Hoàn thiện quản lý marketing nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của Công ty cổ phần may Chiến Thắng

108 343 0
Hoàn thiện quản lý marketing nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của Công ty cổ phần may Chiến Thắng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ khi bước vào nền kinh tế thị trường nền kinh tế Việt Nam có nhiều tiến bộ vượt bậc, các ngành sản xuất trong nước ngày càng được cải biến và phát triển do mở rộng quan hệ làm ăn với nhiều quốc gia trên thế giới, nhiều ngành đã có những bước phát triển nhảy vọt và trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đóng góp một phần không nhỏ vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong đó có thể kể tới những đóng góp to lớn của ngành dệt may Việt Nam vì vậy trong thời gian qua đã thu hút được nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanh trong lĩnh vực này. Trong các doanh nghiệp may hàng đầu của Việt Nam về xuất khẩu hàng may mặc không thể không kể đến Công ty cổ phần may Chiến Thắng - một trong những cánh chim đầu đàn của ngành dệt may Việt Nam. Trong gần 40 năm hoạt động và phát triển Công ty đã đóng góp một phần to lớn vào sự phát triển của ngành dệt may nói riêng và nền kinh tế đất nước nói chung. Có được những kết quả đó là do sự nỗ lực cố gắng không ngừng của hơn 3000 cán bộ công nhân viên của Công ty nhưng cũng như các doanh nghiệp xuất khẩu khác của Việt Nam hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Những khó khăn này có thể xuất phát từ trong hoạt động nội bộ của may Chiến Thắng cũng có thể xuất phát từ môi trường bên ngoài tuy nhiên chúng đều gây cản trở đối với sự tồn tại và phát triển của Công ty. Sau một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần may Chiến Thắng, được trực tiếp tìm hiểu thực tiễn hoạt động của Công ty thấy được những thuận lợi và những vấn đề đang đặt ra mà ban lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân viên đang nỗ lực khắc phục. Để ứng dụng những kiến thức đã được học vào thực tiễn em mạnh dạn trọn đề tài: Hoàn thiện quản lý marketing nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của Công ty cổ phần may Chiến Thắng làm nội dung nghiên cứu trong chuyên đề tốt nghiệp của mình. Mục đích nghiên cứu của đề tài là hoàn thiện quản lý marketing để thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của Công ty cổ phần may Chiến Thắng. Đối tượng nghiên cứu là hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của Công ty cổ phần may Chiến Thắng. Phạm vi nghiên cứu là Công ty cổ phần may Chiến Thắng. Nội dung nghiên cứu: Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng may mặc của Công ty cổ phần may Chiến Thắng sang thị trường EU; Đưa ra các giải pháp quản lý marketing đối với Công ty và những kiến nghị đối với các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.

Chuyên đề thực tập chuyên ngành. Chuyên đề thực tập chuyên ngành. LỜI MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài. Các DNVN đang bước vào ngưỡng cửa của hội nhập, đang trên con đường phát triển mạnh mẽ với thuận lợi nhưng cũng không ít khó khăn. Một trong những khó khăn lớn, đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển và thành công của các doanh nhgiệp Việt Nam hiện nay chính là khó khăn về xây dựng và phát triển thương hiệu. Thực tế, các DNVN đều đã từng gặp nhiều thất bại, không ít những trở ngại, khó khăn khi ra nhập thị trường, không chỉ thị trường trong nước mà cả trên thị trường thế giới cũng bởi sản phẩm của họ chưa mang một thương hiệu nổi tiếng, chưa tạo được uy tín và niềm tin cho mọi người tiêu dùng. Trong số các lĩnh vực khác nhau, ngành may mặc Việt nam đang phải đối mặt với nhiều đối thủ nặng ký, cạnh tranh gay gắt trên mọi thị trường. Đặc biệt, trên thị trường nội địa đang sự xâm nhập mạnh mẽ của hàng dệt may Trung Quốc vào Việt Nam, các mặt hàng mang thương hiệu nổi tiếng của Thế giới cũng tràn vào như vũ bão, thêm vào đó là sự xâm nhập của hàng thùng, hàng second – hand giá rẻ thu hút người tiêu dùng, chiếm lĩnh thị trường nội địa đầy tiềm năng và cản trở, hạn chế sự phát triển của ngành may mặc Việt Nam nói chung. Chính những khó khăn, những sự cạnh tranh quyết lịêt, những thành công, thất bại trên thị trường đã chứng minh cho các DNVN một chân lý: Muốn tồn tại và phát triển phải khẳng định được vị trí của mình trên thị trường bằng cách xây dựng và ngaỳ càng phát triển thương hiệu riêng thể hiện uy tín, chất lượng và hình ảnh của công ty mình. như vậy mới thực sự khả năng cạnh tranh và tồn tại lâu dài trên thị trường. Nhận thức được tầm quan trọng của quá trình xây dựng phát triển thương hiệu đối với các DNVN mà cụ thể là công ty cổ phần may Thăng Long trong tiến trình hội nhập. Sau quá trình thực tập tại công ty, hiểu rõ thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu của công ty, em quyết định lựa chọn 1 Chuyên đề thực tập chuyên ngành. Chuyên đề thực tập chuyên ngành. đề tài: “Một số giải pháp nhằm xây dựng và phát triển thương hiệu của Công ty Cổ phần may Thăng Long trên thị trường nội địa” để đi sâu nghiên cứu và tìm hiểu. 2. Mục tiêu của đề tài. - Đưa ra những luận bản về thương hiệu, quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu thành công. - Đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm xây dựng và phát triển thương hiệu cuả CTCP may Thăng Long trên thị trường nội địa. 3. Phạm vi nghiên cứu. - Nghiên cứu toàn bộ quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu của công ty từ nhận thức, đầu tư nhân lực đến chi phí tài chính cho quảng cáo tiếp thị, khuyếch trương sản phẩm. 4. Phương pháp nghiên cứu. Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tổng hợp. - Phương pháp so sánh, đánh giá. - Phương pháp phân tích. 5. Bố cục của đề tài Đề tài gồm 3 chương: Chương 1: sở luận về thương hiệu, xây dựng và phát triển thương hiệu. Chương 2: Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu trên thị trường nội điạ của công ty may cổ phần may Thăng Long. Chương 3: Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu của công ty may cổ phần may Thăng Long trên thị trường nội địa. Trong quá trình nghiên cứu do hạn chế về thời gian và trình độ nên đề tài của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy giáo cùng các bạn sinh viên. 2 Chuyên đề thực tập chuyên ngành. Chuyên đề thực tập chuyên ngành. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các chú, anh chị tại công ty cổ phần may Thăng Long đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS – Lê Thị Anh Vân trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành đề tài nghiên cứu của em. Hà Nội, ngày 28 tháng 4 năm 2006 Sinh viên: Hoàng Thị Diệp 3 Chuyên đề thực tập chuyên ngành. Chuyên đề thực tập chuyên ngành. CHƯƠNG I SỞ LÍ LUẬN I-THƯƠNG HIỆU VÀ SẢN PHẨM 1. Khái niệm thương hiệu Thương hiệu đã xuất hiện cách đây hàng thế kỉ và là một thuật ngữ rất quen thuộc trong giới kinh doanh quốc tế nhưng ở Việt Nam thuật ngữ thương hiệu mới chỉ được nhắc đến nhiều trong thời gian gần đây. Thuật ngữ này thường được dùng như tên của người sản xuất nhãn hiệu thương mại hay một kí hiệu trên hàng hoá, thường được dăng kí và bảo hộ, dùng để người sử dụng thể dễ dàng phân biệt sản phẩm hay chất lượng sản phẩm. Hiện nay tồn tại rất nhiều những quan điểm khác nhau về thương hiệu, nhiều ý kiến cho rằng thương hiệu là bất kì dấu hiệu nào dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ của DN này so với DN khác.Có ý kiến lại cho rằng thương hiệu chính là nhãn hiệu hàng hoá…Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn về thương hiệu cần hiểu được bản chất của thương hiệu. Về bản chất: Thương hiệu thể hiểu là danh tiếng của sản phẩm, dịch vụ hoặc của DN mà khách hàng nhận biết, thương hiệu là một thuật ngữ nghĩa rộng, mang tính bản chất, không chỉ là tên gọi của sản phẩm, dịch vụ mà còn đại diện cho chất lượng, uy tín của công ty. Theo hiệp hội marketing Mỹ: “Thương hiệu là một cái tên, từ ngữ, ký hiệu, biểu tượng hoặc hình vẽ kiểu thiết kế … hoặc tập hợp các yếu tố trên nhằm xác định và phân biệt hàng hoá hoặc dịch vụ của một người bán hoặc nhóm người bán với hàng hóa và dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh.” Một thương hiệu thể được cấu tạo bởi hai thành phần: - Phát âm được: là những yếu tố thể đọc được, tác động vào thính giác của người nghe như tên công ty, tên sản phẩm, câu khẩu hiệu, đoạn nhạc hát đặc trưng và các yếu tố phát âm được khác. - Không phát âm được: Là những yếu tố không đọc được mà chỉ thể cảm nhận bằng thị giác như hình vẽ, biểu tượng (Ví dụ: hình lưỡi liềm của 4 Chuyên đề thực tập chuyên ngành. Chuyên đề thực tập chuyên ngành. hãng Nike), màu sắc (như màu đỏ của Coca-Cola), kiểu dáng thiết kế, bao bì và các yếu tố nhận biết khác. Như vậy, thương hiệu chính là hình ảnh của DN, của sản phẩm, nó được thể hiện thông qua nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, chỉ dẫn địa lí, thông qua khẩu hiệu trên nhãn hiệu và thông qua sự khác biệt đặc sắc của bao bì. Thương hiệu chính là sự thể hiện ra bên ngoài của chất lượng hàng hoá, dịch vụ, uy tín của DN do đó thương hiệu là sở quan trọng để khách hàng quyết định lựa chọn sản phẩm, dịch vụ. 2. Đặc tính của thương hiệu. Hiện nay, sự hiểu biết hạn chế và ngắn hạn về các khía cạnh của một thương hiệu đã ngăn cản các nhà chiến lược xây dựng một thương hiệu mạnh mặc dù thương hiệu đó thể rất nhiều tiềm năng Để tối đa hoá sức mạnh của một thương hiệu cần phải nhận thức về các đặc tính của thương hiệu. 2.1. Khái niệm thuật ngữ đặc tính thương hiệu chủ yếu được sử dụng trong lĩnh vực marketing và truyền thông thể hiện định hướng, mục đích và ý nghĩa của thương hiệu, nó là linh hồn, trái tim của một thương hiệu. Đặc tính của một thương hiệu chính là những đặc điểm nhận dạng giúp ta phân biệt được các thương hiệu khác nhau, nó là một tập hợp duy nhất các liên kết thuộc tính mà các nhà chiến lược thương hiệu mong muốn tạo ra và duy trì. Những sự liên kết này sẽ phản ánh cái mà thương hiệu hướng tới và là sự cam kết của nhà sản xuất đối với khách hàng. 2.2. Bốn khía cạnh đặc tính của thương hiệu Đặc tính của thương hiệu được xem xét ở 4 khía cạnh sau: - Thương hiệu - như một sản phẩm: Các thuộc tính của sản phẩm luôn là một bộ phận cấu thành quan trọng tạo nên đặc tính của một thương hiệu. Để đưa ra quyết định chọn một nhãn hiệu nào đó khách hàng dựa trên những thuộc tính của sản phẩm, đánh giá chất lượng sản phẩm từ đó mới được nhận định về thương hiệu sản phẩm đó. 5 Chuyên đề thực tập chuyên ngành. Chuyên đề thực tập chuyên ngành. - Thương hiệu – như một tổ chức: đặc tính về mặt tổ chức thể góp phần tạo nên một hình ảnh tốt đẹp trước khách hàngcông chúng, tạo nên nét riêng biệt của sản phẩm, nâng cao sự bền vững trong cạnh tranh. Bởi lẽ nét văn hoá, truyền thống, các giá trị và các hoạt động của một tổ chức không thể sao chép được, đặc tính của một tổ chức thường được thể hiện đối với một nhóm các sản phẩm nhất định làm các đối thủ rất khó cạnh tranh trong từng sản phẩm riêng lẻ. Do đó việc xây dựng thương hiệu gắn với đặc tính của một tổ chức là một trong những yếu tố tạo nên nét riêng biệt và uy tín cho khách hàng về sản phẩm. - Thương hiệu – như một con người (Cá tính của thương hiệu): Giống như một con người, thương hiệu thể được cảm nhận với các cá tính như tính vượt trội, tính cạnh tranh, độc đáo, ấn tượng, tin cậy, hài hước, hóm hỉnh, năng động, cầu kỳ, trẻ trung hoặc trí tuệ. những cá tính ấy thể tạo nên một thương hiệu mạnh. Cá tính của thương hiệu giúp khách hàng tự thể hiện mình ví dụ như sài hàng hiệu NEM thể hiện chủ nhân là người biết sài sang, phong cách và giàu có, nó thể là sở tạo nên mối quan hệ giữa thương hiệu và khách hàng. - Thương hiệu - như một biểu tượng: Một biểu tượng ấn tượng và sâu sắc thể làm cho nó dễ dàng được gợi nhớ và chấp nhận. Sự hiện diện của một biểu tượng đóng vai trò then chốt đối với sự phát triển của thương hiệu. 2.3. cấu các đặc tính của một thương hiệu bao gồm thứ nhất là yếu tố hạt nhân – yếu tố trung tâm và bền chặt nhất của thương hiệu sẽ luôn được duy trì trong những chuyến viễn du tới thị trường mới và sản phẩm mới của thương hiệu; yếu tố thứ hai là các đặc tính mở rộng bao gồm các đặc tính của thương hiệu được gắn kết, bổ xung cho nhau theo từng nhóm, cho thấy kết cấu và sự toàn vẹn của thương hiệu. Như vậy, để xây dựng được một thương hiệu mạnh trên thị trường cần xác định rõ đặc tính của thương hiệu đó phù hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu của công ty. 6 Chuyên đề thực tập chuyên ngành. Chuyên đề thực tập chuyên ngành. 3. Thiết kế các yếu tố của thương hiệu. Các yếu tố của thương hiệu còn được gọi là đặc điểm của thương hiệu được sử dụng để nhận diện và khác biệt hoá giữa các thương hiệu trong cạnh tranh. Thiết kế các yếu tố của thương hiệu nhằm mục đích tạo dựng một thương hiệu ngày càng giá trị và thông thường cần dựa trên 5 tiêu chí sau: * Tính dễ nhớ chính là dễ nhận ra và dễ gợi nhớ: Để thể tung sản phẩm ra thị trường một cách hiệu quả, các DN trước tiên cần phải lựa chọn các yếu tố thương hiệu sao cho người tiêu dùng dễ dàng nhớ đến hoặc nhận ra sản phẩm mỗi khi mua hàng thông qua những biểu tượng, logo, nội dung ngữ nghĩa, hình thức màu sắc bao bì… * ý nghĩa: Thông thường khách hàng không mất quá nhiều thời gian tìm kiếm thông tin khi quyết định mua sản phẩm trong một thị trường tràn ngập những sản phẩm họ cần. Họ thường chọn mua những sản phẩm các yếu tố thương hiệu dễ nhận biết, tính mô tả và sức thuyết phục. Điều này khẳng định khi thiết kế thương hiệu cần đảm bảo thương hiệu đó phải ý nghĩa mô tả, cung cấp những thông tin chung về sản phẩm, bản chất của sản phẩm và phải ý nghĩa thuyết phục. * Dễ chuyển đổi: Khả năng chuyển đổi của các yếu tố thương hiệu giữa các loại sản phẩm và các vùng địa khác nhau sẽ trợ giúp một cách đắc lực cho việc mở rộng chủng loại sản phẩm, làm gia tăng giá trị thương hiệu của các sản phẩm mới và các sản phẩm cùng loại, cho phép thương hiệu vượt qua được sự ngăn cách biên giới về địa lí, phân đoạn thị trường và các nền văn hoá. Do đó, cần hiểu rõ vai trò của yếu tố này trong thiết kế thương hiệu để nâng cao khả năng thích nghi, hình ảnh, uy tín cho thương hiệu trên mọi thị trường. * Dễ thích nghi: Yếu tố này hiện nay đóng vai trò quan trọng và cấp thiết bởi lẽ xu hướng, thị hiếu, thói quen tiêu dùng của khách hàng đang thay đổi rất nhanh. 7 Chuyên đề thực tập chuyên ngành. Chuyên đề thực tập chuyên ngành. Các yếu tố thương hiệu càng linh hoạt, dễ thích nghi càng dễ dàng được cập nhật và kích thích tiêu dùng. * Khả năng bảo vệ: Là tiêu chí cực kỳ quan trọng đối với người quản trị thương hiệu bởi nếu không những khảo sát kịp thời, chính xác nó sẽ tiêu tốn rất nhiều tiền của và thời gian của công ty trong những vụ kiện tụng pháp lí. Do đó, DN cần chọn thương hiệu với các yếu tố hợp pháp và đăng ký chính thức các yếu tố đó với quan pháp luật thẩm quyền để bảo vệ triệt để các nhãn hiệu hàng hoá khỏi sự xâm phạm, cạnh tranh trái phép. Việc thiết kế và đăng ký các yếu tố của thương hiệu cần tiến hành sớm thậm chí trước khi sản phẩm ra đời nhằm đảm bảo thương hiệu cho sản phẩm được bảo hộ hợp pháp. Trên thực tế không một yếu tố nào của thương hiệu thể đáp ứng được đầy đủ các tiêu chí lựa chọn ở trên do đó cần xem xét và lựa chọn các yếu tố thương hiệu khác nhau và kết hợp lại sao cho đạt được hiệu quả cao nhất. Dưới đây là những yếu tố chính cấu thành nên một thương hiệu: 3.1. Tên thương hiệu. Tên thương hiệu là một công cụ giao tiếp ngắn gọn, đơn giản nhưng hiệu quả cao nhất bởi lẽ tất cả các chương trình truyền thông quảng cáo dù dài hay ngắn thì ấn tượng để lại cuối cùng mà người tiêu dùng thể ghi nhớ là tên thương hiệu. Do đó, việc lựa chọn tên thương hiệu rất quan trọng và phức tạp. Cái tên đó không chỉ dễ gợi nhớ cho khách hàng, ấn tượng mà cần phải ý nghĩa, không gây trùng lặp với các tên khác. Cách thức đặt tên cho thương hiệu vừa là khoa học vừa là nghệ thuật, đối với mỗi sản phẩm mới cần đặt tên đảm bảo những yếu tố sau: - Đơn giản và dễ đọc: Một cái tên đơn giản và dễ đọc sẽ dễ dàng lưu lại trong trí nhớ khách hàng, giúp cho khách hàng nhanh chóng nhận thức được về thương hiệu. Trong quá trình lựa chọn các chủng loại sản phẩm khác nhau, khách hàng sẽ lưu tâm nhiều hơn tới sản phẩm tên quen thuộc, dễ nhớ mà mình đã từng được nghe. 8 Chuyên đề thực tập chuyên ngành. Chuyên đề thực tập chuyên ngành. -Thân thiện ý nghĩa: Một tên thương hiệu được lựa chọn mang hình ảnh của những gì quen thuộc đối với người tiêu dùng trong cuộc sống sẽ tạo nên một sự gắn kết vô hình giữa người tiêu dùng và sản phẩm. -Khác biệt, nổi trội và độc đáo: Là yếu tố nhằm gây sự chú ý đối với người tiêu dùng và làm nổi trội sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh. Tên thương hiệu càng khả năng mô tả và liên tưởng cao sẽ càng dễ dàng hướng khách hàng liên hệ đến lợi ích nổi trội của sản phẩm. Do đó cần phải kết hợp quảng cáo với những khẩu hiệu và hình ảnh minh hoạ với chiến lược marketing hiệu quả, đúng đắn. 3.2. Logo và biểu tượng đặc trưng. Thông thường logo được sử dụng như một biểu tượng nhằm tăng cường nhận thức của công chúng đối với tên thương hiệu với những ưu điểm sau: - Logo và biểu tượng được xem như một công cụ hữu hiệu nhằm tăng cường nhận biết về thương hiệu và khác biệt hoá trong cạnh tranh do tính hình tượng cao. - Do tính linh hoạt cao nên logo hoàn toàn thể được điều chỉnh cho phù hợp với từng thời kì, dễ dàng chuyển đổi qua biên giới địa lí và các vùng văn hóa khác nhau. - Không mang một ý nghĩa cụ thể, tính trừu tượng của logo thể sử dụng thích hợp cho một danh mục các sản phẩm. - Logo thường được sử dụng trong các giao dịch kinh doanh thay cho tên công ty. 3.3. Tính cách Tính cách là một hình thức thể hiện đặc biệt, một cách hình tượng hoá về thương hiệu, thể được gắn với một con người hoặc một phong cách sống cụ thể với nhiều ưu điểm: - Do giàu tính sống động và hình tượng biểu đạt nên nó dễ được quan tâm chú ý, tạo ra và tăng cường nhận thức của khách hàng về thương hiệu. 9 Chuyên đề thực tập chuyên ngành. Chuyên đề thực tập chuyên ngành. - Tạo ra cho người tiêu dùng một kiểu mẫu tiêu dùng sản phẩm phù hợp với tính cách mà họ mong muốn. - Tính cách chứa đựng yếu tố “con người” nên thể làm cho thương hiệu trở nên hóm hỉnh, thú vị và đầy ấn tượng. - Do tính cách thương hiệu không gắn liền với ý nghĩa của một sản phẩm cụ thể nên thể chuyển đổi dễ dàng cho các loại sản phẩm khác nhau. Tuy nhiên nếu như tính cách thương hiệu quá hấp dẫn sẽ làm giảm sự chú ý của khách hàng đến những yếu tố quan trọng khác, nếu tính cách của thương hiệu được thể hiện qua một chức năng cụ thể cần thường xuyên đổi mới hình tượng vì đôi khi tình cảm và thái độ của công chúng không mấy thiện cảm với hình tượng đó sẽ gây ra tác động ngược. 3.4. Câu khẩu hiệu Câu khẩu hiệu là một đoạn văn ngắn chứa đựng nhiều thông tin mang tính mô tả và thuyết phục về thương hiệu, được xem như một cách thức quảng bá thương hiệu tốt với những ưu điểm sau: - Câu khẩu hiệu góp phần làm tăng khả năng nhận biết và lưu lại tên thương hiệu trong trí nhớ khách hàng bằng cách nhấn mạnh và lặp lại nhiều lần tên thương hiệu. VD: Biti’s – Nâng niu bàn chân Việt. - Câu khẩu hiệu làm tăng nhận thức của khách hàng về thương hiệu. Ví dụ: Viso – Trắng gì mà sáng thế. - Câu khẩu hiệu giúp các công ty củng cố định vị thương hiệu và thể hiện rõ sự khác biệt. - Là một công cụ khẳng định uy tín và vị trí của mình trên thương trường. - Câu khẩu hiệu thường là câu kết thúc và mang tính mô tả, thuyết phục. 3.5. Nhạc hiệu Nhạc hiệu là một yếu tố cấu thành thương hiệu được thể hiện bằng âm nhạc, thể là một đoạn nhạc nền hoặc là một bài hát ngắn thường sức thu 10

Ngày đăng: 25/07/2013, 14:51

Hình ảnh liên quan

Sau khi ký hợp đồng với khỏch hàng, phũng kỹ thuật lập bảng định mức vật liệu và mẫu mó của từng loại sản phẩm - Hoàn thiện quản lý marketing nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của Công ty cổ phần may Chiến Thắng

au.

khi ký hợp đồng với khỏch hàng, phũng kỹ thuật lập bảng định mức vật liệu và mẫu mó của từng loại sản phẩm Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3: Tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh năm 2003 – 2005 - Hoàn thiện quản lý marketing nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của Công ty cổ phần may Chiến Thắng

Bảng 3.

Tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh năm 2003 – 2005 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4: Tỡnh hỡnh tổng doanh thu và doanh thu xuất khẩu qua cỏc năm. - Hoàn thiện quản lý marketing nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của Công ty cổ phần may Chiến Thắng

Bảng 4.

Tỡnh hỡnh tổng doanh thu và doanh thu xuất khẩu qua cỏc năm Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 5: Giỏ một vài sản phẩm xuất khẩu được tiờu thụ nội địa - Hoàn thiện quản lý marketing nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của Công ty cổ phần may Chiến Thắng

Bảng 5.

Giỏ một vài sản phẩm xuất khẩu được tiờu thụ nội địa Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 7: Giỏ một số sản phẩm dệt may của một số cụng ty may trờn cả nước. - Hoàn thiện quản lý marketing nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của Công ty cổ phần may Chiến Thắng

Bảng 7.

Giỏ một số sản phẩm dệt may của một số cụng ty may trờn cả nước Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 9: Tỡnh hỡnh tiờu thụ theo khu vực thị trường của CTCP may Thăng Long qua cỏc năm. - Hoàn thiện quản lý marketing nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của Công ty cổ phần may Chiến Thắng

Bảng 9.

Tỡnh hỡnh tiờu thụ theo khu vực thị trường của CTCP may Thăng Long qua cỏc năm Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 10: Tỡnh hỡnh doanh thu trờn thị trường nội địa so với tổng doanh thu. - Hoàn thiện quản lý marketing nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của Công ty cổ phần may Chiến Thắng

Bảng 10.

Tỡnh hỡnh doanh thu trờn thị trường nội địa so với tổng doanh thu Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 12: Hệ thống mạng lưới tiờu thụ sản phẩm của CTCP may Thăng Long qua cỏc năm. - Hoàn thiện quản lý marketing nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của Công ty cổ phần may Chiến Thắng

Bảng 12.

Hệ thống mạng lưới tiờu thụ sản phẩm của CTCP may Thăng Long qua cỏc năm Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan