 25 nước Châu Á, City Bank có khả kết nối tổ chức quốc tế với TNCs toàn giới Việt Nam thị trường City Bank quan tâm Từ trước năm 1975, City Bank đầu tư vào miền Nam Việt Nam, sau rào cản trị, nên buộc phải rút Sau Mỹ bỏ lệnh cấm vận với Việt Nam, City Bank ngân hàng Mỹ mở chi nhánh Hà Nội Hoạt động chủ yếu cung cấp tài cho dự án hoạt động thương mại, giao dịch ngân hàng tài trợ mặt tổ chức cho khách hàng toàn cầu làm ăn Việt Nam Hoạt động chủ yếu cung cấp tài cho dự án hoạt động thương mại, giao dịch ngân hàng tài trợ mặt tổ chức cho khách hàng toàn cầu làm ăn Việt Nam Bên cạnh đó, City Bank còn tài trợ giúp tổ chức sở thương mại Nhà nước trình tìm kiếm vốn đầu tư để đại hóa mở rộng thị phần hoạt động, trở lên mạnh có khả cạnh tranh thị trường nội địa, khu vực giới Dầu khí ngành chiến lược Việt Nam Hiện có khoảng 20 tập đồn nước ngồi xúc tiến thăm dò dầu khí ngồi khơi Việt Nam Mobil 20 doanh nghiệp Là cơng ty khí đốt, dầu lửa lớn nước Mỹ, đến năm 1998, Mobil hoạt động 130 năm, 125 nước Mobil tham gia vào hầu hết lĩnh vực công nghiệp dầu mỏ từ việc khai thác, sản xuất,lắp đặt đường ống, chuyên chở, cung cấp, tinh chế, tiếp thị phân phối sản phẩm Mobil đặc biệt quan tâm tới nước có nguồn lượng chưa khai thác có nhu cầu lớn 77 nhiên liệu, có Việt Nam Sau hai mươi năm vắng bóng thị trường Việt Nam, Mobil quay trở lại vào năm 1990 Từ tháng 4/1994, Mobil với hai đối tác Nhật Bản (Japan Index Japan NishoIwai) thành lập liên doanh MJC tiến hành hoạt động thăm dò khai thác dầu khí lơ 05-1b năm bồn trũng Nam Côn Sơn Đồng thời Mobil tiến hành khoan khai thác giếng Mộc Tinh lô 05-3AEDC Giữa tháng 5/1996, công ty BP, Bristish Gas, Mott Ewbank Preece với Mobil số cơng ty dầu khí Việt Nam soạn thảo dự án lớn khí đốt Dự án khẳng định tiềm to lớn phát triển cơng nghiệp dầu khí Việt Nam vòng 15 năm tới Cùng với hoạt động kinh doanh mình, Mobil đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy bình thường hóa quan hệ hai nước Việt – Mỹ Ngoài số tập đoàn Mỹ tham gia vào lĩnh vực dầu khí có số TNCs nước khác, có tập đồn Shell Anh Hà Lan Theo đánh giá Fortune 19/02/2001 tập đồn lớn thứ ba 10 tập đồn dầu khí lớn giới, đứng sau Exxon Mobil, BP America Bắt đầu hoạt động Việt Nam từ năm 1988 đến Shell thành lập công ty liên doanh cơng ty 100% vốn nước ngồi Việt Nam Ngồi Shell, còn có TNCs khác tham gia vào lĩnh vực như: Mitsubishi với tổng vốn đầu tư 47 triệu USD, Total với tổng vốn đầu tư 140 triệu USD, Petrolium (Anh) với tổng vốn đầu tư 60 triệu USD Daewoo (Hàn Quốc) tập đoàn xuyên quốc gia hoạt động lĩnh vực thương mại , xây dựng, chế tạo ô tô, chế tạo điện tử dân dụng, máy tính,viễn thơng, cơng nghiệp nặng ba gồm hàng khơng đóng tàu biển, dịch vụ tài khách sạn Năm 1991, Daewoo mở văn phòng đại diện Hà Nội, tổng giá trị vốn đầu tư Daewoo vào Việt Nam đến lên tới 750 triệu USD trở thành nhà đầu tư nước lớn Việt Nam, với 37 dự án có 18 dự án cấp phép đầu tư, dự án khai thác dầu khí, hai dự án xây dựng (đường quốc lộ 18 quốc lộ 1) Trong đó, dự án triển khai là: Trung tâm thương mại Deaha, dự án đèn hình, sản xuất lắp ráp ô tô, thuốc trừ sâu, sơn, giấy, thăm dò dầu khí, khách sạn sao, ngân hàng liên doanh Hoạt động Daewoo Việt Nam tạo việc làm ổn định cho 62 78 4.500 người Việt Nam làm việc cho Daewoo 680 người Việt Nam đào tạo Hàn Quốc nước khác Khu công nghiệp Daewoo Hanel hoạt động theo hình thức liên doanh, trị giá vốn đầu tư khoảng 152 triệu USD Daewoo quan tâm tới việc chuyển giao cơng nghệ, góp phần phát triển ngành công nghiệp Việt Nam, coi Việt Nam thị trường quan tâm hàng đầu Lĩnh vực ô tô, xe máy lĩnh vực thu hút nhiều nhà đầu tư thuộc hãng lớn, sản phẩm họ tiếng có uy tín giới TNCs Thời gian hoạt động (năm) Vốn đầu tư (triệu USD) Mục tiêu N□ớc sản xuất Daewoo 30 32,23 Xuất Hàn Quốc Isuza 40 50 Nhật Ford 40 102,7 Xuất Mỹ Daihatsu 30 32 Xuất Nhật Bản Suzuki 30 35 Nhật Bản Toyota 40 89,609 Xuất Nhật Bản Mercedes 30 70 Xuất Đức Bảng 3.2: TNCs đăng ký hoạt động lĩnh vực ô tô Việt Nam (Nguồn: Kỷ yếu hội thảo khoa học TNCs năm 2000) Hoạt động lĩnh vực điện tử viễn thông tin học Việt Nam sơi động Tính đến tháng 6/2000 có dự án đầu tư nước ngồi cấp phép với tổng vốn thực 388 triệu USD, 94% dự án thực theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh dịch vụ viễn thơng, 6% số dự án theo hình thức liên doanh để sản xuất thiết vị vật tư bưu điện, có nhiều TNCs Mỹ tham gia đầu tư lĩnh vực Intel (Mỹ) công ty tồn cầu có bề dầy hoạt động 28 năm với chức phân phối bán sản phẩm Intel, đồng thời thường mở lớp huấn luyện công nghệ cho nhà phân phối Việt Nam, cơng ty góp phần khơng nhở vào việc phát triển trình độ tin học, viễn thông Việt Nam IBM công ty máy tính khổng lồ Mỹ, đầu tư 1,7 triệu USD nhằm cung cấp công nghệ dịch vụ tin học Việt Nam hoạt động có hiệu Việt Nam Erricsson (Thụy Điển) công ty viễn thông tiếng quản lý mạng lưới với 137 triệu máy điện thoại di động khắp toàn cầu Năm 1993, Erricsson mở văn phòng đại diện Hà Nội, đến công ty nhập thầu hợp đồng cung cấp trạm tổng đài cho mạng nối dây mạng vơ tuyến truyền hình 79 dành cho điện thoại Để hoạt động có hiệu quản lý tốt mạng lưới phục vụ máy , hãng đào tạo 200 kỹ sư chuyên viên kỹ thuật Việt Nam nước Mới đây, Ariston - thương hiệu máy nước nóng dẫn đầu ngành hàng định đầu tư vào Việt Nam nhà máy có quy mơ lớn thứ hai châu Á, nằm xu chung nói Có mặt Việt Nam từ năm 1988, nói Ariston thương hiệu lớn tiếp tục khẳng định vị đạt nhiều thành công lớn quốc gia có đến 90 triệu dân Trong giai đoạn kinh tế tồn cầu suy thối chưa có tín hiệu phục hồi, xu hướng chung doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất, cắt giảm nhân cơng để tiết giảm chi phí dường suy thối kinh tế khơng thể cản bước “người khổng lồ” Ariston Với việc khánh thành nhà máy lớn thứ hai châu Á Bắc Ninh tháng năm 2014, Tập đoàn Ariston Thermo tiếp tục củng cố vị trí dẫn đầu ngành hàng máy nước nóng Sam Sung có mặt Việt Nam gần 20 năm kể từ năm 1996, tính đến cuối 2014, Samsung đầu tư vào Việt Nam với tổng số tiền 12,6 tỷ USD.Trong đó, riêng Samsung Electronics 8,9 tỷ USD, bao gồm dự án sản xuất ĐTDĐ Thái Nguyên (5 tỷ USD), Bắc Ninh (2,5 tỷ USD) Ngồi ra, Sáng ngày 19/5, tập đồn thức khởi công xây dựng Khu phức hợp Điện tử gia dụng Samsung (SEHC) Khu công nghệ cao TP.HCM (SHTP) Dự án có vốn đầu tư 1,4 tỷ USD, thức cấp Giấy chứng nhận đầu tư từ tháng 10/2014 Tính riêng năm 2014 Samsung đầu tư thêm 5,4 tỷ USD, chiếm 31% tổng vốn FDI đăng ký Việt Nam tính tới cuối tháng 11/2014 Các nhà máy Samsung Việt Nam đặt Khu tổ hợp Samsung Electronics Việt Nam (SEV) với diện tích 110ha Yên Phong, Bắc Ninh; Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên (SEVT) với diện tích 170ha Phổ Yên, Thái Nguyên SEV SEVT sản xuất lắp ráp điện thoại di động, máy tính bảng linh kiện điện thoại, chủ yếu dùng cho xuất đến 50 quốc gia vùng lãnh thổ toàn giới Tổng cộng nhà máy Samsung Việt Nam cung cấp 30% tổng sản lượng điện thoại Samsung bán toàn cầu Theo báo cáo Tổng Giám đốc Samsung Việt Nam, tháng 7/2015 tổng số nhân lực làm việc nhà máy Samsung Bắc Ninh 80 Thái Nguyên 100.000 người Nhưng có thêm nhiều model dòng điện thoại thêm nhiều đơn đặt hàng nên Samsung Việt Nam tuyển dụng thêm nhiều nhân lực Hiện tổng số nhân lực làm việc cho nhà máy Samsung Bắc Ninh Thái Nguyên tăng lên 110.000 người Ngoài ra, Samsung Việt Nam có Trung tâm R&D (Nghiên cứu phát triển) đặt Hà Nội với 1.400 nhân viên Gần đây, Samsung tiếp tục đầu tư mở rộng Việt Nam sau UBND tỉnh Bắc Ninh vừa cấp giấy chứng nhận đầu tư dự án mở rộng cho Công ty TNHH Samsung Display Việt Nam với tổng vốn tỷ USD, đầu tư vào nhà máy chuyên nghiên cứu phát triển, sản xuất loại hình hệ mới, độ phân giải cao cho thiết bị di động… Tại TP.HCM, vừa động thổ dự án tỷ USD cho Khu phức hợp điện gia dụng TP.HCM, dự kiến tháng - 3/2016 vào sản xuất Ngoài số tập đồn chun sản xuất kinh doanh điện tử gia dụng Sanyo, Sony, Toshiba, JVC, Mitssubishi (Nhật Bản) , National , Carrier (Mỹ) … hoạt động Việt Nam từ đầu năm 90, từ nhập sản phẩm nguyên , đến dạng CKD, IKD để lắp ráp Việt Nam Đến công ty thành lập nhiều liên doanh Việt Nam vừa lắp ráp vừa sản xuất nước đảm bảo chất lượng cao giá thành hạ Ngồi lĩnh vực kể trên, hầu hết lĩnh vực có TNCs tham gia Tuy nhiên, TNCs nói chung hoạt động thị trường Việt nam khiêm tốn chủ yếu TNCs có xuất xứ từ Châu Á Dù sao, kết khả quan, chứng thuyết phục hội môi trường đầu tư Việt Nam nhà đầu tư khác Xu hướng đầu tư ngày gia tăng năm tới khu vực, đó, nước Đơng Nam Á, có Việt Nam phải nỗ lực cải thiện mơi trường đầu tư để hưởng lợi từ xu hướng 81 KẾT LUẬN Thơng qua q trình hoạt động mạng lưới kinh doanh quốc tế mình, TNCs trở thành phận cấu thành vững đời sống kinh tế quốc tế, góp phần mở rộng phát triển quan hệ kinh tế quốc tế, làm tăng phụ thuộc lẫn nhau, thúc đẩy tồn cầu hố Hơn hết, TNCs góp phần phát triển kinh tế giới, tạo điều kiện cho hợp tác hội nhập quốc tế, thúc đẩy xu hướng thống giới.Vì thế, việc thiết lập mối quan hệ TNCs phủ nước bao gồm quan hệ hợp tác thương mại, hợp tác đầu tư, quan hệ hỗ trợ phát triển chuyển giao công nghệ quan hệ hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực quốc gia trở thành chiến lược tối cần thiết TNCs muốn mở rộng thị phần, tối ưu hóa lợi nhuận hay quốc gia muốn xử lý giải vấn đề vĩ mô quốc gia Nhìn thấy ưu điểm tiềm tàng bên chủ thể, việc hình thành mối liên kết bền vững chúng vấn đề tối quan trọng TNCs Chính phủ quốc gia Thật khó để chứng minh bên làm lợi nhiều cho bên mối quan hệ hợp tác thúc đẩy kinh tế xích lại gần hơn, góp phần đưa kinh tế toàn cầu phát triển bền vững tương lai 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Đỗ Đức Bình (1997), Giáo trình kinh doanh quốc tế, Nxb Giáo dục Hà Nội, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Tài liệu tham khảo luật pháp sách đầu tư nước nước khu vực (Dùng cho Cán Bộ Kế hoạch Đầu tư), Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tư, Báo cáo đầu tư trực tiếp nước qua năm , http: //www.mpi.gov.vn/fdi Phan Việt Châu (2015), Kinh nghiệm thu hút FDI từ số nước ASEAN, Tạp chí Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, số 9/2015 Nguyễn Thúy Hòa (2003), Đầu tư cơng ty xun quốc gia Hoa Kì Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Thị Hường (2003), Giáo trình Kinh doanh quốc tế, NXB Lao động xã hội Nguyễn Thị Ngọc Mai (2013), Bí thu hút FDI Singapore kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 16/2013 Phùng Xuân Nhạ (2001), Đầu tư quốc tế ( Giáo trình ) , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phùng Xuân Nhạ (chủ biên) (2007) Các công ty xuyên quốc gia lý thuyết thực tiền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Lê Văn Sang Trần Quang Lâm (1996), Công ty xuyên quốc gia trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Thiết Sơn ( chủ biên ) (2003), Công ty xuyên quốc gia : khái niệm, đặc điểm xu hướng phát triển mới, Nxb Khoa học xã hội 83 12 Tạp chí kinh tế dự báo, Số 3/2001, 7/2001, 12/2002 13 Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, Số 5/2001, số 7/2001, 12/2001, 2/2002, 8/2002 14 Viện nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, (2014), Một số vai trò cơng ty đa quốc gia (TNCs) Tài liệu tiếng Anh 15 H Peter Gray (1996), The role of transnational corporations in international trade, Transnational corperations and World development, Thomson Business Press , pp 75- 125 16 Paul R Krugman and Maurice Obstfeld ( rd Ed) (1994), International Economics – Theory and Policy, HapersCollins College Publishers 17 Sanjaya Lall (edited) (1993), Transnational corporations and economic development, Vol.3, ROUTEDGER Press 67 18 Saroj Upadhyay (2007), Effective Business Strategies of Multinational Corporations in an Emerging Market Economy 19 UNCTAD, World Investment Report 2013, Global Value Chains: Investment and Trade for Development, United Nations Publication, 20 UNCTAD, World Investment Report 2014, Overview Global Value Chains: Investing In The SDGs: An action plan, United Nations Publication 21 UNCTAD, World Investment Report 2015, Reforming International Investment Gorvernance, United Nations Publication Tài liệu từ websites 84 22 Nguyễn Hồng Bắc (2015), Kinh nghiệm sách hội tụ ngành ASEAN, truy cập từ https://www.academia.edu/12987721/Kinh_nghi%E1%BB%87m_ch%C3%ADnh_s %C3%A1ch_h%E1%BB%99i_t%E1%BB%A5_ng%C3%A0nh_c%E1%BB%A7a_ ASEAN 23 Vũ Quốc Huy (2015), Thu hút đầu tư nước Thái Lan, Malaysia kinh nghiệm cho Việt Nam, truy cập từ http://khucongnghiep.com.vn/kinhnghiem/tabid/68/ArticleType/ArticleView/Article ID/1247/Default.aspx http://nghiencuuquocte.net/2014/10/15/cong-ty-da-quocgia/ 24 Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia (2015), Kinh nghiệm thu hút FDI số kinh tế, truy cập từ http://www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages/kinhnghiemthuhutfdicua-nd-8657.html, tổng hợp theo http://irv.moi.gov.vn , http://www.nciec.gov.vn, http://developmentgateway.com 25 Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia (2015), Bí thu hút FDI số nước Châu Á học cho Việt Nam, truy cập từ http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/biquyetthuhutfdicua-nd-16664.html 26 http://timtailieu.vn/tai-lieu/cac-cong-ty-xuyen-quoc-gia-ly-thuyet-va-thuc-tien30285/ 27 http://nghiencuuquocte.net/2014/10/15/cong-ty-da-quoc-gia/ 28 http://voer.edu.vn/m/quan-ly-nha-nuoc-doi-voi-hoat-dong-dau-tu-truc-tiepnuocngoai/a7e8f3b0 29 http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/ 85 30 http://nghiencuuquocte.net/wp-content/uploads/2014/09/Nghiencuuquocte.net-214Kinh-te-chinh-tri-quoc-te-cua-cac-cong-ty-da-quoc-gia.pdf 86 ... cuối mối quan hệ hợp tác kinh tế Nhà nước Công ty tồn cầu mục đích phát triển kinh tế, hai bên có lợi 20 Chương 2: MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG TY TỒN CẦU 2.1 Quan hệ hợp tác từ phía... MỐI QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CƠNG TY TỒN CẦU 1.1 Cơ sở lý luận mối quan hệ nhà nước công ty toàn cầu 1.1.1 Lý luận chung nhà nước a Khái niệm nguồn gốc đời nhà nước Nguồn gốc đời nhà nước. .. MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CƠNG TY TỒN CẦU 21 2.1 Quan hệ hợp tác từ phía cơng ty tồn cầu 21 2.1.1 Quan hệ hợp tác thương mại 21 a Mục đích mối quan hệ

Ngày đăng: 04/12/2017, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan