“ Một số vấn đề quản lý đầu tư phát triển ngành thủy lợi Việt Nam trong giai đoạn 2006-2010

101 322 0
“ Một số vấn đề quản lý đầu tư phát triển ngành thủy lợi Việt Nam trong giai đoạn 2006-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong tình hình yêu cầu phát triển kinh tế xã hội mạnh mẽ như hiện nay, sự nghiệp của toàn dân tộc nói chung cũng như sự nghiệp phát triển ngành thủy lợi nói riêng đã và đang tiếp tục lựa chọn các giải pháp và bước đi thích hợp để phục vụ cho mục tiêu chung. Dân tộc ta từ xa xưa đã biết lấy thuỷ lợi làm cơ sở cho sự tồn tại và phát triển. Cùng với các hoạt động như đào kênh rạch, khai phá đất đai, đắp đê, ngăn lũ lụt, xây dựng đất nước Việt Nam như ngày nay, cùng với sự phát triển chung của nhân loại về khoa học và công nghệ. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam, được nhà nước đầu tư to lớn, được nhân dân hết lòng ủng hộ đã giành được những kỳ tích to lớn, không những thuỷ lợi mang lại hiệu quả kinh tế mà còn mang ý nghĩa chính trị - xã hội hết sức quan trọng và to lớn. Đối với đặc điểm cụ thể của nước ta, trải qua thời kỳ chiến tranh khốc liệt kéo dai, nông nghiệp vẫn phát triển với trên 80% dân số làm nghề nông, khi nào mất mùa là khi đó mất trắng, đời sống nhân dân biết bao khổ cực, vất vả. Điều đó gây ảnh hưởng trực tiếp cũng như gián tiếp tới sự phát triển chung của cả dân tộc. Chính vì vậy chúng ta thấy được tầm quan trọng to lớn như thế nào của sự phát triển ngành thuỷ lợi. Chính vì lý do đó mà trong chiến tranh cũng như trong giai đoạn hoà bình, khi đất nước gặp rất nhiều khó khăn, thiếu thốn về đủ mọi mặt thì công tác thủy lợi vẫn được Nhà nước ta tập trung đầu tư phát triển cùng với sự ủng hộ to lớn của nhân dân nên đã giành được những thành tích quan trọng, góp phần vào những chuyển biến và thành công của sản xuất nông nghiệp, biến đổi nông thôn, phòng ngừa thiên tai, bảo đảm an toàn cho nhiều khu vực. Do đó mà thuỷ lợi luôn được nhấn mạnh là “ biện pháp hàng đầu trong nông nghiệp” Tuy có nhiều thành tựu song để sử dụng đạt hiệu quả cao nhất, mang lợi ích tốt nhất thì ngành thuỷ lợi vẫn gặp phải không biết bao khó khăn. Tính đến thời điểm này, không chỉ các nước đang phát triển như Việt Nam mà còn biết bao quốc gia khác kể cả các nước phát triển cũng không thể giải quyết xong vấn đề thuỷ lợi. Với những thành tựu đã đạt được và cả những hạn chế đang tồn tại trong đầu tư thuỷ lợi, trước tất cả những thách thức đang đặt ra đòi hỏi chúng ta phải tiếp tục nghiên cứu, xác định phương hướng đầu tư phát triển thủy lợi trong sự phát triển chung của ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Cùng với việc tăng trưởng và phát triển mọi mặt trong nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu về lương thực thực phẩm thì ở nhiều nước trên thế giới, sự phát triển thủy lợi đã trở thành quy mô quốc gia. Đối với Việt Nam đang trong quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước vì vậy yêu cầu đầu tư phát triển thuỷ lợi lại càng cần thiết hơn bao giờ hết. Với ý nghĩa to lớn và sâu sắc đó, em xin trình bầy đề tài: “ Một số vấn đề quản lý đầu tư phát triển ngành thủy lợi Việt Nam trong giai đoạn 2006-2010” làm luận văn tốt nghiệp của mình.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Trong tình hình yêu cầu phát triển kinh tế xã hội mạnh mẽ như hiện nay, sự nghiệp của toàn dân tộc nói chung cũng như sự nghiệp phát triển ngành thủy lợi nói riêng đã và đang tiếp tục lựa chọn các giải pháp và bước đi thích hợp để phục vụ cho mục tiêu chung. Dân tộc ta từ xa xưa đã biết lấy thuỷ lợi làm cơ sở cho sự tồn tại và phát triển. Cùng với các hoạt động như đào kênh rạch, khai phá đất đai, đắp đê, ngăn lũ lụt, xây dựng đất nước Việt Nam như ngày nay, cùng với sự phát triển chung của nhân loại về khoa học và công nghệ. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam, được nhà nước đầu to lớn, được nhân dân hết lòng ủng hộ đã giành được những kỳ tích to lớn, không những thuỷ lợi mang lại hiệu quả kinh tế mà còn mang ý nghĩa chính trị - xã hội hết sức quan trọng và to lớn. Đối với đặc điểm cụ thể của nước ta, trải qua thời kỳ chiến tranh khốc liệt kéo dai, nông nghiệp vẫn phát triển với trên 80% dân số làm nghề nông, khi nào mất mùa là khi đó mất trắng, đời sống nhân dân biết bao khổ cực, vất vả. Điều đó gây ảnh hưởng trực tiếp cũng như gián tiếp tới sự phát triển chung của cả dân tộc. Chính vì vậy chúng ta thấy được tầm quan trọng to lớn như thế nào của sự phát triển ngành thuỷ lợi. Chính vì do đó mà trong chiến tranh cũng như trong giai đoạn hoà bình, khi đất nước gặp rất nhiều khó khăn, thiếu thốn về đủ mọi mặt thì công tác thủy lợi vẫn được Nhà nước ta tập trung đầu phát triển cùng với sự ủng hộ to lớn của nhân dân nên đã giành được những thành tích quan trọng, góp phần vào những chuyển biến và thành công của sản xuất nông nghiệp, biến đổi nông thôn, phòng ngừa thiên tai, bảo đảm an toàn cho nhiều khu vực. Do đó mà thuỷ lợi luôn được nhấn mạnh là biện pháp hàng đầu trong nông nghiệp” SV: Nguyễn Mai Dương Lớp Quản Kinh tế 44B 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tuy có nhiều thành tựu song để sử dụng đạt hiệu quả cao nhất, mang lợi ích tốt nhất thì ngành thuỷ lợi vẫn gặp phải không biết bao khó khăn. Tính đến thời điểm này, không chỉ các nước đang phát triển như Việt Nam mà còn biết bao quốc gia khác kể cả các nước phát triển cũng không thể giải quyết xong vấn đề thuỷ lợi. Với những thành tựu đã đạt được và cả những hạn chế đang tồn tại trong đầu thuỷ lợi, trước tất cả những thách thức đang đặt ra đòi hỏi chúng ta phải tiếp tục nghiên cứu, xác định phương hướng đầu phát triển thủy lợi trong sự phát triển chung của ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Cùng với việc tăng trưởng và phát triển mọi mặt trong nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu về lương thực thực phẩm thì ở nhiều nước trên thế giới, sự phát triển thủy lợi đã trở thành quy mô quốc gia. Đối với Việt Nam đang trong quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước vì vậy yêu cầu đầu phát triển thuỷ lợi lại càng cần thiết hơn bao giờ hết. Với ý nghĩa to lớn và sâu sắc đó, em xin trình bầy đề tài: Một số vấn đề quản đầu phát triển ngành thủy lợi Việt Nam trong giai đoạn 2006- 2010” làm luận văn tốt nghiệp của mình. * Mục đích nghiên cứu của luận văn tốt nghiệp nhằm góp phần: - Sáng tỏ các vấn đề trong luận, phương pháp luận về đầu tư, vai trò nhiệm vụ của thuỷ lợi từ đó làm rõ và hiểu sâu sắc hơn về sự cần thiết phải đầu vào thủy lợi. - Phân tích và đánh giá thực trạng đầu và hoạt động quản dự án đầu phát triển thuỷ lợi ở nước ta hiện nay. - Đề xuất các phương hướng và giải pháp nâng cao quản đầu phát triển thủy lợi. * Đối tượng nghiên cứu của luận văn tốt nghiệp: SV: Nguyễn Mai Dương Lớp Quản Kinh tế 44B 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tình hình chung của công tác thuỷ lợi, sự hoạt động triển khai của ngành thủy nông, các công trình thuỷ lợi nói chung, đi sâu nghiên cứu tình hình đầu vào thuỷ lợi, công tác quản của các cơ quan chức năng trong hoạt động đầu phát triển thuỷ lợi. Mặt khác, đối tượng chủ yếu của thuỷ lợi lại nhằm phục vụ nông nghiệp nên ta lấy các chỉ tiêu về sản lượng lương thực, các công trình được thực hiện làm đối tượng phân tích trực tiếp. * Phạm vi nghiên cứu Thu thập thông tin liệu, tài liệu tham khảo nghiên cứu và chọn lọc kinh nghiệm của các nước đi trước với duy khoa học, khách quan và thực tiễn để đề xuất kiến nghị những định hướng nhằm phục vụ cho hoạt động đầu phát triển thuỷ lợi đem lại hiệu quả cao hơn. Luận văn nghiên cứu tình hình hoạt động trên lĩnh vực thủy lợi và công tác quản tại Việt Nam thời gian qua và xu hướng 5 năm tiếp theo. Những quan điểm, phương hướng, một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu phát triển thuỷ lợi của quốc gia, mang lại tác động hữu ích và cao nhất có thể đối với toàn bộ nền kinh tế nói chung và riêng ngành nông nghiệp nói riêng. * Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn bao gồm 3 phần: CHƯƠNG I: luận về đầu quản đầu phát triển ngành thuỷ lợi CHƯƠNG II: Thực trạng quản đầu phát triển ngành thủy lợi Việt Nam thời gian qua CHƯƠNG III: Định hướng và giải pháp quản đầu phát triển ngành thuỷ lợi Việt Nam giai đoạn 2006-2010. SV: Nguyễn Mai Dương Lớp Quản Kinh tế 44B 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I: LUẬN CHUNG I. LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU 1. Khái niệm đầu và bản chất của đầu 1.1. Khái niệm đầu “Đầu nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó.” 1 Nguồn lực ở đây có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ. Những kết quả có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính ( tiền vốn), tài sản vật chất ( nhà máy, đường sá, các của cải vật chất…) và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất xã hội. Những kết quả đạt được từ việc đầu này thì cả nền kinh tế được thụ hưởng chứ không chỉ riêng các nhà đầu tư. Đó chính là khái niệm đầu hiểu theo nghĩa rộng. Theo nghĩa hẹp, đầu chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện tại, nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt được các kết quả đó. Tóm lại, thuật ngữ đầu tư” có thể được hiểu đồng nghĩa với sự bỏ ra”, sự hy sinh”. Vì vậy, có thể coi “đầu tư” là sự bỏ ra, sự hi sinh những cái gì đó ở hiện tại nhằm đạt được những kết quả có lợi cho người đầu trong tương lai. 1 Giáo trình kinh tế đầu tư; NXB Giáo dục, 1998; Chủ biên PGS. TS Nguyễn Ngọc Mai, tr 16 SV: Nguyễn Mai Dương Lớp Quản Kinh tế 44B 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.2. Bản chất của đầu Quá trình tiến hành một công cuộc đầu là kể từ khi bắt đầu chi phí các nguồn lực cho đến khi các thành quả của quá trình đầu phát huy tác dụng và ngừng hoạt động. Có rất nhiều công việc phải làm với tính chất kỹ thuật rất đa dạng, đòi hỏi phải sử dụng kiến thức của rất nhiều ngành kinh tế, kỹ thuật, phải biết sử dụng và phối hợp trong việc sử dụng đội ngũ các chuyên gia thuộc các lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật khác nhau vào quá trình thực hiện đầu theo từng giai đoạn và toàn bộ các công cuộc đầu tư. Hơn nữa, hoạt động đầu đòi hỏi một số vốn rất lớn và để nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư. Đây là cái giá rất lớn phải trả của hoạt động đầu nói chung. Bên cạnh đó, thời gian để tiến hành một công cuộc đầu cho đến khi các thành quả của nó phát huy tác dụng mất khá nhiều thời gian, công sức và rất nhiều rủi ro có thể xảy ra bất kỳ lúc nào. Tuy nhiên, các thành quả của nó lại có giá trị sử dụng lâu dài và có ảnh hưởng lớn đến nhiều mặt của đời sống kinh tế - xã hội nếu như hoàn thành được các chỉ tiêu đã đề ra. 2. Phân loại hoạt động đầu 2 Hoạt động đầu được các nhà quản kinh tế phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau, tuỳ theo mục đích sử dụng, đáp ứng cho từng nhu cầu quản khác nhau. - Phân chia theo bản chất của các đối tượng đầu hoạt động đầu tư: đầu cho các đối tượng vật chất, đầu cho các đối tượng tài chính, đầu cho các đối tượng phi vật chất. 2 Giáo trình kinh tế đầu tư; NXB Giáo dục, 1998; Chủ biên PGS. TS Nguyễn Ngọc Mai, tr 38 SV: Nguyễn Mai Dương Lớp Quản Kinh tế 44B 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Phân chia theo cơ cấu tái sản xuất: đầu theo chiều rộng, đầu theo chiều sâu. - Phân chia theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội của các kết quả đầu tư: đầu phát triển, đầu phát triển khoa học kỹ thuật, đầu phát triểnsở hạ tầng… - Phân chia theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu tư: đầu cơ bản nhằm tái sản xuất các tài sản cố định, đầu vận hành các tài sản lưu động cho các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ mới hình thành - Phân theo giai đoạn hoạt động của các kết quả đầu trong quá trình sản xuất xã hội: Đầu thương mại, đầu sản xuất - Phân theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng: đầu ngắn hạn, đầu dài hạn - Phân theo nguồn vốn: Nguồn vốn huy động trong nước, nguồn vốn huy động của nước ngoài Có rất nhiều khái niệm cũng như cách phân loại khác nhau về hoạt động đầu tư, tuy nhiên, xuất phát từ bản chất và lợi ích của đầu đem lại thì cách phân loại đầu quan trọng và có ý nghĩa nhất là phân thành: đầu tài chính, đầu thương mại và đầu tài sản vật chất và sức lao động. * Đầu tài chính: Đầu tài sản tài chính không tạo ra sản phẩm mới cho nền kinh tế mà chỉ làm tăng giá trị tài sản tài chính của tổ chức, cá nhân đầu cũng là một loại đầu tài chính tuy nhiên với mục đích thu lời cá nhân thì bị cấm vì gây ra nhiều tệ nạn cho xã hội. Đây là loại hình đầu trong đó người có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá để hưởng lãi suất định trước hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phát hành. Với sự hoạt động của hình thức đầu tài chính, vốn bỏ ra đầu được lưu chuyển dễ dàng, khi cần có thể rút ra một cách nhanh chóng. Do đó nó SV: Nguyễn Mai Dương Lớp Quản Kinh tế 44B 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khuyến khích người có tiền bỏ ra đề đầu tư. Đây là một nguồn cung vốn lớn và quan trọng bậc nhất cho đầu phát triển. * Đầu thương mại: Đầu thương mại có tác dụng thúc đẩy quá trình lưu thông của cải vật chất cho đầu phát triển tạo ra, từ đó thúc đẩy đầu phát triển, tăng thu cho ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ nói riêng và cả nền sản xuất xã hội nói chung. Đây là loại hình đầu trong đó người có tiền bỏ tiền ra để mua hàng hoá và sau đó bán ra với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khi mua vào và bán ra. Loại hình đầu này cũng không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, mà chỉ làm tăng tài sản của chính người đầu trong quá trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá giữa người bán với người đầu và với khách hàng của họ. * Đầu tài sản vật chất và sức lao động: Đây là loại hình đầu trong đó người có tiền bỏ ra để tiến hành các loại hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo ra việc làm, nâng cao đời sống của mọi người dân trong xã hội. Ví như, bỏ tiền ra để xây dựng nhà cửa, sửa chữa nhà cửa và các kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, lắp đặt chúng trên nền bệ và bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thường xuyên gắn liền với hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội. Nói tựu chung lại, đây là loại hình đầu quan trọng nhất hay đầu phát triển. Đầu phát triển này là điều kiện chủ yếu để tạo ra công ăn việc làm, nâng cao mức sống của toàn dân trong xã hội cũng như góp phần cải tạo, phát triển đất nước. Là quá trình sử dụng vốn đầu nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung và của địa phương ngành, của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ nói riêng. 3. Vai trò của hoạt động đầu phát triển SV: Nguyễn Mai Dương Lớp Quản Kinh tế 44B 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3.1. Đối với nền kinh tế 3.1.1. Đầu vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu của nền kinh tế - Về mặt cầu: Theo như số liệu của Ngân hàng thế giới ( World Bank), đầu chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế ( khoảng từ 24-28%) trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các quốc gia trên thế giới. Đối với tổng cầu, tác động của đầu là ngắn hạn, với tổng cung chưa kịp thay đổi, sự tăng lên của đầu làm cho tổng cầu tăng, kéo theo sản lượng cân bằng tăng theo và dẫn tới giá và các đầu vào của đầu cũng tăng theo. Hay muốn tiến hành mua máy móc thiết bị thì phải có tiền để đầu và tiến hành huy động các nguồn lực nhàn rỗi đang nằm chết” trong dân vào hoạt động kinh tế. Khi đó, các tiềm lực này mới được khai thác và đem lại hiệu quả nhất định nào đó như tạo việc làm, tăng thu nhập, tăng ngoại tệ… - Về mặt cung: Đầu đi vào hoạt động, mang lại hiệu quả cho xã hội, các nguồn đầu ra, các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung hay nói chính xác hơn là tổng cung dài hạn sẽ tăng lên, làm cho sản lượng tiềm năng tăng và giá cả sản phẩm giảm. Với giá cả giảm ở mức độ nhất định nào đó, điều tất yếu là sẽ kích thích tăng tiêu dùng trong đại đa số các bộ phận. Và đó là nguyên nhân khiến cho sự sản xuất sản phẩm tiêu dùng, dịch vụ lại có do để mở rộng và phát triển. Sản xuất kinh doanh phát triển chính là điểm cốt lõi, là nòng cốt của sự phát triển xã hội, của sự tăng tích luỹ, của sự giàu có, của sự gia tăng thu nhập người lao động và hướng tới một cuộc sống tốt đẹp hơn của mọi người dân trong xã hội. Đó chính là mục tiêu hướng tới. 3.1.2. Đầu có tác động hai mặt tới sự ổn định kinh tế Bất cứ một hoạt động nào hầu như cũng đều có tác động hai mặt, không thể tránh khỏi, đầu cũng không phải là ngoại lệ: Dù là tăng hay giảm, đầu cũng cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định, vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia. do là vì nó tác động không đồng đều SV: Nguyễn Mai Dương Lớp Quản Kinh tế 44B 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp về mặt thời gian đối với tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế. Ví như, khi tăng đầu tư, cầu của các yếu tố của đầu tăng làm cho giá của hàng hoá có liên quan ( như giá chi phí vốn, giá công nghệ, lao động, vật tư) đến một mức độ nào đó sẽ dẫn đến tình trạng lạm phát. Đến lượt mình, lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sống ucả người lao động gặp nhiều khó khăn do tiền lương ngày càng thấp, thâm hụt ngân sách, kinh tế sẽ phát triển chậm lại. Mặt khác, tăng đầu làm cho cầu của các yếu tố có liên quan tăng, sản xuất của các ngành này phát triển, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống người lao động, giảm tệ nạn xã hội. Tất cả những tác động này tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế. Ngược lại, khi giảm đầu thì nó cũng có tác động hai mặt đến nền kinh tế mỗi quốc gia. Một mặt, khi giảm đầu sản xuất của các ngành chậm phát triển do thiếu vốn, giảm lực lượng lao động dẫn đến tình trạng thất nghiệp, đời sống của người lao động cũng giảm… Mặt khác, khi giảm đầu thì giá các hàng hoá có liên quan không tăng, thậm chí còn giảm khi đó nó sẽ giảm được tình trạng lạm phát. Chính vì sự tác động hai mặt rất phức tạp của đầu đối với tình hình kinh tế của quốc gia, nên vai trò, trách nhiệm của các nhà hoạt động kinh tế vĩ mô là hết sức khó khăn, vất vả. Làm sao để hạn chế tối đa, kiểm soát trong tầm tay những ảnh hưởng tiêu cực, và phát huy tận lực mọi tiềm năng, mọi cống hiến mà đầu đem lại cho toàn bộ nền kinh tế. Với tất cả nỗ lực quản lý, mục tiêu cuối cùng là làm sao duy trì sự ổn định và phát triển nền kinh tế quốc dân ngày một đi lên. 3.1.3 Đầu với việc tăng cường khả năng khoa học và công nghệ của đất nước. Với những đặc tính riêng biệt vốn có của mình, bất cứ một quốc gia nào cũng mong muốn có được những tài nguyên công nghệ mới nhất, hiện đại nhất phục vụ cho công cuộc kiến thước nước nhà. Tuy nhiên, dù là tự nghiên cứu triển khai bằng sức lao động của các nhà nghiên cứu khoa học hay đi mua lại SV: Nguyễn Mai Dương Lớp Quản Kinh tế 44B 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của các nước phát triển đi trước thì đều phải cần có vốn để đầu tư. Do đó, ta mới thấy được tầm quan trọng của đầu là to lớn đến thế nào. Mọi phương án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu sẽ là phương án không khả thi. Đất nước ta hiện nay đang trong tiến trình phát triển mạnh mẽ, trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, mở rộng phát triển các thành phần kinh tế thì vai trò của công nghệ lại càng cần thiết và hữu ích hơn bao giờ hết. Công nghệ về nội dung gồm có 4 yếu tố chính: trang thiết bị , kỹ năng của con người, thông tin, tổ chức thể chế. Chính vì vậy mà xét về nội dung thì để tăng cường khả năng khoa học và công nghệ của đất nước cần phải đầu mua sắm trang thiết bị, thu thập thông tin, đào tạo nguồn nhân lực… Đây chính là những công việc cụ thể, thiết thực nhất trong giai đoạn hiện nay của nước ta trong tiến trình hội nhập và phát triển. 3.1.4. Đầu và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đầu có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đưa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế, văn hoá, chính trị… của những vùng có khẳ năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp để thúc đẩy sự phát triển chung của các địa phương khác, là điều kiện để kiến tạo một đất nước phát triển đồng đều, toàn diện giữa các vùng, miền, địa phương trong cả nước. Vì do hạn hẹp về đất đai và khả năng sinh học nên các ngành nông, lâm ngư nghiệp để phát triển nhanh với tốc độ cao là điều hết sức khó khăn và khó có thể xảy ra. Do đó, cũng như các quốc gia phát triển trên thế giới đã thực hiện và có kết quả to lớn như ngày nay là nhờ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang các ngành công nghiệp và dịch vụ. Đây chính là điểm cốt lõi của sự phát triển lâu dài và bền vững cho bất kỳ một quốc gia nào trong điều kiện hiện nay. 3.1.5. Đầu tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế SV: Nguyễn Mai Dương Lớp Quản Kinh tế 44B 10

Ngày đăng: 25/07/2013, 12:01

Hình ảnh liên quan

Bảng 6: Vốn đầu tư vào dự án phát triển thuỷ lợi 199 4- 2000 vùng đồng bằng sông Cửu Long - “ Một số vấn đề quản lý đầu tư phát triển ngành thủy lợi Việt Nam trong giai đoạn 2006-2010

Bảng 6.

Vốn đầu tư vào dự án phát triển thuỷ lợi 199 4- 2000 vùng đồng bằng sông Cửu Long Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 5: Công trình xây dựng mới và khôi phục sửa chữa 1995- 1999 ở đồng bằng và trung du Bắc Bộ - “ Một số vấn đề quản lý đầu tư phát triển ngành thủy lợi Việt Nam trong giai đoạn 2006-2010

Bảng 5.

Công trình xây dựng mới và khôi phục sửa chữa 1995- 1999 ở đồng bằng và trung du Bắc Bộ Xem tại trang 42 của tài liệu.
việc xác định cơ chế hình thành lũ trên các lưu vực, giúp cho việc nghiên cứu tìm ra các giải pháp kỹ thuật thích hợp để chống lũ - “ Một số vấn đề quản lý đầu tư phát triển ngành thủy lợi Việt Nam trong giai đoạn 2006-2010

vi.

ệc xác định cơ chế hình thành lũ trên các lưu vực, giúp cho việc nghiên cứu tìm ra các giải pháp kỹ thuật thích hợp để chống lũ Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4: Tình hình thực hiện vốn đầu tư xây dựng cơ bản ngành thuỷ lợi giai đoạn 1995 - 1998 - “ Một số vấn đề quản lý đầu tư phát triển ngành thủy lợi Việt Nam trong giai đoạn 2006-2010

Bảng 4.

Tình hình thực hiện vốn đầu tư xây dựng cơ bản ngành thuỷ lợi giai đoạn 1995 - 1998 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 8: Tỷ trọng vốn đầu tư thuỷ lợi phân theo vùng kinh tế  1991- 1995 - “ Một số vấn đề quản lý đầu tư phát triển ngành thủy lợi Việt Nam trong giai đoạn 2006-2010

Bảng 8.

Tỷ trọng vốn đầu tư thuỷ lợi phân theo vùng kinh tế 1991- 1995 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 10: Tổng hợp vốn Ngân sách đầu tư phát triển thuỷ lợi 199 6- 2002 phân theo vùng kinh tế - “ Một số vấn đề quản lý đầu tư phát triển ngành thủy lợi Việt Nam trong giai đoạn 2006-2010

Bảng 10.

Tổng hợp vốn Ngân sách đầu tư phát triển thuỷ lợi 199 6- 2002 phân theo vùng kinh tế Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 12: Đầu tư của thuỷ lợi phân theo nguồn vốn - “ Một số vấn đề quản lý đầu tư phát triển ngành thủy lợi Việt Nam trong giai đoạn 2006-2010

Bảng 12.

Đầu tư của thuỷ lợi phân theo nguồn vốn Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 13: Tổng hợp vốn Ngân sách đầu tư phát triển thuỷ lợi  1996 - 2002 - “ Một số vấn đề quản lý đầu tư phát triển ngành thủy lợi Việt Nam trong giai đoạn 2006-2010

Bảng 13.

Tổng hợp vốn Ngân sách đầu tư phát triển thuỷ lợi 1996 - 2002 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 14: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa tăng do ảnh hưởng của đầu tư phát triển thuỷ lợi - “ Một số vấn đề quản lý đầu tư phát triển ngành thủy lợi Việt Nam trong giai đoạn 2006-2010

Bảng 14.

Diện tích, năng suất, sản lượng lúa tăng do ảnh hưởng của đầu tư phát triển thuỷ lợi Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 15: Số lượng các công trình thuỷ lợi đã đưa vào sử dụndụng Năm - “ Một số vấn đề quản lý đầu tư phát triển ngành thủy lợi Việt Nam trong giai đoạn 2006-2010

Bảng 15.

Số lượng các công trình thuỷ lợi đã đưa vào sử dụndụng Năm Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 16: Nguồn vốn phân bổ cho các công trình thuỷ lợi khởi công giai đoạn  2001 - 2010 - “ Một số vấn đề quản lý đầu tư phát triển ngành thủy lợi Việt Nam trong giai đoạn 2006-2010

Bảng 16.

Nguồn vốn phân bổ cho các công trình thuỷ lợi khởi công giai đoạn 2001 - 2010 Xem tại trang 78 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan