HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN HỖ TRỢ Y TẾ QUỐC GIA TỪ NGUỒN VỐN ODA CỦA WB

75 455 0
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN HỖ TRỢ Y TẾ QUỐC GIA TỪ NGUỒN VỐN ODA CỦA WB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hội nhập với nền kinh tế thế giới đang phát triển với tốc độ nhanh chóng, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đất nước ta còn nghèo, thu nhập người dân chưa cao, xuất phát điểm phát triển thấp.Vì vậy để phát triển kinh tế, thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thành công, bên cạnh nguồn vốn trong nước là quyết định, Đảng và Nhà nước ta rất kỳ trọng nguồn vốn bên ngoài, trong đó có nguồn vốn đầu tư trự tiếp nước ngoài (FDI) và đặc biệt là nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Trong những năm gần đây, nguồn vốn ODA dành cho Việt Nam có xu hướng ngày càng tăng, góp phần to lớn vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội và nó được phân bổ vào nhiều ngành, nhiều lĩnh vực và nhiều địa phương. Tuy nhiên việc quản lý, sử dụng nguồn vốn này hiện nay còn nhiều bất cập. Bất cập từ các văn bản pháp luật điều chỉnh cho tới việc triển khai thực hiện các dự án có sử dụng nguồn vốn này. Trong các hình thức cung cấp ODA của các nhà tài trợ là hình thức hỗ trợ dự án/ chương trình, một trong những tiêu chí nhà tài trợ dùng để xem xét xem có tài trợ hay không là hiệu quả hoạt dộng của các dự án. Trong thời gian sắp tới để có thể thu hút nhiều hơn nguồn vốn ODA cho sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội thì việc quản lý để nâng cao hiệu quả các dự án là rất cần thiết. Trên cơ sở xem xét các kết quả đạt được và thực trạng hoạt động của một số dự án quan trọng cấp nhà nước. Em thấy có một số vấn đề trong công tác quản lý dự án, vì vậy em chon đề tài: “ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN HỖ TRỢ Y TẾ QUỐC GIA TỪ NGUỒN VỐN ODA CỦA WB ” để nghiên cứu.

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Chuyên đề thực tập chuyên ngành LI M U 1. Tỡnh tt yu ca ti. Hi nhp vi nn kinh t th gii ang phỏt trin vi tc nhanh chúng, Vit Nam tip tc y mnh quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc. t nc ta cũn nghốo, thu nhp ngi dõn cha cao, xut phỏt im phỏt trin thp.Vỡ vy phỏt trin kinh t, thc hin quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc thnh cụng, bờn cnh ngun vn trong nc l quyt nh, ng v Nh nc ta rt k trng ngun vn bờn ngoi, trong ú cú ngun vn u t tr tip nc ngoi (FDI) v c bit l ngun vn H tr phỏt trin chớnh thc (ODA). Trong nhng nm gn õy, ngun vn ODA dnh cho Vit Nam cú xu hng ngy cng tng, gúp phn to ln vo cụng cuc phỏt trin kinh t - xó hi v nú c phõn b vo nhiu ngnh, nhiu lnh vc v nhiu a phng. Tuy nhiờn vic qun lý, s dng ngun vn ny hin nay cũn nhiu bt cp. Bt cp t cỏc vn bn phỏp lut iu chnh cho ti vic trin khai thc hin cỏc d ỏn cú s dng ngun vn ny. Trong cỏc hỡnh thc cung cp ODA ca cỏc nh ti tr l hỡnh thc h tr d ỏn/ chng trỡnh, mt trong nhng tiờu chớ nh ti tr dựng xem xột xem cú ti tr hay khụng l hiu qu hot dng ca cỏc d ỏn. Trong thi gian sp ti cú th thu hỳt nhiu hn ngun vn ODA cho s nghip phỏt trin kinh t- xó hi thỡ vic qun nõng cao hiu qu cỏc d ỏn l rt cn thit. Trờn c s xem xột cỏc kt qu t c v thc trng hot ng ca mt s d ỏn quan trng cp nh nc. Em thy cú mt s vn trong cụng tỏc qun d ỏn, vỡ vy em chon ti: HON THIN CễNG TC QUN Lí D N H TR Y T QUC GIA T NGUN VN ODA CA WB nghiờn cu. Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngµnh Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngµnh 2. Mục đích nghiên cứu. Đề tài được nghiên cứu nhằm đánh giá một số kết quả thu được của dự án Hỗ trợ Y tế Quóc gia, từ đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của dự án đông thời rút ra một vài bài học cho việc quan các dự án khác. 3. Phương pháp nghiên cứu. Đề tài sử dụng các phương pháp của phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, … để giải quyết vấn đề đặt ra. 4. Kết cấu của đề tài. Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài trình bày trong 3 chương: Chương I. Một số vấn đề quản dự án sử dụng nguồn ODA vay từ WB Chương II. Thực trạng quản Dự án Hỗ trợ y tế quốc gia vốn vay từ World Bank. Chương III. Một số kiến nghị. Trong quá trình nghiên cứu, do sự hạn chế về tài liệu cũng như hiểu biết sâu về một lĩnh vực quản lý, bài nghiên cứu này chắc không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và các bạn sinh viên. Em xin chân thành cảm ơn! Em trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô giáo trong khoa Khoa học Quản lý, những người đã tận tình tạo điều kiện cho em hoàn thành bài nghiên cứu này. Đặc biệt là TS Lê thị Anh Vân, người đã trực tiếp hướng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến giá trị trong quá trình hoàn thành bài nghiên cứu này. Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngµnh Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngµnh CHƯƠNG I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ QUẢN DỰ ÁN SỬ DỤNG NGUỒN ODA VAY TỪ WORLD BANK I. NGUỒN VỐN ODA VAY TỪ WORLD BANK 1. Giới thiệu chung về World Bank, vai trò của World Bank trong việc hỗ trợ vốn cho Việt Nam Hiện nay Việt Nam được 25 nhà tài trợ song phương và 14 tổ chức tài trợ đa phương cung cấp ODA thường xuyên. Theo số liệu thống kê thì Nhật Bản, Ngân hàng thế giới (WB) và Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) là ba nhà tài trợ chính, chiếm gần 70 % số vốn ODA hỗ trợ cho Việt Nam. Ngân hàng Thế giới là một trong các tổ chức lớn nhất thế giới hỗ trợ về vốn và tri thức cho các nước thành viên. Nhiệm vụ của Ngân hàng Thế giới là đấu tranh chống lại nghèo đói và cải thiện mức sống của con người tại các nước đang phát triển. Ngân hàng Thế giới (WB) một thể chế quốc tế hàng đầu trong cung cấp tài chính và kiến thức hỗ trợ Chính phủ các nước thành viên thực hiện chương trình quốc gia cải thiện cơ bản dịch vụ y tế giáo dục, cung cấp nước sạch, điện, hạ tầng và bảo vệ môi trường. Thông qua các dự án tín dụng hoặc viện trợ không hoàn lại cũng như các hỗ trợ kỹ thuật gồm vấn và nghiên cứu, các hoạt động của Ngân hàng Thế giới nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo, cải thiện dời sống cho người dân ở các quốc gia có thu nhập trung bình. Ngân hàng Thế giới hiện có mặt tại hơn 100 nước và có một đội ngũ nhân viên xấp xỉ khoảng 10.600 người trên khắp thế giới. Kể từ khi quay trở lại đầu ở Việt Nam vào năm 1993, Ngân hàng Thế giới đã tài trợ cho 35 dự án để giúp cho cuộc chiến xoá đói giảm nghèo tại Việt Nam thông qua hỗ trợ tài chính cho nông nghiệp, cơ sở hạ tầng, các chương trình y tế, trường học và các nhu cầu thiết yếu khác. Mức ODAWB cam kết tài trợ cho Việt Nam trong tổng số ODA các nhà tài trợ cam kết là tương đối cao, được thể hiện trong bảng 1. Bảng 1 : Tình hình cam kết ODA giai đoạn 1993-2003 Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngµnh Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngµnh Đơn vị : triệu USD NHÀ TÀI TRỢ 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 TỔNG SỐ 1810.8 1941 2264.5 2430.9 2400 2272 2152 2400 2400 2600 2839 WB 400 500 450 500 600 403 400 700 700 720 750 Nguồn : Bộ Kế hoạch và Đầu Trong giai đoạn 2001-2005 WB đã hỗ trợ cho Việt Nam 3670 triệu USD và trong giai đoạn 5 năm tới con số đó, theo dự đoán của các nhà hoạch định chính sách, có thể lên tới 4000 triệu USD. 2. Giới thiệu chung về nguồn vốn ODA 2.1 Khái niệm Trong quá trình hình thành và phát triển của sự Hợp tác phát triển quốc tế có một số khái niệm về ODA. Thứ nhất, ODA là hình thức hỗ trợ phát triển của Chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi Chính phủ có tính chất song phương hoặc đa phương bao gồm các khoản tiền mà các cơ quan, Chính phủ viện trợ không hoàn lại ( cho không) hoặc cho vay theo các điều kiện tài chính ưu đãi (Giáo trình kinh tế quốc tế - trường ĐH Kinh tế quốc dân) Thứ hai, Theo quy định của Tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển (OECD) bao gồm thành viên là các nước phát triển, ODAnguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức của Chính phủ các nước phát triển, các tổ chức tài chính quốc tế, các tổ chức quốc tế… dành cho các nước đang phát triển có mức thành tố hỗ trợ (Grant element), hay cũn gọi là yếu tố không hoàn lại đạt ít nhất 25%. ODA bao gồm các dạng: viện trợ không hoàn lại(dưới dạng tiền hoặc hàng hoá), tín dụng ưu đãi, tín dụng hỗn hợp. Đây là định nghĩa chính thức được thống nhất sử dụng trong các văn bản về ODA của nhà nước ta, cũng như trong báo cáo này. 2.2 Hình thức cung cấp. Các hình thức cung cấp ODA bao gồm: Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngµnh Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngµnh ODA không hoàn lại: là hình thức cung cấp ODA không hoàn trả lại cho nhà tài trợ. ODA vay ưu đãi (hay còn gọi là tín dụng ưu đãi ) là khoản vay với các điều kiện ưu đãi về lãi suất, thời gian ân hạn, thời gian trả nợ sao cho “yếu tố không hoàn lại” (còn gọi là “thành tố hỗ trợ”) đạt ít nhất 35% đối với các khoản vay có ràng buộc và 25% đối với các khoản vay không ràng buộc. ODA vay hỗn hợp: là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc các khoản vay ưu đãi được cung cấp đồng thời với các khoản tín dụng thương mại nhưng tính chung lại, “yếu tố không hoàn lại” đạt ít nhất 35% đối với các khoản vay có ràng buộc và 25% đối với các khoản vay không ràng buộc. 2.3 Phương thức cung cấp. Hỗ trợ dự án: Đây là hình thức chủ yếu của hỗ trợ phát triển chính thức, bao gồm hỗ trợ cơ bản và hỗ trợ kỹ thuật (một dự án cụ thể kết hợp cả hai loại trên) Hỗ trợ chương trình: Là viện trợ đó đạt được hiệp định với đối tác viện trợ, nhằm cung cấp một khối lượng ODA cho một mục đích tổng quát với thời hạn nhất định để thực hiện nhiều nội dung khác nhau của một chương trình. Hỗ trợ ngân sách.: Vốn vay ODA sẽ được trực tiếp đưa vào ngân sách quốc gia để thực hiện các chương trình cải cách của Chính phủ. II. QUẢN DỰ ÁN HỖ TRỢ Y TẾ QUỐC GIA 1. Quản dự án. 1.1 Dự án, các loại dự án. “Dự án” là một tập hợp các hoạt động có liên quan đến nhau nhằm đạt được một hoặc một số mục tiêu xác định, được thực hiện trong một thời gian nhất định, dựa trên những nguồn lực xác định. Theo cách hiểu như trên thì: Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngµnh Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngµnh Mỗi dự án khi được lập lên đều phải chỉ rõ mục tiêu cần phải đạt được. Mỗi dự án tồn tại một mục tiêu quy định toàn bộ hoạt động của toàn bộ dự án, và nó tạo ra sự hạn định về các phương diện của dự án. Bên cạnh đó mỗi dự án cần phải xác định rõ thời gian cần thiết để đi đến mục tiêu. Thời gian của dự án thường gắn với “Chu trình dự án”. Chu trình của dự án bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau, thường bao gồm ba giai đoạn chính : Xác định, nghiên cứu và lập dự án; triển khai thực hiện dự án; khai thác dự án. Ngoài ra cũng phải xác định những nguồn lực cần huy động để đảm bảo thực hiện mục tiêu của dự án. Nguồn lực có thể là tiền hay các phương tiện kỹ thuật, đất đai . Có nhiều tiêu thức để phân loại dự án, nhưng trong tài liệu này chỉ chia dự án thành hai loại theo mục đích là: Dự án đầu : là dự án tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định. Dự án đầu bao gồm dự án đầu xây dựng công trình và các loại dự án đầu khác. Dự án hỗ trợ kỹ thuật: là dự án có mục tiêu phát triển năng lực và thể chế hoặc cung cấp các yếu tố đầu vào kỹ thuật để chuẩn bị thực hiện các chương trình / dự án thông qua các hoạt động cung cấp chuyên gia, đào tạo, hỗ trợ trang thiết bị, liệu và tài liệu, tham quan khảo sát, hội thảo. 1.2 Quản dự án. Quản dự án được thực hiện trong tất cả các giai đoạn khác nhau của chu trình dự án. Bao gồm cả quản của các cơ quan quản vĩ mô và cơ quan quản vi mô. Quản vĩ mô dự án được hiểu là quản của Nhà nước đối với tất cả các dự án nhằm đảm bảo định hướng phát triển thống nhất trong toàn quốc gia, toàn ngành, và địa phương. Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngµnh Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngµnh Quản vi mô dự án đó là quản của chủ đầu hoặc đại diện hợp pháp của chủ đầu tư. Quản vi mô các dự án nhằm đảm bảo sự liên kết trong quá trình hoạt động của dự án, bảo đảm phát hiện sớm và giải quyết nhanh chóng những khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện dự án và để dự án có thể được thực hiện theo đúng kế hoạch thời gian, kiểm tra. 2. Giới thiệu về ngành Y tế. Hệ thống tổ chức của ngành y tế mỗi quốc gia có những đặc thù khác nhau. Ở Việt Nam, ngành Y tế được tổ chức theo 4 cấp. a. Trung ương. Đây là cấp cao nhất. Trên cùng là Bộ Y tế là cơ quan chủ đạo của Ngành Y tế đóng vai trò chỉ đạo tổng thể về chính sách và hướng dẫn các vấn đề chuyên môn kỹ thuật trong cả nước. Bộ được cơ cấu thành 14 Vụ, Ban. Ngoài ra còn có các Viện chuyên ngành cung cấp dịch vụ và cố vấn về các chuyên ngành, chuyên khoa khác nhau. Trong số này có Viện Vệ sinh Dịch tễ, Viện dinh dưỡng và một số viện khác chịu trách nhiệm nghiên cứu đào tạo chăm sóc bệnh nhân thuộc các lĩnh vực như y học cổ truyề, lao, phổi,.v.v Bên cạnh đó còn có một số Bộ khác như Bộ Quốc phòng cũng cung cấp các dịch vụ y tế. Tổng cộng có chừng 35 cơ sở cung cấp dịch vụ cấp trung ương trực thuộc Bộ Y tế. Tuy nhiên hiện nay việc quản các dịch vụ y tế tuyến trung ương còn khá nhiều bất cập. Theo Khoản 2 Điều 2 Nghị định số 49/2003/NĐ-CP quy định về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Bộ Y tế: Bộ Y tế có trách nhiệm trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm về lĩnh vực chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân và các công trình, dự án quan trọng của Bộ Y tế. Theo Khoản 4 Điều 2 nghị định này, Bộ có trách nhiệm Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các chương trình quốc gia sau khi được phê duyệt và các văn bản pháp luật khác thuộc phạm vi quản của Bộ; tuyên truyền, phổ biến, Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngµnh Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngµnh giáo dục pháp luật và thông tin về các lĩnh vực chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. b. Tuyến tỉnh. Tuyến tỉnh do Sở Y tế điều hành. Giám đốc Sở là người nắm toàn bộ các hoạt động y tế trong tỉnh. Bên cạnh đó cũng có Trung tâm Y học Dự phòng quản dây truyền lạnh bảo quản vacxin, hỗ trợ các huyện thực hiện công tác phòng bệnh và duy trì một hệ thống các dịch vụ xét nghiệm. Các tỉnh cũng điều hành các bệnh viện tỉnh và trong một số trường hợp có cả bệnh viện chuyên khoa. Các bệnh viện đa khoa này có phương tiện chăm sóc cho các chuyên khoa như phẫu thuật, phụ sản, nội khoa Tổng cộng có khoảng 250 bệnh viện đa khoa và chuyên khoa tuyến tỉnh. Nhân lực tuyến tỉnh chiếm khoảng 40% toàn quốc. Tuy nhiên, trên thực tế hầu hết bệnh nhân được chăm sóc, điều trị tại các bệnh viện này thường sống ở các vùng lân cận bệnh viện. Do đó các bệnh viện này thường chữa các bệnh thông thường mà phần lớn có thể được chữa chạy có hiệu quả tại các tuyến dưới của hệ thống cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe. c. Tuyến huyện. Y tế tuyến huyện bao gồm ba bộ phận. Văn phòng y tế huyện chịu trách nhiệm giám sát và quản các chương trình. Y học dự phòng cung cấp các dịch vụ dự phòng bệnh, hỗ trợ y tế xã trong dự phòng bệnh. Văn phòng y tế huyện và bệnh viện huyện gần đây được gộp chung thành trung tâm y tế huyện. d. Tuyến xã. Các trạm y tế xã là một bộ phận cung cấp dịch vụ cho tuyến xã. Việt Nam có một mạng lưới trạm y tế tuyến xã rộng khắp, hiện nay gần 100% số xã có trạm y tế. Ngoài ra hiện nay hệ thống y tế nhân rất phát triển. Đã có những bệnh viện nhân hiện đại được phép hoạt động, số lượng các phòng khám đa khoa nhân được phép hoạt động cũng không nhỏ nhất là ở các thành phố lớn. Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngµnh Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngµnh Như vậy, quản trong ngành Y tế sẽ được thực hiện theo các tuyến. Các dự án cấp nhà nước quan trọng sẽ được Bộ quản và triển khai xuống các tuyến dưới. 3. Đặc điểm các dự án trong ngành y tế. Hiện nay Bộ Y tế đang thực hiện khá nhiều dự án vốn vay và viện trợ, chủ yếu các dự án tập trung vào lĩnh vực y tế công cộng, y tế dự phòng nhằm hỗ trợ phát triển y tế ở vùng sâu vùng xa, vùng có hệ thống y tế kém phát triển. Các dự án như: Hỗ trợ y tế Quốc gia với mục tiêu là cải thiện tình trạng sức khỏe của người dân nông thôn Việt Nam tại những vùng nghèo hơn trong cả nước, dự án Hỗ trợ y tế các tỉnh miền núi phía bắc, chương trình Chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em trong dự án Y tế Dân số và gia đình . Các dự án trong ngành y tế chủ yếu mang lại hiệu quả về mặt xã hội, do đó khó đánh giá chính xác bằng số liệu cụ thể. Để có những đánh giá cần phải thực hiện điều tra xã hội học. Hầu hết các chương trình, dự án được triển khai nhờ vào nguồn vốn vay hoặc viện trợ từ nước ngoài cũng như các tổ chức quốc tế. Số nhà tài trợ cho ngành Y tế là khá nhiều, do đó việc quản các dự án phải chịu sự điều chỉnh của khá nhiều các thủ tục, quy định không chỉ của Chính phủ Việt Nam mà còn của các nhà tài trợ riêng biệt. Ví dụ các thủ tục đàm phán ký kết, thủ tục giải ngân và một số thủ tục khác của hai nhà tài trợ lớn là WB và ADB có nhiều phần khác nhau. Hiện nay, dự luật về thực hiện quản nguồn vốn vay của Việt Nam chưa hoàn chỉnh, còn có nhiều chỗ không đồng bộ với luật quốc tế. Điều này làm cho việc quản và thực hiện các dự án hỗ trợdự án vốn vay từ nguồn vốn vay ODA trong ngành Y tế gặp nhiều khó khăn. 4. Quản dự án trong ngành Y tế. Quản dự án trong ngành Y tế là tổng thể những tác động có hướng đích của chủ thể quản trong ngành y tế tới quá trình hình thành, thực hiện Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngµnh Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngµnh và hoạt động của dự án trong ngành nhằm đạt được các mục tiêu của dự án đó trong điều kiện môi trường biến động. Chủ thể quản trong ngành Y tế có thể là Bộ Y tế hay các Sở Y tế. III. NỘI DUNG QUẢN DỰ ÁN VỐN VAY ODA TỪ WORLD BANK CỦA NGÀNH Y TẾ. Về cơ bản, việc quản một dự án sử dụng nguồn vốn ODA sẽ tuân theo quy trình quản chung theo Pháp luật của Việt Nam, và theo quy trình của từng Nhà tài trợ. Quá trình quản Dự án Hỗ trợ Y tế Quốc gia sử dụng nguồn vốn vay ODA từ WB sẽ tuân thủ theo những quy định của Việt Nam và của WB. 1. Nguyên tắc quản dự án vốn vay ODA. Việc quản dự án phải đảm bảo sử dụng có hiệu quả nhất nguồn vốn ODA, chống mọi hành vi tham ô lãng phí. ODA co thể là vay hoặc được viện trợ không hoàn lại , nhưng đó không phải là nguồn vốn “cho không”, do vậy cần đảm bảo sử dụng một cách có hiệu quả nhất Quá trình quản dự án ODA phải tuân thủ theo pháp luật đó là các Luật Ngân sách, Nghị định 17/2001/NĐ-CP về quy chế quản và sử dụng nguồn vốn ODA, Luật thuế, và các nghị định thông hướng dẫn khác. Nguyên tắc kết hợp hài hoà các lợi ích giữa Bên nhận và Nhà tài trợ. Giữa Nhà tài trợ và Bên vay có những quy định khác nhau trong quá trình quản dự án, vì vậy cần đàm phán hài hòa hoá thủ tục giữa hai bên. 2. Nhân tố ảnh hưởng tới quá trình quản dự án Hỗ trợ Y tế Quốc gia. Những nhân tố ảnh hưởng tới quá trình quản dự án bao gồm: Nhân tố từ phía Nhà tài trợ: Đó là các quy trình, thủ tục, các điều kiện của các Nhà tài trợ. Các quy trình Nhà tài trợ đưa ra cũng như các tiêu chuẩn điều kiện rất quan trọng. Các nhà tài trợ thường áp dụng quy trình quản rất chặt chẽ, các yêu cầu cao khiến việc thực hiện dự án trở lên khó khăn. . b y trong 3 chương: Chương I. Một số vấn đề quản lý dự án sử dụng nguồn ODA vay từ WB Chương II. Thực trạng quản lý Dự án Hỗ trợ y tế quốc gia vốn vay từ. hỗ trợ và dự án vốn vay từ nguồn vốn vay ODA trong ngành Y tế gặp nhiều khó khăn. 4. Quản lý dự án trong ngành Y tế. Quản lý dự án trong ngành Y tế là tổng

Ngày đăng: 25/07/2013, 14:51

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Túm tắt cỏc chi phớ theo thành phần dự ỏn Thành phần 1: - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN HỖ TRỢ Y TẾ QUỐC GIA TỪ NGUỒN VỐN ODA CỦA WB

Bảng 2.

Túm tắt cỏc chi phớ theo thành phần dự ỏn Thành phần 1: Xem tại trang 26 của tài liệu.
I. Chi phớ đầu tư - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN HỖ TRỢ Y TẾ QUỐC GIA TỪ NGUỒN VỐN ODA CỦA WB

hi.

phớ đầu tư Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 3: Số lượng thuốc thiết yếu đó mua. - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN HỖ TRỢ Y TẾ QUỐC GIA TỪ NGUỒN VỐN ODA CỦA WB

Bảng 3.

Số lượng thuốc thiết yếu đó mua Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 7 Tổng Ngõn sỏch đó được phõn bổ. - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN HỖ TRỢ Y TẾ QUỐC GIA TỪ NGUỒN VỐN ODA CỦA WB

Bảng 7.

Tổng Ngõn sỏch đó được phõn bổ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 8 Tổng Ngõn sỏch đó được phõn bổ ban đầu. - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN HỖ TRỢ Y TẾ QUỐC GIA TỪ NGUỒN VỐN ODA CỦA WB

Bảng 8.

Tổng Ngõn sỏch đó được phõn bổ ban đầu Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 9 Danh mục và số lượng cỏc hàng hoỏ đó cung cấp cho Chương trỡnh chống Lao. - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN HỖ TRỢ Y TẾ QUỐC GIA TỪ NGUỒN VỐN ODA CỦA WB

Bảng 9.

Danh mục và số lượng cỏc hàng hoỏ đó cung cấp cho Chương trỡnh chống Lao Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan